Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
1,43 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - LÝ MINH QUÝ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI XÃ BẢN LẦM, HUYỆN THUẬN CHÂU - TỈNH SƠN LA LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học : TS NGUYỄN VĂN HẬU : PGS TS PHAN XUÂN HẢO HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc Học viên Lý Minh Quý Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lời biết ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Hậu PGS TS Phan Xuân Hảo, người hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng Thủy sản; Viện đào tạo Sau đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Qua đây, xin chân thành cảm ơn tới Chi cục Thú y tỉnh Sơn La; Ủy ban nhân dân xã Bản Lầm gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trong trình hoàn thành luận văn Nhân dịp này, cho phép bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Học viên Lý Minh Quý Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan Error! Bookmark not defined Lời cảm ơn Error! Bookmark not defined Mục lục Error! Bookmark not defined Danh mục chữ viế́t tắt Error! Bookmark not defined Danh mục bảng Error! Bookmark not defined Danh mục hình Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích 1.3 Ý nghĩa 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vấn đề bảo tồn phát triển giống vật nuôi địa phương 2.2 Nguồn gốc lợn nhà giống lợn địa phương 2.2.1 Nguồn gốc lợn nhà 2.2.2 Các giống lợn địa phương 2.3 Cơ sở khoa học sinh trưởng, sinh sản gia súc 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng sinh lý phát dục gia súc 2.3.2 Đặc điểm sinh sản lợn 18 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 25 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 2.5 Điều kiện tự nhiên xã Bản Lầm 27 2.5.1 Điều kiện địa lý 27 2.5.2 Đặc điểm khí hậu 28 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… iii 2.5.3 Điều kiện kinh tế - xã hội ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG 28 PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 33 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Tình hình chăn nuôi lợn Bản 33 3.2.2 Đánh giá suất sinh sản sinh trưởng lợn Bản 33 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Tình hình chăn nuôi lợn xã Bản Lầm 36 4.1.1 Cơ cấu phân bố 36 4.1.2 Điều kiện chuồng trại, thức ăn, vệ sinh thú y 37 4.2 Đặc điểm sinh sản lợn nái Bản nuôi xã Bản Lầm 41 4.2.1 Đặc điểm sinh lý sinh sản lợn Bản nuôi xã Bản Lầm 41 4.2.2 Năng suất sinh sản lợn Bản nuôi xã Bản Lầm 43 4.2.3 Khả sinh trưởng lợn Bản nuôi xã Bản Lầm 59 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62 5.1 Kết luận 63 5.2 Đề nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 64 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MC Giống lợn Móng Cái ME Năng lượng trao đổi ( kcal) Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng 4.1 Năng suất trồng trọt xã Bản Lầm năm 2011 4.2 Số lượng đàn gia súc gia cầm xã Bản Lầm giai đoạn 2010 – 2011 4.3 Trang 29 30 Số lượng lợn Bản nuôi nông hộ xã Bản năm 2011 36 4.4 Cơ cấu đàn lợn Bản nông hộ (n = 289 hộ) 37 4.5 Phương thức nuôi kiểu chuồng chăn nuôi lợn Bản nông hộ( n = 289 hộ) 38 4.6 tiêu sinh lý sinh sản lợn Bản nuôi xã Bản Lầm 41 4.7 Năng suất sinh sản chung lợn Bản nuôi xã Bản Lầm 43 4.8 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 48 4.9 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 48 4.10 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 49 4.11 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 49 4.12 Năng suất sinh sản trung bình lợn Bản xã Lầm 54 4.13 Khối lượng lợn Bản qua tháng tuổi 59 4.14 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản theo tháng tuổi 62 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT 4.1 Tên biểu đồ Trang Số sơ sinh/ổ, số sơ sinh sống/ổ, số sống đến cai sữa/ổ lợn Bản qua lứa đẻ 53 4.2 khối lượng Sơ sinh/ổ lợn Bản qua lứa đẻ 53 4.3 Số sơ sinh, số sơ sinh sống, số cai sữa lợnBản xã Bản Lầm 4.4 58 Số sơ sinh sống/nái/năm, số cai sữa/nái/năm lợn Bản xã Bản lầm 58 4.5 Số lứa đẻ/nái/năm xã Bản Lầm 59 4.6 Khối lượng lợn Bản qua tháng tuổi 61 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng tuổi 62 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Những năm gần đây, sức ép kinh tế thị trường, vấn đề nhập lai tạo giống lợn ngoại phát triển dẫn đến đàn lợn khắp nước có xu hướng nạc hóa ngày cao, giống lợn nội bị giảm dần, số giống có nguy tuyệt chủng Ở vùng nông thôn nghèo, vùng núi cao, nơi điều kiện đầu tư vào chăn nuôi việc chăn nuôi giống lợn địa phương ưa chuộng phổ biến Ngoài ra, giống lợn địa phương nguồn gen quí đa dạng để bảo tồn, khai thác, lai tạo giống thương phẩm tương lai, nâng cao hiệu chăn nuôi cho người dân tạo hệ thống nông nghiệp bền vững Vật nuôi xem di sản sống, chúng thân cho độc lập tư kinh tế, sinh thái, thẩm mỹ riêng cộng đồng Vậy nên chuyên gia tổ chức Nông lương giới (FAO) nói, giống vật nuôi sản phẩm trí tuệ thẩm mỹ người… Việt nam nước có da dạng sinh học cao, phong phú chủng loại Riêng giống lợn có 20 giống đẫ công bố, vùng địa phương có giống lợn đặc trưng vùng vi dụ như: lợn Móng Cái huyện Móng Cái Quảng Ninh; Lợn Lũng Pù Hà Giang; lợn Kiểng Sắt Quảng Ngãi; lợn Mường Khương Lào Cai; lợn Ỉ Nam Định; lợn Mẹo Nghệ An Lợn Bản Sơn La giống lợn địa phương đồng bào dân tộc Sơn La, gọi nhiều tên khác nhau: lợn Bản, lợn Dân (Valle Zarate cộng sự, 2003), trích theo Phạm Thanh Hoa cộng (2008) [21] Giống có nhược điểm khả sinh sản sinh trưởng thấp Tuy nhiên, chúng có số ưu điểm dễ nuôi, bệnh tật, chất lượng thịt thơm ngon, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu vùng núi tập quán chăn nuôi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… đồng bào dân tộc Vì vậy, giống phù hợp với tập quán chăn nuôi đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa Chất lượng thịt lợn Bản thơm ngon bán với giá cao nên năm gần chăn nuôi lợn Bản hướng phát triển kinh tế cho tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam Xuất phát từ tình hình thực tiễn trên,việc triển khai nghiên cứu đề tài “ Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng lợn Bản nuôi xã Bản Lầm, huyện Thuận Châu - tỉnh Sơn La” thực cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn lớn phục vụ sản xuất xóa đói giảm nghèo cho người dân vùng núi Tây Bắc 1.2 Mục đích Đánh giá khả sinh sản, sinh trưởng giống lợn Bản điều kiện nông hộ xã Bản Lầm huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La làm sở cho nhà quản lý chăn nuôi đề giải pháp nhằm bảo tồn quỹ gen phát triển, khai thác có hiệu phục vụ cho nhu cầu thị trường, giúp đồng bào dân tộc nơi xóa đói giảm nghèo 1.3 Ý nghĩa - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu dặc điểm sinh sản, sinh trưởng lợn Bản làm sở khoa học cho nghiên cứu - Ý nghĩa thực tế: Giúp nhà quản lý đưa chương trình phát triển chăn nuôi cho đồng bào dân tộc, giúp người dân xóa đói giảm nghèo Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 8,22 kg/con Nhận thấy lợn tăng khối lượng nhanh trọng giai đoạn lợn giai đoạn bú sữa mẹ Kết có phần cao so với lợn Móng Cái (2 tháng: kg/con); tương đương lợn Táp Ná (2 tháng tuổi đạt từ 5-7 kg/con) Nguyễn Thiện (2006) [31] Khối lượng lúc tháng tuổi lợn Bản xã Bản lầm 9,69 kg/con thấp so với Lang Hạ Lang Cao Bằng giai đoạn (11,06 kg/con) Từ Quang Hiển cộng (2004) [27] Kết tháng tuổi lợn Bản xã Bản Lầm đạt 13,04 kg/con thấy thấp giống lợn khác như: lợn Lang Hạ Lang Cao Bằng (17,18 kg/con ) Từ Quang Hiển cộng (2004) [27]: lợn Mường Khương đạt 25,17 kg/con Lê Đình Cường (2003) [8] Song lại cao lợn Vân Pa (4 tháng tuổi 6,30 kg/con) Lê Thị Biên cộng (2006) [5] lợn Bản Điện Biên (đạt 7,8 kg/con lúc tháng tuổi) Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) [20] Lợn Bản xã Bản Lầm tháng tuổi đạt 17,22 kg/con Thấy cao lợn Bản Điện Biên độ tuổi (11,5 kg/con) Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) [20] Khối lượng tháng tuổi lợn Bản xã Bản Lầm 19,94 kg/con Chỉ tiêu thấp lợn Lang Hạ Lang 24,34 kg/con Từ Quang Hiển (2004) [27]; lợn Mường Khương (53,32 kg/con (Lê Đình Cường (2003) [8] Nhưng lại cao lợn Bản Điện Biên (15,15 kg/con) Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) lợn Cỏ (14,3 kg/con) Nguyễn Thiện (2006) [20] Ở tháng tuổi lợn Bản xã Bản Lầm đạt 25,71 kg/con Nhận thấy cao lợn Bản Điện Biên (19,26 kg/con) Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) [20] Lúc tháng tuổi lợn Bản xã Bản Lầm nặng 34,41 kg/con Thấp lợn Lang Hạ Lang 43,13 kg/con Từ Quang Hiển cộng (2004) [27], song lại cao lợn Bản Điện Biên (23,98 kg/con) Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) [20] Khối lượng lợn Bản xã Bản Lầm tháng tuổi đạt 37,40 kg/con Thấy cao lợn Bản Điện Biên (28,41 kg/con) Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) [20] Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 60 Khi lợn Bản xã Bản Lầm đạt 10 tháng tuổi nặng 42 kg/con Nhận thấy cao lợn Bản Điện Biên (34,47 kg/con) Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010) [20] Khối lượng lợn Bản xã Bản Lầm qua tháng tuổi biểu diễn biểu đồ 4.6 Biểu đồ 4.6 Khối lượng lợn Bản qua tháng tuổi Khảo sát khả sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn Bản xã Bản Lầm tháng tuổi Nhận thấy, tăng trọng tuyệt đối đàn lợn tăng thấp tháng tuổi (95,43 g/con/ngày), tháng tuổi (100,92 g/con/ngày) Từ tháng tuổi (116,38 g/con/ngày) tăng dần đến tháng tuổi đạt cao 163,29 g/con/ngày tháng tuổi thứ Kết thấp lợn Ỉ (173 g/con/ngày), lợn Móng Cái (179 g/con/ngày) độ tuổi Nguyễn Văn Thiện Đinh Hồng Luận (1994) [28], cao lợn Vân Pa nuôi Đăk Rông – Quảng trị tháng tuổi đạt 76,8 g/con/ngày Trần Sáng Tạo (2011) [55] Sinh trưởng giảm dần tháng tuổi thứ (158,44 g/con/ngày) tháng 10 tuổi giảm thấp (145,25 g/con/ngày) Kết thúc giai đoạn nuôi lợn thịt 10 - 12 tháng tuổi Sinh trưởng tuyệt đối đàn lợn Bản xã Bản Lầm qua tháng tuổi trình bày bảng 4.14: Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 61 Bảng 4.14 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản theo tháng tuổi Giải trí Sinh trưởng (g/con/ngày) n X ± SE Cv(%) Sơ sinh – 14 95,43 ± 11,25 44,13 1–2 12 100,92 ± 3,17 10,89 2–3 13 116,38 ± 17,80 55,13 3–4 11 122,82 ± 21,07 56,90 4–5 133,89 ± 13,19 29,55 5–6 145,67 ± 13,09 26,96 6–7 152,88 ± 18,52 34,26 7–8 163,29 ± 18,95 30,70 8–9 158,44 ± 11,99 22,71 – 10 145,25 ± 25,93 35,70 Biểu đồ 4.7 Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua tháng tuổi Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Lợn Bản giống lợn nuôi phổ biến nông hộ đồng bào dân tộc, đa phần dân tộc người Thái sinh sống gần trung tâm xã Lầm, với phương thức nuôi bán chăn thả chủ yếu Ít làm chuồng kiên cố mà lợn thường quây nuôi nhốt gầm sàn nhà Năng suất sinh sản lợn nái Bản nuôi xã Lầm tương đối khá, cụ thể sau: tuổi động dục giống lần đầu 262,78 ngày; tuổi đẻ lứa đầu 399,70 ngày; số sơ sinh sống/ổ đạt 6,00 con/ổ; khối lượng sơ sinh/con 0,42 kg/con; số lứa đẻ /nái/năm trung bình khoảng 1,88 lứa; số sơ sinh sống/nái/năm 11,28 con; số cai sữa/nái/năm 10,32 Số con/ổ số cai sữa/ổ lợn nái Bản đạt cao lứa 3, sau giảm lứa Năng suất sinh sản nhìn chung lợn nái Bản có thay đổi Lợn thịt có thời gian nuôi kéo dài 10 tháng tuổi, khối lượng 10 tháng tuổi cao đạt 42 kg/con Sinh trưởng tuyệt đối cao vào tháng tuổi đạt 163,29 g/con/ngày, sau giảm dần tháng thứ (158,44g/con/ngày) tháng thứ 10 (145,25g/con/ngày) 5.2 Đề nghị Đề tài cần tiếp tục theo dõi với mẫu khảo sát lớn hơn, phạm vi rộng Tổ chức buổi tập huấn nâng cao kỹ thuật chăn nuôi lợn, phòng chống dịch bệnh Hỗ trợ tìm đầu ổn định cho cho sản phẩm Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Kim Anh (1998), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94-99, 101-102 Đặng Vũ Bình (1994), Các tham số thống kê, di truyền số chọn lọc suất sinh sản lợn nái Móng Cái, Luận án PTS KH Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp - Hà Nội Đặng Vũ Bình (1999), “Phân tích số nhân tố ảnh hưởng tới tính trạng suất sinh sản lứa đẻ lợn nái ngoại”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi- Thú y (1996-1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 5- Đặng Vũ Bình (2002), Giáo trình Chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Kỹ Thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm, Nhà xuất lao động xã hội, tr.40-44 Đinh Văn Chỉnh (2008), Giáo trình chọn giống vật nuôi dành cho Cao học Lê Xuân Cương (1986), “Năng suất sinh sản lợn nái”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003), "Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Chăn nuôi, số Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành Cộng (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 238-248 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 64 10 Lê Đình Cường Trần Thanh Thủy (2006), “Nghiên Cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn nuôi lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn – Sơn La”, Tạp chí Chăn nuôi, (số 2) 11 Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Quang Tuyên (2010), “Khả sinh sản, chất lượng thịt lợn đen địa phương nuôi số tỉnh miền núi phía Bắc” Tạp chí chăn nuôi (số 4) 12 Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên (2008), “Lợn Ỉ”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.18-33 13 Phạm Hữu Doanh (1995), “Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái lai ngoại ngoại chủng”, Tạp chí chăn nuôi số 2, tr 14 Trần văn Do (2004), “Báo cáo tóm tắt khả sinh trưởng phát triển giống lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 – 2004, tr 230 – 233 15 Trần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.34-39 16 Đức Dũng (2007), “Giống lợn đen Lũng Pù”, Viện Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Báo Nông nghiệp Việt Nam, (số 179) 17 Tạ Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đông Á, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 18 Nguyễn Văn Đồng (1995), “Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh đến sinh trưởng lợn Yorkshire Landrace 90 ngày tuổi”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 -1995, Nhà xuất Nông Nghiệp 19 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, Số – 2004, tr 16-22 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 65 20 Phan Xuân Hảo Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản nuôi Điện Biên” Tạp chí khoa học phát triển, tập VIII (số 2), Tr 239 – 246 21 Pham Thanh Hoa cộng (2008), “Đặc điểm ngoại hình số đo quần thể lợn Bản Sơn La”, Tạp chí Khoa Học Công Nghệ Chăn Nuôi, số 12 - tháng - 2008 Tr 22 Trương Lăng (1993) Nuôi lợn gia đình NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 Nguyễn Nghi, Bùi Thị Gợi (1995), “Ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT chăn nuôi, (1969-1995), NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24-34 24 Nguyễn Ngọc Phục (2003), “Ưu sinh sản lợn Meishan”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số - 2003 25 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 26 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), "Nghiên cứu số tiêu giống lợn Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng", Tạp chí Chăn nuôi, số 6, Tr - 27 Hoàng văn Tiệu cộng (2009), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ bảo tồn khai thác nguồn gen vật nuôi Viêt Nam giai đoạn 1990 – 2009”, Hội thảo quốc gia Viện chăn nuôi 16/12/2009, Tr 21 28 Nguyễn Văn Thiện, Đinh Hồng Luận (1994), “Báo cáo khoa học (Phần gia súc) ( 9/195)”, Hội nghị khoa học chăn nuôi thú y toàn quốc 29 Nguyễn Thiện ( 1998) “Xác định thời điểm rụng trứng dẫn tinh thích hợp lợn cái” Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Nguyễn Thiện, Trần Đình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 66 31 Nguyễn Thiện, (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 32 Vũ Đình Tôn (2009), Giáo trình chăn nuôi lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Tr 26 - 41 33 Vũ Đình Tôn Phan Đăng Thắng (2009), “Phân bố, đặc điểm suất sinh sản lợn Bản nuôi Hòa Bình”, Tạp chí khoa học phát triển 2009, tập (số 2), tr 180-185 34 Ủy ban Nhân dân xã Bản Lầm (2010), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội - An ninh - Quốc phòng năm 2010 Phương hướng nhiệm vụ năm 2011” 35 Ủy ban Nhân dân xã Bản Lầm (2011), “Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển Kinh tế - Văn hóa - Xã hội - An ninh - Quốc phòng năm 2011 Phương hướng nhiệm vụ năm 2012” 36 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung Trương Hữu Dũng (1999), “Ảnh hưởng chế độ ăn hạn chế lợn hậu bị tới khả sinh sản chúng”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998- 1999, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 – 71 37 Phùng Thị Vân (2000), “Tài liệu tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý giống triển khai thực dự án: Nâng cao chất lượng phát triển giống lợn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2000 - 2010”, Cục Khuyến nông khuyến lâm Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 2000 38 Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà (2005), “Một số tiêu giống lợn Mẹo nuôi huyện Phù Yên, Sơn La”, Tạp chí Chăn nuôi, số Tài liệu tiếng nước 39 Colin T Whittemore (1998), The science and practice of pig production, Second Edition, Blackwell Science Ltd, 91-130 40 Cozler, Y.Le; Dagorn, J.; Dourmad, J.Y.; Johansen, S.; Aumaitre, A (1997), “Effect of weaning-to-conception interval and lactation length on Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 67 subsequent litter size in sows” Livestock Production Science (1997) 51 (1/3) 1-11A 41 Dan T T and Summer M.M (1995), “Factors effecting farrowing rate and birth litter size in pigeries in Southern Vietnam and Queensland”, Exploring approaches to research in the animal science in Vietnam 8/1995, pp 76-81 42 Dagorn, J.; Boulot, S.; Cozler, Y Le; Dourman, J Y.; Pellois, H (1997) “Analysis of breeding management of gilts in French herds: Consequences for sow lifetime performance” Journees de la Recherche Porcine en France (1997) 29, 115-122 43 Gaustad-Aas A H., Hofmo P O., Kardberg K (2004), “The importance of farrowing to service interval in sows served during lactation or after shorter lactation than 28 days”, Animal Reproduction Science, 81,289-293 44 Hamman H.; R Steinheuer; O Distl (2004) “Estimation of genetic parameters for litter size as a sow and boar trait in German herdbook L and Pi swine” Livestock production science 85 (2004) pp 201-207 45 Hughes and James Tilton (1996) “Maximising pig production and reproduction” Compus Hue University of Agriculture and Forestry 23-27 september 1996 46 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CaB international 47 Ian Gordon (2004),reproductive technologies in farm animals, CaB international 48 Jiang, Z.; Niu, S.; Feng, Z.; Gan, X.; Liu, H (1995) “Study on gene effects on the main component traits of litter size in Erhualian and LW pigs” Journal of Nanjing Agricultural University (1995) 18 (2) 79-83 49 Knezo, J.; Magic, D.; Saulic, P (1998) “Performance of sows on a diet supplemented with fat” Animal Breeding Abstracts 1998 Vol 66, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 68 ref 2617 50 Lorvelec O., Depres E., Rinaldo D and Christon R (1998), “Effects of season on reproductive performance of LW pig in intensive breeding in tropics” Animal Breeding Abstracts 1998 Vol 66 (1), ref 396 51 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation length on weaning to first service interval, first service farrowing rate and subsequent litter size”, Animal Breeding Abstracts, 65(6), ref., 2958 52 Rydhmer L., Lundeheim N and Johansson K (1995), “Genetic parameters for reproduction traits in sows and relations to performancetest measurements” Journal Anim Bre Genet 112, pp.33-42 53 Serenius T.; M L Sevon Aimonen; E.A Mantysaari (2002) “Effect of service sire and validity of repeatability model in litter size and farrowing interval of finish L and LW polpulations” Livest Prod Scie 81 - 213-222 Các trang Web 54 Trần Thị Mai, Trần Thị Thu (2009), “Báo cáo công tác bảo tồn quỹ gen giống lợn Mẹo”, Trạm Thú y huyện Kỳ Sơn, đăng tải trangweb: http://www.vcn.vnn.vn/PrintPreview.aspx?ID=10082 30/3/2012 55 Trần Sáng Tạo, Kết nghiên cứu lợn Vân Pa nuôi huyện Đăckrông, tỉnh Quảng Trị đăng tải trang web: http://www.heo.com.vn/?x/=newSEetail&n=3699&/c/=48&/g/=1&/11/1 0/2011/ket-qua-nghien-cuu-ve-lon-van-pa result-of-research-van-papig.html 30/3/2012 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 69 PHỤ LỤC Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 70 Lợn Đực Bản Lợn Nái Bản Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 71 Lợn Bản Chuồng lợn Bản Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 72 Đàn lợn Bản Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp……………………… 73 i [...]... Tui phi ging ln u l ch tiờu ỏnh giỏ kh nng sm ca ln nỏi, vỡ tui la u nh hng n thi gian sinh sn ca ln nỏi v cng nh hng ti chi phớ trong chn nuụi ln Tui la u, khi lng con m lỳc phi ging v la cú nh hng rừ rt n tớnh trng s con s sinh/ la v khi lng s sinh/ la T Th Bớch Duyờn (2003) [17] Nu phi ging sm c th m cha thnh thc v th vúc, c quan sinh sn cha tht hon thin Do vy, s con ra ớt, cũi cc v nh hng ti... c im sinh sn ca ln Sinh sn l mt quỏ trỡnh sinh hc ht sc phc tp ca c th ng vt, ng thi l chc nng tỏi sn xut ca gia sỳc, gia cm Sinh sn hu tớnh l hỡnh thc sinh sn cao nht v ph bin nht c th ng vt, ú l quỏ trỡnh cú s tham gia ca hai c th c v cỏi, ú con c sn sinh ra tinh trựng, con cỏi sn sinh ra trng, s th tinh gia tinh trựng v trng hỡnh thnh hp t, hp t phỏt trin trong t cung ca con cỏi, cui cựng sinh. .. lỳc 24 - 30 gii tớnh t gii chu c u tiờn, dao ng t 15 - 45 gi - S con s sinh v s con cai sa/ S sinh/ l tớnh tớnh trng nng sut sinh sn rt quan trng vỡ õy l ch tiờu xỏc nh nng sut ca n ln ging Tng quan di truyn gia tớnh trng s con s sinh/ la v s con s sinh sng /la l rt cht ng V Bỡnh (1994) [2] Cỏc nghiờn cu cng ch ra trong giai on s sinh ti cai sa l do b m ố v úi chim 50%, do nhim khun chim 11,1%, dinh... Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 26 trng 4 chõn, mt s lang trng en Tai ln nh tinh nhanh, chõn nh, dỏng i nhanh nhn, di t v trốo i kho Ln t c cỏc ch tiờu sinh sn sau: tui la u 388,96 ngy; s con s sinh/ 7,33 con; s con s sinh sng/ 6,67 con; t l s sinh sng 92,98%; khi lng s sinh/ con 0,43 kg; khi lng s sinh/ 3,03 kg; thi gian cai sa 86,33 ngy; s con cai sa/ 5,8 con; khi lng cai... la l 238,32 ngy - Kh nng sinh trng: khi lng 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12 thỏng tui ln lt l: 7,8; 11,15; 15,15; 19,26; 23,98; 28,41; 34,47; 39,72 v 44,95 kg - Kh nng cho tht 12 thỏng tui: khi lng git m l 46,08 kg; t l múc hm t 75,41%; t l tht x l 59,27% Theo Lờ ỡnh Cng v cng s (2006) [10] ln Bn nuụi ti huyn Mai Sn, tnh Sn La cú cỏc ch tiờu v sinh sn v sinh trng nh sau: s la / nm 1,2 la, s con s sinh/ ... lng s sinh Khi lng s sinh ca ln con cú liờn quan cht ch vi khi lng s sinh, khi lng s sinh cng cao thỡ kh nng khi lng cai sa cng ln Trong chn nuụi ln nỏi cha, vic chm súc nuụi dng tt cú khi lng s sinh ln l cn thit, lm tin cho khi lng cai sa cao Nguyn Vn ng (1995) [18] cho bit khi lng s sinh cng cao thỡ khi lng ln cỏc giai on phỏt trin sau ú cng ln, song nhp iu gim dn H s tng quan gia khi lng s sinh. .. núng cú t l th thai thp, lm tng s ln phi ging, gim kh nng sinh sn t 5-20% Lorvelec v cng s (1998) [50] nghiờn cu nh hng ca mựa v n kh nng sinh sn ca ln nỏi Large White ó a ra kt lun rng s con s sinh/ la ca ln nỏi ra trong mựa khụ, mỏt cao hn 25% so vi mựa lnh, m t ng V Bỡnh (1999) [3] phõn tớch mt s nh hng ti cỏc tớnh trng nng sut sinh sn trong mt la ca ln nỏi ngoi ó kt lun nhõn t mựa v nh hng n hu ht... nng phi ging cú cha lỳc 4 thỏng tui Ln Múng Cỏi cú t 8-16 vỳ, thụng thng l 12 vỳ Ging ln Múng Cỏi cú kh nng sinh sn tt nht trong s cỏc ging ln ni Vit Nam S con s sinh sng mi la cao (11-13 con), khong cỏch gia 2 la l 165-175 ngy, la /nỏi/nm l 2,1-2,2 la, cú kh nng nuụi con rt khộo Khi lng s sinh thp: 0,5-0,6 kg/con Ging ln Múng Cỏi cú tc tng khi lng rt chm trung bỡnh t 330 g/ngy, bin ng t 200-400... t l sng n cai sa/ 87,24%; khong cỏch gia 2 la 241,04 ngy, thi gian phi ging li sau cai sa 40,46 ngy Theo Phan Xuõn Ho v Ngc Vn Thanh (2010) [20], ln Bn nuụi ti in Biờn cú ch tiờu sinh sn v sinh trng v cho tht nh sau: - Kh nng sinh sn: tui phi ging ln u v tui la u ln lt l 336,91 ngy v 451,4 ngy S con s sinh/ l 5,86 con; s con cai sa/ l 5,55 con Khi lng s sinh/ con l 0,51 kg; khi lng cai sa/con v khi... 1,5-1,6 la/ nm Ln thớch nghi tt vi iu kin khc nghit ca cỏc huyn vựng cao, d Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 8 nuụi, phm n v cú sc khỏng cao, chng chu bnh tt So vi cỏc ging ln a phng ca Vit Nam, ln en Lng Pự tng trng khỏ, tht thm ngon c Dng (2007) [16] 2.3 C s khoa hc v sinh trng, sinh sn ca gia sỳc 2.3.1 c im sinh trng v sinh lý phỏt dc ca gia sỳc 2.3.1.1 C s sinh lý sinh trng ... ln Bn nuụi ti huyn Mai Sn, tnh Sn La cú cỏc ch tiờu v sinh sn v sinh trng nh sau: s la / nm 1,2 la, s s sinh/ la 9,75 con; s s sinh cũn sng 8,06 con; s cai sa /la 5,4 2.5 iu kin t nhiờn ca xó Bn... Trang S s sinh/ , s s sinh sng/, s sng n cai sa/ ca ln Bn qua cỏc la 53 4.2 lng S sinh/ ca ln Bn qua cỏc la 53 4.3 S s sinh, s s sinh sng, s cai sa ca lnBn gia cỏc bn xó Bn Lm 4.4 58 S s sinh sng/nỏi/nm,... s sinh (%) = + T l nuụi sng (%) = S s sinh sng n 24h Tng s s sinh S cai sa S s sinh sng x 100 x 100 + S s sinh/ nỏi/nm(con) = S s sinh sng x S la /nớ/nm + S cai sa/nỏi/nm(con) = S cai sa x S la