1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “trà rau má” tại xã quảng thọ, huyện quảng điền, thừa thiên huế

77 212 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 802,76 KB

Nội dung

“ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sin

Trang 1

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT

“TRÀ RAU MÁ” TẠI XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Trang 2

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÁO CÁO TỔNG KẾT

ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MÔ HÌNH SẢN XUẤT

“TRÀ RAU MÁ” TẠI XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Mã số: SV2017-01-17

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Chủ nhiệm đềtài

Phạm Thị Thanh Xuân Nguyễn Phương Hồng Anh

Huế, 11/2017

Đại học kinh tế Huế

Trang 4

Lời Cảm Ơn

Trong thời gian một năm qua, để hoàn thành Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường ngày hôm nay, nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành trước hết đến Ban Lãnh đạo Nhà trường đã

hỗ trợ và tạo cơ hội cho nhóm chúng em được thực hiện nghiên cứu và dành tâm huyết của mình vào công trình đặc biệt ý nghĩa trong quãng đời sinh viên của chúng em.

Đồng thời, nhóm cũng xin gửi lời tri ân sâu sắc đến tập thể thầy, cô giảng viên trong khoa Kinh Tế Phát Triển đã luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất và trang bị cho chúng em những kiến thức căn bản và chuyên sâu trong suốt thời gian qua.

Đặc biết hơn cả nhóm em xin gửi lời cảm ơn cô Phạm Thị Thanh Xuân đã tận tâm hướng dẫn chúng em qua từng buổi gặp mặt cũng như những buổi nói chuyện, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm vô cùng quý báu để nhóm vận dụng hoàn thành nghiên cứu này.Nếu không có những lời hướng dẫn, dạy bảo của

cô thì em nghĩ bài nghiên cứu khoa học này của nhóm em khó có thể hoàn thiện được.

Nhóm cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban chủ nhiệm và tập thể nhân viên Hợp tác xã Quảng Thọ II- huyện Quảng Điền- tỉnh Thừa Thiên Huế, đã luôn nhiệt tình giúp đỡ và tạo điều kiện cho nhóm thực hiện nghiên cứu.

Cuối cùng chúng em kính chúc quý thầy, cô dồi dào sức khỏe

và thành công trong sự nghiệp cao quý Đồng kính chúc tập thể nhân viên Hợp tác xã Quảng Thọ II luôn dồi dào sức khỏe, đạt được nhiều thành công tốt đẹp trong công việc.

Huế, tháng 11 năm 2017 Nhóm sinh viên thực hiện

Đại học kinh tế Huế

Trang 5

Đại học kinh tế Huế

Trang 6

MỤC LỤC

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Tính cấp thiết của đề tài 1

2 Mục tiêu đề tài 2

2.1 Mục tiêu chung 2

2.2 Mục tiêu cụ thể 2

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2

3.1 Đối tượng nghiên cứu 2

3.2 Phạm vi nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 2

4.1.1 Tài liệu thứ cấp 2

4.1.2 Phương pháp phân tích và sử lý số liệu 3

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢSẢN XUẤT TRÀ RAU MÁ 4

1.1 Cơ sở lý luận 4

1.1.1 Quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh tế .4

1.1.2 Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh 5

1.1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh 5

1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Doanh nghiệp 7

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau má 17

1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất trà rau má 18

1.2 Vai trò và giá trị của rau má và trà rau má 19

1.2.1 Vai trò và giá trị của sản xuất rau má 19

1.2.2 Vai trò và giá trị của sản xuất trà rau má 21

1.3 Quy trình sản xuất trà rau má 22

1.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau má và trà rau má 25

1.4.1 Ở Việt Nam 25

1.4.2 Ở tỉnh Thừa Thiên Huế 25

Đại học kinh tế Huế

Trang 7

CHƯƠNG II : HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH SẢN XUẤT TRÀ RAU MÁ Ở

XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN, THỪA THIÊN HUẾ 26

2.1 Tình hình TN _ KTXH của xã Quảng Thọ 26

2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 26

2.1.1.1 Vị trí địa lý: 26

2.1.1.2 Về địa hình 26

2.1.1.3 Về khí hậu 26

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 27

2.1.2.1 Tình hình dân số và lao động 27

2.1.2.2 Tình hình đất đai 28

2.1.2.3 Tình hình phát triển kinh tế 28

2.1.3 Đánh giá chung về địa bàn nghiên cứu 30

2.1.3.1 Thuận lợi 30

2.1.3.2 Khó khăn 31

2.2 Tình hình hoạt động của HTX Quảng Thọ II 31

2.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của HTX Quảng Thọ II 31

2.2.2 Tình hình sản xuất rau má của HTX Quảng Thọ II 34

2.3 Tình hình sản xuất và tiêu thụ trà rau má ở HTX Quảng Thọ II 36

2.3.1 Giới thiệu dự án Trà rau má 36

2.3.2 Quy mô và mức độ đầu tư của dự án trà rau má 37

2.3.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất trà rau má năm 2016 39

2.3.3.1 Chi phí sản xuất trà rau má năm 2016 39

2.3.3.2 Kết quả sản xuất trà rau má theo chủng loại sản phẩm 40

2.3.3.3 Kết quả và hiệu quả sản xuất trà rau má 41

2.3.3.4 Phân tích biến động của hoạt động sản xuất trà rau má 42

2.3.4 Hiệu quả xã hội và môi trường của dự án 43

2.3.4.1 Hiệu quả xã hội 43

2.3.4.2 Hiệu quả môi trường 44

2.3.5 Tình hình tiêu thụ sản phẩm trà rau má 45

2.3.6 Tình hình biến động giá “Trà rau má” 48

Đại học kinh tế Huế

Trang 8

2.3.7 Thuận lợi, khó khăn của dự án Trà rau má 49

2.3.7.1 Thuận lợi 49

2.3.7.2 Khó khăn 49

2.3.8 Phân tích ma trận SWOT hoạt động sản xuất trà rau má 51

CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT TRÀ RAU MÁ Ở XÃ QUẢNG THỌ, HUYỆN QUẢNG ĐIỀN,TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 54

3.1 Định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp 54

3.2 Giải pháp 54

3.2.1 Công tác quản lý và chỉ đạo thực hiện sản xuất VietGAP 54

3.2.2 Công tác tuyên truyền, xúc tiến thương mại và quảng bá để nâng cao giá trị sản phẩm 55

3.2.3 Công tác tổ chức sản xuất, thu mua và chế biến đa dạng hơn gắn với tiêu thụ các sản phẩm rau má và trà rau má .56

3.2.3.1 Về sản xuất, đóng gói bap bì và bảo quản 56

3.2.3.2 Về hợp đồng tiêu thụ 57

3.2.3.3 Về chế biến, phát triển đa dạng hơn các sản phẩm từ rau má 58

3.3.3 Giải pháp về vốn 58

PHẦN III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59

1 Kết luận 59

2 Kiến nghị 61

2.1 Đối với nhà nước 61

2.2 Đối với chính quyền địa phương 62

2.3 Đối với HTX 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Đại học kinh tế Huế

Trang 9

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1 : Tình hình dân số và lao động của xã Quảng Thọ năm 2016 27

Bảng 2.2:Quy mô, cơ cấu đất đai của xã Quảng Thọ 28

Bảng 2.3 : Cơ cấu kinh tế xã Quảng thọ đến 6/2017 30

Bảng 2.4 : Quy mô, cơ cấu kết quả sản xuất của HTX Quảng Thọ II năm 2016 32

Bảng 2.5: Tình hình sản xuất rau má trên địa bàn HTX 2013-2016 35

Bảng 2.6 : Diện tích gieo trồng rau má giai đoạn2013-2015 theo tiêu chuẩn VietGAP 2013-2016 36

Bảng 2.7 :Nhucầuvốnvàngồnvốn 37

Bảng 2.8 : Chi phí sản xuất trà rau má năm 2016 .39

Bảng 2.9: Kết quả sản xuất trà rau má theo quy mô loại sản phẩm 40

Bảng 2.10 : Kết quả và hiệu quả sản xuất trà rau má 41

Bảng 2.11 : Ảnh hưởng khi giá trà rau má thay đổi 42

Bảng 2.12 : Ảnh hưởng giá thu mua nguyên liệu thay đổi 43

Bảng 2.13: Sốlượngvàthunhậpcủalaođộngtrong HTX Quảng Thọ II 44

Bảng 2.14 : Tình hình tiêu thụ trà rau má năm 2016 45

Bảng 2.15: giá bán trà rau má của HTX Quảng Thọ II, Quảng Điền,Thừa Thiên Huế 48

Bảng 2.16 : Ma trận SWOT hoạt động sản xuất trà rau má 51

Bảng 2.17 Một số chiến lược đề ra 53

Đại học kinh tế Huế

Trang 11

DANH MỤC VIẾT TẮT

ĐVT : Đơn vị tínhHTX : Hợp tác xã

NN : Nông nghiệpUBND : Ủy ban nhân dânVietGAP : Vietnamese Good Agricultural Practices

TT Huế : Thừa Thiên HuếHTX SX KD DV NN : Hợp tác xã sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệpUBMTTQVN : Ủy Ban mặt trận Tổ quốc Việt NamĐại học kinh tế Huế

Trang 12

ĐẠI HỌC HUẾ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ

1 Thông tin chung

1.1 Tên đề tài: Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại

xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế

1.2 Mã số đề tài: SV2017-01-171.3 Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Phương Hồng Anh1.4 Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế1.5 Thời gian thực hiện: 01/2017 - 12/2017

2 Mục tiêu nghiên cứu2.1 Mục tiêu chungĐánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyệnQuảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa mô hình

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hiệu, môi trường của mô hình sản xuất “Trà rau má”tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất cho mô hình.

3 Tính mới và sáng tạo (nêu điểm mới, sáng tạo trong đề tài; trong khoảng 100từ)

- Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyệnQuảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế trong năm 2016 Cũng như hiệu quả xã hội mà môhình đã đem lại trong những năm qua

- Đề ra một số biện pháp dài hạn giúp sản phẩm trà rau má có thể đứng vững

và phát triển trên thị trường

Đại học kinh tế Huế

Trang 13

4 Các kết quả nghiên cứu thu được (nêu vắn tắt các kết quả chính ứng với cácnội dung nghiên cứu, gồm thông tin, số liệu và đánh giá.

1 Xây dựng đề cương chi tiết Đề cương chi tiết Hoàn thành

2 Thu thập và in ấn tài liệu thứ cấp Bộ tài liệu thứ cấp Hoàn thành

3 Nhập số liệu điều tra File số liệu Hoàn thành

4 Xử lý số liệu điều tra Các bảng số liệu Hoàn thành

5 Viết, chỉnh sửa báo cáo Báo cáo Hoàn thành

6 Thiết kế Powerpoint để báo cáo Báo cáo bằng PP Hoàn thành

7 Báo cáo đề tài Hoàn thành

8 In ấn đề tài Hoàn thành

5 Các sản phẩm của đề tài (nếu có) :

6 Đóng góp về mặt kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo, an ninh, quốc phòng

và khả năng áp dụng của đề tài:

Đánh giá được hiệu quả sản xuất của mô hình “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ

đề ra giải pháp để nâng cao giá trị “Trà rau má”

Trang 14

PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Tính cấp thiết của đề tài

Hiện nay an toàn thực phẩm đang là vấn đề được quan tâm hàng đầu nhưng cómột thực trạng là ngày càng có nhiều đồ uống, thực phẩm chứa nhiều chất hóa học,kích thích làm cho nhiều người lo ngại và đắn đo trong tiêu dùng Nắm bắt nhu cầunày, trên thị trường xuất hiện ngày càng nhiều sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiênvừa an toàn lại vừa đảm bảo sức khỏe, đặc biệt là sự ra đời của các sản phẩm “thựcphẩm chức năng” có tác dụng phòng, chữa bệnh, lại đảm bảo vệ sinh an toàn thựcphẩm đang được người tiêu dùng ưa chuộng và tin dùng

Xã Quảng Thọ huyện Quảng Điền có diện tích sản xuất rau má 44.6 ha, trướcđây rau má Quảng Thọ được trồng theo hướng tự phát, chất lượng chưa được đảm bảo,thường xuyên bị thương lái ép giá, để đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như hạnchế sự ép giá của tư thương Năm 2012 HTX Quảng Thọ xã Quảng Thọ đã triển khaisản xuất rau má bằng mô hình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP Đến nay

đã có 40 ha rau má đạt tiêu chuẩn Vietgap Phát hiện nhu cầu sử dụng rau má trong đờisống với nhiều công dụng khác nhau kết hợp với lợi thế nguồn cung rau má tươi đượcsản xuất theo tiêu chuẩn VietGap, HTX Quảng Thọđã nghiên cứu và cho ra đời sảnphẩm Trà Rau Má vào tháng 5 năm 2014 và cho đến ngày 24/10/2014, sản phẩm đãđược chính thức công nhận là “ Thực phẩm chức năng”, mở ra một cơ hội lớn cho mộtsản phẩm xuất phát từ miền quê Quảng Điền

Hiện nay, sản phẩm “Trà rau má Quảng Thọ” đã được đăng ký bảo hộ và cấpgiấy chứng nhận Điều này không chỉ giúp bà con giải quyết tình trạng tiểu thương épgiá mà còn tạo ra một hướng phát triển kinh tế mới cho địa phương Việc sản xuất Tràrau má không chỉ nâng cao giá trị sản phẩm rau má mà còn góp phần giải quyết việclàm cho lao động địa phương

Xuất phát từ những lý do đó, chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “Đánh giáhiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền,tỉnhThừa Thiên Huế ”làm đề tài nghiên cứu của mình

Đại học kinh tế Huế

Trang 15

2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá hiệu quả của mô hình sản xuất “Trà rau má” tại xã Quảng Thọ, huyệnQuảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế từ đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcủa mô hình

2.2 Mục tiêu cụ thể

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn liên quan đến vấn đề nghiên cứu

- Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hiệu, môi trường của mô hình sản xuất “Trà raumá” tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế

- Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất cho mô hình.

3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu

Sản xuất “ Trà rau má ” tại xã Quảng Thọ- huyện Quảng Điền - tỉnh ThừaThiên Huế

4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu

Những thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu được thu thập từ nguồn tài liệuthứ cấp

4.1.1 Tài liệu thứ cấp

Tài liệu thứ cấp bap gồm các loại sau : Tài liệu về đặc điểm tự nhiên, tình hìnhkinh tế - xã hội, tình hình sản xuất trà rau má được tổng hợp thông qua tài liệu từ cácvăn bản, báo cáo, các số liệu từ phòng kinh tế UBND xã

Đại học kinh tế Huế

Trang 16

Thông tin về sản xuất “Trà rau má” trên internet, web, các bài báo cáo, tạp chíkhoa học.

4.1.2 Phương pháp phân tích và sử lý số liệu

Đại học kinh tế Huế

Trang 17

PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ

SẢN XUẤT TRÀ RAU MÁ 1.1 Cơ sở lý luận

1.1.1 Quan điểm và bản chất của hiệu quả kinh tế.

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết quảcủa việc sử dụng các nguồn lực như lao động, vật tư, tiền vốn Về hình thức, hiệu quảkinh tế phải là một đại lượng so sánh giữa kết quả sản xuất thu được và chi phí bỏ ra

Có rất nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả kinh tế Theo GS.TS Ngô ĐìnhGiao, “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế từ cácdoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước.”

Để đánh giá hiệu quả kinh tế một cách toàn diện, cần đứng trên nhiều góc độkhác nhau có mối quan hệ chặt chẽ với nhautheo không gian – thời gian – số lượng –chất lượng :

- Về không gian : Cần xét hiệu quả kinh tế trong tổng thể chung với mối quan

hệ hữu cơ hợp lý chứ không nên xét một mặt, một lĩnh vực riêng biệt

- Về thời gian : Sự toàn diện của hiệu quả kinh tế đạt được không chỉ xét ởtừng giai đoạn mà trong toàn bộ chu kỳ sản xuất

- Về số lượng : Hiệu quả kinh tế phải thể hiện mối quan hệ tương quan giữathu và chi theo hướng tăng lên hay giảm đi

- Về chất lượng : Hiệu quả kinh tế phải đảm bảo cân bằng hợp lý giữa cả vềmặt kinh tế, xã hội, chính trị…

Đối vơi sản xuất nông nghiệp khi xác định hiệu quả kinh tế phải tính đến việc

sử dụng đất đai, các nguồn dự trữ vật chất lao động trong nông nghiệp Tức là phải sửdụng đến các nguồn tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp Các tiềm năng này baogồm : Tư liệu sản xuất, vốn, lao động,…

Bảnchấtcủahiệuquảkinhtếxuấtpháttừmụcđíchsảnxuấtvàsựpháttriểnkinhtếxãhộicủamỗiquốcgianhằmthỏamãnnhucầuvậtchấtvàtinhthầnngàycàngtăngchomỗithànhviêntrongxãhội.Trongquatrìnhsảnxuấtcủaconngườikhôngđơnthuầnchỉchúýđếnhiệuquảkinhtế,cònphảixemxétđánhgiáhiệuquảxãhội,hiệuquảmôitrườngsinhthái

Đại học kinh tế Huế

Trang 18

Từnhữngquanđiểmtrênchúngtacóthểhiểubảnchấtcủahiệuquảkinhtếnhư sau:

- Hiệuquảkinhtếlàmộtphạmtrùphảnánhchấtlượngcủacáchoạtđộngkinhtế,nângcaochấtlượnghoạtđộngkinhtếlàtăngcườngsửdụngcácnguồnlựchiệuquả.Đâyđòihỏitínhkháchquancủanềnkinhtếsảnxuấtcủaxãhội,doyêucầucủacôngtácquảnlýkinhtếcầnthiếtphảiđánhgiánhằmnângcaochấtlượngcáchoạtđộngkinhtếđãlàmxuấthiệnphạmtrùhiệuquảkinhtế

- Hiệuquảkinhtếlàmốitươngquansosánhcảvềtuyệtđốivàtươngđốigiữalượngkếtquảđạtđượcvàchiphíbỏra.Mụctiêucủacácnhàsảnxuấtvàquảnlýlàmộtlượngdựtrữtàinguyên

sảnphẩmlớnnhất,điềuđóchothấyquátrìnhsảnxuấtcósựliênkếtmậtthiếtgiữacácyếutốđầuvàovàyếutốđầura,làsựbiểuhiệnkếtquảcủacácmốiquanhệthểhiệntínhhiệuquảcủasảnxuất

- Hiệuquảkinhtếlàvấnđềtrungtâmcủamọiquátrìnhkinhtế,cóliênquanđếntấtcảcácphạmtrùvàquyluậtkinhtếkhác

- Hiệuquảkinhtếgắnliềnvớinộidungtiếtkiệmchiphítàinguyênchosảnxuất,tứclàgiảmđếnmứctốithiểuchiphísảnxuấttrênmộtđơnvịsảnphẩmtạothành

Như vậy xãhội,nhằmđápứngngày

bảnchấtcủahiệuquảkinhtếxuấtpháttừmụcđíchsảnxuấtvàpháttriểnkinhtế-càngcaonhucầuvềvậtchấtvàtinhthầnchomọiđốitượngtrongxãhội

Hiệuquảkinhtếtrongsảnxuấtnôngnghiệpgắnliềnvớiđặcđiểmsảnxuấtnôngnghiệp.Làtổnghợpcácchiphívềlaođộng,vậtchấtđểsảnxuấtrasảnphẩmnôngnghiệp.Nóthểhiệnbằngcáchsosánhkếtquảsảnxuấtđạtđượcvớikhốilượngchiphílaođộngvàvậtchấtbỏra.Khixácđịnhhiệuquảkinhtếtrongnôngnghiệpphảitínhđếnviệcsửdụngđấtđai,cácnguồndựtrữvậtchấtlaođộngtrongnôngnghiệp,tứclàsửdụngcácnguồnlựctiềmnăngtrongsảnxuấtnôngnghiệp.Cáctiềmnăngnàybaogồm:vốnsảnxuất,vốnlaođộngvàđấtđai

1.1.2 Lý luận chung về hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.1.2.1 Khái niệm hoạt động kinh doanh

Đại học kinh tế Huế

Trang 19

“ Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn củaquá trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thịtrường nhằm mục đích sinh lợi”.[]

(Nguồn: Khoản 2, Điều 4, Luật doanh nghiệp 2005 )

“ Hoạt động kinh doanh là những hoạt động phù hợp và nằm trong khuôn khổpháp luật của các tổ chức, cá nhân nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người thông quaviệc cung cấp hàng hóa dịch vụ trên thị trường, đồng thời hoạt động kinh doanh còn đểtìm kiếm lợi nhuận”.[]

( Nguồn: ThS Bùi Đức Tuân, 2005 )

Phân tích hoạt động kinh doanh hiểu theo nghĩa chung nhất là quá trình nghiêncứu tất cả các hiện tượng, sự vật có liên quan trực tiếp và gián tiếp đến hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp Quá trình phân tích được tiến hành từ bước khảo sát thực tếđến tư duy trừu tượng, tức là từ việc quan sát thực tế, thu thập thông tin, số liệu, xử líphân tích các thông tin số liệu, tìm nguyên nhân đến việc đề ra các định hướng hoạtđộng và các giải pháp để thực hiện các định hướng đó.[]

( VOER _ Thư viện học liệu mở Việt Nam )

Trong cơ chế thị trường như hiện nay, mọi doanh nghiệp hoạt động kinh doanhđều có một mục tiêu chung là tối đa hoá lợi nhuận Lợi nhuận là yếu tố quyết định đến

sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp Để đạt được mức lợi nhuận cao, cácdoanh nghiệp cần phải hợp lí hoá quá trình sản xuất – kinh doanh từ khâu lựa chọn cácyếu tố đầu vào, thực hiện quá trình sản xuất cung ứng, tiêu thụ Mức độ hợp lí hoá củaquá trình được phản ánh qua một phạm trù kinh tế cơ bản

“ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức và cải tạo hoạtđộng trong kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể vàyêu cầu của các quy luật khách quan, nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn ”.[]

( Nguồn: PGS.TS Phạm Văn Dược, 2008 )

Đối với mỗi doanh nghiệp hay công ty thì tối đa hóa lợi nhuận với mức chi phíthấp nhất là mục tiêu hàng đầu giúp doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển trong thịtrường đầy biến động như hiện nay Từ đó, có thể nâng cao khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường nhằm đạt được lợi nhuận cao nhất Vì vậy, mỗi mộtdoanh nghiệp trong quá trình hoạt động kinh doanh cần phải tiến hành song song vớicông tác phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh để đạt được mục tiêu đãđịnh Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sửdụng các nguồn lực của doanh nghiệp cũng như các nguồn lực của nền kinh tế để thựchiện các mục tiêu đã đề ra

Đại học kinh tế Huế

Trang 20

1.1.2.2 Bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh trong Doanh nghiệp

Khái niệm về hiệu quả hoạt động kinh doanh đã cho thấy bản chất của hiệu quảhoạt động kinh doanh là phản ánh mặt chất lượng của các hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp, phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được các mục tiêu củadoanh nghiệp Tuy nhiên để hiểu rõ và ứng dụng được phạm trù hiệu quả hoạt độngkinh doanh vào việc thành lập các chỉ tiêu, các công thức cụ thể nhằm đánh giá tínhhiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thì chúng ta cần :

Thứ nhất: Phải hiểu rằng phạm trù hiệu quả hoạt động kinh doanh thực chất là

mối quan hệ so sánh giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để sử dụng các yếu tố đầuvào và có tính đến các mục tiêu của doanh nghiệp Mối quan hệ so sánh ở đây có thể là

so sánh tuyệt đối và cũng có thể là so sánh tương đối

- Về mặt so sánh tuyệt đối thì hiệu quả hoạt động kinh doanh là:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh = Kết quả đạt được – Chi phí bỏ raCách tính này chỉ phản ánh được mặt lượng của hiệu quả kinh doanh mà chưaxác định được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

- Còn về so sánh tương đối thì:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh = Kết quả đạt được /Chi phí bỏ ra

Do đó để tính được hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta phải tínhkết quả đạt được và chi phí bỏ ra Nếu xét mối quan hệ giữa kết quả và hiệu quả thì kếtquả nó là cơ sở và tính hiệu quả hoạt động kinh doanh, kết quả sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp có thể là những đại lượng có khả năng cân, đo, đong, đếm được như

số sản phẩm tiêu thụ mỗi loại, doanh thu bán hàng, lợi nhuận, thị phần Như vậy kếtquả hoạt động kinh doanh thường là mục tiêu của doanh nghiệp

Thứ hai: Phải phân biệt hiệu quả xã hội, hiệu quả kinh tế xã hội với hiệu quả hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp

- Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạt được cácmục tiêu về xã hội nhất định Các mục tiêu xã hội như giải quyết công ăn việc làm chongười lao động trong phạm vi toàn xã hội hay phạm vi từng khu vực, nâng cao trình độvăn hoá, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh môi trường

Còn hiệu quả kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực nhằm đạtđược các mục tiêu cả về kinh tế xã hội trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế quốc dân cũngnhư trên phạm vi từng vùng, từng khu vực của nền kinh tế Hiệu quả trước mắt vớihiệu quả lâu dài: Các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phụthuộc rất lớn vào các mục tiêu của doanh nghiệp do đó mà tính chất hiệu quả hoạtđộng hoạt động kinh doanh ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau Xét về tính lâu dài

Đại học kinh tế Huế

Trang 21

thì các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh trongsuốt qúa trình hoạt động của doanh nghiệp là lợi nhuận và các chỉ tiêu về doanh lợi.Xét về tính hiệu quả trước mắt (hiện tại) thì nó phụ thuộc vào các mục tiêu hiện tại màdoanh nghiệp đang theo đuổi Trên thực tế để thực hiện mục tiêu bao trùm lâu dài củadoanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận có rất nhiều doanh nghiệp hiện tại lại không đạtmục tiêu là lợi nhuận mà lại thực hiện các mục tiêu nâng cao năng suất và chất lượngcủa sản phẩm, nâng cao uy tín danh tiếng của doanh nghiệp, mở rộng thị trường cả vềchiều sâu lẫn chiều rộng Do đó mà các chỉ tiêu hiệu quả ở đây về lợi nhuận là khôngcao nhưng các chỉ tiêu có liên quan đến các mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp là caothì chúng ta không thể kết luận là doanh nghiệp đang hoạt động không có hiệu quả.Như vậy các chỉ tiêu hiệu quả và tính hiệu quả trước mắt có thể là rái với các chỉtiêu hiệu quả lâu dài, nhưng mục đích của nó lại là nhằm thực hiện chỉ tiêu hiệu quảlâu dài.

1.1.2.3.Nhiệm vụ của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Đánh giá kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình thực hiện kìtrước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành hoặc chỉ tiêu bình quân trong ngành vàcác thông số thị trường

- Nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kếtquả đạt được so với mục tiêu kế hoạch, dự toán, định mức… đã đặt ra để khẳng địnhtính đúng đắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng, trên một số mặt chủ yếu của quátrình hoạt động kinh doanh Đồng thời đánh giá tình hình chấp hành các quy định, cácthể lệ thanh toán, trên cơ sở tôn trọng pháp luật của nhà nước đã ban hành và luật kinhdoanh quốc tế

- Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan ảnh hưởng đến tình hình thựchiện kế hoạch của doanh nghiệp đồng thời tìm ra nguyên nhân gây nên mức độ ảnhhưởng đó

- Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những tồn tạiyếu kém của quá trình hoạt động kinh doanh Phân tích hoạt động kinh doanh khôngchỉ đánh giá kết quả chung mà cũng không chỉ dừng lại ở chỗ xác định nhân tố và tìmnguyên nhân, mà phải từ cơ sở nhận thức đó phát hiện những tiềm năng cần phải đượckhai thác, những chỗ còn tồn tại yếu kém, nhằm đề xuất giải pháp phát huy thế mạnh

và khắc phục tồn tại ở doanh nghiệp

- Phân tích hiệu quả các phương án kinh doanh hiện tại và các dự án đầu tư dàihạn

- Xây dựng kế hoạch năm sau cho công ty dựa trên kết quả phân tích của cácnăm trước đó

Đại học kinh tế Huế

Trang 22

- Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt hoạtđộng của doanh nghiệp.

- Lập báo cáo kết quả phân tích, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạtđộng kinh doanh

1.1.2.4 Nội dung của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt độngkinh doanh phải phù hợp với đối tượng nghiên cứu, nội dungchủ yếu của phân tích hoạt độngkinh doanh là:

+ Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh doanh như: sản lượng sản phẩm, doanhthu bán hàng, lợi nhuận, giá thành, chi phí…

+ Các chỉ tiêu kết quả kinh doanh được phân tích trong mối quan hệ với các chỉtiêu về điều kiện của quá trình hoạt độngkinh doanh như: lao động, tiền vốn,…

Để thực hiện nội dung trên, phân tích hoạt độngkinh doanh được xác định cácđặc trưng về mặt lượng của các giai đoạn, trong quá trình kinh doanh (số lượng, kếtcấu, quan hệ, tỷ lệ…) nhằm xác định xu hướng và nhịp độ phát triển, xác định cácnguyên nhân ảnh hưởng đến sự biến động của các quá trình hoạt độngkinh doanh, tínhchất và trình độ chặt chẽ của mối liên hệ giữa kết quả kinh doanh với các điều kiệnhoạt độngkinh doanh Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng cho phân tích kinhdoanh Có nhiều loại chỉ tiêu kinh doanh khác nhau, tuỳ theo mục đích và nội dungphân tích cụ thể để có sự lựa chọn những chỉ tiêu phân tích thích hợp

Theo tính chất của chỉ tiêu có:

+ Chỉ tiêu số lượng: Phản ánh quy mô kết quả hay điều kiện kinh doanh như:doanh thu bán hàng, lượng vốn…

+ Chỉ tiêu chất lượng: Phản ánh hiệu suất kinh doanh hay hiệu suất sử dụng cácyếu tố sản xuất kinh doanh như: giá thành đơn vị sản phẩm, mức doanh lợi, hiệu suất

sử dụng vốn…

Theo phương pháp tính toán có:

+ Chỉ tiêu tuyệt đối: thường dùng để đánh giá quy mô sản xuất và kết quả kinhdoanh tại thời điểm cụ thể như: doanh số bán hàng, giá trị sản lượng hàng hoá sảnxuất…

+ Chỉ tiêu tương đối: thường dùng trong phân tích các quan hệ kinh tế

+ Chỉ tiêu bình quân: là dạng đặc biệt của chỉ tiêu tuyệt đối, nhằm phản ánh trình

độ phổ biến của hiện tượng nghiên cứu như: giá trị sản lượng bình quân một lao động,thu nhập bình quân một lao động

Như vậy để phân tích kết quả kinh doanh cần phải xây dựng hệ thống chỉ tiêuphân tích tương đối hoàn chỉnh với những phân hệ chỉ tiêu khác nhau, nhằm biểu hiệnđược tính đa dạng và phức tạp của nội dung phân tích

Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết quả củamọi hoạt động kinh doanh trong một thời kỳ nhất định, nó là chỉ tiêu cơ bản nhất để

Đại học kinh tế Huế

Trang 23

phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh Lợi nhuận của hoạt động kinh doanh chính

là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí của hoạt động kinh doanhtrong kỳ Công thức tính của nó như sau:

Lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phíLợi nhuận là đại lượng tuyệt đối đánh giá hoạt động kinh doanh song bản thân

nó mới chỉ biểu hiện một cách đơn giản mối quan hệ so sánh giữa thu và chi, muốnđưa ra được đánh giá sâu rộng hơn ta phải sử dụng các chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận haycòn gọi là chỉ tiêu doanh lợi Tỷ suất lợi nhuận là đại lượng tương đối dùng để đánhgiá hiệu quả hoạt động kinh doanh, nó được xác định thông qua sự so sánh giữa chỉtiêu lợi nhuận với các chỉ tiêu đặc thù của mọi hoạt động kinh doanh là doanh thu, vốn

và chi phí Từ đó ta có ba chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận được tính toán như sau: tỷ suất lợinhuận theo doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí, tỷ suất lợi nhuận theo vốn

Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh trước hết phải xây dựng hệ thống cácchỉ tiêu kinh tế cùng với việc xây dựng mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tácđộng đến chỉ tiêu Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu khác nhau để phản ánh đượctính phức tạp, đa dạng của nội dung phân tích

1.1.2.5 Vai trò của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Hiệu quả hoạt động kinh doanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanhnghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh Khi tiến hành bất kỳ một hoạt độngkinh doanh nào thì các doanh nghiệp đều phải huy động và sử dụng các nguồn lực màdoanh nghiệp có khả năng có thể tạo ra kết quả phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp

đề ra Ở mỗi giai đoạn phát triển của doanh nghiệp thì doanh nghiệp đều có nhiều mụctiêu khác nhau, nhưng mục tiêu cuối cùng bao trùm toàn bộ qúa trình hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận trên cơ sở sử dụng tối ưu các nguồnlực của doanh nghiệp

Để thực hiện mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận cũng như các mục tiêu khác, các nhàdoanh nghiệp phải sử dụng nhiều phương pháp, nhiều công cụ khác nhau Hiệu quảhoạt động kinh doanh là một trong các công cụ hữu hiệu nhất để các nhà quản trị thựchiện chức năng quản trị của mình Thông qua việc tính toán hiệu quả hoạt động kinhdoanh không những cho phép các nhà quản trị kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của cáchoạt động kinh doanh của doanh nghiệp (các hoạt động có hiệu quả hay không và hiệuquả đạt ở mức độ nào), mà còn cho phép các nhà quản trị phân tích tìm ra các nhân tốảnh hưởng đến các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, để từ đó đưa rađược các biện pháp điều chỉnh thích hợp trên cả hai phương diện giảm chi phí tăng kếtquả nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Với tư cách là một công cụ quản trị kinh doanh hiệu quả hoạt động kinh doanhkhông chỉ được sử dụng để kiểm tra, đánh giá và phân tích trình độ sử dụng tổng hợpcác nguồn lực đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệp mà còn được sử dụng để kiểm

Đại học kinh tế Huế

Trang 24

tra đánh giá trình độ sử dụng từng yếu tố đầu vào trong phạm vi toàn doanh nghiệpcũng như ở từng bộ phận cấu thành của doanh nghiệp Do vậy xét trên phương diện lýluận và thực tiễn thì phạm trù hiệu quả hoạt động kinh doanh đóng vai trò rất quantrọng và không thể thiếu được trong việc kiểm tra đánh giá và phân tích nhằm đưa racác giải pháp tối ưu nhất, lựa chọn được các phương pháp hợp lý nhất để thực hiện cácmục tiêu của doanh nghiệp đã đề ra Ngoài ra, trong nhiều trường hợp các nhà quản trịcòn coi hiệu quả kinh tế như là các nhiệm vụ, các mục tiêu để thực hiện.

Vì đối với các nhà quản trị khi nói đến các hoạt động kinh doanh thì họ đều quantâm đến tính hiệu quả của nó Do vậy mà hiệu quả hoạt động kinh doanh có vai trò làcông cụ để thực hiện nhiệm vụ quản trị kinh doanh đồng thời vừa là mục tiêu để quảntrị kinh doanh

1.1.2.6 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh

Phân tích hiệu quả hoạt động chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp Đó là công cụ quản lý có hiệu quả mà các doanhnghiệp sử dụng từ trước đến nay Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp doanhnghiệp tự đánh giá, xem xét việc thực hiện các chỉ tiêu kinh tế như thế nào, những mụctiêu kinh tế được thực hiện đến đâu từ đó tìm ra các biện pháp để tận dụng một cáchtriệt để thế mạnh của doanh nghiệp

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh không chỉ là điểm kết thúc một chu kìkinh doanh mà còn khởi đầu một chu kì kinh doanh tiếp theo Kết quả phân tích củathời gian kinh doanh đã qua và những dự đoán trong phân tích những điều kiện kinhdoanh sắp tới sẽ là những căn cứ quan trọng để doanh nghiệp hoạch địch chiến lượcphát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả, nhằm hạn chế rủi ro bất định trongkinh doanh

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh còn nhằm phát huy mọi tiềm năng thịtrường, khai thác tối đa mọi nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt được lợi nhuận caonhất Phân tích hiệu quả hoạt động không chỉ có ý nghĩa quan trọng đối với bản thâncông ty mà còn có ý nghĩa đối với những cá nhân quan tâm đến công ty như: nhà đầu

tư, ngân hàng,…vì kết quả phân tích đó sẽ giúp cho họ có những thông tin để cónhững quyết định chính xác hơn, kịp thời hơn

1.1.3.Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh

Thông thường người ta phân loại các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinhdoanh của công ty thành các yếu tố chủ quan và các yếu tố khách quan: các yếu tốchủ quan là các yếu tố thuộc bản thân công ty, công ty có thể kiểm soát hoặc điềuchỉnh được nó; các yếu tố khách quan là các yếu tố mà công ty không thể điềuchỉnh và kiểm soát được

Đại học kinh tế Huế

Trang 25

Các nhân tố bên ngoài

Các yếu tố thể chế – luật pháp

Yếu tố thuộc môi trường chính trị ổn định luôn luôn là tiền đề cho việc phát triển

và mở rộng các hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp, các tổ chức cá nhân trong vàngoài nước Các hoạt động đầu tư nó lại tác động trở lại rất lớn tới các hiệu quả sảnxuất kinh doanh của các doanh nghiệp

Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quy phạm

kỹ thuật sản xuất tạo ra một hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động, các hoạt độngcủa doanh nghiệp như sản xuất kinh doanh cái gì, sản xuất bằng cách nào, bán cho ai ởđâu, nguồn đầu vào lấy ở đâu đều phải dựa vào các quy định của pháp luật Các doanhnghiệp phải chấp hành các quy định của pháp luật, phải thực hiện các nghĩa vụ củamình với nhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật pháp quyđịnh (nghĩa vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sốngcho cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp ) Có thể nói luật pháp là nhân tố kìmhãm hoặc khuyến khích sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp, do đó ảnh hưởngtrực tiếp tới các kết quả cũng như hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh củacác doanh nghiệp

Yếu tố kinh tế

Các chính sách kinh tế của nhà nước, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân,tốc độ lạm phát, thu nhập bình quân trên đầu người là các yếu tố tác động trực tiếptới cung cầu của từng doanh nghiệp

Nếu tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân cao, các chính sách của Chính phủkhuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, sự biến động tiền tệ là khôngđáng kể, lạm phát được giữ mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng sẽ tạođiều kiện cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh và ngược lại

Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng của nền kinh tế nó quyết định sự phát triển của nền kinh tế cũngnhư sự phát triển của các doanh nghiệp

Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống ngân hàngtín dụng, mạng lưới điện quốc gia ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắmbắt thông tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh toán củacác doanh nghiệp do đó ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp

Các yếu tố văn hoá xã hội

Đại học kinh tế Huế

Trang 26

Có ảnh hưởng lớn tới khách hàng cũng như hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, là yếu tố hình thành tâm lí, thị hiếu của người tiêu dùng Thông qua yếu tố nàycho phép các doanh nghiệp hiểu biết ở mức độ khác nhau về đối tượng phục vụ qua đólưạ chọn các phương thức kinh doanh cho phù hợp.

Thu nhập có ảnh hưởng đến sự lựa chọn loại sản phẩm và chất lượng đáp ứng,nghề nghiệp tầng lớp xã hội tác động đến quan điểm và cách thức ứng xử trên thịtrường, các yếu tố về dân tộc, nền văn hoá phản ánh quan điểm và cách thức sử dụngsản phẩm điều đó vừa yêu cầu đáp ứng tình riêng biệt vừa tạo cơ hội đa dạng hoá khảnăng đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp Doanh nghiệp cần phải nắm bắt và nghiêncứu làm sao phù hợp với sức mua, thói quen tiêu dùng, mức thu nhập bình quân củatầng lớp dân cư Những yếu tố này tác động một cách gián tiếp lên quá trình sản xuấtcũng như công tác marketing và cuối cùng là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp

Điều kiện tự nhiên

Tác động rất lớn đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Môitrường tự nhiên bao gồm: các nguồn lực tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trườngsinh thái,…Các yếu tố điều kiện tự nhiên như khí hậu, thời tiết ảnh hưởng đến chu kỳsản xuất kinh doanh trong khu vực, hoặc ảnh hưởng đến hoạt động dự trữ, bảo quảnhàng hoá

Ngày nay, môi trường tự nhiên đang không ngừng biến đổi, tài nguyên thiênnhiên đang ngày càng trở nên khan hiếm, môi trường bị ô nhiễm cùng với sự gia tăngchi phí năng lượng trở thành những thách thức đối với mỗi doanh nghiệp, ảnh hưởngđến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Yếu tố khách hàng

Khách hàng là những người có nhu cầu và khả năng thanh toán về hàng hoá vàdịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh Khách hàng là nhân tố quan trọng quyết định sựthành bại của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường Khách hàng có nhu cầu rấtphong phú và khác nhau tuỳ theo từng lứa tuổi, giới tính mức thu nhập, tập quán

…Mỗi nhóm khách hàng có một đặc trưng riêng phản ánh quá trình mua sắm của họ

Do đó doanh nghiệp phải có chính sách đáp ứng nhu cầu từng nhóm cho phù hợp

Đối thủ cạnh tranh

Bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh cùng sản phẩm của doanh nghiệp hoặckinh doanh sản phẩm có khả năng thay thế Đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng lớn đếndoanh nghiệp, doanh nghiệp có cạnh tranh được thì mới có khả năng tồn tại ngược lại

sẽ bị đẩy lùi ra khỏi thị trường Cạnh tranh giúp doanh nghiệp có thể nâng cao hoạtđộng của mình phục vụ khách hàng tốt hơn, nâng cao được tính năng động

Trang 27

doanh nghiệp không phải nhỏ, điều đó thể hiện trong việc thực hiện hợp đồng cungứng, độ tin cậy về chất lượng hàng hoá, giá cả, thời gian, điạ điểm theo yêu cầu.

Nhân tố bên trong

Con người

Con người là nhân tố quyết định cho mọi hoạt động trong doanh nghiệp Trongthời đại ngày nay, hàm lượng chất xám sản phẩm ngày càng cao thì trình độ chuyênmôn của người lao động có ảnh hưởng rất lớn tới kết quả hoạt động của doanh nghiệp.Nhất là các cán bộ quản lý Họ là những lao động gián tiếp tạo ra sản phẩm nhưng lạirất quan trọng bởi họ là những người điều hành và định hướng cho doanh nghiệp,quyết định sự thành bại của doanh nghiệp Bên cạnh đó, cán bộ quản lý phải biết cách

tổ chức nguồn lực một cách khoa học, có những chiến lược kế hoạch cụ thể, biết lắngnghe ý cấp dưới, quan tâm đến đời sống của nhân viên Tạo mọi điều kiện tốt nhất cóthể để nhân viên mình có thể phát huy hết năng lực

Lực lượng lao động là một nguồn lực cũng không kém quan trọng trong doanhnghiệp, với từng bộ phận khác nhau tạo nên một bộ máy thống nhất và liên kết chặtchẽ với nhau Và được xem là xương sống của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốnphát triển tốt thì phải vận hành hiệu quả các nguồn lao động, đặt việc quản lý nguồnlao động lên hàng đầu

Nguồn vốn

Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động kinh doanh màkhông có vốn Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp đến hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Vốn trong doanh nghiệp được hình thành từ 3 nguồnchính: vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay

Tuỳ đặc điểm của từng doanh nghiệp, doanh nghiệp nhà nước thì vốn ngân sách nhànước cấp là chủ yếu, doanh nghiệp tư nhân thì vốn chủ sở hữu và vốn vay là chủ yếu

Trình độ phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật và ứng dụng tiến bộ kĩ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp là yếu tố vật chất hữu hình quantrọng phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, làm nền tảng quantrọng để doanh nghiệp tiến hành các hoạt động kinh doanh Cơ sở vật chất đem lại sứcmạnh kinh doanh cho doanh nghiệp trên cơ sở sức sinh lời của tài sản Cơ sở vật chất

dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sản của doanh nghiệp thì nó vẫn có vai tròquan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh, nó thể hiện bộ mặt kinh doanh củadoanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi…Cơ sở vật chất kỹthuật của doanh nghiệp càng được bố trí hợp lý bao nhiêu thì càng góp phần đem lạihiệu quả cao bất nhiêu Điều này thấy khá rõ nếu một doanh nghiệp có hệ thống nhàxưởng, kho tàng, cửa hàng, bến bãi được bố trí hợp lý, nằm trong khu vực có mật độdân cư lớn, thu nhập về cầu về tiêu dùng của người dân cao…và thuận lợi về giao

Đại học kinh tế Huế

Trang 28

thông sẽ đem lại cho doanh nghiệp một tài sản vô hình rất lớn đó là lợi thế kinh doanhđảm bảo cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao.

Trình độ kỹ thuật và trình độ công nghệ sản xuất của doanh nghiệp ảnh hưởng tớinăng suất, chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới mức độ tiết kiệm hay tăng phí nguyênvật liệu do đó ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếudoanh nghiệp có trình độ kỹ thuật sản xuất còn có công nghệ sản xuất tiên tiến và hiệnđại sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu, nâng cao năngsuất và chất lượng sản phẩm, còn nếu trình độ kỹ thuật sản xuất của doanh nghiệp thấpkém hoặc công nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ sẽ làm cho năng suất, chấtlượng sản phẩm của doanh nghiệp rất thấp, sử dụng lãng phí nguyên vật liệu

Nhân tố quản trị doanh nghiệp

Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường, bộ máy quản trị doanhnghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển doanh nghiệp, bộmáy quản trị doanh nghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau :

 Nhiệm vụ đầu tiên của bộ máy quản trị doanh nghiệp là xây dựng cho doanhnghiệp một chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp Nếu xây dựng được mộtchiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp hợp lý (phù hợp với môi trường kinhdoanh, phù hợp với khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt để doanhnghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả

 Xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanh và kế hoạchhoá các hoạt động của doanh nghiệp trên cơ sở chiến lược kinh doanh và phát triểndoanh nghiệp đã xây dựng

 Tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động sản xuất kinhdoanh đã đề ra

 Tổ chức kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh các quá trình trên

Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị doanhnghiệp, ta có thể khẳng định rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn tớihiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Nếu bộ máy quản trị được tổ chức với

cơ cấu phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, gọn nhẹ linhhoạt, có sự phân chia nhiệm vụ chức năng rõ ràng, có cơ chế phối hợp hành động hợp

lý, với một đội ngũ quản trị viên có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao sẽ đảm bảocho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao Nếu bộmáy quản trị doanh nghiệp được tổ chức hoạt động không hợp lý (quá cồng kềnh hoặcquá đơn giản), chức năng nhiệm vụ chồng chéo và không rõ ràng hoặc là phải kiểmnhiệm quá nhiều, sự phối hợp trong hoạt động không chặt chẽ, các quản trị viên thìthiếu năng lực và tinh thần trách nhiệm sẽ dẫn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp không cao

Đại học kinh tế Huế

Trang 29

Hệ thống trao đổi và xử lí thông tin

Thông tin được coi là một hàng hoá, là đối tượng kinh doanh và nền kinh tế thịtrường hiện nay được coi là nền kinh tế thông tin hoá Để đạt được thành công khikinh doanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng gay gắt, các doanh nghiệpcần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, về công nghệ kỹ thuật,

về người mua, về các đối thủ cạnh tranh… Ngoài ra, doanh nghiệp còn rất cần đến cácthông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác ở trongnước và quốc tế, cần biết các thông tin về các thay đổi trong các chính sách kinh tế củaNhà nước và các nước khác có liên quan

Nhân tố tính toán kinh tế

Hiệu quả kinh tế được xác định bởi kết quả đầu ra và chi phí sử dụng các yếu tốđầu vào, hai đại lượng này trên thực tế đều rất khó xác định được một cách chính xác,

nó phụ thuộc vào hệ thống tính toán và phương pháp tính toán trong doanh nghiệp.Mỗi doanh nghiệp đều có một phương pháp, một cách tính toán khác nhau do đó màtính hiệu quả kinh tế của các hoạt động sản xuất của doanh nghiệp cũng phụ thuộc rấtnhiều vào phương pháp tính toán trong doanh nghiệp đó

Chi phí sản xuất, giá thành và giá bán sản phẩm

Chi phí trong kinh doanh là vốn của doanh nghiệp bỏ vào quá trình sản xuất kinhdoanh Vì vậy, để quản lý có hiệu quả và kịp thời đối với hoạt động sản xuất kinhdoanh của mình, các nhà quản trị doanh nghiệp luôn cần biết số chi phí chi ra từng loạihoạt động, từng loại sản phẩm, dịch vụ là bao nhiêu, số chi phí đã chi đó cấu thànhtrong số sản phẩm, dịch vụ đã hoàn thành là bao nhiêu Giá thành sản phẩm, dịch vụ sẽgiúp nhà quản trị doanh nghiệp trả lời được câu hỏi này

Giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu mang tính giới hạn và xác định, vừa mangtính khách quan, vừa mang tính chủ quan Trong hệ thống các chỉ tiêu quản lý củadoanh nghiệp, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh kết quả sửdụng các loại tài sản trong quá trình sản xuất kinh doanh, cũng như tính đúng đắn củanhững giải pháp quản lý mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm hạ thấp chi phí, nâng caolợi nhuận

Giá cả là một vấn đề khá nhạy cảm giữa người bán và người mua Trong thời đạingày nay, sự khác biệt giữa chất lượng các sản phẩm ngày càng bị thu hẹp, các công tytận dụng khả năng để tạo ra sự khác biệt ở các mức độ và phạm vi cung cấp dịch vụ.Khách hàng có thể vui lòng trả mức giá cao hơn nếu những yêu cầu của họ về chấtlượng dịch vụ hình ảnh và sự thuận tiện được đáp ứng, chúng ta không được quên rằng

sự cạnh tranh khốc liệt giữa những nhà sản xuất và kinh doanh với nhau Và giá cả lànhân tố quan trọng và là nhân tố quyết định đến quá trình mua sắm

Đại học kinh tế Huế

Trang 30

1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau má

Nông nghiệp là một ngành kinh tế dặc thù với những đặc điểm riêng biệt, vì vậy

mà đầu tư trong nông nghiệp cũng có những nét đặc trưng riêng, không giống bất cứmột ngành kinh tế nào trong nền kinh tế

* Đất đaiĐất là công cụ sản xuất đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, đất và khí hậu hợpthành phức hệ tác động vào cây trồng Cần phải nghiên cứu kĩ về các điều kiện củađất, chất lượng đất và đặc điểm về địa hình Bởi đất tốt hay xấu ảnh hưởng rất mạnhtới quá trình thực hiện đầu tư và thành quả thu được.Dovậymàkhiđầutưvàonôngnghiệpcácnhàđầutưphảinghiêncứurấtkĩđặcđiểmtựnhiêncủatừngvùngđểcóthểcónhữngcôngcuộcđầutưmanghiệuquảcaohoặccónhữngbiệnphápphòngtránhảnhhưởngxấucủatựnhiênhữuhiệu

* Khí hậuKhí hậu ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất nông nghiệp, cũng như ảnh hưởngđến sản xuất rau má_nguyên liệu đầu vào chủ yếu của sản xuất trà rau má Do biến đổithời tiết, khí hậu không thuận lợi nên ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng, phát triểncủa rau má Rau má là loại cây ưa sáng và khá nhạy cảm với thời tiết, nếu gặp điềukiện trời khô nắng, mưa nhiều hay sương mù thì sẽ khiến năng suất rau giảm đáng kể

Có thể trồng rau má quanh năm nhưng thời điểm thích hợp nhất để trồng rau má là vàocuối mùa mưa

* Tính thời vụ

Do sản xuất nông nghiệp có tính thời vụ nên đầu tư trong nông nghiệp cũngmang tính thời vụ khá rõ rệt Rất nhiều hoạt động đầu tư trong nông nghiệp phảinghiên cứu thời điểm đầu tư và chọn khu vực điểm điểm đầu tư Cần chọn khoảng thờigian phù hợp để gieo trồng rau má tránh thiên tai hay bệnh tật để mang lại hiệu quả tốtnhất.Tuy nhiên , với trình độ khoa học phát triển chúng ta có thể đầu tư đa dạng và vớikhoảng thời gian rộng hơn

* Vốn đầu tưMột đặc trưng nổi rỏ của đầu tư trong nông nghiệp đó là nó đỏi hỏi một lượngvốn đầu tư khá lớn, có độ rủi ro cao nhưng tỷ suất lợi nhuận lại thấp hơn nhiều so với

Đại học kinh tế Huế

Trang 31

các ngành , lĩnh vực khác Vì vậy mà khi đầu tư , đỏi hỏi các nhà đầu tư phải cónhững chính sách biện pháp huy động đủ vốn và kịp tiến độ.

* Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng nông thôn cũng là những yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quảkinh tế Chúng bao gồm các công trình giao thông, thủy lợi, thông tin, các dịch vụ vềsản xuất, khoa học và kỹ thuật, sự hỗ trợ của công nghệ chế biến nông sản và sự hìnhthành các vùng chuyên môn hóa

* Biện pháp kỹ thuật hay công nghệ áp dụng vào sản xuấtĐiều này có nghĩa là cải tiến, đổi mới các biện pháp kỹ thuật công nghệ trongsản xuất kinh doanh nông nghiệp có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng tiết kiệm cácnguồn lực Sự phát triển của khoa học công nghệ giúp giảm chi phí sản xuất, đa dạnghóa sản phẩm nông nghiệp và bảo vệ môi trường

* Chính sách của chính phủCác chính sách về giá, thuế hay các chương trình khuyến nông, dự án, đề ánphát triển kinh tế xã hội, phát triển cơ sở hạ từng, phát triển giáo dục có tác động đếnkết quả và hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp

* Cơ cấu thị trườngBao gồm thị trường các nguyên liệu đầu vào và đầu ra sản phẩm trong quá trìnhsản xuất kinh doanh Ví dụ như tính cạnh tranh, môi trường cạnh tranh cũng là điềukiện để nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực Tóm lại , hoạt động đầu tư trongnông nghiệp có những nét riêng, chính vì những nét này mà các nhà đầu tư thườngkhông muốn bỏ vốn của mình đầu tư vào ngành nồng nghiệp, hoặc có thì cũng rất ít

Do vậy để thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển thì đòi hỏi chính phủ mỗi nước phải cónhững chính sách khuyến khích, hỗ trợ đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư và bản thânnhà nước phải bỏ vốn đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở

1.1.5 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hiệu quả kinh tế sản xuất trà rau má

Trang 32

 IC = ∑CjTrong đó: IC là chi phí trung gian

Cj là chi phí sản xuất thứ j trong quá trình sản xuất

- Khấu hao là việc định giá, tính toán, phân bổ một cách có hệ thống giá trị củatài sản do sự hao mòn tài sản sau một khoảng thời gian sử dụng Khấu hao tàisản cố định được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong suốt thời gian sửdụng tài sản cố định

Trong bài tác giả sử dụng phương pháp khấu theo đường thẳng, công thức:

Mức khấu hao = Nguyên giá/Thời gian khấu hao

- Chi phí khác (Other Cost - O): Bao gồm các chi phí như tiền thuê lao động bên

ngoài khi cần

- Chi phí tự có (C h ):Là các khoản chi phí không phải dùng tiền mặt để thanh toán

và có khả năng cung cấp như công lao động gia đình

- Tổng chi phí(Total cost - TC): Là giá trị thị trường của toàn bộ tài nguyên được sử

dụng cho hoạt động sản xuất trong một chu kỳ nhất định Như vậy, trong trường hợp này tổngchi phí bao gồm : chi phí trung gian, chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lao động gia đình và chiphí khác (chi phí thuê lao động)

Hay TC = IC + D + O + Ch

Hệ thống chỉ tiêu xác định kết quả

- Giá trị sản xuất (Gross Output – GO): Là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch

vụ do các trang trại, nông hộ tạo ra trong một thời gian nhất định Giá trị sản xuất được tínhbằng sản lượng các loại sản phẩm Qinhân với giá đơn vị sản phẩm tương ứng Pi

Hay GO= ∑

- Giá trị gia tăng (Value Added - VA): Là giá trịsản phẩm vật chất hay dịch vụ do

các trang trại, nông hộ mới sáng tạo ra trong một chu kỳ sản xuất Giá trị gia tăng là bộphận của giá trị sản xuất sau khi trừ đi chi phí trung gian

VA = GO – IC

1.2 Vai trò và giá trị của rau má và trà rau má

1.2.1 Vai trò và giá trị của sản xuất rau má

Rau má, Tích Tuyết Thảo hay Liên Tiền Thảo tên khoa học là Centerllaasiatica, là một loại rau thông dụng, sử dụng trong các bữa ăn hàng ngày Đây là cây

Đại học kinh tế Huế

Trang 33

rau dại thuộc họ Hoa tán Umnelliferae, thường mộc ở những nơi ẩm ướt như thunglũng, bờ mương thuộc vùng nhiệt đới Việt Nam, Lào, Có thân nhẵn, mộc lan trênmựt đất, có rễ ở các mấu Lá có cuống dài mộc ra từ gốc hoặc từ mấu, hơi tròn có mépkhía tai bèo Phiến lá có gân dạng lưới chân vịt, hoa mọc qua kẽ lá, cánh hoa màu đỏhoặc tía.

Rau má không chỉ là một loại rau thông dụng, có thể ăn hàng ngày mà còn làmột vị thuốc chữa được nhiều chứng bệnh như: mụn nhọt, hạ sốt, làm đẹp, tăng cườngsức khỏe, giải độc, táo bón, tim mạch…

Ngoài ra, rau má cũng là một loại dược thảo có tính bổ dưỡng rất cao, có nhiềusinh tố, khoáng chất, những chất chống oxy hoá, có thể dùng để dưỡng âm, cải thiện trínhớ, làm chậm sự lão hoá, cải thiện vi tuần hoàn và chữa nhiều chứng bệnh về da.Cách dùng rất đơn giản, có thể ăn rau sống hoặc nấu canh, luộc hay giã nhuyễn vắt lấynước uống

Thành phần của rau má bao gồm những chất sau: beta caroten, sterols,saponins, alkaloids, calcium, iron, magnesium, manganese, phosphorus, potassium,zinc cùng các loại vitamin B1, B2, B3, C và K Mỗi người một ngày có thể dùng 30-40g rau má để đạt được những lợi ích sức khỏe sau:

Thanh nhiệt, giải độcTheo Đông y, rau má có vị đắng, tính mát, có tác dụng giải nhiệt Đây là côngdụng thường thấy ở rau má được nhiều người biết đến

Giảm stressTriterpenoids trong thành phần dinh dưỡng rau má giúp làm giảm sự lo lắng vàmệt mỏi Chức năng tâm thần của chất này còn có tác dụng trong điều trị chứng mấtngủ Do đó, ăn rau má hoặc uống nước rau má sẽ giúp tinh thần dễ chịu hơn

Giúp tăng trí nhớRau má giúp tăng cường khả năng tập trung Theo Trung y, một loại nước sắccủa rau má được coi là một loại thuốc bổ dưỡng hỗ trợ cải thiện trí nhớ Bằng kinhnghiệm dân gian người ta lấy lá rau má sấy khô tán bột, uống chung với sữa mỗi ngày3-5 gam Cách này có tác dụng hữu hiệu với những người mắc bệnh suy giảm trí nhớ

và thị lực

Đại học kinh tế Huế

Trang 34

Tốt cho tim mạchDinh dưỡng rau má còn có lợi ích rất tốt đối với tim mạch Rau má hỗ trợ quátrình lưu thông tuần hoàn máu trong cơ thể Nó giúp phòng ngừa các bệnh xơ vữađộng mạch, giãn hoặc suy tĩnh mạch Hàm lượng chất xơ có trong rau má có tác dụngđẩy lùi cholesterol cao trong máu Nhờ đó, các mạch máu như được làm mềm trở lại.Đối với những người thừa cân (béo phì), xơ vữa động mạch máu nếu ăn rau má lâu dài

sẽ có tác dụng làm giảm lượng cholesterol trong máu và do đó làm cho các mạch máumềm mại trở lại, hạn chế được những tai biến do xơ vữa động mạch máu gây ra

Sát trùng, làm lành vết thươngĐắp rau má giã nhuyễn lên da có thể giảm nhẹ sưng tấy và làm mát vết thương.Đây là phương thuốc cực kì tốt được truyền trong dân gian Bởi vì trong thành phầndinh dưỡng rau má có một hợp chất gọi là Asiaticosid Chất này kích thích lên một số

tế bào biểu bì, tác động đến sự phân chia tế bào giúp nhanh lành vết thương Ngoài raloại rau này còn có tác dụng chống loét dạ dày, kháng virus, kháng nấm Rau má đặcbiết tốt với những vết thương nhỏ, vết thương ngoài da

Làm đẹp

Do thành phần dinh dưỡng rau má giàu các sinh tố, nước và chất chống oxyhóa Rau má lành tính, mát bổ nên làm đẹp rất hiệu quả Chúng giúp làm chậm quátrình lão hóa da, dưỡng ẩm cho da Chiết xuất từ rau má còn thúc đẩy tái tạo thế bào dagiúp làn da chúng ta thêm căng đầy và săn chắc hơn

1.2.2 Vai trò và giá trị của sản xuất trà rau má

Trà rau má là loại trà được chiết xuất từ lá rau má Nó có tác dụng thanh nhiệt,giải độc, hạ huyết cơ thể Trà rau má có thể sánh ngang với các loại trà khác như :tràxanh, trà sen, trà râu ngô …

Đối với tuần hoàn huyết, những hoạt chất của rau má ở trong trà có tác dụng cảithiện vi tuần hoàn ở các tĩnh mạch, mao mạch, bảo vệ lớp áo trong của thành mạch vàlàm gia tăng tính đàn hồi của mạch máu

Việc sản xuất trà rau má không những mang lại hiệu quả như một dược liệu mà

nó còn mang lại hiệu quả kinh tế vô cùng to lớn Theo một nghiên cứu gần đây thì sản

Đại học kinh tế Huế

Trang 35

xuất trà rau má trở thành hướng sản xuất chủ lực với hiệu quả gấp 10 lần so với sảnxuất lúa.

1.3 Quy trình sản xuất trà rau má

Bước 1: Thu mua nguyên liệu

Hàng năm vào vụ Xuân Hè, thời tiết tốt cho rau má phát triển nên lượng rau bàcon thành viên sản xuất ra rất lớn Đây chính là lúc thu mua rau má cho bà con thànhviên nhằm tranh thủ mùa nắng để phơi khô

Bước 2: Sơ chế nguyên liệu

Loại bỏ tạp chất: sau khi thu mua về bằng hình thức thủ công nhặt, loại bỏ tạpchất những lá già, lá ngã vàng, cây cỏ lẫn trong nguyên liệu Sau đó tiến hành đolường khối lượng và tiến hành bước tiếp theo

Bước 3: Rửa sạch nguyên liệuSau khi loại bỏ những tạp chất băng thủ công, cho nguyên liệu vào bể rửa thứnhất rửa bằng nước máy Tiếp theo vớt nguyên liệu ra và cho vào bể rửa thứ hai, rửabằng nước máy

Bước 4: Sục khí ozoneSau rửa sạch nguyên liệu bằng hai bể rửa nước máy, cho tiếp nguyên liệu vào

bể rửa thứ ba xử lí bằng máy sục khí ozone để loại bỏ sạch những tạp chất, kim loạinặng còn sót lại

Bước 5: Phơi nguyên liệu trong nhà kínhSau khi qua công đoạn xử lí bằng sục khí ozone, vớt nguyên liệu ra để ráonước, rồi cho vào nhà kính phơi héo

Bước 6: Sấy khô nguyên liệu bằng máy điện từĐây là bước rất quan trọng mang tính chất quyết định để tạo ra sản phẩm trà rau

má Do đó HTX đã đầu tư máy sấy, máy sao hiện đại, cho thông số kỹ thuật trong vậnhành để đưa ra sản phẩm đạt yêu cầu về số lượng và chất lượng

Bước 7: Sao thành tràNguyên liệu được sấy khô bằng máy điện từ tiếp tục cho vào máy sao trụcquay Đây là khâu cũng rất quan trọng quyết định đến mùi vị, màu sắc, hương thơm,chất lượng của sản phẩm

Đại học kinh tế Huế

Trang 36

Đến công đoạn này đã hoàn thành xong các khâu quan trọng để đóng gói và tiếnhành đóng gói thành phẩm "Trà Rau Má sấy khô" (hay Trà Rau Má lạng)

Bước 8: Phối trộn và xay vò nguyên liệu

Sau khi hoàn thành bước 7, một phần dùng để đóng gói trà rau má sấy khô, mộtphần dùng để xay nhỏ nguyên liệu bằng máy xay đa năng để làm Trà Rau Má túi lọc

Bước 9: Đóng gói thành phẩm Trà Rau Má túi lọc

Trên cơ sở nguyên liệu đã sấy khô, phối trộn và xay vo đạt yêu cầu về sản phẩm

là trà rau má, chúng tôi xin đăng ký nhãn hiệu trà và in trên bao bì để đóng gói tạo raTrà rau má túi lọc bằng máy đóng gói đa năng

Bước 10 : Tiêu thụ sản phẩm.Đại học kinh tế Huế

Trang 37

Sơ đồ 1.1 QUY TRÌNH SẢN XUẤT TRÀ RAU MÁ

BẰNG MÁY ĐIỆN TỪ

BẰNG MÁY SAO TRỤC

ĐÓNG GÓI THÀNHPHẨM TRÀ RAU MÁ

XAY NGUYÊN NHỎ

ĐÓNG GÓI TÚI LỌC

BẰNG MÁY XAY ĐA

BẰNG MÁY ĐÓNG GÓI ĐA

NĂNG

ĐÓNG HỘP THÀNHPHẨM TRÀ RAU MÁĐại học kinh tế Huế

Trang 38

1.4 Tình hình sản xuất, tiêu thụ rau má và trà rau má

1.4.1 Ở Việt Nam

Rau má là một loại cây nhiệt đới phát triển mạnh ở Việt Nam, hiện nay trênnhiều tỉnh thành đã phát triển kinh tế nhờ trồng sản xuất rau má, hàng trăm hộ nôngdân phường Nhơn Phú, TP Quy Nhơn (Bình Định), Xã Quảng Thọ ( Thừa Thiên Huế)duy trì diện tích trồng rau má ổn định bởi trồng rau má cho lợi nhuận gấp 3 – 4 lầntrồng lúa, hầu hết các hộ dân trồng rau má đã có cuộc sống khấm khá và giàu có

1.4.2 Ở tỉnh Thừa Thiên Huế

Nhắc đến rau má ở tỉnh Thừa Thiên Huế người ta nghĩ đến ngay xã Quảng Thọhuyện Quảng Điền được xem là vùng chuyên canh cây rau má nhiều nhất tỉnh tại đâyngười nông dân không chỉ thoát nghèo mà nhiều gia đình còn làm giàu nhờ rau má

Từ một loại rau có giá trị kinh tế thấp nhưng nhờ đẩy mạnh sản xuất theo đúngquy trình Vietgap nên đến nay, rau má ở Quảng Thọ, đã trở thành nguồn nguyên liệucho một thương hiệu sản phẩm nông nghiệp đặc biệt là "Trà rau má." Hiện nay, trà rau

má ở Quảng Điền đã có mặt trên địa bàn tỉnh và các địa phương trong cả nước, bướcđầu được người tiêu dùng lựa chọn vì phù hợp và tốt cho sức khỏe bởi công dụng vàthành phần hiện có của rau má

Sản phẩm “Trà rau má Quảng Thọ” đã được đăng ký bảo hộ và cấp giấy chứngnhận Điều này không chỉ giúp bà con giải quyết tình trạng tiểu thương ép giá mà còntạo ra một hướng phát triển kinh tế mới cho địa phương Việc thành lập nhà máy sảnxuất trà rau má còn góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động trong xã

Thời gian tới, HTX sẽ đa dạng hóa các sản phẩm để cung cấp cho thị trườngnhư trà rau má hòa tan, nước rau má đóng chai, cao rau má Thị trường sẽ được mởrộng ở các siêu thị và khách sạn, không chỉ trong nước mà còn xuất khẩu sang cácnước lân cận

Đại học kinh tế Huế

Ngày đăng: 15/03/2019, 23:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. LêNữMinhPhương,2014.BàigiảngLậpvàphântíchdựánđầutư,ĐạihọcKinhtếHuế Khác
2. HồTúLinh,2014.BàigiảngKinhtếđầutư,ĐạihọcKinhtếHuế Khác
3. MaiChiếmTuyến,2012.Thẩmđịnhdựánđầutư,ĐạihọcKinhtếHuế.II. Tài liệu khác Khác
4. Báo cáo tổng kết sản xuất kinh doanh dịch vụ nông nghiệp năm 2016 và phương hướng nhiệm vụ năm 2017 Khác
5. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện sản xuất rau má Vietgap trong 02 năm qua & phương hướng nhiệm vụ trọng tâm trong thời gian đến Khác
6. Báo cáo tóm tắt tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 06 tháng đầu năm và phương hướng nhiệm vụ 06 tháng cuối năm 2017 Khác
7. Một số thông tin trên mạng internetĐại học kinh tế Huế Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w