1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tình hình sản xuất rau hữu cơ tại xã đông xuân huyện sóc sơn TP hà nội

46 1K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 607,5 KB

Nội dung

PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rau thực phẩm thiếu, thay bữa ăn hàng ngày người đặc biệt mà lương thực thức ăn giàu đạm đước đảm bảo yêu cầu số lượng nhw chất lượng rau lại tăng yếu tố tích cực cân dinh dưỡng kéo dài tuổi thọ người Cây rau vừa cung cấp yếu tố dinh dưỡng quan trọng cho người lại loại trồng có hiệu kinh tế cao Như xã Đông Xuân rau lại loại trồng mang lại hiệu kinh tế cao đưa vào chuyên canh tiến tới loại hàng hóa có giá trị kinh tế cao rau an toàn rau hữu ( thị trường cân rau hữu có giá khoảng từ 14 ngàn đến 25 ngàn tuỳ thuộc vào loại rau, cụ thể, bắp cải 16 ngàn đồng/kg; bắp cải tím 25 ngàn đồng/kg, bầu 12 ngàn đồng/kg, bí đỏ 15 ngàn đồng/kg, cà chua 18 ngàn đồng/kg, cà rốt 22 ngàn đồng/kg, cải chân vịt giá 14 ngàn đồng/kg, hành giá 20 ngàn đồng/kg, lơ trắng 20 ngàn đồng/kg, xu hào 16 ngàn đồng/kg Xã Đông Xuân lại trọng điểm điển hình chuyển đổi cấu trồng tiến tới xây dựng nông thôn Nhận biết giá trị kinh tế sản phẩm hữu xã cụ thể Hội nông dân xã đạo chuyển đổi quy hoạch vùng để sản xuất rau hữu cho thôn xã Do xã huyện Sóc Sơn chuyển đổi diện tích sản xuất rau an toàn sang sản xuất rau hữu thành công gặp nhiều khó khăn Chính lý chúng chọn Xã Đông Xuân, Huyện Sóc Sơn làm địa điểm thực tập chọn đề tài “Tìm hiểu tình hình sản xuất rau hữu xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn TP Hà Nội” 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Nhằm đánh giá tình hình sản xuất rau hữu xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn Từ thuận lợi khó khăn đề số giải pháp cho việc phát triển rau hữu 1.2.2 Yêu cầu Điều tra điều kiện tự nhiên, khí hậu, đất đai xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội Điều tra tình hình kinh tế xã hội xã Đông Xuân Điều tra kỹ thuật sản xuất rau hữu xã Đông Xuân Phân tích thuận lợi khó khăn, giải pháp cho việc phát triển sản xuất rau hữu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU HỮU CƠ 2.1.1 Nông nghiệp hữu 2.1.1.1 Khái niệm nông nghiệp hữu Sản xuất nông nghiệp hữu sản xuất theo nguyên tắc quy định theo tiêu chuẩn quốc tế IFOAM với mục tiêu đảm bảo hệ sinh thái trồng, vật nuôi, tạo sản phẩm có chất lượng an toàn với người sử dụng đem lại hiệu kinh tế, trì nâng cao độ màu mỡ đất Đó phương pháp nuôi, trồng rau quả, thực phẩm mà không sử dụng loại hoá chất độc hại nào, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ hoá chất loại phân hoá học, sản xuất hữu chú trọng đến cân hệ sinh thái tự nhiên 2.1.1.2 Các nguyên tắc nông nghiệp hữu Nông nghiệp hữu hình thức nông nghiệp tránh loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất điều tiết tăng trưởng trồng, chất phụ gia thức ăn gia súc Các nông dân canh tác theo hình thức nông nghiệp hữu dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, phần thừa sau thu hoạch, phân động vật việc canh tác giới để trì suất đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, kiểm soát cỏ, côn trùng loại sâu bệnh khác Mục đích hàng đầu nông nghiệp hữu tối đa hóa sức khỏe suất cộng đồng độc lập đời sống đất đai, trồng, vật nuôi người Theo tổ chức nông nghiệp hữu quốc tế IFOAM: "Vai trò nông nghiệp hữu cơ, canh tác, chế biến, phân phối hay tiêu dùng, nhằm mục đích trì sức khỏe hệ sinh thái sinh vật từ sinh vật có kích thước nhỏ sống đất đến người" Nhìn chung Canh tác Nông nghiệp hữu cải thiện trì cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái nông nghiệp, tránh việc khai thác mức gây ô nhiễm cho nguồn lực tự nhiên, giảm thiểu việc sử dụng lượng nguồn lực tái sinh, sản xuất đủ lương thực có dinh dưỡng, không độc hại, có chất lượng cao… Ngoài ra, đảm bảo trì gia tăng độ màu mỡ lâu dài cho đất, củng cố chu kỳ sinh học nông trại, đặc biệt chu trình dinh dưỡng, bảo vệ trồng dựa việc phòng ngừa thay cho cứu chữa, đa dạng vụ mùa loại vật nuôi, phù hợp với điều kiện địa phương (hữu gì), [4] 2.1.2 Nông nghiệp hữu Việt Nam Mặc dù nói rằng, tất nước khác, tất nông dân trồng trọt theo phương thức hữu từ cách hàng trăm năm, canh tác hữu theo hiểu biết quốc tế lại Việt Nam Thị trường địa phương không phát triển, cách vài năm, công ty cố gắng giới thiệu loại rau hữu cho người tiêu dùng Hà Nội Hầu tổ chức quốc tế địa phương hỗ trợ nông nghiệp hữu (ngoại lệ chủ yếu ADDA GTZ) Chính phủ sách hỗ trợ việc phát triển nông nghiệp hữu nước đó, dịch vụ nghiên cứu mở rộng canh tác Tuy nhiên, vào tháng 12/2007, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (MARD) ban hành tiêu chuẩn cấp quốc gia sản xuất theo hình thức hữu cơ, áp dụng làm quy chiếu cho nhà sản xuất, chế biến người khác quan tâm đến sản phẩm hữu dành cho thị trường nước Bộ NN & PTNT lập kế hoạch thành lập hệ thống chứng nhận dành cho thị trường nội địa với quan phủ, tổ chức phi phủ quốc tế, khu vực tư nhân khu vực khác Các sản phẩm hữu chủ yếu loài quế, hồi, gừng, chè, điều, tôm cá Basa Các sản phẩm chứng nhận theo tiêu chuẩn nước nhập khẩu, châu Âu Mỹ quan chứng thực nước thực việc kiểm tra chứng thực 2.1.3 Giới thiệu rau hữu 2.1.3.1 Khái niệm rau hữu Là loại rau canh tác điều kiện hoàn toàn tự nhiên (Không bón phân hoá học; Không phun thuốc bảo vệ thực vật; Không phun thuốc kích thích sinh trưởng; Không sử dụng thuốc diệt cỏ; Không sử dụng sản phẩm biến đổi gen) 2.1.3.2 So sánh rau hữu với rau an toàn rau thường Bảng 2.1: So sánh rau hữu khác với rau an toàn rau thường Tiêu chí Rau thường Phân bón hóa Sử dụng học Thuốc trừ liều lượng Sử dụng sâu Chất kích liều lượng thích sinh trưởng Rau VietGap(Rau an toàn) Mức độ cho phép Không sử dụng Liều lượng cho phép Không sử dụng Sử dụng Được sử dụng có liều liều lượng Rau hữu lượng Không sử dụng Rau sinh trưởng chậm tự nhiên (Nguồn:giới thiệu rau hữu [1]) Giá trị dinh dưỡng rau hữu : Thực Phẩm hữu có chứa nhiều thành phần dinh dưỡng loại thực phẩm khác Tỷ lệ hợp chất chống oxi hoá trái rau hữu ≥ 40% so với loại bình thường ( theo nhà khoa học thuộc Đại học Newcastle Anh quốc ) Chứa nhiều khoáng chất có ích cho thể (sắt, kẽm…) Khác biệt cảm quan: Về hình thức bên ngoài: Rau hữu nhìn bề còi loại rau trồng theo phương pháp khác Kích thước rau không hoàn toàn đồng Về cảm nhận ăn: Rau hữu ăn thấy ngọt, đậm, nhiều nhựa Thấy "vị rau" nhiều hẳn, cảm giác ăn rau rừng mọc tự nhiên 2.1.3.3 Nguyên tắc quản lý sâu bệnh hại canh tác hữu Nguyên tắc quản lý sâu bệnh hại canh tác hữu khoẻ có sức kháng cự tốt với công sâu bệnh hại Sản xuất thực phẩm hữu hoàn toàn dựa theo quy luật tự nhiên: 1/ Thông qua luân canh trồng => giảm rủi ro lan truyền bệnh từ trồng tới khác.Trong sản xuất, thường phân chia thành loại: • Cải bắp, su hào, củ cải, cải xanh, súp lơ • Cà chua, cà tím, ớt ngọt, dưa chuột, bí xanh… • Hành tây, tỏi tây, tỏi ta • Đậu trạch xanh, vàng, đậu đũa, đậu Hà Lan, đậu tương • Dền, muống, mồng tơi, xà lách, cải cúc… • Nhóm phân xanh Mỗi loại sâu bệnh thường thích nghi với họ rau dùng phương pháp luân canh (hết vụ rau chuyển sang trồng loại rau khác họ với loại rau vừa thu hoạch), mầm sâu bệnh có hội phát triển 2/ Tạo điều kiện cho côn trùng có ích phát triển (là thiên địch sâu bọ phá hoại) 3/ Trồng xen kẽ có mùi hắc (thì là, cần tây, húng…) để xua đuổi côn trùng.(giới thiệu rau hữu cơ), [1] 2.2 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ NÓI CHUNG VÀ CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA RAU HỮU CƠ 2.2.1 Quy trình sản suất rau hữu nói chung 2.2.1.1 Điều kiện để sản xuất rau hữu Địa điểm sản xuất rau phải nằm vùng sản xuất an toàn theo qui đinh Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Qui định đánh giá chất lượng đất nước không bị nhiễm hóa chất độc hại, kim loại nặng… Địa điểm sản xuất rau không nằm vùng chiêm trũng, có khả ngập lụt, không nằm khu công nghiệp Bất kỳ người dân tham gia trồng rau hữu nhằm bảo vệ sức khỏe thân, cộng đồng bảo vệ môi trường sinh thái 2.2.1.2 Qui trình sản xuất rau hữu Chuẩn bị ruộng: Cách ly ruộng hữu với ruộng khác tường bao hay trồng cỏ Hay nói cách khác phải tạo vùng đệm cách ly với ruộng sản xuất thông thường Việc cách ly giúp không để hóa chất độc hại từ thuốc trừ sâu hay phân bón hóa học từ rưộng sản xuất thông thường lây nhiễm sang ruộng hữu Lên kế hoạch sản xuất: Một yêu cầu tất yếu sản xuất hữu luân canh trồng Cùng hỗ trợ dự án ADDA kỹ sư nông nghiệp Công ty, người dân nhóm nhóm rau với nhau: nhóm ăn lá, nhóm củ quả, nhóm họ đậu… lên kế hoạch luân canh quay vòng Biện pháp giúp trồng tránh sâu bệnh, sử dụng cân dinh dưỡng đất Chuẩn bị phân bón: Yêu cầu sản xuất hữu không phép sử dụng phân bón vô (hóa học) Để bù đắp dinh dưỡng cho cây, người dân phải ủ phân (compost) Nguyên liệu ủ phân bao gồm: Phân chuồng phân gà, phân lợn, phân trâu bò…: cung cấp đạm Các vật liệu xanh phụ phẩm rau, cỏ tươi: cung cấp chất khoáng Các loại vật liệu nâu rơm, khô: cung cấp kali Các vật liệu phải trộn với ủ nóng khoảng 2-3 tháng hoai mục hoàn toàn Ngoài trình ủ vi sinh hô hấp tạo nhiệt nhiệt độ bên khối phân ủ lên tới 60 O C đến 70 OC tùy giai đoạn nguồn sâu bệnh bị tiêu diệt trình ủ phân, hạt cỏ dại khả nảy mầm Sau phân ủ đem bón cho đất Có ý kiến hỏi phân tươi, nước tiểu có dùng để sản xuất hữu không? Tuyệt đối cấm qui định sản xuất hữu Tất nguyên liệu phải ủ nóng trước bón vào đất Chuẩn bị nước tưới: Nước tưới sản xuất hữu cơ, đặc biệt sản xuất rau quan trọng Nguồn nước tưới phải đảm bảo không lây nhiễm hóa chất sản xuất nông nghiệp, công nghiệp vùng Chính vậy, vùng sản xuất hữu phải đào giếng dẫn nước trực tiếp từ vòi ruộng Phòng trừ sâu bệnh: Thuốc trừ sâu hóa chất tuyệt đối bị cấm sản xuất hữu Thay vào đó, người nông dân phải áp dụng biện pháp dân gian hay gọi sinh học chiết xuất nước tỏi, gừng để phun trừ sâu bệnh Bên cạnh đó, trồng dẫn dụ xua đuổi côn trùng phải áp dụng xung quanh ruộng rau hữu Một đặc tính quan trọng sản xuất hữu đất đai ổn định, trồng tăng trưởng tốt, thường hữu khỏe trồng thông thường nên khả kháng bệnh hữu cao nhiều Trồng chăm sóc: Việc trồng chăm sóc rau hữu nguyên tắc không khác với thông thường Tuy nhiên, trồng rau hữu đòi hỏi nhiều công lao động phải chuẩn bị hết vật tư sản xuất từ tạo vùng đệm, phân bón, nước tưới đến biện pháp phòng trừ sâu bệnh Bên cạnh đó, người dân không phép dùng thuốc trừ cỏ nên phải làm cỏ hoàn toàn tay Ghi chép sổ sách Quản lý canh tác hữu đòi hỏi người nông dân phải ghi chép đầy đủ vật tư đầu vào, biện pháp tác động, xử lý trình canh tác Người nông dân phải ghi chép sản lượng thu hoạch Các thông tin cho thấy minh bạch sản xuất hữu cơ, giúp tránh việc tái sử dụng hóa chất hay trộn hàng từ bên Toàn trình tra hàng năm bên thứ ba (Xem chứng nhận PGS – phụ lục????) Do không phép dùng loại giống biến đổi gien, thuốc kích thích tăng trưởng nên thời gian sinh trưởng rau hữu dài rau thông thường Ví du nhóm rau ăn lá, rau cải: bón đầy đủ phân, thuốc hóa chất, từ gieo đến thu hoạch khoảng 25 ngày Trong đó, rau sản xuất theo qui trình hữu phải 35 ngày Chính điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng rau Do thời gian sinh trưởng dài , thời gian quang hợp lâu giúp cho rau hữu tích lũy hàm lượng dinh dưỡng , hàm lượng vitamin cao hơn, đem lại hương vị đặc trưng hơn, đậm đà hơn.(Điều kiện để sản xuất rau hữu cơ), [5] 2.2.2 Các tiêu chuẩn chất lượng rau hữu (Các tiêu chuẩn được chiếu theo: Các tiêu chuẩn Quốc gia sản xuất chế biến sản phẩm hữu (10TCN 602-2006) Được Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (MARD) ban hành ngày 30 tháng12 năm 2006.) Nguồn nước sử dụng canh tác hữu phải nguồn nước sạch, không bị ô nhiễm (theo quy định tiêu chuẩn sản xuất rau an toàn TCVN 5942-1995) Khu sản xuất hữu phải cách ly tốt khỏi nguồn ô nhiễm nhà máy, khu sản xuất công nghiệp, khu xây dựng, trục đường giao thông … Cấm sử dụng tất loại phân bón hóa học sản xuất hữu Cấm sử dụng loại thuốc bảo thực vật hóa học Cấm sử dụng chất tổng hợp kích thích sinh trưởng Các thiết bị phun thuốc sử dụng canh tác thông thường không sử dụng canh tác hữu Các dụng cụ dùng canh tác thông thường phải làm trước đưa vào sử dụng canh tác hữu Nông dân phải trì việc ghi chép vào sổ tất vật tư đầu vào dùng canh tác hữu Không phép sản xuất song song: Các trồng ruộng hữu phải khác với trồng ruộng thông thường 10 Nếu ruộng gần kề có sử dụng chất bị cấm canh tác hữu ruộng hữu phải có vùng đệm để nhăn cản xâm nhiễm chất hóa học từ ruộng bên cạnh Cây trồng hữu phải trồng cách vùng đệm mét (01 m) Nếu xâm nhiễm xảy qua đường không khí cần phải có loại trồng vùng đệm để ngăn chặn bụi phun xâm nhiễm Loại trồng vùng đệm phải loại khác với loại trồng hữu Nếu việc xâm nhiễm xảy qua đường nước phải có bờ đất rãnh thoát nước để tránh bị xâm nhiễm nước bẩn tràn qua 10 10 11 12 Thiếu đất sản xuất Nguồn nước tưới Thiếu vốn sản xuất Thiếu lao động Giá thuê lao động cao Thiếu kỹ thuật Giá giống, vật tư cao Giá bán không ổn định Thiếu thị trường tiêu thụ Liên kết hợp tác Sâu bệnh hại Điều kiện giao thông cao (%) 8.5 25 16.5 16.5 25 25 41.5 16.5 0 bình (%) 58.5 33.5 16.5 16.5 8.5 50 16.5 0 42 58.5 (%) 16 16.5 58.5 58.5 75 50 58.5 75 58.5 16.5 16.5 (%) 8.5 50 8.5 0 0 25 25 100 thấp (%) 8.5 0 0 0 0 0 (Nguồn: điều tra người dân) Qua cho thấy mức khó khăn việc sản xuất rau hữu tập trung vào mức cao Thiếu vốn sản xuất mức trung bình chiếm 58.5% Nguồn nước khó khăn mức thấp chiếm 50 % Thiếu vốn sản xuất mức cao chiếm 58.5 % Thiếu lao động khó khăn mức cao chiếm 58.5 % Giá thuê lao động khó khăn mức cao chiếm 58.5 % Thiếu khoa học kỹ thuật khó khăn mức cao chiếm 50 % Giá giống, vật tư cao khó khăn mức cao chiếm 58.5 % Giá bán không ổn định khó khăn mức cao chiếm 75 % Thị trường tiêu thụ khó khăn mức cao chiếm 58.5 % Liên kết hợp tác khó khăn mức trung bình chiếm 42 % Sâu bệnh hại khó khăn mức trung bình chiếm 58.5 % Điều kiện giao thông khó khăn mức thấp (chiếm 100 %) Qua số liệu cho thấy thị trường tiêu thụ có mức khó khăn cao (41.5 %) Ngoài ra: 32 Do chưa xây dựng thương hiệu lên người tiêu dùng chưa biết chưa phân biệt đâu rau hữu đâu rau thông thường Do khó khăn cho tiêu thụ sản phẩm mở rộng thị trường Thời gian sản xuất rau hữu cần thời gian dài sản xuất rau thông thường thời gian thu hồi nguồn vốn lâu lên cần có thêm vốn để sản xuất Khó khăn giống thiếu giống giống chuẩn cho sản xuất rau hữu Đa số giống mua cửa hàng bán giống lại chưa đáp ứng yêu cầu Khó khăn đầu sản phẩm không ổn định phụ thuộc vào mùa vụ, trường tiêu thụ giá Khó khăn thông tin giá thị trường bắt không đúng lúc lên hay bị người thu mua ép giá Khó khăn thời tiết nhiều bất lợi đến sản xuất mưa bảo nắng nóng… làm ảnh hưởng tới trồng mùa vụ Ông Trần Ngọc Liên, Chủ tịch Hội Nông dân xã Đông Xuân cho biết: Hiện nay, chưa xây dựng thương hiệu nên số quan, đơn vị biết đến sản phẩm rau hữu hạn chế Nếu mở rộng mà chưa có đầu nguy không tiêu thụ hết sản phẩm Một khó khăn thay đổi tập quán sản xuất Bởi làm rau hữu cơ, nhà phải gieo nhiều loại rau diện tích nhỏ thu hoạch đảm bảo chất lượng, đa dạng chủng loại nhiều người chưa quen với cách làm mà gieo ạt vài loại rau dẫn đến không tiêu thụ hết Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau trình tìm hiểu tình hình sản xuất rau hữu xã Đông Xuân, Sóc Sơn, rút số kết luận sau: Diện tích sản xuất rau hữu qua năm biến động nhiều đến năm 2011 tổng diện tích sản xuất rau hữu có 3968m Được quy hoạch vùng sản xuất rau hữu xã 33 Việc sử dụng chất hóa học chất kích thích sinh trưởng sản xuất rau hữu người dân 100% không sử dụng Phân bón cho sản xuất dùng phân hữu chiếm tỷ lệ 100 % số hộ sử dụng Người dân tham gia tập huấn sử dụng phân bón sản xuất rau hữu 100% Được xã tổ chức lớp tập huấn, dự án nước Đan Mạch Cơ cấu giống rau sử dụng sản xuất rau hữu xã Đông Xuân rau ăn chiếm 100% số hộ sản xuất Diện tích trồng rau ăn chiếm 64 % tổng diện tích sản xuất rau hữu xã Sau thu hoạch người dân xã không sử dụng chất bảo quản nông sản chiếm tỷ lệ 100% Sản phẩm hữu thu hoạch rửa đóng gói túi nilon có nhãn mác nhóm Các hộ sản xuất phòng trừ sâu bệnh hại không sử dụng thuốc hóa học chiếm 100% không sử dụng Thay vào dùng chế phẩm thảo mộc Do hộ sản xuất tự chiết xuất từ tỏi, gừng ngâm với rượu đường pha vào bình theo tỉ lệ 20 cc dung dịch gừng : 15cc dung dịch tỏi : 12l nước Sản phẩm rau hữu xã sản xuất tuyệt đối an toàn Mang lại nguồn thu nhập cao cho hộ sản xuất xã cần phát triển rộng diện tích quảng cáo giới thiều nhiều 5.2 Kiến nghị Đề nghị mở rộng diện tích sản xuất rau hữu Đề nghị quảng bá giới thiệu rau hữu tới người tiêu dùng công ty nhiều hơn, hội chợ Để xây dựng thương hiệu rau hữu lòng tin người tiêu dùng Cần tìm nhà cung cấp giống đủ tiêu chuẩn cho sản xuất hữu cho người nông dân 34 Đề nghị hỗ trợ vốn sản xuất cho nhóm 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO Admin, “Giới thiệu rau hữu cơ”, đăng ngày 4/06/2011, http://familymart24h.com/web/index.php? language=vi&nv=news&op=Tin-tuc-san-pham/Gioi-thieu-ve-rau-huu- co-30 Agroviet, “Mở rộng diện tích trồng rau hữu ở ngoại thành Hà Nội” đăng ngày 16/03/2011, http://xttm.agroviet.gov.vn/XTTM/vi- VN/64/194/47973/Default.aspx Thắng văn, “gỡ khó cho rau hữu cơ”, đăng ngày 17/10/2011 http://tintuc.xalo.vn/00-1254829463/Go_kho_cho_rau_huu_co.html Phúc Đại Việt, “Hữu ? Các nguyên tắc nông nghiệp hữu cơ”, đăng ngày 22/6/2010, http://organicfoods.vn/index.php? m=news&p=detailNews&cid=&nwid=36 Phúc Đại Việt, “Điều kiện để sản xuất rau hữu cơ” đăng ngày 1/07/2010, http://organicfoods.vn/index.php? m=aboutus&p=aboutus&cid=103 Phúc Đại Việt, “dự án hữu cơ”, đăng ngày 12/3/2011, http://organicfoods.vn/index.php?m=aboutus&p=aboutus&cid=102 36 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các loại sâu bệnh hại biện pháp phòng trừ STT Loại trồng Cây cải bắp Rau cải Đối tượng gây hại Biện pháp Biện pháp phòng sâu tiêu diệt bệnh hại Sâu tơ, sâu xanh Bắt Dùng chế phẩm Sâu ăn lá, rệp tay Bắt thảo mộc Dùng chế phẩm Cải bao Sâu tơ, sâu xanh, tay Bắt thảo mộc Dùng chế phẩm tay Suplơ bọ nhảy Bệnh thối cổ rễ, thảo mộc Xử lý hạt giống, lấy hạt bệnh gối đen giống bệnh xử lý tốt đất trồng Cây su hào Cây cà Sâu khoang, sâu Bắt Dùng chế phẩm chua Cây cà xám, sâu xanh Sâu xám, bọ rùa, tay Bắt thảo mộc Dùng chế phẩm Cây bầu sâu ăn lá, sâu xanh tay Ong châm thảo mộc Dùng chế phẩm Bọ nhảy, thảo mộc Dùng chế phẩm Cây bí Bắt 10 xanh Cây dưa Mốc sương, phấn thảo mộc Vệ sinh ruộng thường chuột trắng xuyên, loại bỏ tay bị bệnh khỏi khu sản xuất Phụ lục 2: Điều kiện tự nhiên khí hậu Sóc Sơn – Hà Nội Tháng Nhiệt độ (oC) 15.5-16.5 Độ ẩm (%) 82 - 84 Lượng mưa (mm) 20 – 30 Số nắng 50 - 70 37 10 11 12 16.5 – 17.5 19-20 23-24 26-27 28-29 29-30 28.5-29.5 26.5-27.5 24-25 21-22 17.5-18.5 85 - 87 87-89 85-87 85-87 83-85 85-87 86-88 85-87 81-83 80-82 80-82 25 - 35 30-50 70-100 160-260 200-300 250-350 250-350 160-260 80-180 60-80 10-20 45-55 45-55 70-100 140-160 180-200 170-200 160-180 150-170 150-170 120-140 110-130 * Vị trí địa lý Đông Xuân xã thuộc ngoại thành Hà Nội có đường Quốc lộ 16 chạy qua thuận lợi cho giao thông Diện tích đất sản xuất chủ yếu đất bạc màu đất phù sa cổ ven sông KàLồ Cũng điều kiện thuận lợi cho phát triển đa dạng hóa loại trồng Địa giới hành xã + Phía Đông giáp với xã Kim Nũ xã Đức Hòa + Phía tây giáp với xã Phù Lỗ xã Mai Đình + Phía Nam giáp với Sông Kà Lồ xã Xuân Nộn huyện Đông Anh + Phía bắc giáp với xã Tiên Dược Đặc thù xã nông việc phát triển nông nghiệp đa dạng Về trồng trọt năm 2010 báo cáo cho thấy Tổng diện tích gieo trồng 979,26 ha, diện tích lúa 505,6 chiếm 70.9 % diện tích gieo trồng , lạc giống 07 ha, đậu tương 15 , hoa nhài 60 ha, Ngô 50 ha, rau 80 ha… Phụ Lục 3: Danh sách hội viên thức nhóm Hương nhài STT Họ tên Đào xuân Bích Đào Văn Liên Đào Thị Vân Phạm Thị Tuyến Chức vụ Nhóm trưởng Nhóm phó 38 10 11 Đào Thái Sơn Đào Thị Đệ Trần Thị Lan (T) Trần Thị lan Nguyễn Thị Hương Trần Thị Phương Trần Thị Tiến Nhóm phó 39 Phụ lục 4: Mẫu sổ ghi chép sản xuất rau hữu Mẫu sổ ghi chép trình chăm sóc trồng Ngày Số ruộng Cây tháng luống Diễn giải hoạt động trồng Loại vật tư Số lượng Nguồn đầu vào Thành tiền dầu tư Mẫu sổ ghi chép thu hoạch Số ruộng luống Ngày tháng gieo/ trồng Ngày thu Tổng Tên rau hoạch lượng thụ Lượng ngày bán dự án Lượng bán Lượn Bán cho Thành tiền g bán Thành tiên tự Ký nhận người gom/ mua Phụ lục 5: Tiêu chuẩn hữu PGS1 40 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA NÔNG HỌC - CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “Tìm hiểu tình hình sản xuất rau hữu xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn TPHà Nội” Người hướng dẫn Bộ môn Người thực Lớp Khoa Khóa : : : : : : PGS.TS PHẠM THỊ HƯƠNG RAU - HOA - QUẢ NGUYỄN MINH CƯỜNG CÂY TRỒNG NÔNG HỌC 38 HÀ NỘI – 2011 i LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy cô giáo, đặc biệt thầy cô giáo khoa Nông Học người đã truyền đạt cho nguồn kiến thức bổ ích suốt trình học tập rèn luyện trường Tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới cô giáo hướng dẫn chính PGS TS Phạm Thị Hương – Bộ môn Rau Hoa Quả - đã dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn, bảo cho suốt trình thực chuên đề Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể UBND xã Đông Xuân đặc biệt tới Bác Trần Ngọc Liên – chủ tịch hội nông dân xã Đông Xuân người đã giúp đỡ thời gian tham gia thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo xã, phòng ban, đặc biệt Hội nông dân xã đã tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thực tập địa phương Và xin được gửi lời cảm ơn tới nhóm sản xuất thôn bến Xin được gửi lời cảm ơn tới toàn thể người dân đã tham gia cuộc vấn, cung cấp cho số liệu cần thiết trình điều tra Cuối xin cảm ơn sự quan tâm, động viên, giúp đỡ nhiệt tình bạn bè gia đình suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng năm 2011 Tác giả chuyên đề Nguyễn Minh Cường i MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ RAU HỮU CƠ 2.1.1 Nông nghiệp hữu 2.1.2 Nông nghiệp hữu Việt Nam .4 2.1.3 Giới thiệu rau hữu 2.2 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ NÓI CHUNG VÀ CÁC TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG CỦA RAU HỮU CƠ 2.2.1 Quy trình sản suất rau hữu nói chung 2.2.2 Các tiêu chuẩn chất lượng rau hữu 2.3 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ TẠI VIỆT NAM .12 PHẦN III ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 16 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu .16 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 16 3.1.3 Thời gian nghiên cứu 16 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 16 3.2.1 Tiến hành điều tra thực địa công tác sản xuất rau hữu xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội vấn đề sau: 16 3.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.3.1 Phỏng vấn, điều tra thực địa .17 Dùng phiếu điều tra thu thập số liệu, thông tin sơ cấp diện tích sản xuất, nhận thức người nông dân rau hữu Thu thập thông tin quy trình sản xuất, chủng loại số lượng loại giống rau sử dụng sản xuất rau hữu Điều tra thôn Bến (12 hộ) 17 Thu thập số liệu thứ cấp lưu trữ xã Đông Xuân số liệu thống kê biến động thời tiết xã từ năm 2011 định hướng phát triển kinh tế xã năm 17 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 17 3.3.3 Phương pháp chuyên gia 17 3.3.4 Phương pháp phân tích kinh tế 17 PHẦN IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN .18 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ CỦA XÃ ĐÔNG XUÂN – SÓC SƠN 18 4.1.1 nhận thức người nông dân rau hữu 18 4.1.2 Diện tích sản xuất rau hữu xã Đông Xuân giai đoạn 2009 – 2011 .20 4.1.3 Cơ cấu giống rau sử dụng sản xuất rau hữu xã Đông Xuân 23 ii 4.1.4 Một số khâu quy trình sản xuất rau hữu nói chung 25 4.2 Những thuận lợi khó khăn sản xuất rau hữu xã Đông Xuân - Sóc Sơn 31 4.2.1 Thuận lợi 31 4.2.2 Khó khăn 31 Phần V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .33 5.1 Kết luận 33 Sau trình tìm hiểu tình hình sản xuất rau hữu xã Đông Xuân, Sóc Sơn, rút số kết luận sau: 33 1.Diện tích sản xuất rau hữu qua năm biến động nhiều đến năm 2011 tổng diện tích sản xuất rau hữu có 3968m2 Được quy hoạch vùng sản xuất rau hữu xã 33 5.2 Kiến nghị 34 Tháng 37 Nhiệt độ (oC) 37 Độ ẩm (%) 37 Lượng mưa (mm) .37 Số nắng 37 37 15.5-16.5 .37 82 - 84 37 20 – 30 37 50 - 70 37 38 16.5 – 17.5 38 85 - 87 38 25 - 35 38 45-55 38 38 19-20 38 87-89 38 30-50 38 45-55 38 38 23-24 38 85-87 38 70-100 38 70-100 38 38 26-27 38 85-87 38 160-260 .38 140-160 .38 38 28-29 38 83-85 38 200-300 .38 iii 180-200 .38 38 29-30 38 85-87 38 250-350 .38 170-200 .38 38 28.5-29.5 .38 86-88 38 250-350 .38 160-180 .38 38 26.5-27.5 .38 85-87 38 160-260 .38 150-170 .38 10 38 24-25 38 81-83 38 80-180 38 150-170 .38 11 38 21-22 38 80-82 38 60-80 38 120-140 .38 12 38 17.5-18.5 .38 80-82 38 10-20 38 110-130 .38 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh rau hữu khác với rau an toàn rau thường Bảng 4.1: Diện tích sản xuất rau hữu xã Đông Xuân giai đoạn 2009 – 2011 20 Bảng 4.2: Phân bổ diện tích sản xuất rau hữu cho hộ nông dân thôn Bến xã Đông Xuân, Sóc Sơn 22 Bảng 4.3: Cơ cấu giống rau đưa vào sản xuất hữu .23 Bảng 4.4: Các giống rau sản xuất hữu xã Đông Xuân 24 Bảng 4.5: Các biện pháp kỹ thuật sử dụng sản xuất rau hữu người dân 25 Bảng số 4.6: Bảng biện pháp tiêu diệt sâu bệnh hại cỏ dại .28 Bảng 4.7: Mức độ khó khăn yếu tố sản xuất rau hữu 31 v [...]... NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Tiến hành điều tra thực địa công tác sản xuất rau hữu cơ tại xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội về các vấn đề sau: 1 .Tìm hiểu nhận thức của người sản xuất rau về rau hữu cơ 2 Tìm hiểu diện tích sản xuất rau hữu cơ của xã 3 Tìm hiểu các giống rau hữu cơ được trồng trên địa bàn và các sản phẩm nào được thị trường tiêu thụ nhiều nhất 4 Tìm hiểu quy trình trồng rau hữu cơ (Tìm. .. tượng nghiên cứu - Người nông dân sản xuất rau hữu cơ tại xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn - Diện tích sử dụng sản xuất rau hữu cơ tại xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn - Chủng loại, số lượng rau được sử dụng sản xuất - Quy trình kỹ thuật, biện pháp canh tác được sử dụng trong sản xuất rau hữu cơ 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu Địa điểm thực tập tại xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn thành phố Hà Nội 3.1.3 Thời gian nghiên cứu... Kết luận Sau quá trình tìm hiểu tình hình sản xuất rau hữu cơ tại xã Đông Xuân, Sóc Sơn, rút ra một số kết luận như sau: 1 Diện tích sản xuất rau hữu cơ qua các năm không có biến động nhiều đến năm 2011 tổng diện tích sản xuất rau hữu cơ có 3968m 2 Được quy hoạch vùng sản xuất rau hữu cơ của xã 33 2 Việc sử dụng chất hóa học và chất kích thích sinh trưởng trong sản xuất rau hữu cơ của người dân là 100%... tỉnh tham gia dự án với nhiều mô hình đa dạng như: trồng rau hữu cơ, cam hữu cơ, nuôi cá hữu cơ Năm 2008, Hà Nội triển khai mô hình rau hữu cơ tại 3 xã Thanh Xuân, Đông Xuân và Xuân Giang của huyện Sóc Sơn Đến nay, chỉ riêng xã Thanh Xuân đã có 8 nhóm sản xuất (tương đương 65 thành viên) với diện tích 4,3 ha (gỡ khó cho rau hữu cơ) , [3] Dần dần các dự án hữu cơ được nhà nước quan tâm và đưa vào nhiều... lệ sản xuất chủ yếu, diện tích trồng rau ăn quả chiếm 23% và rau ăn củ chiếm 13 % chiếm tỷ lệ nhỏ nhất  Phân bổ diện tích sản xuất rau hữu cơ cho từng hộ nông dân tại xã Đông Xuân Với diện tích sản xuất rau hữu của xã Đông xuân cho thấy Diện tích sản xuất rau hữu cơ của xã còn rất ít Đến thời điểm năm 2011 chỉ còn thôn Bến là còn diện tích sản xuất rau hữu cơ Bảng 4.2: Phân bổ diện tích sản xuất rau. .. cấp và thứ cấp thu thập được nhằm phân tích, đánh giá tình hình sản xuất rau hữu cơ qua các năm tại xã Đông Xuân 17 PHẦN IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 4.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU HỮU CƠ CỦA XÃ ĐÔNG XUÂN – SÓC SƠN 4.1.1 nhận thức của người nông dân về rau hữu cơ  Tình hình sử dụng chất hóa học và chất kích thích sinh trưởng trong sản xuất rau hữu cơ của người dân (nguồn: số liệu điều tra người dân)... xuất rau hữu cơ hơn nữa 22 4.1.3 Cơ cấu các giống rau được sử dụng trong sản xuất rau hữu cơ tại xã Đông Xuân Bảng 4.3: Cơ cấu giống rau được đưa vào sản xuất hữu cơ STT 1 2 3 Giống rau Rau ăn lá Rau ăn củ Rau ăn quả Số hộ sản xuất (hộ) 12 8 10 Tỷ lệ (%) 100 66 83 (nguồn: số liệu điều tra người dân) Nhìn bảng trên cho thấy vùng sản xuất loại rau chính được đưa vào sản xuất là các loại rau ăn lá là... rau hữu cơ (Tìm hiểu thời vụ gieo trồng, các biện pháp xử lý đất, kỹ thuật trồng và chăm sóc, biện pháp xử lý phân bón hữu cơ .Tìm hiểu các biện pháp thu hoạch và bảo quản) 3.2.2 Tìm hiểu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ, rút ra những thuận lợi, khó khăn trong sản xuất, tiêu thụ rau hữu cơ Tìm hiểu các chính sách hỗ trợ của nhà nước và các đoàn thể tới sản xuất rau hữu cơ tại địa phương Từ... ngoại thành Hà Nội trọng điểm là huyện Sóc Sơn Ở ngoại thành Hà Nội, ông Ngô Đại Ngọc, Phó Chủ tịch UBND huyện Sóc Sơn cho biết: địa phương và các ngành, đoàn thể chức năng đang tích cực triển khai việc mở rộng diện tích trồng rau hữu cơ và tiến tới xây dựng thương hiệu cho rau rau hữu cơ Sóc Sơn Đến thời điểm này, Sóc Sơn đã có trên 50 ha trồng rau hữu cơ, cho người trồng lãi 5-6 triệu đồng/sào/lứa rau. .. sản xuất là dùng phân hữu cơ chiếm tỷ lệ 100 % số hộ sử dụng 4 Người dân được tham gia tập huấn sử dụng phân bón trong sản xuất rau hữu cơ là 100% Được xã tổ chức các lớp tập huấn, các dự án nước ngoài như của Đan Mạch 5 Cơ cấu các giống rau được sử dụng trong sản xuất rau hữu cơ của xã Đông Xuân rau ăn lá chiếm 100% số hộ sản xuất Diện tích trồng rau ăn lá chiếm 64 % trên tổng diện tích sản xuất rau ... nhiều mô hình đa dạng như: trồng rau hữu cơ, cam hữu cơ, nuôi cá hữu cơ Năm 2008, Hà Nội triển khai mô hình rau hữu xã Thanh Xuân, Đông Xuân Xuân Giang huyện Sóc Sơn Đến nay, riêng xã Thanh Xuân. .. nghiên cứu - Người nông dân sản xuất rau hữu xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn - Diện tích sử dụng sản xuất rau hữu xã Đông Xuân huyện Sóc Sơn - Chủng loại, số lượng rau sử dụng sản xuất - Quy trình kỹ thuật,... 2011 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.2.1 Tiến hành điều tra thực địa công tác sản xuất rau hữu xã Đông Xuân, huyện Sóc Sơn, Hà Nội vấn đề sau: 1 .Tìm hiểu nhận thức người sản xuất rau rau hữu Tìm hiểu diện

Ngày đăng: 15/01/2016, 22:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w