1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra tình hình bệnh lợn con phân trắng thử nghiệm một số kháng sinh điều trị bệnh tại xí nghiệp lợn giống lạc vệ bắc ninh

63 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 12,56 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập thực đề tài, ngồi nỗ lực khơng ngừng thân tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình thầy giáo, đặc biệt thầy cô khoa thú y Tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, thầy bạn bè động viên giúp đỡ năm học vừa qua suốt trình thực tập Đặc biệt tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: TS Chu Đức Thắng, môn Nội chẩn – Dược – Độc chất – Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, bảo tận tình tơi suốt thời gian thực tập Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giảng dạy nghiên cứu môn Nội chẩn – Dược – Độc chất – Trường đại học Nông Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian tiến hành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công nhân xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ, xã Lạc Vệ, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt thời gian thực tập xí nghiệp Trong q trình thực tập thân tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong quan tâm góp ý thầy để tơi trưởng thành cơng tác sau Kính chúc q thầy cô sức khỏe thành công công việc Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Kim Thêu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội i Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ V PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề .1 1.2 Mục đích đề tài PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỢN CON ỈA PHÂN TRẮNG TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH LÝ CỦA LỢN CON 2.2.1 Đặc điểm tiêu hóa lợn 2.2.2 Đặc điểm thích nghi lợn .6 2.2.3 Đặc điểm khả miễn dịch lợn 2.2.4 Hệ vi sinh vật đường ruột lợn 2.3 BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG 10 2.3.1 Nguyên nhân gây bệnh 10 2.3.2 Cơ chế gây bệnh 16 2.3.3 Triệu chứng- bệnh tích 17 2.3.4 Phòng trị bệnh .18 2.3.5 Một số đơn thuốc sử dụng điều trị bệnh LCPT xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 24 PHẦN III: ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG, ĐỐI TƯỢNG, NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 3.1 Địa điểm đối tượng nghiên cứu .28 3.2 Nội dung nghiên cứu 28 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội ii Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 3.2.1 Điều tra tình hình chăn ni xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 28 3.2.2 Điều tra tình hình lợn mắc bệnh ỉa phân trắng 28 3.2.3 Thử nghiệm số loại thuốc kháng sinh để điều trị bệnh LCPT cho đàn lợn theo mẹ, từ đưa phác đồ điều trị có hiệu xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 28 3.3 Nguyên liệu nghiên cứu .28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 29 3.5 Phương pháp xác định tiêu theo dõi 29 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình chăn ni xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 32 4.1.1 Giới thiệu chung xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 32 4.1.2 Tình hình chăn ni xí nghiệp 33 4.1.3 Công tác thú y trại .34 4.2 Tình hình mắc bệnh phân trắng lợn xí nghiệp 38 4.2.1 Tình hình mắc bệnh LCPT trại từ năm 2010-2012 38 4.2.2 Tình hình mắc bệnh LCPT qua tháng năm (tháng 7, 8, 9, 10) 39 4.2.3 Kết điều tra bệnh LCPT theo lứa tuổi .41 4.3 So sánh hiệu số kháng sinh điều trị bệnh LCPT 45 4.3.1 Kết thử nghiệm điều trị bệnh LCPT loại thuốc .45 4.3.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh (hết triệu chứng lâm sàng) thời gian điều trị trung bình 46 4.3.3 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát dùng loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) điều trị lợn phân trắng 48 4.3.4 So sánh chi phí điều trị bệnh LCPT loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) .49 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 52 5.1 Kết luận 52 5.2 Đề nghị .52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội iii Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Cơ cấu đàn lợn xí nghiệp qua năm 2010 – 2012 .33 Bảng 4.2 Kết điều tra tỷ lệ mắc chết bệnh LCPT trại từ năm 2010-2012 38 Bảng 4.3 Kết điều tra tỷ lệ mắc bệnh chết bệnh LCPT qua tháng năm 39 Bảng 4.4 Kết điều tra tình hình lợn mắc bệnh ỉa phân trắng theo lứa tuổi tháng 42 Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh LCPT loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) .45 Bảng 4.6 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh thời gian điều trị trung bình 46 Bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát dùng loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) .48 Bảng 4.8 So sánh chi phí điều trị loại thuốc (Colistin-1200, HancotmixForte, Genta-costrim) 50 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội iv Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ mắc tỷ lệ chết bệnh LCPT qua tháng năm 39 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ lợn mắc bệnh ỉa phân trắng theo lứa tuổi 42 Biểu đồ 4.3 So sánh tỷ lệ điều trị khỏi bệnh loại thuốc 45 Biểu đồ 4.4 So sánh thời gian điều trị trung bình loại thuốc điều trị LCPT 47 Biểu đồ 4.5 So sánh giá thành điều trị loại thuốc (Colistin-1200, HancotmixForte, Genta-costrim) 50 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội v Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LCPT : Lợn phân trắng Cs : Cộng PĐ : Phác đồ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội vi Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, ngành chăn nuôi nước ta phát triển cách mạnh mẽ Các sản phẩm ngành chăn nuôi đảm bảo cung cấp đầy đủ thực phẩm cho nhân dân, đảm bảo vệ sinh môi trường đặc biệt đáp ứng nhu cầu an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Nghề chăn ni lợn nước ta có từ lâu đời ngày phát triển, số lĩnh vực chọn tạo giống, thức ăn dinh dưỡng, kỹ thuật chăm sóc, vệ sinh thú y phòng chống bệnh trọng năm gần nên suất chất lượng đàn lợn nâng cao Chăn nuôi lợn không phục vụ tiêu dùng, nâng cao chất lượng bữa ăn, mà tiến tới xuất với số lượng lớn Nhưng bên cạnh với phát triển chăn ni ngành chăn ni lợn gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt vấn đề dịch bệnh Dịch bệnh đã, gây thiệt hại lớn cho ngành chăn ni Một số dịch bệnh nguy hiểm bệnh tai xanh, lở mồm long móng, …hàng năm gây chết nhiều lợn gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi Việc không phát bệnh kịp thời chưa có biện pháp điều trị hợp lý dẫn đến thiệt hại lớn kinh tế Một bệnh thường gặp gây thiệt hại lớn kinh tế cho ngành chăn ni bệnh lợn phân trắng (LCPT) giai đoạn theo mẹ (lợn từ sơ sinh đến 21 ngày tuổi ) Đây bệnh mới, gây thiệt hại không nhỏ cho ngành chăn nuôi Bệnh xuất lúc ạt, lúc lại lẻ tẻ tùy thuộc vào yếu tố chăm sóc, ni dưỡng, thay đổi thời tiết, khí hậu Theo Phạm Sĩ Lăng Cs: bệnh LCPT hội chứng trạng thái lâm sàng đa dạng Bệnh xảy làm cho lợn bị viêm dày – ruột, Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 ỉa chảy, nước chất điện giải dẫn đến giảm sức đề kháng, gầy sút nhanh, còi cọc chết không điều trị kịp thời Bệnh LCPT nhiều nguyên nhân gây ra, tác nhân gây bệnh chủ yếu lợn E.coli, nhiều loại Salmonella (S.cholerae suis, S.typhisuis…) đóng vai trò phụ là: Proteus, Streptococcus Tuy có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước nhằm phòng điều trị bệnh LCPT, hiệu đạt mức độ định Xuất phát từ tình hình thực tế trên, với hướng dẫn TS Chu Đức Thắng tiến hành thực đề tài: “Điều tra tình hình bệnh lợn phân trắng Thử nghiệm số kháng sinh điều trị bệnh xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh” 1.2 Mục đích đề tài - Tìm hiểu tình hình chăn ni xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh - Tìm hiểu tình hình dịch bệnh xảy đàn lợn xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh - Tìm hiểu tình hình bệnh LCPT xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh - Thử nghiệm số kháng sinh điều trị bệnh LCPT xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh - Kết thử nghiệm số kháng sinh điều trị LCPT xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LỢN CON ỈA PHÂN TRẮNG TRONG VÀ NGỒI NƯỚC Trong chăn ni lợn, bệnh lợn phân trắng bệnh phổ biến lợn theo mẹ, gây thiệt hại khơng nhỏ đến suất, chất lượng đàn lợn, đặc biệt đến kinh tế Do đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước bệnh nhằm hạn chế, giảm bớt thiệt hại bệnh gây 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới Các nhà khoa học giới có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh lợn phân trắng, tiêu biểu như: Theo Jsenve, nguyên nhân chủ yếu gây bệnh lợn phân trắng stress ẩm, lạnh Khi tác nhân stress tác động vào thể dễ gây chế bệnh lý, làm thăng bằng, giảm khả thích nghi thể với điều kiện ngoại cảnh, tạo điều kiện cho bệnh phát sinh A – Vkovashiki cho giai đoạn trưởng thành, dày lợn chưa có axít HCl tự nên tác dụng diệt khuẩn dày chưa cao khả tiêu hóa dày, ruột mức độ thấp Đây nguyên nhân quan trọng gây bệnh Theo Dor Ercherich (1857 – 1901) phát vi khuẩn E.coli thuộc họ Enterobacteriaceae vi khuẩn có mặt thường xuyên đường ruột động vật tác nhân gây bệnh phân trắng lợn Theo Salmon Smith (1885) phát vi khuẩn Salmonella, có nhiều type khác nhau, nhiều biến chủng gây bệnh cho lợn gia súc thể khác Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Theo Paltineae cộng (1975) trình chẩn đốn bệnh lợn phân trắng phát thấy E.coli đề nghị ý đến serotype: O ,O8, O55, O64, O78, O149, O179 Theo thống kê Mackenzie, Edwards Chalmers (1992) bệnh lợn phân trắng xuất đàn lợn nhiều năm liền, tỷ lệ bệnh bất thường, phụ thuộc vào phương pháp quản lý, chuồng trại, kỹ thuật, chăm sóc Thơng thường lợn có khả hồi phục tỷ lệ chết cao Thức ăn tác nhân quan trọng gây ỉa chảy 2.1.2 Tình hình nghiên cứu nước Bệnh lợn ỉa phân trắng bệnh xảy từ lâu Trong năm gần đây, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh lợn phân trắng như: Năm 1962, Hùng - Cao nhận xét bệnh xảy quanh năm nơi chăn nuôi tập trung, thường phát mạnh từ mùa đông sang hè (từ tháng 11 đến tháng 5), thời tiết thay đổi đột ngột (từ oi chuyển sang mưa rào, từ khô chuyển sang rét ẩm) bệnh phát hàng loạt Theo dõi bệnh số nông trường trại chăn nuôi tập trung (19611963) Từ Quang Ngọc nhận xét điều kiện phát sinh bệnh phân trắng lợn sau: - Thời gian độ ẩm cao, bệnh phát triển nhiều - Tỷ lệ mắc bệnh nơng trường thuộc trung du miền núi hơn, thời gian mắc bệnh ngắn so với đồng - Có chuồng đất sân chơi rộng rãi hạn chế nhiều phát triển bệnh - Đất đồi núi (mà lợn hay gặm ăn) điều kiện ngăn ngừa bệnh, đất đồi núi có nhiều ngun tố vi lượng - Chuồng xây chỗ trũng tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh phát triển Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 lợn 20 ngày tuổi trở lên tỷ lệ mắc bệnh thấp Điều giải thích sau: - Lợn từ – ngày tuổi Tỷ lệ mắc bệnh LCPT qua theo dõi 20,24% với 51 bị bệnh tổng số 252 điều tra Ở giai đoạn này, dinh dưỡng lợn phụ thuộc hoàn toàn vào sữa mẹ, sữa mẹ cung cấp đủ cho lợn phát triển bình thường Cũng giai đoạn lợn hấp thu hàm lượng kháng thể cao sữa đầu nên có miễn dịch tiếp thu thụ động, chống lại tác nhân bất lợi từ môi trường Hơn hàm lượng sắt thể cao (một phần tích lũy thời gian mang thai, phần cung cấp từ sữa đầu phần tiêm bổ sung lúc 3-5 ngày tuổi) đủ đáp ứng nhu cầu cần thiết cho lợn Thực tế trại, nhằm nâng cao tỷ lệ ni sống lợn sơ sinh ln quan tâm chăm sóc kỹ lưỡng lợn giai đoạn khác Vì tỷ lệ lợn mắc bệnh giai đoạn thấp (20,24%) Tuy nhiên tỷ lệ mắc bệnh giai đoạn qua theo dõi cao Điều lý giải thời điểm theo dõi thời tiết có nhiều biến động, mưa nắng thất thường đặc biệt vào tháng 7, tháng 8; tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát triển, sức đề kháng lợn giảm sút nên phát sinh bệnh với tỷ lệ cao - Lợn từ – 14 ngày tuổi Qua theo dõi 263 lợn từ – 14 ngày tuổi có 68 lợn bị bệnh Tỷ lệ mắc bệnh LCPT giai đoạn cao nhất, chiếm tới 25,86%, theo chúng tơi số ngun nhân sau: + Từ độ tuổi trở tốc độ sinh trưởng phát dục lợn tăng nhanh Trong hàm lượng sữa lợn mẹ tiết không đảm bảo đủ số lượng chất lượng Mà lợn ngày lớn nhu cầu dinh dưỡng ngày cao Do để khắc phục tượng trại cho lợn tập ăn sớm (vào thời điểm 7-10 ngày tuổi) Do làm quen với thức ăn cung cấp từ vào nên lợn dẽ bị rối loạn tiêu hóa , làm lợn dễ mắc bệnh phân trắng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 43 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 + Mặt khác độ tuổi với thiếu hụt chất dinh dưỡng hàm lượng kháng thể sữa lợn mẹ giảm nhiều, lợn mẹ khơng cung cấp đủ lượng kháng thể giai đoạn trước Vì vậy, thể lợn yếu tố miễn dịch thụ động lợn mẹ truyền qua sữa Đồng thời, giai đoạn hệ miễn dịch lợn chưa phát triển, chưa đủ khả sản sinh kháng thể chống lại tác nhân gây bệnh từ môi trường bên ngoài, làm giảm sức đề kháng nên lợn dễ mắc bệnh, đặc biệt bệnh lợn ỉa phân trắng + Ở giai đoạn này, nhu cầu sắt để cung cấp cho thể lợn cao, hàm lượng sắt sữa mẹ không cung cấp đủ, làm cho lợn thiếu sắt Thiếu sắt dẫn tới tượng thiếu máu làm giảm hàm lượng Hemoglobin, hạn chế sản xuất HCl hoạt hoá men pepsin, giảm khả tiêu hoá protein dễ gây rối loạn tiêu hoá, làm vật mắc bệnh + Do giai đoạn tập ăn nên lợn ăn thức ăn rơi vãi, máng ăn không vệ sinh tốt điều kiện thuận lợi để vi sinh vật từ môi trường xâm nhập vào đường tiêu hố, đặc biệt vi khuẩn E.coli chúng ln tồn mơi trường Do làm bệnh dễ phát sinh Tất nguyên nhân dẫn đến sức đề kháng lợn giai đoạn 8-14 ngày tuổi bị giảm sút, đồng thời với tác động bất lợi môi trường làm cho tỷ lệ mắc bệnh LCPT lứa tuổi cao nhất: 25,86% - Lợn từ 15 – 21 ngày tuổi Lứa tuổi có tỷ lệ mắc bệnh thấp 12,78% với 34 bị bệnh tổng số 266 theo dõi Do giai đoạn thể có khả thích nghi với thay đổi môi trường, sức đề kháng thể cao giai đoạn trước Đồng thời lúc lợn tập ăn nên ăn thức ăn ngồi, khắc phục thiếu hụt dinh dưỡng thể Mặt khác hệ thần kinh phát triển hơn, điều hoà thân nhiệt tốt hơn, hệ tiêu hoá phát triển hơn, dần thích nghi với yếu tố bất lợi từ mơi trường Vì hạn chế bệnh, mà tỷ lệ lợn mắc bệnh ỉa phân trắng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 44 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 thấp giai đoạn theo dõi 4.3 So sánh hiệu số kháng sinh điều trị bệnh LCPT 4.3.1 Kết thử nghiệm điều trị bệnh LCPT loại thuốc Bảng 4.5 Kết điều trị bệnh LCPT loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) Thuốc Liều lượng Số điều Số khỏi Tỷ lệ khỏi (ml/con) trị (%) Colistin-1200 Hancotmix-Forte 4 40 40 38 35 95 87,5 Genta-costrim 40 37 92,5 Biểu đồ 4.3 So sánh tỷ lệ điều trị khỏi bệnh loại thuốc Qua bảng 4.5 biểu đồ 4.3 chúng tơi có nhận xét sau: Hiệu điều trị loại thuốc cao Cụ thể sau: Với Colistin-1200: tổng số 40 lợn bị mắc bệnh điều trị Colistin-1200 sau ngày có 38 khỏi, đạt tỷ lệ cao loại thuốc (đạt 95%) Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 45 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Với Hancotmix-Forte: tổng số lợn mắc bệnh phân trắng điều trị Hancotmix-Forte có 35 khỏi bệnh tổng số 40 điều trị, đạt tỷ lệ 87,5% Với Genta-costrim: có 37 khỏi bệnh tổng số 40 sau ngày điều trị, đạt tỷ lệ 92,5% Như vậy, sau thời gian điều trị thử nghiệm ta thấy hiệu điều trị loại thuốc tương đối cao, tỷ lệ điều trị khỏi Colistin-1200 cao (đạt 95%), thấp Hancotmix-Forte với tỷ lệ khỏi đạt 87,5% 4.3.2 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh (hết triệu chứng lâm sàng) thời gian điều trị trung bình Trong trình điều trị, điểu trị ngày, khơng khỏi tiến hành thay thuốc khác để đảm bảo hiệu điều trị tránh tượng kháng thuốc Kết trình bày bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết theo dõi thời gian khỏi bệnh thời gian điều trị trung bình Thời gian khỏi bệnh Tỷ lệ Thời gian (hết triệu chứng lâm sàng) Ngày Ngày Ngày Ngày khỏi điều trị khỏi bệnh trung bình (%) (ngày) 95 2,39 ± 0,139 17 87,5 2,66 ± 0,147 17 92,5 2,46 ± 0,143 Số Số điều trị khỏi (con) (con) (con) (con) (con) (con) Colistin-1200 40 38 11 18 Hancotmix-Forte 40 35 Genta-costrim 40 37 11 Loại thuốc Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 46 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Qua kết điều trị thử nghiệm bảng 4.6 thấy: Khi điều trị với Colistin-1200 kết có 38/40 khỏi bệnh với thời gian khỏi bệnh bình quân 2,39 ngày, lợn khỏi hầu hết sau 2-3 ngày điều trị Khi điều trị với Hancotmix-Forte kết có 35/40 khỏi bệnh với thời gian khỏi bệnh bình quân 2,66 ngày Với Genta-costrim: lợn khỏi sau 2-3 ngày điều trị, với thời gian khỏi trung bình 2,46 ngày Từ kết thu thấy: điều trị Hancotmix-Forte cho hiệu điều trị thấp (2,66 ± 0,147 ngày) sau đến Genta-costrim Hiệu điều trị bệnh LCPT cao sử dụng Colistin-1200, với thời gian khỏi trung bình 2,39 ± 0,139 ngày Để cụ thể thời gian điều trị trung bình, chúng tơi minh họa biểu đồ sau: Biểu đồ 4.4 So sánh thời gian điều trị trung bình loại thuốc điều trị LCPT Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 47 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Kết bảng 4.6 biểu đồ 4.4 chúng tơi giải thích sau: Sử dụng thuốc Hancotmix-Forte để điều trị bệnh LCPT: tỷ lệ khỏi bệnh đạt 87,5% với thời gian khỏi bệnh bình quân 2,66 ± 0,147 ngày Điều cho thấy hiệu điều trị thuốc khơng cao, việc dùng thuốc thời gian dài trại tạo dòng vi khuẩn kháng thuốc Mặt khác, việc sử dụng kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn có hại tiêu diệt hệ vi sinh vật có lợi đường tiêu hóa việc điều trị bệnh chưa mang lại hiệu cao Thuốc Colistin-1200 có thời gian điều trị trung bình thấp (2,39 ± 0,139 ngày), với tỷ lệ khỏi bệnh đạt cao 95% 4.3.3 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát dùng loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) điều trị lợn phân trắng Theo dõi tỷ lệ tái phát dùng loại thuốc để điều trị LCPT thu kết bảng sau: Bảng 4.7 Kết theo dõi tỷ lệ tái phát dùng loại thuốc (Colistin1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) Chỉ tiêu Loại thuốc Colistin-1200 Hancotmix-Forte Genta-costrim Số điều trị (con) 40 Số khỏi (con) 38 40 40 35 37 Số Tỷ lệ tái phát tái phát (con) (%) 5,26 17,14 8,11 Số còi cọc (con) Tỷ lệ còi cọc (con) 5 12,5 10 Qua bảng 4.7 chúng tơi có nhận xét: Tỷ lệ tái phát sau dùng loại thuốc có chệnh lệch lớn, cụ thể: Colistin-1200 có tỷ lệ tái phát thấp 5,26%, tỷ lệ tái phát cao sử dụng Hancotmix-Forte với 17,14%, Genta-costrim 8,11% Tỷ lệ còi cọc, chậm lớn sau điều trị cõ khác biệt, cao sử dụng Hancotmix-Forte với 12,5%, Genta-costrim Colistin-1200 thấp với tỷ lệ còi cọc 10% 5% Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 48 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Với loại thuốc khác nhau, hiệu điều trị ảnh hưởng thuốc tới thể lợn khác Đối với thuốc điều trị thời gian ngắn mà khỏi bệnh làm giảm ảnh hưởng bệnh thuốc gây Thời gian điều trị ngắn làm giảm stress vật, đặc biệt non Đối với thuốc phải điều trị thời gian dài khỏi bệnh làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lợn Cụ thể: thuốc Colistin-1200 có thời gian điều trị khỏi bệnh ngắn (2,39 ± 0,139 ngày) gây ảnh hưởng đến thể lợn nên có tỷ lệ lợn còi cọc nhỏ (5%) Còn thuốc Hancotmix-Forte với thời gian điều trị khỏi trung bình dài (2,66 ± 0,147 ngày) tác nhân gây ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển lợn, nên có tỷ lệ lợn còi cọc cao (đạt 12,5%) Như vậy, sử dụng Colistin-1200 không làm tăng tỷ lệ khỏi bệnh mà làm giảm tỷ lệ tái phát cho đàn lợn Hiệu điều trị không phụ thuộc vào loại thuốc điều trị mà phụ thuộc vào chế độ chăm sóc, ni dưỡng, mơi trường chăn nuôi, thân vật Việc vệ sinh phòng bệnh tốt (vệ sinh chuồng trại, vệ sinh nái, vệ sinh thức ăn nước uống, vệ sinh dụng cụ chăn nuôi, dụng cụ thú y, ), bổ sung chất dinh dưỡng cần thiết, tạo bầu tiểu khí hậu phù hợp cho lợn con, giúp lợn tăng cường sức đề kháng, tăng khả chống chịu với bệnh tật Khi thể lợn khỏe mạnh hiệu điều trị thuốc cao, tốc độ sinh trưởng phát triển lợn sau điều trị khỏi bệnh gần bình thường, chênh lệch không nhiều so với lợn khỏe 4.3.4 So sánh chi phí điều trị bệnh LCPT loại thuốc (Colistin1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) Mục đích cuối trang trại chăn nuôi thu lợi nhuận cao, chi phí chăn ni phải ln thấp Do tiến hành điều trị, vấn đề kinh tế quan trọng Chi phí cho trình điều trị thấp đồng nghĩa với lợi nhuận công ty tăng cao Do vậy, q trình điều trị thực nghiệm chúng tơi tiến hành hoạch tốn chi phí điều trị Chi phí điều trị trình bày cụ thể bảng 4.8 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 49 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Bảng 4.8 So sánh chi phí điều trị loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) Chỉ tiêu Số điều trị Loại thuốc Colistin-1200 Hancotmix-Forte Genta-costrim (con) 40 40 40 Liều lượng (ml/con) 4 Thời gian Tổng chi điều trị khỏi Giá thành điều trị phí cho trung bình (VNĐ/con/ngày) điều trị 92 368 104 (VNĐ) 8795 39155 10233 (ngày) 2,39 ± 0,139 2,66 ± 0,147 2,46 ± 0,143 Giá thành loại thuốc cụ thể sau: gói Colistin-1200: thuốc bột uống 100 gam có giá 23000 (VNĐ), 1gam pha với lít nước uống, 4ml có giá 92 (VNĐ) gói Hancotmix-Forte: thuốc bột uống 100 gam có giá 46000 (VNĐ), 2gam pha với lít nước uống, 4ml có giá 368 (VNĐ) gói Genta-costrim: thuốc bột dạng uống 100 gam có giá 26000 (VNĐ), 1gam pha với lít nước uống, 4ml có giá 104 (VNĐ) Biểu đồ 4.5 So sánh giá thành điều trị loại thuốc (Colistin-1200, Hancotmix-Forte, Genta-costrim) Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 50 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Qua bảng 4.8 biểu đồ 4.5 thấy: điều trị Colistin-1200 cho hiệu điều trị cao (95%), với thời gian điều trị trung bình (2,39 ± 0,139 ngày) tỷ lệ tái phát (5,26%) thấp nhất, đồng thời với giá thành điều trị thấp (8795 VNĐ) Còn điều trị thuốc Hancotmix-Forte cho hiệu điều trị thấp (87,5%) ba loại thuốc, mà thời gian điều trị trung bình lại cao (2,66 ± 0,147 ngày), giá thành điều trị cao (39155 VNĐ) Như vậy,việc sử dụng Colistin-1200 điều trị LCPT đạt hiệu cao ba loại thuốc Theo đàn lợn bị mắc bệnh phân trắng nên điều trị Colistin-1200 Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 51 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Với kết theo dõi điều trị bệnh LCPT q trình thực tập, chúng tơi có số nhận xét sau: - Trại chăn nuôi lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh có hướng phát triển tốt - Việc tiêm phòng vacxin cho đàn lợn thực tốt, đạt 100% tồn đàn lợn - Tình hình chăn ni lợn, cơng tác chăm sóc vệ sinh, phòng trị bệnh cho đàn lợn xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ tốt, đặc biệt khâu tiêm phòng cho đàn lợn toán hết bệnh truyền nhiễm - Tỷ lệ lợn ỉa phân trắng qua tháng năm 2012 có biến đổi rõ rệt, tỷ lệ mắc cao vào tháng 7, tháng thời tiết thời gian thất thường khả thích nghi lợn kém, thời tiết khí hậu ảnh hưởng lớn đến lợn - Lợn lứa tuổi khác tỷ lệ lợn mắc bệnh phân trắng khác nhau, lợn chủ yếu mắc bệnh vào tuần từ – 14 ngày tuổi - Kết điều trị thử nghiệm loại kháng sinh thu hiệu cao, việc sử dụng Colistin-1200 mang lại hiệu cao với tỷ lệ khỏi bệnh đạt 95%, thời gian điều trị khỏi trung bình 2,39 ngày Việc sử dụng Hancotmix-Forte cho hiệu cao thấp so với hai loại kháng sinh lại Chính nên sử dụng Colistin-1200 để điều trị LCPT trại lợn Lạc Vệ nói riêng trại chăn ni lợn nước ta nói chung 5.2 Đề nghị Dựa kết điều tra mức độ thiệt hại bệnh gây nên làm ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế trang trại Để khắc phục tượng lợn mắc bệnh ỉa phân trắng, chúng tơi có số đề nghị sau: Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 52 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 - Tiến hành tiêm phòng đầy đủ cho tồn nái sinh sản lợn độ tuổi - Tăng sức đề kháng cho lợn cách cho lợn bú sữa đầu sớm tốt để lợn tiếp nhận kháng thể từ sữa mẹ, tăng hàm lượng Fe2+ cách bổ sung vào thức ăn cho lợn mẹ - Thực biện pháp chăm sóc, ni dưỡng lợn mẹ thời kỳ có chửa lợn thời kỳ tuần đầu - Đảm bảo điều kiện chuồng trại thích hợp theo mùa vụ cách tạo bầu khí hậu thích hợp cho lợn con, ấm áp mùa đơng, thống mát mùa hè - Cần phải áp dụng cách chặt chẽ quy trình phòng trị bệnh, mở rộng phạm vi ứng dụng quy trình phòng trị bệnh - Thử nghiệm kết hợp loại men vi sinh với loại kháng sinh khác để mang lại hiệu điều trị cao Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 53 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh lợn phân trắng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam Chu Đức Thắng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Phạm Sĩ Lăng, Lê Văn Tài (2000), Thực hành điều trị thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp biến động chúng gia súc khỏe mạnh bị tiêu chảy nuôi vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Phạm Khắc Hiếu, Lê Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress đời sống người vật nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng nhiệt độ, độ ẩm khơng khí đến tỷ lệ lợn phân trắng” Tạp trí KHKT Thú Y Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh lợn nái lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tơ Thanh Phượng (2006), “Nghiên cứu tình hình hội chứng lợn ngoại hướng nạc Thanh Hóa biện pháp phòng trị bệnh”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trường ĐHNNHN 10.Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), “Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy đàn lợn siêu nạc chế phẩm E.M phòng trị bệnh”, Luận văn thạc sỹ Nơng nghiệp Hà Nội 11 Nguyễn Kim Thanh (1999), Bệnh giun tròn ký sinh, NXB Giáo dục Hà Nội Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 54 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Chuồng nái chửa Hình Chuồng cai sữa Hình Chuồng nái đẻ Trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội 55 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 Hình Triệu chứng bệnh lợn phân trắng Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 56 Khóa luận tốt nghiệp Phạm Thị Kim Thêu – TYD53 MỘT SỐ KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ BỆNH LỢN CON PHÂN TRẮNG Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 57 ... xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh - Tìm hiểu tình hình bệnh LCPT xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh - Thử nghiệm số kháng sinh điều trị bệnh LCPT xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh -. .. kháng sinh điều trị bệnh xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 1.2 Mục đích đề tài - Tìm hiểu tình hình chăn ni xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh - Tìm hiểu tình hình dịch bệnh xảy đàn lợn xí. .. THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình chăn ni xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 32 4.1.1 Giới thiệu chung xí nghiệp lợn giống Lạc Vệ - Bắc Ninh 32 4.1.2 Tình hình chăn ni xí nghiệp 33 4.1.3

Ngày đăng: 22/12/2019, 21:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Trọng Đạt (1996), Bệnh lợn con phân trắng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh lợn con phân trắng
Tác giả: Đào Trọng Đạt
Nhà XB: NXB Nông nghiệpHà Nội
Năm: 1996
2. Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam và Chu Đức Thắng (2004), Giáo trình bệnh nội khoa gia súc, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáotrình bệnh nội khoa gia súc
Tác giả: Phạm Ngọc Thạch, Hồ Văn Nam và Chu Đức Thắng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2004
3. Phạm Sĩ Lăng, Lê Văn Tài (2000), Thực hành điều trị thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành điều trị thú y
Tác giả: Phạm Sĩ Lăng, Lê Văn Tài
Nhà XB: NXBNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
4. Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Giáo trình vi sinh vật thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật thú y
Tác giả: Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2001
5. Nguyễn Bá Hiên (2001), “Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp và biến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tại vùng ngoại thành Hà Nội”, Luận văn tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vi khuẩn đường ruột thường gặp vàbiến động của chúng ở gia súc khỏe mạnh và bị tiêu chảy nuôi tạivùng ngoại thành Hà Nội”
Tác giả: Nguyễn Bá Hiên
Năm: 2001
6. Phạm Khắc Hiếu, Lê Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc (1998), Stress trong đời sống con người và vật nuôi, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress trongđời sống con người và vật nuôi
Tác giả: Phạm Khắc Hiếu, Lê Ngọc Diệp, Trần Thị Lộc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
7. Lê Văn Phước (1997), “Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm không khí đến tỷ lệ lợn con phân trắng”. Tạp trí KHKT Thú Y Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm không khí đếntỷ lệ lợn con phân trắng”
Tác giả: Lê Văn Phước
Năm: 1997
8. Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng (1996), Bệnh ở lợn nái và lợn con, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh ở lợn nái và lợn con
Tác giả: Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phượng, Lê ngọc Mỹ, Huỳnh Văn Kháng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1996
9. Tô Thanh Phượng (2006), “Nghiên cứu tình hình hội chứng ở lợn ngoại hướng nạc tại Thanh Hóa và biện pháp phòng trị bệnh”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, trường ĐHNNHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình hội chứng ở lợnngoại hướng nạc tại Thanh Hóa và biện pháp phòng trị bệnh”
Tác giả: Tô Thanh Phượng
Năm: 2006
10.Nguyễn Thị Hồng Lan (2007), “Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruột ỉa chảy trên đàn lợn con siêu nạc và chế phẩm E.M trong phòng trị bệnh”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra tình hình mắc bệnh viêm ruộtỉa chảy trên đàn lợn con siêu nạc và chế phẩm E.M trong phòng trịbệnh”
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Lan
Năm: 2007
11. Nguyễn Kim Thanh (1999), Bệnh giun tròn ký sinh, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh giun tròn ký sinh
Tác giả: Nguyễn Kim Thanh
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w