ĐÁNH GIÁ TÍNH TUÂN THỦ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ TẠI CÔNG TY CP TERRANIQUE, XÃ SƠN DƯƠNG. HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH

14 442 1
ĐÁNH GIÁ TÍNH TUÂN THỦ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU CƠ TẠI CÔNG TY CP TERRANIQUE, XÃ SƠN DƯƠNG. HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục tiêu nghiên cứu 1 3. Nội dung nghiên cứu 2 4. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 2 4.1. Nông nghiệp hữu cơ 2 4.2. Cơ sở lí luận hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường 3 4.3. Giới thiệu về rau hữu cơ 3 4.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 9 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 9 6. Phương pháp nghiên cứu. 10 7. Dự kiến kết quả và sản phẩm. 10 8. Kế hoạch thực hiện 10 Tài liệu tham khảo 13  

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ TÍNH TUÂN THỦ CỦA HÌNH SẢN XUẤT RAU HỮU TẠI CÔNG TY CP TERRANIQUE, SƠN DƯƠNG HUYỆN HOÀNH BỒ, TỈNH QUẢNG NINH Họ tên sinh viên : Phạm Thị Thùy Dung Lớp : ĐH3QM3 GVHD : PGS.TS Lê Văn Hưng quan công tác : Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Hà Nội, ngày17 tháng 03 năm 2017 MỤC LỤC Đặt vấn đề Phát triển kinh tế kết hợp với bảo vệ môi trường an sinh hội mục tiêu đặt sản xuất kinh doanh Trong sản xuất nông nghiệp, đối tượng sản xuất thể sống , phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, trải rộng nhiều vùng chịu ảnh hưởng trực tiếp trình công nghiệp hoá, đô thị hoá nên yêu cầu sản xuất sản phẩm sạch, an toàn thực phẩm, bảo vệ môi trường đặt mạng tính cấp thiết Với xu hướng hội nhập toàn cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm mối quan tâm nhiều quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Việt Nam Vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tuổi thọ, chất lượng sống mà định uy tín thương hiệu sản phẩm thực phẩm Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm định nhiều công đoạn mà công đoạn sản xuất, tiếp đến chế biến, bảo quản, lưu thông đến tay người tiêu dùng Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm khâu sản xuất ta phải sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu Hiện nay, sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu vận dụng 50 nước giới Ở Việt Nam, sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu vận hành Liên nhóm Rau hữu Thanh Xuân (Sóc Sơn, Hà Nội); Lương Sơn (Hòa Bình) Trác Văn (Hà Nam) Ngoài ra, sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu Hội An, sản xuất theo hướng nông nghiệp hữu Bến Tre ………Mô hình sản xuất nông nghiệp hữu đem đến lợi ích kinh tế, hội môi trường không nhỏ cho người nông dân, nâng cao đời sống người nông dân Tuy nhiên, hình cần phải tuân theo tiêu chuẩn khắt khe xác từ khâu làm đất, chọn giống, chăn sóc trồng, lựa chọn loại phân bón để công nhận sản xuất hữu Vì vậy, chọn đề tài “Đánh giá tính tuân thủ hình sản xuất rau hữu Công ty CP Terranique, Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” để nghiên cứu, làm rõ đánh giá việc tuân thủ theo tiêu chuẩn hữu đơn vị Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá tính tuân thủ theo yêu cầu tiêu chuẩn sản xuất hữu công ty Terranicque, Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Từ đó, đánh giá tính hiệu hình kinh tế, hội môi trường 3 Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu tình hình sản xuất rau hữu công ty CP Terranique - Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Điều tra, khảo sát tình hình thực tuân thủ theo tiêu chuẩn sản xuất rau hữu công ty CP Terranique Hiệu hình sản xuất rau hữu kinh tế, hội môi trường Tổng quan vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu 4.1 Nông nghiệp hữu a Khái niệm Nông nghiệp hữu cơ(NNHC) hệ thống đồng hướng tới việc thực trình sản xuất với kết bảo đảm hệ sinh thái bền vững, thực phẩm an toàn, dinh dưỡng tốt, chăm sóc chu đáo động vật công hội; hệ thống sản xuất không sử dụng loại trừ chất hoá học tổng hợp vật tư đầu vào Như vậy, sản xuất hữu trình sản xuất kiểm soát chặt chẽ: nước tưới, đất không bị ô nhiễm; không sử dụng vật tư đầu vào phân hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ thuốc kích thích sinh trưởng, chất phụ gia cấm chăn nuôi, không dùng giống trồng, vật nuôi, sản phẩm sinh vật biến đổi gen Do vậy, sản xuất hữu sản xuất cho sản phẩm sạch, chất lượng cao, bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm sản xuất thân thiện với môi trường b Mục đích Mục đích hàng đầu nông nghiệp hữu tối đa hóa sức khỏe suất cộng đồng độc lập đời sống đất đai, trồng, vật nuôi người c Nguyên tắc Nông nghiệp hữu hình thức nông nghiệp tránh loại bỏ phần lớn việc sử dụng phân bón tổng hợp, thuốc trừ sâu, chất điều tiết tăng trưởng trồng, chất phụ gia thức ăn gia súc Các nông dân canh tác theo hình thức nông nghiệp hữu dựa tối đa vào việc quay vòng mùa vụ, phần thừa sau thu hoạch, phân động vật việc canh tác giới để trì suất đất để cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng, kiểm soát cỏ, côn trùng loại sâu bệnh khác d Tiêu chuẩn 4.2 sở lí luận hiệu kinh tế, hội môi trường a Hiệu kinh tế hình xem mang lại hiệu kinh tế đạt mục tiêu như: - Nâng cao mức sống cho người dân - Góp phần gia tăng nguồn thu, ngoại tệ cho đất nước - Góp phần làm gia tăng số lao động việc làm, chuyển đổi cấu lao động, nâng cao suất lao dộng, đào tạo lao động trình độ tay nghề cao b Hiệu hội hình đạt hiệu hội đạt tiêu chí mặt hội như: - Phân phối thu nhập công bằng: thể qua đóng góp dự san việc phát triển vùng kinh tế phát triển, vùng hải đảo xa xôi đẩy mạnh công hội - Cải thiện điều kiện sức khỏe cho người dân: hiamr tỷ lệ số người mắc bệnh, giảm tình trạng suy dinh dưỡng trẻ em, giảm tỷ lệ tử vong người lớn trẻ nhỏ - Tạo công việc cho người dân địa phương - Phải nâng cao gắn kết cộng đồng địa phương, lôi kéo tham gia cộng đồng địa phương c Hiệu môi trường - Cung cấp sản phẩm an toàn cho người, góp phần nâng cao sức khỏe cho cộng đồng - hình mang lại hiệu môi trường hình không làm suy thoái, ô nhiễm môi trường hay cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên - ra, hình mang lại lợi ích cho môi trường như: góp phần ngăn chặn ô nhiễm khôi phục, cải tạo chất lượng môi trường đất, cho dinh dưỡng tốt so với trước thực hình 4.3 Giới thiệu rau hữu a Khái niệm Rau hữu loại rau canh tác điều kiện hoàn toàn tự nhiên - Không bón phân hoá học - Không phun thuốc bảo vệ thực vật - Không phun thuốc kích thích sinh trưởng - Không sử dụng thuốc diệt cỏ - Không sử dụng sản phẩm biến đổi gen b Quy trình sản xuất rau hữu c Nguyên tắc quản lí sâu bệnh hại sản xuất rau hữu - Trồng luân canh - Tạo điều kiện cho côn trùng ích phát triển - Trồng loài dẫn dụ - Tự chế tạo thuốc bảo vệ thực vật từ sản phâm thiên nhiên (tỏi, gừng, ớt) … d Tình hình áp dụng hình rau hữu Thế giới Việt Nam * Trên giới Quá trình hình thành: Từ năm 1905 đến 1924 – Nông nghiệp hữu bắt đầu Trung Âu Ấn Độ Vào năm 1924 - Rudolf Steiner - “Các sở tinh thần đổi nông nghiệp” Ở Đức, sách Rudolf Steiner - “Các sở tinh thần đổi nông nghiệp” sách bao gồm nhiều kiến thức nông nghiệp hữu dẫn đến phát triển “động lực sinh học nông nghiệp” Steiner nhấm mạnh vai trò nông dân việc dẫn dắt cân mối tương tác vật nuôi, trồng đất Sức khoẻ vật nuôi phụ thuộc vào sức khoẻ trồng (thức ăn), sức khoẻ trồng phụ thuộc vào độ phì đất, độ phì đất lại phụ thuộc vào sức khoẻ vật nuôi (phân bón).1939 – Xuất thuật ngữ “Nông nghiệp hữu cơ” Người sử dụng thuật ngữ “Nông nghiệp hữu cơ” Lord Northbourne Ông viết “nông nghiệp hoá học đối nghịch với nông nghiệp hữu cơ” Vào năm 1939 - Ấn phẩm khoa học đầu tiên, so sánh nông nghiệp hữu nông nghiệp truyền thống 1943 - Lady Eve Balfour xuất “Đất sống” Lady Eve Balfour xuất “Đất sống”, dựa khám phá từ thí nghiệm Haughley Được phổ biến rộng rãi, dẫn đến hình thành tổ chức ủng hộ nông nghiệp hữu quốc tế, the Soil Association 1946 – Thành lập tổ chức “Hiệp hội Đất Vương quốc Anh” Tổ chức “Hiệp hội Đất Vương quốc Anh” thành lập năm 1946 nhóm nông dân, nhà khoa học nhà dinh dưỡng học nhũng người quan sát mối quan hệ kỹ thuật canh tác với sức khoẻ trồng, vật nuôi, người môi trường Ngày nay, the Soil Association tổ chức đầu nông nghiệp hữu Anh với 180 nhân viên tổ chức trung tâm tai Bristol hoạt động cấp chứng toàn quốc 1947 - Ở Pháp, giới thiệu nguyên tắc nông nghiệp hữu bác sĩ người tiêu dùng đổ lỗi cho hóa chất dùng nông nghiệp gây phát triển bệnh ung thư rối loạn tâm thần 1950 - Ở Mỹ, J.I Rodale phổ biến thuật ngữ phương pháp trồng trọt hữu Trong năm 1950, nông nghiệp bến vững chủ đề quan tâm giới khoa học, nghiên cứu tập trung vào phát triển hoá chất 1959 – Thành lập Hiệp hội nông dân hữu từ phía Tây Pháp 1962 - Rachel Carson xuất "Mùa Xuân im lặng"Rachel Louise Carson, (1907 - 1964), nhà khoa học tự nhiên học xuất chúng, xuât "Mùa Xuân im lặng", ghi chép ảnh hưởng tiêu cực thuốc diệt cỏ thuốc trừ sâu khác môi trường Cuốn sách bán chạy nhiều quốc gia giới (nhiều người cho sách nhân tố để phủ Mỹ cấm sử dụng thuốc diệt cỏ năm 1972) Những năm 1970 - Phong trào quốc tế bắt đầu quan tâm đến ô nhiễm sức khoẻ môi trường trái đất quan tâm rõ ràng nông nghiệp hữu Khi phân biệt thực phẩm hữu thực phẩm truyền thống trở nên rõ ràng hơn, mục đích phong trào hữu khuyến khích tiêu dùng sản phẩm hữu địa phương với hiệu " Biết người dân sản xuất nào, bạn biết thức ăn bạn- Know Your Farmer, Know Your Food” 1972 – Thành lập Liên Đoàn Phong trào Nông nghiệp Hữu Quốc Tế(IFOAM) Versailles, Pháp, IFOAM thành lập với mục đích truyền thông trao đổi thông tin liên quan đến nguyên tắc thực hành nông nghiệp hữu giới Trong thập niên 1960 1970, tổ chức nông dân tiên phong tích cực tham gia vào canh tác hữu khuyến nông bắt đầu cảm thấy cần xác định xác canh tác hữu nghĩa để hướng dẫn cho nhóm sản xuất mới, người gần tham gia sản xuất hữu (Bowen 2002) Qúa trình phát triển tiêu chuẩn hữu sau dẫn dẫn đến Tiêu chuẩn nông nghiệp hữu IFOAM năm 1980 (IFOAM 1980) Từ đến tiêu chuẩn trải qua nhiều lần sửa đổi hoàn thiện Theo IFOAM, lịch sử sản xuất hữu giới chia làm giai đoạn sau: - Giai đọan HỮU 1.0 giai đoạn đầu mà nhà TIÊN PHONG sản xuất hữu hình thành ý tưởng đến giai đoạn năm 1970; điển hình là: 1924 - Rudolf Steiner, 1939- Lord Northbourne, 1943- Lady Eva Baifour, 1950- J I Rodale, 1962- Rochel Carson, - Giai đoạn HỮU 2.0 giai đọan ghi nhận mà sản xuất nông nghiệp hữu giới thiết lập hệ thống sản xuất nông nghiệp hữu từ sau năm 1970 Với hướng dẫn cho tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu hình thành tổ chức chứng nhận bên thứ quy định phủ Hữu 2.0 thúc đẩy cho phát triển cho thị trường với 80 tỷ USD sản phẩm hữu chứng nhận IFOAM hữu quốc tế định hướng Chuẩn mực cho Tiêu chuẩn sở IFOAM Tiêu chuẩn tài liệu tham khảo cho quốc gia tổ chức khác áp dụng - Giai đoạn HỮU 3.0 với chiến lược gồm nội dung sau: + Đổi nhận thức, thu hút hấp dẫn người nông dân tiên tiến chấp nhận sản xuất hữu tăng suất; + Tiếp tục tăng cường theo hướng sản xuất hữu tốt địa phương khu vực; + Đa dạng hóa hình thức chứng nhận để baỏ đảm minh bạch, cho mở rộng hình thức chứng nhận bên thứ 3; + Cần quan tâm toàn diện đủ bền vững thông qua liên minh với nhiều phong trào tổ chức mà bổ sung cách tiếp cận cho sản xuất lương thực bền vững; + Trao quyền hạn toàn diện từ sản xuất đến sản phẩm cuối với thừa nhận lẫn đối tác thực chuỗi giá trị; + Giá trị thực tế giá công cần khuyến khích minh bạch cho người tiêu dùng, nhà hoạch định sách trao quyền cho người nông dân đối tác tin cậy Như vậy, từ thành lập IFOAM áp lực nước việc quan tâm tới việc ban hành quy định an toàn sản phẩm hữu Mỹ, châu Âu, Nhật Liên minh Châu Âu cung cấp khung hình luật cho nông nghiệp hữu (1991).– Mỹ thông qua Chương trình Hữu quốc gia (National Organic Program (NOP)), cung cấp khung phát triển cho nông nghiệp hữu cơ(2002) Nhật Bản vào năm 1971-1972 hình thành Hiệp hội nông nghiệp hữu Nhật (JOAA) Với lớn mạnh Liên Đoàn Phong trào Nông nghiệp Hữu Quốc Tế -IFOAM mà nông nghiệp hữu lĩnh vực kinh doanh nông nghiệp phát triển nhanh giới, với tốc độ tăng trưởng hai số hàng năm đất theo canh tác hữu cơ, giá trị sản phẩm hữu số lượng người nông dân tham gia Năm 2003, khoảng 26 triệu đất nông nghiệp hữu giá trị thị trường toàn cầu hàng hóa hữu 25 tỷ USD / năm (Willer Yussefi 2005), chiếm khoảng 2% so với khoản tiền 1,3 nghìn tỷ USD năm sản xuất nông nghiệp toàn cầu (Wood et al.2001) Nhưng năm 2012 tăng lên 37,5 triệu với giá trị thị trường 64 tỷ USD/năm Như vậy, diện tích nhu cầu tăng cao người tiêu dùng sản phẩm hữu cơ(FiBL & IFOAM, 2014) Cũng theo FiBL 2016, kết nêu Bảng đến năm 2014 diện tích hữu toàn cầu chiếm 43,662 triệu Châu Đại Dương chiếm diện tích cao 17,342 triệu chiếm 4,1%, xếp sau châu Âu, châu Mỹ La tinh, châu Á Bảng Tỷ lệ diện tích nông nghiệp hữu khu vực với toàn cầu TT Châu lục Diện tích triệu Tỷ lệ (%) Châu Đại dương 17,342 4,1 Châu Âu 11,625 2,4 Mỹ La tinh 6,785 1,1 Châu Á 3,567 0,3 Bắc Mỹ 3,082 0,8 Châu Phi 1,263 0,1 Tổng số 43,662 1,0 Theo FiBL 2016 Qua Bảng Doanh số bán tăng nhanh qua năm so với năm 1999, năm 2004 tăng 188%, năm 2009 tăng gấp lần, năm 2014 tăng lần so với năm 1999 (so với năm 2009 tăng vượt 145,7%), năm 2014 doanh số 80 tỷ USD Bảng Sự phát triển thị trường toàn cầu thực phẩm hữu (1999-2014) TT Thị trường toàn cầu (tỷ USD) Năm 1999 2004 2009 2014 Doanh số bán 15,2 28,7 54,9 80,0 Tăng so với 1999(%) 100 188,8 361,2 526,3 Theo FiBL 2016 * Tại Việt Nam Nông nghiệp Việt Nam, với 4000 năm lịch sử, nông nghiệp hữu phát triển tự nhiên Với phương thức canh tác truyền thống người nông dân sử dụng tập đoàn giống trồng địa phương suất không cao đòi hỏi phân bón thấp, khả chống chịu sâu bệnh thích ứng với điều kiện khí hậu địa phương, mặt khác chúng lại giống trồng phẩm chất cao Canh tác hữu xuất cách tự nhiên từ lâu Việt nam, đặc biệt vào trước năm 1960 đầu vào cho sản xuất chủ yếu nguồn gốc hữu như: giống lúa cổ truyền chọn lọc tự nhiên, người dân dùng chủ yếu phân xanh, phân chuồng bùn ao làm phân bón cho cây, suất thấp chất lượng cao Với phong trào trồng phân xanh, nuôi bèo dâu, phân chuồng ủ cho trồng…Với kết nghiên cứu khoa học nhà khoa học Việt nam 50 loài họ đậu nốt sần dùng làm phân xanh, người dân kinh nghiệm quí việc sử dụng phân xanh làm phân bón, vùng đất cao người dân hiệu: “lấy đồi nuôi đồi” “lấy đồi nuôi ruộng”, điều chứng minh thêm cho kinh nghiệm dùng phân xanh làm phân bón cho trồng người dân Việt Nam Do phát triển triển mạnh công nghiệp hóa học, với giống trồng đời tiềm năng suất cao đồng thời yêu cầu thâm canh cao; nên nông nghiệp Việt Nam chuyển sang giai đoạn phát triển nông ghiệp mà đầu vào cho sản xuất dựa chủ yếu vào lượng hóa thạch cách sử dụng nhiều phân hóa học thuốc trừ sâu, giai đoạn từ năm 1960 đến Do sản xuất thâm canh mà nông nghiệp Việt Nam thay đổi từ nước thiếu lương thực trở thành nước xuất lương thực nhiều mặt hàng nông sản khác cho giới Nhưng mặt trái sản xuất thâm canh mà người sản xuất chạy theo lợi nhuận, suất dẫn đến không kiểm soát chất lượng không bảo đảm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Hiện nay, nhu cầu sống người dân ngày nâng cao nên sản xuất hữu Việt nam Đảng, Nhà nước nhiều người sản xuất quan tâm bước đầu nghiên cứu, hình sản xuất nhỏ sản phẩm sản xuất chưa chứng nhận theo qui chuẩn nên người sản xuất chưa hăng hái tạo sản phẩm hữu cơ; người tiêu dùng chưa yên tâm tin tưởng phải sản phẩm hữu không thiếu nhãn hàng hóa, quan kiểm định… 10 Như Việt Nam, nông nghiệp hữu biết đến từ lâu quan tâm nghiên cứu vài năm trở lại đây, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đến mức báo động Thời gian qua Việt nam hỗ trợ nhiều tổ chức quốc tế cho phát triển nông nghiệp hữu cơ, điển hình ADDA Nông nghiệp hữu Việt Nam đạt số kết bước đầu đáng nghi nhận Đặc biệt hệ thống chứng nhận hữu theo PGS thực từ năm 2008 đến năm 2013 IFOAM công nhận Theo Hiệp hội Nông nghiệp hữu Việt Nam NNHC đà phát triển tốt năm 2010 nước 21.000ha nông nghiệp hữu Hai năm sau diện tích tăng thêm 2.400ha, lên thành 23.400ha, bằng… 0,2% diện tích đất sản xuất nông nghiệp Nhưng năm 2013 diện tích đạt 37.490 tăng 1,78 lần so với năm 2010 Năm 2014 đạt 43.010 tăng 2,05 lần so với năm 2010 Hiện nay, diện tích canh tác, nuôi trồng hữu nước ta đạt 43.010 ha; tập trung tỉnh, thành Hà Nội, Hòa Bình, Lào Cai, Hà Giang, Hà Nam, Lâm Đồng, Cà Mau, Bến Tre, Bà Rịa - Vũng Tàu, Quảng Nam… Nhu cầu tiêu thụ nước xuất sản phẩm nông nghiệp hữu xuất bán thị trường quốc tế Nhật, Đức, Anh, Mỹ, Hàn Quốc, Nga, Singapore, Pháp, Bỉ, Hà Lan, Italia cao với giá gấp 3-4 lần nông sản bình thường 4.4 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, hội Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh a Điều kiện tự nhiên b Điều kiện kinh tế hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hình sản xuất rau hữu - Phạm vi nghiên cứu: Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh 11 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu, thông tin thứ cấp: thu thập tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế hội Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh; tình hình sản xuất rau hữu công ty Terranic - Phương pháp kế thừa: Kế thừa số liệu sẵn có, tổng hợp phân tích - Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, vấn: đến khảo sát hình sản xuất hữu công ty Cổ phần Terranique; quan sát quy trình trồng trọt sản xuất, thu thập mẫu phiếu điều tra để hoàn thiện thông tin cần thiết - Phương pháp xử lý số liệu: tổng hợp, phân tích số liệu thu thập được, từ hoàn thiện đồ án Dự kiến kết sản phẩm - Bản đồ án tốt nghiệp hoàn chỉnh “Đánh giá tính tuân thủ hình sản xuất rau hữu Công ty CP Terranique, Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh” - Kết tổng hợp phiếu điều tra trình sản xuất rau hữu công ty - Thu thập chứng sản xuất rau hữu cơ: kết phân tích mẫu đất, nước, rau công ty; chứng rau hữu cấp Kế hoạch thực STT Thời gian Nội dung thực Dự kiến kết Địa điểm thực Tuần (26/02- - Lựa chọn, xây - Lựa chọn Trường đại học Tài 05/03) dựng đề tài đề tài nguyên Môi - Xây dựng đề - Xây dựng trường Hà Nội cương nghiên cứu đề cương nghiên cứu Tuần (06/03- Chỉnh sửa đề cương Chỉnh sửa hoàn Trường đại học Tài 12/03) theo góp ý thiện đề cương nguyên Môi GVHD nghiên cứu theo trường Hà Nội góp ý GVHD Tuần (13/03 - Nộp đề cương lên - Nhận góp ý, Trường đại học Tài – 19/03) khoa nhận xét khoa nguyên Môi trường Hà Nội Tuần (20/03 Tìm hiểu tổng quan Hoàn thành Công ty Terranique, – 26/03) vấn đề nghiên cứu chương I – tổng Sơn Dương, quan huyện Hoành Bồ, - sở lí luận tỉnh Quảng Ninh - điều kiện tự nhiên Chương II: hoàn – hội địa thành đối tượng 12 STT Thời gian Nội dung thực Dự kiến kết Địa điểm thực phương phạm vi phương - Tổng quan sản pháp nghiên cứu xuất rau hữu Tuần (27/03 - Lập phiếu điều tra Hoàn thành phiếu – 02/04) - Đến khảo sát sở điều tra sản xuất rau hữu Khảo sát sơ sở Công ty Terranique, Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Tuần ( 03/04 Tiến hành điều tra, Thu thấp Công ty Terranique, – 09/04) vấn thu thập thông tin cần Sơn Dương, tài liệu thiết huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh Thu thập hình ảnh sở điều tra Tuần ( 10/04 Thống kê phân tích Tổng hợp Trường đại học Tài – 16/04/2017) kết thu thông tin, số nguyên Môi liệu thu thập trường Hà Nội Xử lý số liệu Tuần (17/04 Viết báo cáo chương Trình bày Trường đại học Tài – 23/04) III: kết nghiên kết nguyên Môi cứu nghiên cứu trường Hà Nội chương III Tuần (24/04 Viết báo cáo chương Trình bày Trường đại học Tài – 30/04) III: kết nghiên kết nguyên Môi cứu nghiên cứu trường Hà Nội chương III 10 Tuần ( 01/05 07/05) 11 Tuần 11,12 Chỉnh sửa hoàn Hoàn thành đồ án Trường đại học Tài (08/05 – 21/05) thiện đồ án tốt tốt nghiệp nguyên Môi nghiệp theo góp ý trường Hà Nội GVHD 12 Tuần cuối Bảo vệ đồ án tốt Hoàn thành bảo Trường đại học Tài (22/05 – 31/05) nghiệp vệ đồ án tốt nguyên Môi nghiệp trường Hà Nội 13 10 Chỉnh sửa hoàn – thiện đồ án tốt nghiệp theo góp ý GVHD Chỉnh sửa hoàn Trường đại học Tài thiện đồ án tốt nguyên Môi nghiệp theo góp ý trường Hà Nội GVHD Tài liệu tham khảo - Đào Châu Thu, 2009 Nông nghiệp hữu với sử dụng đất hiệu bền vững - Trung tâm nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững Học viện nông nghiệp Việt Nam - Lê Văn Hưng, 2015 Giới thiệu chuyên đề sản xuất hữu – Hà Nội : 2015 - Lê Văn Hưng, 2013 Hữu – Tiêu chuẩn sản xuất nông nghiệp hữu chế biến Organic – Standard for organic agricultural Production and Processing – Hà Nội: Nhà xuất công thương, 2013 - Willer, Helga and Kilcher (Eds.), 2012 “The world of Organic Agriculture – Statistic and Emerging Trends”, 2012 14 ... hội Đất Vương quốc Anh” Tổ chức “Hiệp hội Đất Vương quốc Anh” thành lập năm 1946 nhóm nông dân, nhà khoa học nhà dinh dưỡng học nhũng người quan sát mối quan hệ kỹ thuật canh tác với sức khoẻ... Qua Bảng Doanh số bán tăng nhanh qua năm so với năm 1999, năm 2004 tăng 188%, năm 2009 tăng gấp lần, năm 2014 tăng lần so với năm 1999 (so với năm 2009 tăng vượt 145,7%), năm 2014 doanh số 80... không thi u nhãn hàng hóa, quan kiểm định… 10 Như Việt Nam, nông nghiệp hữu biết đến từ lâu quan tâm nghiên cứu vài năm trở lại đây, vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm đến mức báo động Thời gian qua

Ngày đăng: 26/07/2017, 11:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Đặt vấn đề

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Nội dung nghiên cứu

  • 4. Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu

  • 4.1. Nông nghiệp hữu cơ

  • 4.2. Cơ sở lí luận hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường

  • 4.3. Giới thiệu về rau hữu cơ

  • 4.4. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Sơn Dương, huyện Hoành Bồ, tỉnh Quảng Ninh

  • 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Phương pháp nghiên cứu. 

  • 7. Dự kiến kết quả và sản phẩm. 

  • 8. Kế hoạch thực hiện

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan