Trong những năm qua ở nước ta ựã có rất nhiều các nghiên cứu về năng suất và chất lượng của các giống lợn khác nhau. đặc biệt công tác nghiên cứu về các giống lợn lai ngày càng ựược quan tâm chú trọng, các công thức lai giữa 2, 3 và 4 giống ựược áp dụng rộng rãi trong thực tế sản xuất ựã có nhiều kết quả nghiên cứu ựược công bố:
Theo Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003)[20] thì tổ hợp lai giữa lợn P và MC có khả năng sinh sản tốt. Số con ựể nuôi ựạt 11,00 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi /ổ ựạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lưọng 60 ngày tuổi/con ựạt tương ứng là 1,04 và 12,45 kg.
Công thức lai PừMC ựạt mức tăng trọng 509 g/ngày trong thời gian nuôi thắ nghiệm 23,02 kg (90 ngày tuổi) ựến 80,03 kg( 202 ngày tuổi), tiêu tốn thức ăn là 3,8 kg thức ăn /kg tăng trọng và có tỷ lệ nạc so với thịt xẻ là 44,90 % (Lê Thanh Hải, 2001)[15].
Võ Trọng Hốt và cộng sự (1993)[21] cho biết con lai Lx(đBxMC) ựạt mức tăng trọng 575 g/ngày và có tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt xẻ ựạt 48%,
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 27 trong khi ựó con lai đBx(đBxMC) chỉ ựạt mức tăng trọng 527 g/ngày và có tỷ lệ thịt nạc trong thân thịt xẻ là 47,3%.
Nguyễn Thiện và cộng sự (1992) [30] cho biết nái lai F1 (đBừMC) phối với lợn ựực L có khả năng sinh sản tốt: số con sơ sinh sống/ổ ựạt 10,75 con, khối lượng sơ sinh là 0,97 kg/con và khối lượng ở 60 ngày tuổi ựạt 11,22kg. Nguyễn Hải Quân và cộng sự (1993)[25] cho biết con lai Lừ(đBừMC) ựạt mức tăng trọng 568,70 g/ngày và có tỷ lệ nạc trong thân thịt xẻ ựạt 45,7 - 47,07 %. Sử dụng lợn ựực F1 (LừđB) phối giống với lợn nái MC tạo con lai 3 giống Lừ(đBừMC) ựạt tỷ lệ thịt có giá trị 53,40 % và giá trị thịt xuất khẩu cao.
Theo Nguyễn Thiện và cộng sự (1995)[31] thì lai hai, ba giống tạo con lai nuôi thịt 7/8 máu ngoại như Lx(Lx(đBxMC)) và Lx(Lx(LxMC)) cho các chỉ tiêu sinh sản cao, khả năng nuôi thịt và chất lượng thịt xẻ tốt. Mức tăng trọng ựạt 523 Ờ 568 g/ngày, tỷ lệ nạc/thịt xẻ ựạt 48,9 Ờ 50,38%.
Con lai (LxY), (YxL), Dx(LxY) và Dx(YxL) ựạt mức tăng trọng tương ứng: 661,26; 663,03; 667,28 và 669,12 g/ngày, tỷ lệ nạc ựạt tương ứng: 58,09; 58,15; 59,42 và 59,54% (Phạm Thị Kim Dung, 2005)[9].
Kết quả nghiên cứu của Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004)[11] cho thấy con lai (LxY) ựạt mức tăng trọng từ 650,9 ựến 667,7 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,69 ựến 60,0%, con lai (YxL) ựạt mức tăng trọng từ 601,5 ựến 624,4 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,24 ựến 56,8%. Con lai ba giống Dx(LxY) ựạt mức tăng trọng từ 617,8 ựến 694,1 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 57,0 ựến 61,81%, con lai ba giống Dx(YxL) ựạt mức tăng trọng từ 628,4 ựến 683,1 g/ngày và tỷ lệ nạc/thịt xẻ từ 56,86 ựến 58,71%.
Trương Hữu Dũng và cộng sự (2003)[10] cho biết tỷ lệ nạc/thịt xẻ của con lai (L x Y) ựạt 57,59%, ở con lai D(YL) và D(LY) có tỷ lệ nạc/thịt xẻ ựạt 56,50%.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 28 Nái lai F1(LừY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là: 9,25 - 9,87; 8,50 - 8,80 con/ổ; khối lượng sơ sinh, khối lưọng cai sữa /con: 1,32 và 8,12 kg. Nái L có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng: 9,00-9,83; 8,27 -8,73 con/ổ (đinh Văn Chỉnh và cộng sự, 1999)[5].
Theo Phan Xuân Hảo (2006)[16], thì năng suất sinh sản của nái lai (LừY) qua các lứa ựẻ từ lứa 1 ựến lứa 6 có:
+ Số con sơ sinh sống/ổ tương ứng là: 9,52; 9,88; 10,70; 11,41; 10,94 và 9,83 con.
+ Số con cai sữa/ổ tương ứng là: 8,45; 9,52; 9,48; 9,90; 9,46 và 8,90 con. + Khối lượng cai sữa/ổ tương ứng là: 47,64; 55,15; 51,96; 54,27, 53,67 và 49,95 kg.
+ Khối lượng cai sữa/ con tương ứng là: 5,71; 5,84; 5,53; 5,52; 5,76 và 5,72 kg.
Qua nghiên cứu về năng suất sinh sản của nái lai F1(LừY) cho thấy: Tổng số con sơ sinh sống/ổ là 10,97 con; số con sơ sinh sống/ổ là 10,41 con; số con ựể nuôi/ổ là 9,88 con; khối lượng sơ sinh/ổ là 14,60 kg; khối lượng sơ sinh/con là,1,41 kg; số con 21 ngày/ổ 9,35 con; thời gian cai sữa là 23,05 ngày; số con cai sữa/ổ là 9,32 con; khối lượng cai sữa/ổ là 52,28 kg và khối lượng cai sữa/con là 5,67 kg (Phan Xuân Hảo, 2006)[16].
Theo Nguyễn Văn Thắng, đặng Vũ Bình (2006)[28] thì năng suất sinh sản của lợn nái F1(LừY) khi phối với ựực Duroc và Pietrain có số con ựẻ ra/ổ tương ứng là 10,05 và 10,76 con; số con ựể nuôi/ổ là 10,32 và 10,19 con và số con cai sữa/ổ tương ứng là 9,64 và 9,46 con.
Lê Thanh Hải và cộng sự (2001)[15] cho biết: Con lai ba giống Dx(LxY) có mức tăng trọng trung bình 634 g/ngày, tỷ lệ nạc 55,9% và tiêu tốn thức ăn 3,3 kg/kg tăng trọng, con lai ba giống Px(LxY) có mức tăng trọng trung bình 601 g/ngày, tỷ lệ nạc 58,8% và mức tiêu tốn thức ăn 3,1 kg/kg tăng trọng. Con lai bốn giống (PxD)x(LxY) ựạt tăng trọng trung bình
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 29 624 g/ngày, tỷ lệ nạc 57,9% và tiêu tốn thức ăn 3,2 kg/kg tăng trọng.
Mức tiêu tốn thức ăn của các giống lợn ngoại L,Y, D và các tổ hợp lai F1(LxY), F1(YxL), D x (LxY), D x (YxL) ựạt mức tương ứng ựó là 3,14; 3,09; 2,87; 3,05; 3,04; 2,94; 2,93 kg/kg thịt tăng (Phạm Kim Dung, 2005)[9].
Theo Phan Xuân Hảo và cộng sự (2009b)[18] thì con lai PiDu x F1(LY) ựạt tỷ lệ nạc là 56,51% và ựộ dày mỡ lưng là 19,52mm, ở tuổi kết thúc nuôi 155,9 ngày.
Vũ đình Tôn, Nguyễn Công Oánh (2010)[33] cho biết: Tổ hợp lai D x F1(LY) có số con ựẻ ra/ổ là 12,05 con; khối lượng sơ sinh/ổ ựạt 15,3 kg; tăng khối lượng bình quân/ngày của con lai là 736,03 g; tỷ lệ nạc ựạt 55,16%; TTTĂ/kg khối lượng tăng là 2,72kg. đối với tổ hợp lai L x F1(LY) có các chỉ tiêu tương ứng là 11,3 con/ổ; 13,81 kg/ổ; 703,89 g/ngày; tỷ lệ nạc là 53,39% và 2,75kg.