HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAMKHOA NÔNG HỌC BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THEO NHÓM CHỦ ĐỀ: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI CÔNG TY CP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG RAU QUẢ SẠCH
Trang 1HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
KHOA NÔNG HỌC
BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP THEO NHÓM
CHỦ ĐỀ: ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY ĂN QUẢ TẠI CÔNG
TY CP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG RAU QUẢ SẠCH QUỐC TẾ (FVF)
GV HƯỚNG DẪN: TS NGUYỄN VĂN LỘC
Trang 2MỤC LỤC
PHẦN I MỞ ĐẦU 1
1.1 Đặt vấn đề 1
1.2 Mục đích và yêu cầu 1
1.2.1 Mục đích 1
1.2.2 Yêu cầu 1
1.3 Địa điểm và thời gian thực tập 2
1.4 Danh sách sinh viên trong nhóm 2
PHẦN II BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP 3
2.1 Giới thiệu về cơ sở TTNN 3
2.2 Mô tả tóm tắt vị trí địa lí, điều kiện kinh tế- xã hội 3
2.3 Cơ cấu tổ chức, lĩnh vựng hoạt động nông nghiệp, nguôn lực 5
2.3.1 Cơ cấu tổ chức 5
2.3.2 Lĩnh vực hoạt động nông nghiệp 5
2.4 Phân tích đánh giá kết quả hoạt động, sản xuất của sơ sở TTNN 6
2.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất 6
2.4.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động 6
PHẦN III CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA NHÓM SINH VIÊN TẠI CƠ SỞ 8
3.1 Báo cáo về các nội dung chuyên môn 8
3.1.1 Tìm hiểu hoạt động sản xuất 8
3.1.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất ổi lê Đài loan an toàn 11
3.1.3 Quy trình kỹ thuật sản xuất cây ăn quả có múi an toàn 13
3.1.4 Đối tượng cây trồng khác (Cây cỏ Lạc/ Lạc dại) 16
3.2 Hoạt động chuyên môn của nhóm tại cơ sở 17
PHẦN IV NHẬN XÉT KẾT QUẢ VÀ ĐỀ NGHỊ 21
4.1- Nhận xét đánh giá kết quả đợt thực tập 21
4.1.1 Các kiến thức chuyên môn thu thập được trong đợt thực tập 21
4.1.2 Nhận thức của bản thân về thực tế sản xuất 21
4.2- Đề nghị của sinh viên 21
Tài liệu tham khảo 25
Trang 3PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề
Ngành trồng trọt là ngành sản xuất và cung cấp lương thực, thực phẩm chocon người Phát triển ngành trồng trọt sẽ nâng cao mức sản xuất và tiêu dùnglương thực, thực phẩm bình quân trên đầu người, tạo cơ sở phát triển nhanh mộtnền nông nghiệp toàn diện.Vì vậy vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để sản xuấtquả an toàn đang được quan tâm hàng đầu.Trong khi đó trên thị trường ngườitiêu dùng luôn phải đối mặt với các loại quả có sử dụng dư lượng thuốc bảo vệthực vật cao, thuốc kích thích, hóa chất gây bệnh, ảnh hưởng đến sức khỏe củangười tiêu dùng Trong điều kiện cuộc sống vật chất ngày nay không còn chỉđơn thuần là cần ăn no mà quan trọng hơn đó là ăn sạch và an toàn
Nhiều công nghệ hiện đại được tạo ra để tăng năng suất cũng như chất lượng sảnphẩm nông nghiệp Các phương pháp sản xuất truyền thống đang dần được thaythế bằng các phương pháp hiệu quả và kinh tế hơn Nhiều công ty và trang trạicủa Việt Nam đã áp dụng công nghệ cao vào sản xuất
Được bao quanh bởi các ngọn núi và các cộng đồng trồng rừng, huyện NghĩaĐàn thuộc tỉnh Nghệ An được đánh giá là tỉnh tiềm năng để đầu tư phát triểnnông nghiệp Công ty FVF là nơi dẫn đầu trong việc ứng dụng công nghệ caovào sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An
Do đó, Công ty FVF là cơ sở được lựa chọn để thực hành và tìm hiểu vềhoạt động sản xuất và quy trình trồng cây ăn quả
1.2 Mục đích và yêu cầu
1.2.1 Mục đích
- Điều tra được điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội tại cơ sở thực tập
- Nắm được hoạt động sản xuất của Công ty FVF
- Nắm được kĩ thuật trồng cây ăn quả tại Công ty FVF
- Xác định được các yếu tố thuận lợi, khó khăn trong sản xuất cây ăn quả theotiêu chuẩn VietGAP
- Rèn luyện kĩ năng cơ bản liên quan đến chuyên ngành nông nghiệp đang theohọc tại Học viện
- Nâng cao khả năng giao tiếp, cách ứng xử cũng như khả năng làm việc theonhóm
- Biết thu thập thông tin, viết báo cáo và trình bày báo cáo
1.2.2 Yêu cầu
- Nắm rõ đầy đủ thông tin về đợt thực tập nghề nghiệp
- Xác định rõ mục đích, yếu cầu và mong muốn cá nhân đạt được trong thời gianthực tập tại cơ sở
- Phải liên hệ thường xuyên với giáo viên hướng dẫn và xin tư vấn kịp thời
- Lập kế hoạch thực tập trong đó chỉ rõ cơ sở và địa điểm thực tập, loại côngviệc tiến hành và thời gian biểu cụ thể cho các hoạt động trong đợt thực tập vàthông qua giáo viên hướng dẫn
- Tìm hiểu điều kiện tự nhiên , kinh tế xã hội của Công ty FVF
- Xác định yếu tố thuận lợi, khó khăn trong việc sản xuất quả hàng hóa
Trang 4- Chấp hành nghiêm túc, đầy đủ các quy định của Học viện và cơ sở thực tậptrong thời gian thực tập.
- Có mối quan hệ tốt với cơ sở thực tập và giáo viên hướng dẫn tại cơ sở thựctập
- Tiếp xúc với thực tế để hiểu rõ hơn thực tế sản xuất quả trong ngành nôngnghiệp
1.3 Địa điểm và thời gian thực tập
- Địa điểm: Công ty CP sản xuất và cung ứng rau quả sạch quốc tế (FVF) – SơnNam, Nghĩa Đàn, Nghệ An
- Thời gian: Từ ngày 23/4 đến ngày 20/5/2018
1.4 Danh sách sinh viên trong nhóm
Trang 5PHẦN II BÁO CÁO TÌM HIỂU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
2.1 Giới thiệu về cơ sở TTNN
- Tên đơn vị: CÔNG TY CP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG RAU QUẢ SẠCHQUỐC TẾ (FVF)
- Địa chỉ: Sơn Nam, Nghĩa Đàn, Nghệ An
- Số điện thoại: 0437919666
- Mã số thuế: 2901578382
- Ngày cấp: 06/12/2012
- Nơi đăng kí: Cục thuế tỉnh Nghệ An
- Tư vấn đầu tư: Bắc Á Bank
- Đơn vị triển khai dự án: Công ty Thiết bị và Bí quyết Nông nghiệp Green
2000, ISRAEL
- Giám đốc: Mathew P Jacob
- Với hệ thống trang trại nhà kính, cánh đồng mở trồng rau sạch quy mô côngnghiệp và quy trình chăm sóc, quản lý nghiêm ngặt, rau quả sạch FVF đượctrồng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP và Organic USDA, Organic EU
- Phía đông giáp huyện Quỳnh Lưu;
- Phía tây giáp huyện Quỳ Hợp và Quỳ Châu;
- Phía nam giáp huyện Tân Kỳ;
- Phía bắc giáp huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa
Huyện Nghĩa Đàn có vị trí kinh tế, chính trị, an ninh - quốc phòng quan trọng,được coi là trung tâm kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Tây Bắc tỉnh Nghệ An;
có quốc lộ 48 và đường Hồ Chí Minh đi qua, thuận lợi cho việc phát triển, giaothương và hội nhập kinh tế
*Khí hậu: Nghĩa Đàn có những đặc điểm chung của khí hậu Bắc Trung Bộ:Nhiệt đới ẩm gió mùa; đồng thời có thêm những đặc điểm riêng của khu vựctrung du đồi núi Hàng năm, có 2 mùa rõ rệt, mùa hè khô nóng và mùa đônglạnh giá Nhiệt độ trung bình hàng năm là 23°C Nhiệt độ nóng nhất là 41,6°C.Nhiệt độ thấp nhất 15°C Lượng mưa trung bình năm là 1.694 mm, phân bốkhông đồng đều trong năm Mưa tập trung vào các tháng 8, 9 và 10 gây úng lụt
ở các vùng thấp dọc sông Hiếu; mùa khô lượng mưa không đáng kể do đó hạnhán kéo dài, có năm tới 2 đến 3 tháng.Ngoài ra, gió Phơn Tây Nam, bão, lốc,sương muối cũng gây tác hại lớn cho quá trình sản xuất nông nghiệp của huyện
*Đất đai: Tổng diện tích tự nhiên huyện Nghĩa Đàn là 61.754,55ha (Theo tàiliệu điều tra thổ nhưỡng Nghệ An)
Trong đó:
Nhóm đất nông nghiệp: 53.287,29ha, chiếm 86,29% DTTN;
Trang 6Nhóm đất phi nông nghiệp: 7.821,51ha, chiếm 12,67% DTTN;
Nhóm đất chưa sử dụng: 645,75ha, chiếm 1,05% DTTN
- Đất đỏ vàng phát triển trên đá phiến thạch sét (Fs): Đây là loại đất đồi núi khátốt, đặc biệt là về lý tính (giữ nước và giữ màu tốt), tầng đất khá dày, phù hợp đểphát triển các loại cây công nghiệp và cây ăn quả
- Đất pheralit đỏ vàng đồi núi thấp trên các loại đá thích hợp cho phát triển cácloại cây công nghiệp lâu năm, hàng năm, cây ăn quả
- Đất mùn núi cao tầng đất thường mỏng, ít giá trị về sản xuất nông nghiệp
- Ngoài ra còn có 1 số loại đất khác
Hình 1: Bản đồ hành chính huyện Nghĩa Đàn
Trang 72.3 Cơ cấu tổ chức, lĩnh vựng hoạt động nông nghiệp, nguôn lực
2.3.1 Cơ cấu tổ chức
- CÔNG TY CP SẢN XUẤT VÀ CUNG ỨNG RAU QUẢ SẠCH QUỐC TẾ(FVF)
+ Sơ đồ tổ chức của Công ty
2.3.2 Lĩnh vực hoạt động nông nghiệp
* Tài nguyên của trang trại FVF:
- FVF sản xuất hơn 100 loại rau củ quả khác nhau
- Thiết bị: Máy bừa, máy lên luống,hệ thống nhà kính, hệ thống tưới tiêu tựđộng…
- Nhân lực: Có các chuyên gia Israel và kỹ sư người Việt Tổng số cán bộ gồm
300 nhân viên chính thức, ngoài ra còn có các công nhân làm thời vụ
Tổ Trưởng
Trang 8 Phòng kỹ thuật
Tổ Trưởng
Hình 2: Máy kéo
2.4 Phân tích đánh giá kết quả hoạt động, sản xuất của sơ sở TTNN
2.4.1 Kết quả hoạt động sản xuất
Xuất phát từ mong muốn tột độ tất thảy người tiêu dùng được sử dụng nguồnthực phẩm, rau quả tươi, sạch, bổ dưỡng, an toàn, đồng thời với mục tiêu trởthành một trong những đơn vị hàng đầu về xuất khẩu nông sản tươi, tạo nênthương hiệu rau quả Việt trên thị trường quốc tế, FVF đã đầu tư quy trình trồng
và phân phối rau quả hữu cơ từ nông trại đến bàn ăn để mọi gia đình có thể tậnhưởng tinh túy từ thiên nhiên trong từng sản phẩm khác biệt Áp dụng côngnghệ cao hiện đại vào sản xuất, dự án trồng và xuất khẩu rau quả tươi sạch củaFVF là dự án sinh thái bền vững, không chỉ đóng góp tích cực vào việc gìn giữ,bảo vệ môi trường tự nhiên mà còn tiên phong áp dụng đồng bộ mô hình nôngnghiệp công nghệ cao
2.4.2 Đánh giá thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động
* Thuận lợi
- Công ty đã đưa kỹ thuật nông nghiệp công nghệ cao vào sản xuất, đội ngũchuyên gia Israel và kỹ sư người Việt chỉ đạo giám sát người lao động ở đâythực hiện nghiêm ngặt các biện pháp kỹ thuật
- Áp dụng công nghệ tiên tiếncủa Israel
- Trang trại áp dụng phương pháp trồng xen canh các loại cây ăn quả với nhaunhằm mục đích tạo cân bằng sinh thái, giúp hạn chế sâu bệnh
- Để đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm, công ty đã bố trí nhiềucán bộ, nhân viên của Trung tâm phân tích và chứng nhận chất lượng sản phẩmnông nghiệp (Hà Nội) túc trực liên tục để giám sát, lấy mẫu phân tích sản phẩmnông sản của công ty
* Khó khăn
Trang 9- Toàn bộ vùng đất trồng rau hữu cơ của trang trại đều đã qua thời gian cách ly chuyển đổi 3 năm (không sử dụng hóa chất).
- Do không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học nên các công đoạn nhổ cỏ đều phải làm thủ công bằng tay
- Rau hữu cơ trồng chỉ cho năng suất bằng 50-60% so với rau thông thường
* Phương hướng hoạt động của Công Ty
- Nâng cao năng xuất chất lượng của cây trồng
- Sản xuất ra các sản phẩm an toàn từ gốc, tươi sạch tận ngọn
- Cho người sử dụng cảm nhận được hạnh phúc đích thực ,tinh túy từ thiênnhiên
- Nâng cao đội ngũ cán bộ có tư duy vượt trội
- Áp dụng các Công nghệ đẳng cấp vào sản xuất
Trang 10PHẦN III CÁC HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP CỦA NHÓM SINH VIÊN TẠI
CƠ SỞ 3.1 Báo cáo về các nội dung chuyên môn
3.1.1 Tìm hiểu hoạt động sản xuất
- Chăm sóc :
+ Tưới nước: Sử dụng hệ thống ống tưới dẫn đến từng lô đất trồng, nguồn nước
được lấy từ giếng khoan của công ty và từ sông……, cây đã ổn định nên không
mất nhiều công tưới, chỉ tưới vào những thời điểm quá nắng nóng, khô hạn kéodài hoặc sau khi bón phân
+ Làm cỏ: Làm cỏ xung quanh gốc và kết hợp bón phân Làm cỏ định kì 1tháng 1 lần
Hình 3 Gốc ổi đã được làm cỏ xung quanh và kết hợp bón phân
+ Bón phân: Tại giai đoạn này cây đang trong giai đoạn phát triển quả, tiến hànhbón phân kali Bón phân theo phương pháp bón xẻ rãnh chạy vòng quanh theohình chiếu đường kính tán
+Tỉa cành: Tiến hành tỉa bớt những cành vượt, cành mọc xiên tán và những cành
vô hiệu nằm dưới bề mặt tán Thời điểm thích hợp nhất là vào cuối tháng 4 hàngnăm
+ Tỉa quả: Tỉa bớt những quả sâu bệnh và những cành có mật độ quả quá dày.Đối với cây tại vườn, cây 2 năm tuổi mỗi cành nhánh chỉ để 1 quả
Trang 11Hình 4 Tỉa quả+ Bao quả: khi quả phát triển đạt 1-2 cm tiến hành bao quả bằng túi bao chuyên dụng, để tránh côn trùng, sâu, bệnh hại
Hình 5: Phương pháp bao quả ổi+ Thu hoạch: Khi quả đạt kích thước , màu xanh chuyển xanh sáng thì thuhoạch Nên thu vào buổi sáng sớm và chiều mát, không để dập nát, xây sát.Trước khi thu 10-15 ngày ngừng phun thuốc bảo vệ thực vật
Trang 12Hình 6 Thu hoạch và phân loại ổi
Hình 7 Hình ảnh quả ổi đạt tiêu chuẩn
Trang 13Hình 8 Hình ảnh rệp sáp trên quả ổi+ Phun lân hữu cơ, cacbamat để phòng trừ sâu đo, sâu kén đục lá lỗ chỗ, một sốsâu róm rất to ăn lá và quả non, kiến mang rệp,…
+ Vườn ổi tuyệt đối không để cỏ vì có cỏ rễ ổi sẽ ăn sâu, không lợi dụng đượcmàu mỡ trên đất mặt: bón phân kém tác dụng Dùng Paraquat 1.000 ml trong 10lít nước không làm bắn thuốc lên lá rất có hiệu lực, nếu không, phải dùng cuốclưỡi mỏng và nông trừ cỏ quanh gốc
+ Phun Ridomil 0,2%, Anvil 0,2% để phòng bệnh sương mai,đốm quả; có thểphòng bệnh hại và làm cho màu sắc quả đẹp bằng cách bao quả bằng túipolyetylen hoặc các vật liệu khác
3.1.2 Quy trình kỹ thuật sản xuất ổi lê Đài loan an toàn
a) Thời vụ: Trồng từ tháng 2-4 hoặc tháng 8-10
b) Giống
- Sử dụng giống có nguồn gốc rõ ràng, giống có trong Danh mục giống câytrồng được phép sản xuất, kinh doanh do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nôngthôn ban hành hoặc giống địa phương, giống cây trồng bản địa đã được sản xuất,tiêu dùng, không gây độc cho người
- Ổi lê Đài Loan là cây trồng dễ tính, sinh trưởng khỏe, chịu thâm canh, nhanhcho quả, quả to, ít hạt, trọng lượng quả lớn, trung bình quả 250 - 300gam, thâmcanh tốt đạt 350-400gam, riêng quả ra lứa đầu (ổi tơ) đạt tới 500-700gam/quả.Khi chín thịt quả giòn, mềm, mùi thơm nhẹ, vị ngọt mát, giàu dinh dưỡng
Trang 14- Kích thước hố trồng: đào hố hình vuông hình khối: 50 x 50 x 50cm, hố cáchhố: 3 x 4m, mật độ trồng: 30-35 cây/sào (360 ).
- Bón lót cho 1 hố: 0,5kg vôi bột 1kg Super lân 0,5- 0,7kg NPK (13-13-13 -TE)4-5kg phân gia cầm hoai mục; vôi bột rải lót đáy hố, phủ lớp đất mỏng, số phâncòn lại trước khi đưa tiếp xuống hố cần trộn đều với lớp đất mặt; khi trồng gỡ bỏtúi nilon bao bầu; đặt cây trồng ngay ngắn giữa hố, lấp đất kín tới 5-7cm gốcghép; nén nhẹ rồi tưới đẫm nước
Bón thúc: 2 năm đầu định kỳ bón cho mỗi gốc 0,51kg phân NPK (131313 TE); từ năm thứ 3 chuyển sang khai thác quả mỗi năm bón 4-5 kg phân hữu cơ
-và 1-2 kg NPK (13-13-13 -TE) Ổi lê Đài Loan là giống sinh trưởng khỏe, quả
to, sinh khối lớn nên có thể đầu tư phân bón cao để khai thác năng suất màkhông lo lốp đổ, nhưng phải chăm bón cân đối
* Tạo hình cho cây:
- Đây là việc làm cần thiết trong suốt quá trình khai thác quả trên cây; cần bấmngọn sớm để cây phát sinh các cành cấp I ở các vị trí thân cây dưới 1m (tính từgốc); cắt tỉa để lại 3-5 cành cấp I phân đều ra các hướng; trên các cành cấp I tỉa
bỏ các cành tăm, cành mọc sâu vào trong tán; hạ thấp chiều cao cành xuốngdưới 1,5m -1,7; tạo thế cây phát triển cân đối, thuận tiện chăm sóc, thu hoạch vàtăng khả năng chống đổ Ổi lê Đài Loan có thể ra quả quanh năm trên các mầmcây bật từ nách lá, cây càng nhiều mầm nách càng nhiều quả Để có nhiều mầmnách người ta thường làm trẻ hóa cây bằng cách gây tổn thương cơ giới: Saumỗi lần kết thúc thu quả lại bấm ngọn hoặc vít cành, tùy theo vị trí của cành đểxác định cách bấm tỉa, hay vít cành cho hợp lý, đối với các cành vượt cao quátầm với thì dùng kéo cắt hạ thấp độ cao, đối với các cành vượt ngang ngoài tánnên dùng dây mềm buộc vít cong cành vào phía trong; các cành còn lại chỉ ngắt
bỏ 5-10cm ngọn cành, trên các cành vít cong, cành bấm tỉa sẽ phát sinh các mầmmới, thêm hoa, nhiều quả Cần kết hợp hài hòa giữa cắt tỉa với vít cành để tránhgây tổn thương nhiều cho cây, tiêu hao năng lượng, yếu cây, giảm năng suất
e) Phòng trừ sâu bệnh
* Biện pháp kỹ thuật canh tác
- Gieo đúng thời vụ, cần luân canh với cây trồng khác họ để hạn chế nguồn sâubệnh phát sinh gây hại
- Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, dùng biện pháp thủ công ngắt bỏ những lágià, thu nhặt quả bị sâu bệnh, cây bị bệnh vius, vi khuẩn đem tiêu huỷ và dùngvôi bột xử lý chỗ cây bị bệnh
- Bón phân cân đối, đúng quy trình, tưới tiêu hợp lý, tạo điều kiện cây dưa sinhtrưởng phát triển khoẻ
- Thường xuyên kiểm tra đồng ruộng, theo dõi thời tiết khí hậu, tình hình sinhtrưởng của cây trồng, diễn biến sâu bệnh trên đồng ruộng
* Biện pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
- Chỉ sử dụng thuốc có trong danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụngtrên rau do Bộ nông nghiệp và PTNT quy định Khi sử dụng thuốc cần tuân thủnguyên tắc 4 đúng, ưu tiên thuốc có nguồn gốc sinh học, sử dụng đúng theo