ĐỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshirre x landrace) phối với đực fidu (pietrain x duroc) nuôi trong một số trang trại ở ninh bình (Trang 41)

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1. đối tượng nghiên cứu

* đối tượng nghiên cứu của ựề tài:

- Lợn nái F1 (Landrace x Yorkshire), kắ hiệu là F1(LxY) - Lợn nái F1 (Yorkshire x Landrace), kắ hiệu là F1(YxL) - Lợn ựực giống (PietrainừDuroc), kắ hiệu là PiDu

- Con lai của hai tổ hợp lai PiDu x F1 (Landrace x Yorkshire), kắ hiệu là PiDuừLY và PiDu x F1 (Yorkshire x Landrace), kắ hiệu là PiDuừYL

* Số lượng theo dõi:

- 65 lợn nái F1(LxY) phối với lợn ựực PiDu - 60 lợn nái F1(YxL) phối với lợn ựực PiDu - 60 lợn thịt là con lai của tổ hợp lai PiDuừLY - 60 lợn thịt là con lai của tổ hợp lai PiDuừYL

3.2. địa ựiểm nghiên cứu

- Trại chăn nuôi của ông Trịnh Xuân Kim Ờ TT. Bình Minh Ờ Huyện Kim Sơn Ờ Tỉnh Ninh Bình.

- Trại chăn nuôi của ông Phạm Văn Miễn Ờ Xã Khánh Thủy Ờ Huyện Yên Khánh Ờ Tỉnh Ninh Bình.

3.3. Thời gian nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu từ tháng 11/2011 ựến tháng 8/2012

3.4. điều kiện nghiên cứu

- Lợn nái F1 (LxY), F1(YxL) và lợn ựực PiDu ựược mua từ Công ty giống lợn CP Việt Nam

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 33 trình kỹ thuật nuôi lợn giống ngoại theo phương thức công nghiệp của Công ty giống lợn CP Việt Nam

- Chế ựộ dinh dưỡng ựầy ựủ, phù hợp cho từng loại lợn và từng giai ựoạn. Sử dụng các loại thức ăn hỗn hợp của Công ty CP ựảm bảo dinh dưỡng cho từng loại lợn.

3.5. Nội dung nghiên cứu

3.5.1. Xác ựịnh năng suất sinh sản

Theo dõi năng suất sinh sản qua các lứa ựẻ của hai tổ hợp lai bao gồm các chỉ tiêu theo dõi:

- Tuổi phối giống lần ựầu (ngày) - Tuổi ựẻ lứa ựầu (ngày)

- Thời gian mang thai (ngày)

- Số con ựẻ ra/ổ (con): Tổng số con ựẻ ra bao gồm cả con sống và con ựã chết

- Số con sơ sinh còn sống/ổ (con): Số con còn sống sau khi lợn mẹ ựẻ xong - Tỷ lệ sơ sinh còn sống/ổ (%)

- Số con ựể lại nuôi /ổ (con) - Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) - Khối lượng sơ sinh/ con (kg) - Thời gian cai sữa (ngày)

- Số con cai sữa/ổ (con): Số con còn sống ựến khi cai sữa - Khối lượng cai sữa/ổ (kg)

- Khối lượng cai sữa/ con (kg) - Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%)

- Thời gian phối giống có chửa sau cai sữa (ngày) - Khoảng cách lứa ựẻ (ngày).

3.5.2. Xác ựịnh các chỉ tiêu sinh trưởng và TTTĂ của lợn thịt

- Tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm (ngày) - Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm (kg) - Tuổi kết thúc nuôi (ngày)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 - Thời gian nuôi thắ nghiệm (ngày)

- Khối lượng kết thúc nuôi (kg)

- Tăng khối lượng trong thời gian thắ nghiệm (kg) - Tăng trọng/ngày nuôi thắ nghiệm (g/ngày) - Tăng trọng/ngày tuổi (g/ngày)

- TTTĂ/kg tăng trọng trong thời gian nuôi thắ nghiệm (kg TĂ/kg TT).

3.6. Phương pháp nghiên cứu

3.6.1. đánh giá khả năng sinh sản của hai tổ hợp lai

Lợn nái ựược bố trắ ựảm bảo nguyên tắc ựồng ựều các yếu tố về dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y và phòng dịch.

Tiến hành theo dõi kết hợp thu thập số liệu về năng suất sinh sản của hai tổ hợp lai ở các lứa ựẻ thông qua sổ ghi chép của trại.

- đối với các chỉ tiêu số lượng: Tiến hành ựếm số con ựẻ ra (số con còn sống, số con chết), số con ựể nuôi, số con còn sống khi cai sữa

+ Tỷ lệ sơ sinh còn sống (%) = (Số con còn sống sau 24 h/số con ựẻ ra) * 100 + Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa (%) = (Số con nuôi sống ựến khi cai sữa/số con ựể nuôi) * 100

- đối với các chỉ tiêu khối lượng: Tiến hành cân lợn thắ nghiệm bằng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác 0,1 kg ở các thời ựiểm sơ sinh và cai sữa.

3.6.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng

Lợn thắ nghiệm ựược bố trắ ựảm bảo nguyên tắc ựồng ựều các yếu tố về dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y và phòng dịch.

Cân lợn khi bắt ựầu thắ nghiệm và khi kết thúc thắ nghiệm vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, dùng cân có ựộ chắnh xác 0,1kg, cân lần lượt từng con.

- Lợn thịt bao gồm:

+ 60 lợn thịt là con lai của tổ hợp lai PiDuừLY ựược phân lô nuôi ở 4 ô chuồng, mỗi lô 15 con , trong ựó có 2 lô lợn ựực thiến và 2 lô lợn cái.

+ 60 lợn thịt là con lai của tổ hợp lai PiDuừYL ựược phân lô nuôi ở 4 ô chuồng, mỗi lô 15 con , trong ựó có 2 lô lợn ựực thiến và 2 lô lợn cái.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35 Lợn ựực thiến và lợn cái ựược ựánh số tai riêng từng con trong mỗi ô chuồng nuôi.

- Tắnh tăng trọng trung bình trong thời gian nuôi (g/con/ngày) V2- V1

A =

T2 - T1

+ A: Tăng trọng tuyệt ựối (g/con/ngày) + V1 : Khối lượng tương ứng với thời gian T1

+ V2 : Khối lượng tương ứng với thời gian T2 - Tắnh tiêu tốn thức ăn(kg thức ăn/kg tăng trọng)

3.6.3. Các tham số

- Giá trị trung bình (X) - độ biến ựộng CV(%)

- Sai số tiêu chuẩn SE (Standard Error)

3.6.4. Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu nghiên cứu thu thập ựược xử lý thống kê trên máy tắnh bằng phần mềm SAS và Excel tại Bộ môn Di truyền Ờ Giống vật nuôi - Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thủy sản Ờ Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Tổng khối lượng thức ăn thu nhận (kg) TTTĂ/kg TT (kg/kgTT) = Tổng khối lượng lợn tăng (kg)

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36

Một phần của tài liệu Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (landrace x yorkshire) và f1 (yorkshirre x landrace) phối với đực fidu (pietrain x duroc) nuôi trong một số trang trại ở ninh bình (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)