1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tình hình sản xuất xoài yên châu tại xã chiềng pằn, huyện yên châu, tỉnh sơn la

35 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 280,43 KB

Nội dung

KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XỒI N CHÂU TẠI CHIỀNG PẰN, HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA NỘI DUNG BÁO CÁO MỞ ĐẦU CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phần 1: Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết: • Ở  n  Châu  cây  xoài  đã  xuất  hiện  từ  rất  lâu  với  2  loại  xồi  chính  là  xồi  tròn  (muồng kẻo) và xồi hơi (muồng khăm) • 15/12/2005, Bộ NN&PTNT đã có quyết định số 79/2005/QĐ­BNN, đưa hai giống  xồi tròn và xồi hơi của huyện n Châu vào danh mục nguồn gen cây trồng q  hiếm cần bảo tồn và phát triển • 30/11/2012, Cục Sở hữu trí tuệ đã ban hành Quyết định số 2958/QĐ­SHTT về việc  cấp Giấy chứng nhận đăng ký chỉ dẫn địa lý số 00034 cho sản phẩm xồi tròn n  Châu. Khu vực địa lý trồng xồi gồm 3 xã, trong đó có xã Chiềng Pằn • Người trồng xồi tại địa phương vẫn đang còn gặp rất nhiều vấn đề liên quan đến  việc sản xuất và có nguy cơ bị mai một dần TÌNH HÌNH SẢN XUẤT XỒI N CHÂU TẠI XàCHIỀNG PẰN,  HUYỆN N CHÂU, TỈNH SƠN LA 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sản xuất xoài n Châu Mơ tả thực trạng sản xuất xồi n Châu Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất xoài Yên Châu Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Phân tích tình hình sản xuất xoài Yên Châu qua giai đoạn Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất xoài Yên Châu Chiềng Pằn, huyện Yên  Châu, tỉnh Sơn La 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng: • Đối tượng nghiên cứu: vấn đề lý luận thực tiễn phát triển sản xuất xoài Yên Châu hộ dân Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La • Đối tượng khảo sát: Các hộ sản xuất xoài Yên Châu Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La; tác nhân khác tham gia chuỗi sản phẩm xoài Yên Châu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi nội dung: tình hình sản xuất xồi n Châu Chiềng Pằn • Phạm vi khơng gian: địa bàn Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La • Phạm vi thời gian: - Thu thập thông tin thứ cấp từ 2014 - 2016 - Số liệu sơ cấp điều tra tình hình sản xuất xồi năm 2016 hộ dân Chiềng Pằn - Thời gian thực đề tài: từ ngày 22/06/2017 đến 15/11/2017 Phần 2: Cơ sở lý luận thực tiễn 2.1 Một số khái niệm •  Khái niệm phát triển • Khái niệm sản xuất • Khái niệm phát triển sản xuất • Khái niệm hộ • Khái niệm hộ nơng dân • Khái niệm kinh tế hộ 2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật xoài n Châu • Đặc điểm kỹ thuật: Xồi lồi sinh trưởng qua thời kỳ: thời kỳ kiến thiết thời kỳ kinh doanh Ở giai đoạn kiến thiết thường dài năm, có chi phí mà khơng có thu hoạch Ở giai đoạn này, đầu tư chăm sóc mức rút ngắn giai đoạn kiến thiết mà cho suất cao kéo dài giai đoạn kinh doanh • Thời vụ trồng: trồng quanh năm, tốt nên trồng vào đầu mùa mưa (tháng -7 dương lịch) • Đất trồng xồi: Đất vàng, vàng đỏ, đất Feralit… khơng có tầng đá, sét dưới, có mạch nước ngầm cách mặt đất - 2,5 m thích hợp cho việc trồng xoài Những loại đất lý tưởng cho trồng xoài là: đất phù sa cổ, phù sa ven sơng Vùng đất cát, pha cát xồi sinh trưởng tốt Độ pH thích hợp cho xồi từ 5,5 - 7,5 • Mật độ khoảng cách trồng: Thơng thường trồng thưa (cách khoảng 8m x 8m, 10m x 10m), điều kiện thâm canh trồng dày với khoảng cách trồng x 6m • Đào hố: Đất phù sa đào hố (60 cm x 60 cm x 60 cm) đất thấp trũng khó nước đắp ụ lên luống cao • Cách trồng: Đặt giống hố, tháo bỏ nilon dây buộc, lấp đất kín gốc cao cổ rễ – Yêu cầu điều kiện sinh thái xoài Yên Châu • Khu vực địa lý tập trung ven sơng suối, nằm vùng gò đồi có địa hình thấp đến trung bình, độ cao từ 250 đến 450m, địa hình từ lượn sóng đến trung bình, mức độ chia cắt trung bình, độ dốc nhỏ 20 Nhiệt độ trung bình năm từ 22 - 250C Biên độ chênh lệch nhiệt độ ngày đêm từ 8,5 - 10,5 0C Tổng số nắng trung bình từ 1.900 - 1.940 giờ/năm Độ ẩm khơng khí trung bình từ 76 79% Tổng lượng mưa trung bình từ 1.200 - 1.300 mm/năm Tổng lượng bốc trung bình từ 1.000 - 1.100 mm/năm Khu vực địa lý tập trung chủ yếu nhóm đất đỏ vàng, có thành phần giới từ thịt pha cát đến thịt, tỷ lệ cát mịn đất từ 54,6% - 63,1% Đất có độ ẩm trung bình từ 15 - 20% Đất chặt, tỷ lệ đá lẫn ít, tầng đất dầy Đất có phản ứng chua đến chua, riêng loại đất phát triển magma bazơ trung tính (Fk, Fu) có phản ứng từ chua đến trung tính Tổng cation trao đổi dung tích hấp thu đất đạt mức trung bình Độ no bazơ từ trung bình đến thấp Hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng tổng số mức trung bình đến thấp Vai trò sản xuất xồi n Châu • Giải việc làm cho người lao động địa phương vùng lân cận • Tăng giá trị sản phẩm hàng hố • Chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố • Thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lực lượng lao động, nâng cao thu nhập thu hẹp khoảng cách đời sông nông thôn thành thị, hạn chế di dân tự • Sản xuất xồi thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng nơng thôn làm thay đổi mặt nông thôn Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất xồi n Châu Nhóm nhân tố tự nhiên: Đất đai Nhóm nhân tố điều kiện kinh tế - hội Lực lượng lao động Nguồn nước Vốn sản xuất Khí hậu Nhóm nhân tố kỹ thuật Yếu tố thị trường tiêu thụ sản phẩm Giống Thời vụ trồng Chăm sóc Kinh nghiệm người nơng dân Trình độ khoa học cơng nghệ chủ trương, sách Phòng trừ sâu bệnh Đổi công nghệ sản xuất Bảng 4.8 Chi phí đầu tư sào xồi n Châu thời kỳ KTCB ĐVT: nghìn đồng Tỉ lệ (%) Chỉ tiêu chi phí vật chất Năm 3355.42 Năm 1058.8 Năm 990.25 Tổng SL 5404.47 93.74 - Giống 2177.23 0 2177.23 37.76 - Phân hữu 585.91 547.81 502.66 1636.38 28.38 - Phân vô 528.39 471.3 447.98 1447.67 25.11 + Đạm 60.87 57.87 53.11 171.85 2.98 + Lân 362.80 316.16 305.01 983.97 17.07 + NPK 104.72 97.27 89.86 291.85 5.06 63.89 39.69 39.61 143.19 2.48 128.42 119.39 113.17 360.98 6.26 3483.84 1178.19 1103.42 5765.45 100 - Thuốc BVTV Chi phí dịch vụ (đào hố, tưới nước, LĐ thời vụ,…) Tổng chi phí (1+2) (nguồn: tổng hợp số liệu khảo sát năm Bảng 4.9 Tình hình sử dụng giống hộ khảo sát Chiềng Pằn năm 2016 Hình thức mua giống Chiết ghép Mua từ trung tâm cung cấp giống, viện nghiên cứu có uy tín Tự ươm hạt Mua từ nhà vườn xung quanh Tổng Số hộ (hộ) Tỷ lệ (%) 2.5 20 50 17 42.5 40 100 (nguồn: Số liệu khảo sát năm Bảng 4.10 Chi phí sản xuất sào xồi n Châu giai đoạn SXKD năm 2016 Chung Diễn giải Chi phí trung gian 1.1 Chi phí vật chất -Phân hữu - Phân vô + Đạm + Lân + Kali - Thuốc BVTV 1.2 Chi dịch vụ: điện 1.3 Chi khác - Chi phí phân bổ vườn Chi cơng lao động Cộng ĐVT: nghìn đồng Trong Giá trị Tỷ lệ 12229.19 4376.48 853.89 3476.23 314.93 2319.03 842.27 46.36 0 100.32 12329.51 99.19 35.50 6.93 28.19 2.55 18.81 6.83 0.38 0.00 0.00 0.00 0.81 100 Nhóm hộ Giá trị 11644.61 4012.39 345.45 3619.83 300.33 2521.97 797.53 47.11 0 127.07 11771.68 Tỷ lệ 98.92 34.09 2.93 30.75 2.55 21.42 6.77 0.40 0.00 0.00 0.00 1.08 100 Nhóm hộ Giá trị Tỷ lệ 11021.1 99.34 3843.58 34.64 418.44 3.77 3379.54 30.46 329.53 2.97 2117.17 19.08 887.24 8.00 45.60 0.41 0.00 0.00 0.00 73.72 0.66 11094.82 100 (nguồn: Số liệu khảo sát năm 2016) Kết hiệu kinh tế sản xuất xoài Yên Châu hộ nông dân Bảng 4.11 Kết hiệu kinh tế sản xuất xồi n Châu tính cho sào diễn giải giá bán khối lượng sản xuất giá trị sản xuất chi phí trung gian giá trị gia tăng thu nhập hỗn hợp công lao động số tiêu HQKT GO/IC (3/4) VA/IC (5/4) MI/IC (6/4) GO/LĐ (3/7) VA/LĐ (5/7) MI/LĐ (6/7) Đvt nghìn đồng/kg Kg nghìn đồng nghìn đồng nghìn đồng nghìn đồng Cơng Chung 17.5 3770.61 65985.68 12229.19 53756.49 53656.17 38 nhóm hộ 17 1238.75 21058.75 11644.61 9414.14 9287.07 48 nhóm hộ 18 2531.86 45573.48 11021.1 34552.38 34478.66 28 lần lần lần ngđ/công ngđ/công ngđ/công 2.97 1.97 1.96 1033.17 715.07 712.43 1.81 0.81 0.80 438.72 196.13 193.48 4.14 3.14 3.13 1627.62 1234.01 1231.38 (nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra, 2016) Tình hình tiêu thụ sản phẩm xoài Yên Châu Bảng 4.12 Lượng xoài Yên Châu bình quân hộ bán qua kênh tiêu thụ 2016 Kênh trực tiếp Chỉ tiêu Nhóm hộ Nhóm hộ Tổng     SL (kg) Kênh gián tiếp Người bán buôn SL (kg) Cơ cấu (%) Người bán lẻ SL (kg) Cơ cấu (%) SL (kg) Cơ cấu (%) 46800 1400 2.99 45400 97.01 0 96160 600 0.1 94300 99.9 1260 1.31 142960 2000 1.40 140960 98.07 1260 0.53 (nguồn: Số liệu điều tra năm 2016) Bảng 4.13 Khó khăn hộ trồng xồi n Châu Chiềng Pằn Diễn giải Số hộ Tỷ lệ (%) Giống 0 Thiếu lao động 20 Thiếu thị trường tiêu thụ 7.5 Sâu bệnh hại 32 80 Ảnh hưởng khí hậu 12 30 Thiếu hiểu biết thị trường 10 Thiếu đất mở rộng quy mô 7.5 Thiếu kinh nghiệm 12.5 Thiếu vốn 17.5 (nguồn: Tổng hợp số liệu khảo sát năm 2016) Một vài điều dẫn địa lý xồi tròn n Châu 30/ 11/2012, Cục Sở hữu trí tuệ ban hành Quyết định số 2958/QĐ-SHTT việc cấp Giấy chứng nhận đăng ký dẫn địa lý số 00034 cho sản phẩm xồi tròn n Châu - Người đăng ký : Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La - Tổ chức quản lý dẫn địa lý: Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Sơn La - Tên Chỉ dẫn địa lý: YÊN CHÂU - Sản phẩm : xồi tròn - Khu vực địa lý: Chiềng Pằn, Chiềng Hặc, Sặp Vạt thuộc huyện Yên Châu tỉnh Sơn La - Tính chất chất lượng đặc thù sản phẩm: + Hình dáng: có hình dạng tương đối tròn, trọng lượng từ 126,78g đến 200,61g Chiều dài từ 7,08 đến 8,82 cm Đường kính từ 6,04 đến 6,77 cm Bề dày từ 5,38 đến 6,06 cm + Màu sắc: Nhựa mầu trắng, Khi xanh vỏ có mầu xanh nhạt, thịt mầu xanh trắng; chín vỏ có mầu xanh bạc ngà, có đốm mầu nâu, đen lấm tấm, thịt có màu vàng đỏ + Thịt quả: dày, độ thịt cao, mịn, dẻo, nước, xơ + Vị: ngọt, mùi thơm dịu đặc trưng Bảng 4.14 Phân tích ma trận SWOT phát triển sản xuất xoài Yên Châu Bên         Bên Điểm mạnh (S): đất đai, ĐKTN thuận lợi Điểm yếu (W): hộ trồng xồi có kinh cho trồng xồi, xồi trồng từ nghiệm lâu năm kinh nghiệm thủ lâu năm, người dâm có kinh nghiệm lâu cơng nên nhiều hạn chế kỹ thuật năm sản xuất xoài, hệ thống sở vật tiên tiến để áp dụng vào sản xuất, công tác chất cải thiện đồng bảo quản tiên tiến chưa áp dụng Cơ (O): sản phẩm xồi n Châu có thương Với ưu đãi địa phương nên Thị trường mở rộng nhanh chóng đào tạo, hiệu nên giá bán ngày tăng lên Nhu cầu tranh thủ phát triển mạnh sản xuất xoài Yên tập huấn để nâng cao kỹ thuật trồng xoài cho tiêu dùng hoa ngày tăng HQKT mang lại Châu, đặc biệt trọng tới chất lượng, mẫu hộ sản xuất, nhà nước tăng cường khuyến khích tương đối cao, đem lại thu nhập đáng kể cho người mã để mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng hỗ trợ vốn cho hộ sản xuất giúp người dân dân, nhà nước địa phương có sách khuyến thu nhập để tái sản xuất mở rộng tiếp cận biện pháp, kỹ thuật tiên khích phát triển, thị trường ngày mở tiến, đại rộng Thách thức (T): cạnh tranh loại hoa Địa phương cần tranh thủ xồi trồng lâu Địa phương cần có sách quản lý thị Trung Quốc với mức giá thấp, cạnh tranh năm để quảng bá giới thiệu rộng trường đầu vào, đầu tốt, khuyến khích liên với địa phương khác thị trường, trọng tới chất lượng sản phẩm kết, giúp đỡ hộ trồng xồi để hạn chế để cạnh tranh với mặt hàng địa điểm yếu thách thức hộ sản phương khác hàng nhập từ xuất xoài Yên Châu Trung Quốc 4.3 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất xoài Yên Châu Điều kiện tự nhiên Kinh tế - hội: LLLĐ, sách nhà nước thị trường tiêu thụ kỹ thuật canh tác: sâu bệnh, cách trồng, chăm sóc, tập huấn 4.4 Tiềm phát triển xồi địa bàn Chiềng Pằn • Chiềng Pằn có 3676.80 đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 92.57% tổng diện tích tự nhiên • đa số đất đai màu mỡ, tầng canh tác dày • Khí hậu n Châu mang tính chất nhiệt đới gió mùa có pha trộn khí hậu ơn đới hình thành nhiều tiểu vùng khí hậu • phần đa số người dân sống chủ yếu nghề nông, 75.95% lao động lao động nơng nghiệp • Những hộ nơng dân trồng xồi có nhiều kinh nghiệm cha ơng truyền lại đồng thời trình sản xuất, chủ hộ tự đúc kết kinh nghiệm cho mình, họ khơng ngừng học hỏi áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất • Có thị trường tiêu thụ sản phẩm rộng lớn 4.5 Đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất xồi n Châu • Định hướng phát triển sản xuất xoài Yên Châu địa phương - Phát triển sản xuất xồi theo hướng chính: cải tạo, nâng cao chất lượng suất vườn xồi có, mở rộng diện tích trồng xồi n Châu địa phương, tiến tới hình thành vùng trồng xồi tập trung, chuyên canh gắn với thương hiệu, nhãn hiệu sản phẩm - Phát triển sản xuất xoài Yên Châu gắn với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, hạn chế tình trạng trồng manh mún, nhỏ lẻ, phải hình thành vùng sản xuất tập trung, có khối lượng lớn, chất lượng đồng - Phát triển sản xuất xoài Yên Châu nhằm đẩy mạnh thâm canh, tăng cường khoa học công nghệ tiên tiến tạo chuyển biến mạnh mẽ suất, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, tăng thu nhập cho người sản xuất - Phát triển sản xuất xoài Yên Châu theo hướng tạo gắn kết chặt chẽ sản xuất tiêu thụ theo chuỗi cung ứng hàng hóa dịch vụ dựa sở đảm bảo lợi ích hài hòa bên Giải pháp phát triển sản xuất xoài Yên Châu Ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm Giải pháp phòng trừ sâu bệnh Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm Tăng cường công tác khuyến nông Giải pháp vốn Giải pháp giống Giải pháp lực, trình độ hộ nơng dân Phần 5: Kết luận kiến nghị Kết luận Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển sản xuất xồi n Châu đánh giá tình hình sản xuất xồi n Châu hộ nơng dân Chiềng Pằn yếu tố ảnh hưởng đến q trình sản xuất xồi n Châu từ nhũng khó khăn số giải pháp đưa ra: giải pháp giống, nâng cao lực, trình độ chủ hộ, hạn chế ảnh hưởng xấu điều kiện tự nhiên sâu bệnh hại trồng, tăng cường công tác khuyến nông giải pháp mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm cho người nông dân Phần 5: Kết luận kiến nghị Kiến nghị • Đối với nhà nước Hỗ trợ hộ sản xuất áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường tiềm cho sản phẩm xoài Yên Châu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, quảng bá giới thiệu sản phẩm • Đối với quyền địa phương - Có sách hỗ trợ sản xuất giống Mở rộng quan hệ tạo nhiều thị trường - Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật cho hộ sản xuất Tuyên truyền phổ biến đến người dân thơng tin kịp thời, nhanh chóng sách hỗ trợ cho người dân Có quan tâm hỗ trợ kịp thời, cần thiết người trồng xồi n Châu • Đối với hộ sản xuất - Tham gia buổi tập huấn kỹ thuật Tích cực học hỏi, tiếp thu khoa học kỹ thuật - Tìm hiểu nắm bắt thơng tin thị trường, qua nhằm nâng cao khả tiếp cận thị trường, nâng cao hiệu sản xuất Cảm ơn thầy cô bạn ý lắng nghe! ... xồi n Châu xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới sản xuất xoài Yên Châu xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Phân tích tình hình sản xuất xồi Yên Châu. .. tiễn phát triển sản xuất xoài Yên Châu hộ dân xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La • Đối tượng khảo sát: Các hộ sản xuất xoài Yên Châu xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La; tác nhân... Yên Châu qua giai đoạn xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất xoài Yên Châu xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La 1.3 Đối tượng phạm vi

Ngày đăng: 19/06/2018, 22:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w