Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LxY) và F1(YxL) phối với ựực PiDu

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshirre x landrace) phối với đực fidu (pietrain x duroc) nuôi trong một số trang trại ở ninh bình (Trang 45)

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

4.1.1.Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LxY) và F1(YxL) phối với ựực PiDu

Khả năng sinh sản của lợn nái ựược ựánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau, do ựó khi nghiên cứu một cách toàn diện sẽ tạo ựiều kiện thuận lợi cho việc phát triển chăn nuôi và ựem các ứng dụng vào trong thực tiễn sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. Khả năng sinh sản của lợn phụ thuộc vào giống và yếu tố ngoại cảnh,ẦKết quả về năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY), F1(YxL) phối với ựực PiDu ựược ựánh giá thông qua một số chỉ tiêu ựược trình bày ở bảng 4.1.

- Tuổi phối giống lần ựầu

đây là chỉ tiêu rất quan trọng, qua ựó thể hiện chất lượng con giống cũng như trình ựộ kỹ thuật chăn nuôi, chỉ tiêu này cho biết tuổi thành thục về tắnh, thể vóc ựảm bảo khối lượng của lợn nái khi ựưa vào phối giống. Chúng ta có thể xác ựịnh thời gian phối giống lần ựầu sớm hay muộn nhằm có kế hoạch khai thác phù hợp.

Tuổi phối giống lần ựầu phụ thuộc vào giống, thức ăn và các ựiều kiện ngoại cảnh. Tùy theo từng giống, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng...khác nhau mà lợn có tuổi ựộng dục khác nhau. Thông thường thì tuổi phối giống lần ựầu tương ứng với chu kỳ ựộng dục thứ hai hoặc thứ ba và lúc này khối lượng lợn nái cũng ựảm bảo cho quá trình sinh sản ựược tốt nhất.

Qua bảng 4.1 cho thấy, tuổi phối giống lần ựầu của lợn nái F1(LxY) là 246,83 ngày và F1(YxL) là 245,50 ngày. Như vậy, tuổi phối giống lần ựầu của lợn nái F1(LxY) muộn hợn so với lợn nái F1(YxL) là 1,33 ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[16] cho thấy tuổi phối giống lần ựầu ở nái Landrace, Yorkshire và F1(Landrace x Yorkshire) lần lượt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 là 254,13; 248,52 và 249,13 ngày. Kosovac và cộng sự (1997)[73] cho biết tuổi phối giống lần ựầu ở nái lai F1(Landrace x Yorkshire) là 236,20 ngày. So với kết quả của tác giả Phan Xuân Hảo (2006)[16] trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về tuổi phối giống lần ựầu có phần sớm hơn, nhưng lại muộn hơn so với kết quả của Kosovac và cộng sự (1997)[73].

- Tuổi ựẻ lứa ựầu

Tuổi ựẻ lứa ựầu là chỉ tiêu quan trọng ựánh giá khả năng ựẻ sớm của lợn nái. Chỉ tiêu này có liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần ựầu, qua ựó ựánh giá ựược tuổi ựưa cái hậu bị vào chu kỳ khai thác có thắch hợp hay không. Chỉ tiêu này ảnh hưởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu cho lợn cái ựẻ lứa ựầu quá sớm hoặc quá muộn, ựiều ựó sẽ làm ảnh hưởng ựến khả năng sinh sản của lợn nái sau này, cũng như hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái.

Kết quả ở bảng 4.1 cho thấy, tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái lai F1(LxY) là 360,15 ngày, cao hơn so với nái lai F1(YxL) là 358,73 ngày. Như vậy tuổi ựẻ lứa ựầu của F1(YxL) có phần sớm hơn. Tuy nhiên, sự sai khác của chỉ tiêu này ở hai giống không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Phùng Thị Vân và cộng sự (2000) [37], cho biết tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái F1(LừY) và F1(YừL) lần lượt là 376,20 và 363,00 ngày; theo đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001) [6], thì tuổi ựẻ lứa ựầu của Landrace là 368,11 ngày và của nái Yorkshire là 395,88 ngày. So với các kết quả này thì kết quả của chúng tôi thu ựược có phần thấp hơn.

- Thời gian mang thai

Thời gian mang thai ựặc trưng cho loài và ắt bị biến ựộng. đặc ựiểm này có ý nghĩa quan trọng trong việc xác ựịnh thời ựiểm trong các giai ựoạn phát triển của bào thai, ựồng thời dự tắnh ựược thời gian ựẻ của lợn nái ựể có kế hoạch chăm sóc nuôi dưỡng phù hợp

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái lai F1(LxY) và F1(YxL) phối với ựực PiDu

F1(LxY) F1(YxL)

Chỉ tiêu đVT

n X ổ SE Cv% n X ổ SE Cv%

Tuổi phối giống lần ựầu ngày 65 246,83 0,85 2,79 60 245,50 0,82 2,59

Tuổi ựẻ lứa ựầu ngày 65 360,15 0,87 1,95 60 358,73 0,91 1,96

Thời gian mang thai ngày 386 113,82 0,11 1,83 360 113,82 0,12 2,07

Số con ựẻ ra/ổ con 386 11,40b 0,09 15,53 360 11,88a 0,10 16,74

Số con sơ sinh còn sống/ổ con 386 11,02b 0,09 15,35 360 11,40a 0,09 15,61

Tỷ lệ sơ sinh còn sống % 386 96,91 0,31 6,22 360 96,30 0,32 6,34

Khối lượng sơ sinh/ổ kg 386 15,48 0,10 12,69 360 15,94 0,12 13,97

Khối lượng sơ sinh/con kg 386 1,37a 0,005 6,51 360 1,35b 0,004 5,88

Số con ựể nuôi/ổ con 386 10,81 0,07 12,29 360 10,95 0,07 12,28

Số con cai sữa/ổ con 386 10,47 0,07 13,07 360 10,58 0,07 12,51

Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa % 386 95,80a 0,49 10,12 360 93,77b 0,48 9,80

Khối lượng cai sữa/ổ kg 386 62,02 0,36 11,42 360 61,54 0,37 11,35

Khối lượng cai sữa/con kg 386 5,97a 0,03 10,53 360 5,86b 0,03 10,32

Thời gian cai sữa ngày 386 21,92 0,10 8,80 360 21,78 0,09 7,70

Khoảng cách lứa ựẻ ngày 321 143,60 0,30 3,75 300 142,85 0,28 3,35

Thời gian PG có chửa sau CS ngày 321 7,62 0,28 65,80 300 7,11 0,22 54,08

* Ghi chú: Trong cùng hàng các giá trị trung bình có chữ cái khác nhau là sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39 Qua bảng 4.1 cho thấy thời gian mang thai của lợn nái lai F1(LxY) và F1(YxL) khi cho phối với ựực PiDu là tương ựương nhau: 113,82 ngày. Kết quả này phù hợp với ựặc trưng của loài.

- Số con ựẻ ra/ổ

Thông qua chỉ tiêu này sẽ ựánh giá ựược kỹ thuật phối giống, chất lượng tinh của ựực giống ựồng thời ựánh giá ựược số trứng rụng ựược thụ tinh cũng như sự phát triển của hợp tử. Số con ựẻ ra nhiều hay ắt phụ thuộc vào số hợp tử ựược hình thành và khả năng nuôi thai của lợn mẹ.

Bảng 4.1 cho thấy số con ựẻ ra/ổ khi phối với ựực PiDu ở nái lai F1(LxY) là 11,40 con, ở F1(YxL) là 11,88 con/ổ. Kết quả cho thấy số con ựẻ ra/ổ ở nái lai F1(YxL) có phần cao hơn so với nái lai F1(LxY). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[27] cho biết, số con ựẻ ra/ổ ở lợn nái lai F1(LừY) phối với lợn ựực Duroc ựạt 10,34 con. Theo kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[16] cho biết về năng suất sinh sản chung của nái Landrace, Yorkshire, F1(Landrace ừ Yorkshire) thì tổng số con sơ sinh/ổ là 10,91; 10,64 và 10,97 con.

Như vậy, kết quả của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. Có thể do lợn nái ở ựây ựược tăng cường chọn lọc và do cải tiến kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, kỹ thuật phối giống, chuồng trại phục vụ chăn nuôiẦ tốt hơn nên có số con ựẻ ra/ ổ nhiều hơn.

- Số con sơ sinh sống/ổ

Số con sơ sinh sống/ổ là một chỉ tiêu ựánh giá sức sống của thai, cũng như kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng ựối với cái hậu bị cũng như ựối với lợn cái mang thai, ựồng thời là một chỉ tiêu rất quan trọng trong chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Tác ựộng nhằm nâng cao số con sơ sinh sống/ổ sẽ góp phần quyết ựịnh ựến việc nâng cao ựược số con cai sữa/ổ, tăng hiệu quả chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40 Kết quả bảng 4.1 cho thấy số con sơ sinh còn sống/ổ của nái lai F1(LxY) và F1(YxL) khi phối với ựực PiDu lần lượt là 11,02;11,40 con.

Số con sơ sinh còn sống/ổ của nái lai F1(YL) ựạt cao hơn so với nái lai F1(LY). Sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).

Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2005)[27] cho biết kết quả khi nghiên cứu về số con sơ sinh sống/ổ của nái lai F1(LừY) khi phối với ựực Duroc và ựực Pietrain lần lượt là: 10,34 con; 10,02 con.

Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006)[16] về số con sơ sinh sống/ổ của nái lai F1(LừY) là 10,41 con.

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn đức (2000)[13] cho thấy nái lai F1(LừY) có số con sơ sinh sống/ổ là 9,66 con, (YừL) là 9,67 con. đinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999)[5] cho thấy nái lai F1(LừY) có số con sơ sinh còn sống/ổ là 9,87 con.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên. Kết quả này cho thấy chất lượng con giống cũng như trình ựộ chăn nuôi hiện nay ựã ựược cải thiện ựáng kể.

- Tỷ lệ sơ sinh sống

Chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống ựánh giá sức sống của lợn con, khả năng nuôi thai của lợn mẹ và chất lượng ựàn con khi mới sinh, ựồng thời còn ựánh giá ựược ựiều kiện kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng của từng cơ sở.

Kết quả thu ựược cho thấy tỷ lệ sơ sinh sống ở nái lai F1(LxY) là 96,91 % cao hơn so với nái lai F1(YxL) là 96,30 %. Nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009a) [17], tỷ lệ sơ sinh sống trên tổ hợp lai PiDu ừ Yorkshire, PiDu ừ F1(LừY), PiDu ừ Landrace là 97,34; 98,09; 96,35 %; theo Rosendo và cộng sự (2007) [90], ở lợn French Lage White là 94,1 %.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 bố của các tác giả trên.

- Khối lượng sơ sinh/ổ

Chỉ tiêu này nói lên khả năng nuôi dưỡng thai của lợn mẹ, nó phản ánh kỹ thuật chăm sóc lợn nái mang thai của cơ sở chăn nuôi. Khối lượng sơ sinh/ổ tỷ lệ thuận với khối lượng sơ sinh/con.

Kết quả bảng 4.1 cho thấy, khối lượng sơ sinh/ổ của nái lai F1(LxY) và F1(YxL) khi phối với ựực PiDu lần lượt là 15,48 kg, 15,94 kg.

Khối lượng sơ sinh/ổ ở nái lai F1(YxL) ựạt kết quả cao hơn so với nái lai F1(LxY). Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Như vậy, về chỉ tiêu khối lượng sơ sinh/ổ trong kết quả này cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2002)[39], (khối lượng sơ sinh/ổ ở công thức lai Dừ(LừY) của 3 lứa ựẻ ựầu là 12,90 kg; ở công thức lai Dừ(YừL) là 13,20 kg) và Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006)[28], (khối lượng sơ sinh/ổ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) 14,47 kg) nhưng lại thấp hơn so với công bố của Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009a) [17] (tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) khối lượng sơ sinh/ổ là 17,14 kg). điều này có thể giải thắch rằng ựiều kiện kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng khác nhau dẫn tới kết quả là khác nhau.

- Khối lượng sơ sinh/con

Thể hiện kỹ thuật chăm sóc lợn nái trong thời gian mang thai. Khối lượng lợn con sơ sinh không nên quá cao hoặc quá thấp. đối với lợn ngoại khối lượng lợn sơ sinh/con lý tưởng là 1,3 - 1,5kg. Khối lượng sơ sinh/con cũng ảnh hưởng ựến tốc ựộ sinh trưởng của ựàn con theo mẹ. Chỉ tiêu này phụ thuộc vào khối lượng sơ sinh toàn ổ, phẩm chất của giống lợn nuôi tại trại, khả năng nuôi thai của lợn mẹ.

Kết quả bảng 4.1 cho thấy khối lượng sơ sinh trung bình/con của nái lai F1(LxY) là 1,37 kg cao hơn ở nái lai F1(YxL) là 1,35 kg, sự sai khác ở ựây có ý nghĩa thống kê (P < 0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 Theo kết quả của đặng Vũ Bình và cộng sự (2005)[4], khối lượng sơ sinh/con ở lợn Yorkshire là 1,48 kg, lợn Landrace là 1,5 kg, F1(LừY) là 1,39 kg và F1(YxL) là 1,57 kg; thì kết quả trong theo dõi của chúng tôi có phần thấp hơn.

- Số con ựể nuôi/ổ

Số con ựể lại nuôi phụ thuộc vào số con ựẻ ra còn sống/ổ, ựộ ựồng ựều của ựàn lúc sơ sinh và khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ.

Kết quả thu ựược cho thấy số con ựể nuôi/ổ của nái lai F1(LừY) là 10,81 thấp hơn ở nái lai F1(YxL) là 10,95. Tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).

Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[28], công bố số con ựể nuôi 9,46 con/ổ.

Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[27] cho biết số con ựể nuôi/ổ ở công thức lai Dừ(LừY) ựạt 9,63 con/ổ.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

- Số con cai sữa/ổ

Chỉ tiêu này ựánh giá sức sống của lợn con, khả năng tiết sữa và nuôi con của lợn mẹ và biện pháp chăm sóc lợn mẹ cũng như khả năng hạn chế bệnh tật cho lợn con. đây là một chỉ tiêu kỹ thuật quan trọng ựánh giá kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản.

Kết quả bảng 4.1 cho thấy, số con cai sữa/ổ ở nái lai F1(LxY) ựạt 10,47 và nái lai F1(YxL) là 10,58 con. Như vậy, số con cai sữa/ổ của nái lai F1(YxL) ựạt cao hơn so với nái lai F1(LxY). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tuy nhiên, hệ số biến ựộng của chỉ tiêu này khá cao (tương ứng là 13,07 % và 12,51 %).

Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[27], cho thấy số con cai sữa/ổ trên hai tổ hợp lai Pietrain ừ F1(LừY) và Duroc ừ F1(LừY) lần lượt

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 là 9,7 và 9,23 con. Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Thắng và Vũ đình Tôn (2010)[29], số con cai sữa/ổ ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) là 10,05 con, ở tổ hợp lai PiDu ừ F1(LừY) là 10,15 con. Như vậy, so với các kết quả trên kết quả theo dõi của chúng tôi là cao hơn tuy nhiên lại thấp hơn kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009a) [17], trên tổ hợp lai PiDu ừ Yorkshie, PiDu ừ F1(LừY), PiDu ừ Landrace lần lượt là: 11,1; 10,9; 10,49 con, điều này có thể do ảnh hưởng của ựiều kiện kỹ thuật, chăm sóc nuôi dưỡng khác nhau.

Số con sơ sinh còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ và số con cai sữa/ổ là những chỉ tiêu quan trọng ựể ựánh giá năng suất sinh sản của lợn nái. Các chỉ tiêu này không những chịu ảnh hưởng của ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, mà trong cùng một ựiều kiện thì ở các giống, khác nhau cũng khác nhau. Trong kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy các chỉ tiêu này ở lợn nái lai F1(YxL) là cao hơn so với nái lai F1(LxY) ựiều ựó ựược thể hiện trên biểu ựồ 4.1.

11,02 11,40 11,40 10,81 10,95 10,47 10,58 9.80 10.00 10.20 10.40 10.60 10.80 11.00 11.20 11.40 11.60 (con)

Số con sơ sinh còn sống/ổ Số con ựể nuôi/ổ Số con cai sữa/ổ F1(LxY) F1(YxL)

Biểu ựồ 4.1: Số con sơ sinh còn sống/ổ, số con ựể nuôi/ổ, số con cai sữa/ổ của lợn nái lai F1(LừY) và F1(YxL)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 44 - Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa

Là chỉ tiêu ựánh giá khả năng nuôi con của lợn nái cũng như kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng lợn con của người chăn nuôi. Tỷ lệ nuôi sống ựến khi cai sữa ở nái lai F1(LxY) là 95,80 %, ở nái lai F1(YxL) là 93,77 %. Kết quả cho thấy tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa của nái lai F1(LxY) là cao hơn so với nái lai F1(YxL). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005)[27], thì tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa ở tổ hợp lai Pietrain ừ F1(LừY) ựạt 93,43 %, ở tổ hợp lai Duroc ừ F1(LừY) ựạt 94,81 %.

Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thúy (2009a)[17], cho biết tỷ lệ nuôi sống lợn con trên tổ hợp lai PiDu ừ Yorkshie, PiDu ừ F1(LừY), PiDu ừ

Landrace lần lượt 98,60; 97,59; 96,91 %.

So sánh chỉ tiêu này với kết quả nghiên cứu của tác giả trên thì kết quả chúng tôi thu ựược là phù hợp.

- Khối lượng cai sữa/ổ

Khối lượng sơ sinh/ổ, khối lượng cai sữa/ổ là những chỉ tiêu quan trọng mà qua ựó cho thấy khả năng nuôi thai, khả năng tiết sữa nuôi con của lợn mẹ

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshirre x landrace) phối với đực fidu (pietrain x duroc) nuôi trong một số trang trại ở ninh bình (Trang 45)