1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiệu quả của mô hình trồng sơn tra (docynia indica) tại tuần giáo – điện biên

44 209 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 689,98 KB

Nội dung

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ .1 PHẦN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số hình sử dụng đất Thế giới 1.1.2 Các nghiên cứu Sơn tra Thế giới 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số hình sử dụng đất Việt Nam 1.2.2 Các nghiên cứu Sơn tra Việt Nam PHẦN 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu 2.3 Giới hạn nghiên cứu 2.4 Nội dung 2.5 Phương pháp nghiên cứu .9 2.5.1 Phương pháp tham khảo tài liệu thứ cấp .9 2.5.2 Phương pháp điều tra thực địa .10 2.5.3 Phương pháp xử lý số liệu 10 PHẦN 3: ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 13 3.1 Điều kiện tự nhiên .13 3.1.1 Vị trí địa lí, ranh giới hành 13 3.1.2 Khí hậu 13 3.1.3 Đất đai 13 3.1.4 Tài nguyên rừng 14 3.2 Đặc điểm dân sinh kinh tế xã hội 15 3.2.1 Văn hóa xã hội 15 3.2.2 Tình hình kinh tế 16 3.3 Nhận xét đánh giá 18 3.3.1 Thuận lợi .18 3.3.2 Khó khăn .19 PHẦN 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 4.1 Kĩ thuật gây trồng Sơn tra xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên 20 4.1.1 Thu hái xử lý bảo quản hạt giống Sơn tra .20 4.1.2 Nhân giống 20 4.1.3 Kỹ thuật gây trồng chăm sóc 22 4.2 Đánh giá hiệu kinh tế số hình trồng Sơn tra địa phương 26 4.2.1 Hiệu kinh tế 26 4.2.2 Hiệu tổng hợp 4.2.3 Hiệu tổng hợp Ect 35 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trồng Sơn tra khu vực nghiên cứu giai đoạn phát triển .35 4.3.1 Giải pháp tổ chức .35 4.3.2 Giải pháp kĩ thuật 36 4.3.3 Giải pháp sách .37 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 39 5.1 Kết luận .39 5.2 Tồn 39 5.3 Khuyến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bối cảnh nay, dân số giới gia tăng với tốc độ chóng mặt Càng năm sau, dân số giới tăng nhanh Theo dự báo cục dân số Liên hiệp quốc đến năm 2100 cho biết, Thế giới có gần 7,5 tỉ dân đến năm 2100 dân số đạt mức 10,1 tỉ, tức tăng 14% so với dân số Để đảm bảo cho chất lượng đời sống, nước phát triển có Việt Nam phải tăng cường khai thác tài nguyên, phục vụ cho nhu cầu nước xuất Đồng thời, với khai thác tận diệt tập quán canh tác lạc hậu làm cho đất đai bạc màu, xói mòn,… dẫn đến suất trồng giảm Chính vậy, cần đưa hình có tiêu chí đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Vừa trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc vừa mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân địa phương Ngồi ra, đưa phương pháp trồng quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu hình trồng Sơn tra điển hình Cây Sơn tra (Docynia indica) gọi Táo mèo hay Chua chát thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) Là loại ưa sáng, có chiều cao từ 10-15m, phân cành độ cao 1,5 2m cành nhiều gai, có khả tái sinh chồi tái sinh hạt tốt, chịu nhiêt độ cao nên sau bị cháy khơng bị chết, đồng thời chịu rét tốt phù hợp độ cao 1.000m Ở non, vỏ nhẵn màu xám, phát triển thành vết nứt nông chạy theo chiều dọc thân với gợn hẹp, già xếp theo kiểu vòng xoắn cành dài mọc thành cụm cành non Cây sinh trưởng phát triển trung bình, sau thời gian - năm trồng bắt đầu tuổi thọ đạt tới vài chục năm Quả Sơn Tra có nhiều tác dụng trong y học như: chữa bệnh tim mạch, máu nhiễm mỡ, khó tiêu, trướng bụng, hạ huyết áp, dễ ngủ, giảm béo, Do vậy, Sơn tra ngày có giá trị ưa chuộng thị trường Huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên huyện miền núi gặp nhiều khó khăn Người dân nơi có nguồn thu nhập phần lớn dựa vào nơng nghiệp Khí hậu khắc nhiệt, nhiệt độ trung bình 18-20oC cao 36-37oC, thấp xuống đến 0oC Tuy nhiên năm gần đây, nhận thấy tiềm mạnh địa phương, số xã Tỏa Tình, Tênh Phông, mạnh dạn thay đổi hướng phát triển chuyển sang gây trồng Sơn tra thay ngắn ngày ngô, lúa, sắn, Bước đầu đổi nên hình trồng Sơn tra mang tính chất tự phát, manh mún Những năm gần đây, người dân hỗ trợ từ nguồn đầu tư Nhà nước, dự án khuyến nông, tổ chức nước ngồi,…nên hình cải thiện Song đa dạng nguồn đầu tư kỹ thuật nên hiệu hình chưa thực đạt hiệu Hiện địa bàn, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu hình trồng Sơn tra, chưa có sở khoa học để đề xuất hình trồng Sơn tra bền vững hiệu Xuất phát từ lý trên, để đánh giá hình trồng Sơn tra thực hiệu quả, đáp ứng nhu cầu kinh tế, thực nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu hình trồng Sơn tra (Docynia indica) Tuần Giáo Điện Biên PHẦN 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Một số hình sử dụng đất Thế giới Trên Thế giới, hình sử dụng đất du canh, kiểu sử dụng nơng nghiệp đất phát quang để canh tác thời gian ngắn thời gian bỏ hóa (Conkli, 1957) Đây xem phương thức canh tác cổ xưa nhất, đời vào cuối thời kỳ đồ đá mới, người tích lũy kiến thức ban đầu tự nhiên Tuy nhiên, với phương thức lại hạn chế mặt môi trường Việc phá rừng để sử dụng đất làm nương rẫy hay hoạt động phục vụ cho công nghiệp giai đoạn di chuyển sang khu rừng khác gây lãng phí ta nhận thức “Rừng có giá trị từ gỗ” Mặc dù phương thức người sử dụng phổ biến (Lê Sĩ Việt Trần Hữu Viên, 1999) [18] Sau du canh đời phương thức Taungya vùng nhiệt đới Năm 1906 Myanmar (một phần Ấn Độ, thuộc địa Anh), ông U.Pankle cho người dân trồng rừng Tếch (Tectona gandis) cho phép người nông dân trồng xen nông nghiệp ngắn ngày rừng chưa khép tán Sau ơng truyền lại phương thức cho nhà cai trị Anh Ấn Độ Đây phương pháp mà ông gọi Taungya Sau hai thập kỷ, hệ thống canh tác Taungya cải tiến sửa đổi hoàn thiện, phổ biến toàn giới coi hệ thống sử dụng đất có hiệu kinh tế lẫn môi trường sinh thái (Phạm Quang Vinh Cs, 2005) [19] Như vậy, thấy du canh hệ thống canh tác lồi nơng nghiệp lâm nghiệp sinh trưởng nhau, Taungya bao gồm kết hợp đồng thời hai loại giai đoạn đầu trình hình thành rừng trồng Đứng quan điểm quản lý sử dụng đất hai q trình có điểm tương đồng nông nghiệp sử dụng cách tốt độ phì đất cải thiện nhờ lồi gỗ trả lại lớp thảm mục cho đất Năm 1967 1969 FAO quan tâm đến phát triển nông lâm kết hợp đến thống đắn “áp dụng biện pháp nông lâm kết hợp phương thức tốt để sử dụng đất rừng nhiệt đới cách hợp lý, tổng hợp nhằm giải vấn đề lương thực, thực phẩm sử dụng lao động dư thừa đồng thời thiết lập cân môi trường sinh thái”.[5] Phạm Quang Vinh cộng (2005) [19] nghiên cứu nông lâm kết hợp Thế giới tả, thành công cần đề cập tới việc nhà Khoa học Trung tâm phát triển nông thôn Bapstit Minddanaao Philippiness tổng hợp, hoàn thiện phát triển từ năm 1970 đến nay, hình kỹ thuật canh tác đất dốc SALT (Sloppig agricultural Land Technology) Trải qua thời gian dài nghiên cứu hoàn thiện, đến năm 1992 nhà Khoa học cho đời hình tổng hợp kỹ thuật canh tác Nông nghiệp bền vững đất dốc tổ chức quốc tế ghi nhận + hình SALT (Sloppig agricultural Land Technology): Kỹ thuật canh tác Nơng nghiệp đất dốc + hình SALT (Simple Agro-Livestock Technology):Kỹ thuật Nông súc đơn giản + hình SALT (Sustainable Agro-Fruit Land Technology): Kỹ thuật canh tác Nông Lâm kết hợp bền vững + hình SALT (Small Agro- Fruit Livehood Technology): Kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với ăn kết hợp với quy nhỏ Sau hình ghi nhận nhiều nước giới áp dụng kĩ thuật Cũng theo Phạm Quang Vinh cộng (2005) [19], từ cuối thập niên 70 vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia nhiều nhà khoa học nghiên cứu công bố kết Các phương pháp điều tra đánh giá tham gia như: đánh giá nhanh nông thôn (RRA), nông thôn tham gia đánh giá (PRA), phương pháp phân tích hệ thống canh tác cho quy hoạch sử dụng đất nghiên cứu rộng rãi Một nghiên cứu có giá trị tài liệu hội thảo trường Đại học Lâm Nghiệp Việt Nam trường Tổng hợp Kỹ thuật Dresden, vấn đề quy hoạch sử dụng đất có tham gia Holm Uibrig đề cập đến cách đầy đủ toàn diện Trong tài liệu tác giả phân tích cách đầy đủ mối quan hệ loại cơng tác có liên quan như: quy hoạch rừng, vấn đề phát triển nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng đất phương pháp tiếp cận quy hoạch sử dụng đất Trên nghiên cứu bật giới có liên quan đến vấn đề sử dụng đất nông - lâm nghiệp, hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác, hệ thống trồng phương pháp tiếp cận sử dụng đất Điều chứng tỏ vấn đề sử dụng đất nước, nhà góc nhìn nhận nhiều khía cạnh khác chung mục đích sử dụng đất hiệu bền vững [19] Chính mà hình trồng có tiêu chí đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững Vừa trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc vừa mang lại hiệu kinh tế cho người dân địa phương, ngồi đưa phương pháp trồng quy hoạch sử dụng đất cách hợp lý, có hiệu hình trồng Sơn tra điển hình.[1] 1.1.2 Các nghiên cứu Sơn tra Thế giới - Phân bố: Sơn tra loài ưa sáng, phân bố tự nhiên dãy núi Himalaya số vùng Châu Á, gồm khu vực: Nepal, Sikim, Bhutal, Assam, Manipur, phần phía Bắc Myanmar, Thailand, Việt Nam, Tây Nam Trung Quốc, Ấn Độ, mọc độ cao từ 1.500 - 3.000 m Tại Trung Quốc, người ta dùng nhiều loại Sơn tra khác thuộc nhiều loài Crataegus pinnatifida Bunge var.major N.E.Br., Crataegus cuneata Sieb.et Zucc., Crataegus scabrigolia (Fr.) Rehd., Craraegus Wattiana Heme et Lãe v.v Tại châu Âu chủ yếu người ta dùng Crataegus oxyacanth L Crataegus sanguinea Pall (Võ Văn Chi, 1999) [2] - Thành phần hóa học Sơn tra: Theo nghiên cứu Sơn tra Trung Quốc, nhà nghiên cứu Trung Quốc thấy có axit xitric, vitamin C, thấy hydrat cacbon protit thấy có 2,76% tamin, 16,4% chất đường, 2,7% axit hữu Các chất tan nước 31%, độ trpo 2,25% tan hoàn toàn HCL Theo nghiên cứu nhà dược học Liên Xơ cũ Sơn tra lồi Crataegus oxyacantha L Crataegus sanguina Pall chất tamin, fructoza có chất cholin, axtylcholin phytosterin Mới người ta lại thấy axit oleanic, ursolic craraegic Trong hoa loại Sơn tra kể trên, có quexetinm quexitrin, tinh dầu số chất khác Trong vỏ Crataegus oxyacantha người ta thấy hai chất đắng craraegin oxyacanthin.[2] - Tác dụng: Trong cơng trình nghiên cứu khoa học gần đây, dược liệu thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae) ý Một lồi có triển vọng Sơn tra (Đinh Thị Kim Chung, 2007) [3] Theo nghiên cứu M C.Enright, H.Mc Kenzie (1997), dịch lên men Sơn tra có tác dụng chống lại số vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp người [13] Các nhà dược lý Trung Quốc nghiên cứu tác dụng Sơn tra cho thấy Sơn tra có tác dụng cường tim, hạ áp, tăng lưu lượng máu mạch vành, giãn mạch chống loạn nhịp tim; làm hạ lipid huyết rõ rệt làm giảm xơ mỡ động mạch Theo Pôtguôcxki B.B (1951) Checnưxep (1954), nhà nghiên cứu Liên Xô cũ cho thấy chế phẩm Sơn tra làm tăng co bóp tim đồng thời làm giảm kích thích tim; tăng tuần hồn mạch máu tim mạch máu não, tăng độ nhạy tim tác dụng glucozit chữa tim Hoa Sơn tra Crataegus oxyacantha nhân dân y học Châu Âu dùng từ lâu làm thuốc chữa tim, thí nghiệm lâm sáng, thuốc chế từ hoa Sơn tra Crataegus oxyacantha làm mạnh tim, điều hồ tuần hồn, giảm kích thích thần kinh.[11] - Giá trị: Về mặt y học, phơi khô dùng làm dược liệu để chế rượu thuốc, rượu vang, nấu cao chữa bệnh cao huyết áp, kích thích tiêu hóa, tăng cường sức miễn dịch thể, chữa ho, trấn tĩnh an thần…Về mặt kinh tế, thân Sơn tra làm gỗ đóng đồ dùng gia đình nơng cụ sản xuất Ngồi có tác dụng tốt y học nên Sơn tra bán thị trường với giá thành cao.[8] 1.2 Ở Việt Nam 1.2.1 Một số hình sử dụng đất Việt Nam Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước vừa mặt phương pháp luận, vừa giải pháp cụ thể cho sử dụng đất nông lâm nghiệp xã miền núi, đặc biệt đất dốc quan điểm bền vững tài liệu “Sử dụng đất tổng hợp bền vững” Nguyễn Xuân Quát, năm 1996 [10], tác giả nêu điều cần biết đất đai, phân tích tình hình sử dụng đất đai hình sử dụng đất tổng hợp bền vững, hình khoanh ni phục hồi rừng Việt Nam Đồng thời tác giả đưa hệ thống sử dụng đất cách tiếp cận, bước đầu đề xuất tập đồn trồng thích hợp cho hình sử dụng đất tổng hợp bền vững Đối với tài nguyên đất dốc, tác giả Phạm Chí Thành, Lê Thanh Hà, Phạm Tiến Dũng nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc Văn Yên, tỉnh n Bái, cơng trình nghiên cứu vào hướng cải tiến hệ thống canh tác truyền thống: Chọn giống trồng, chọn hệ thống canh tác, chọn luân kỳ canh tác, chọn phương thức trồng xen, để tìm hệ thống trồng trọt tối ưu có nhiều lợi nhuận, bảo vệ môi trường Về luân canh tăng vụ, trồng xen, gối vụ để sử dụng hợp lý đất đai nhiều tác giả đề cập tới: Trần Đức Viên, Đỗ Văn Hòa, Trần Văn Diễn… Những hình cấu trồng nghiên cứu hình nương rẫy cải tiến, hình cơng nghiệp, ăn quả, đặc sản, nông lâm kết hợp, hình tổng hợp sử dụng đất theo quan điểm hệ thống, quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Trong tỉnh miền núi Điện Biên, Sơn La,…việc vào cải tiến hệ thống canh tác vô cấp thiết nhằm bảo vệ, bồi dưỡng đất môi trường sinh thái gắn liền với hệ thống nơng nghiệp bền vững hình trồng Sơn tra xen thơng xã Tỏa Tình huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên hình đánh giá cao 1.2.2 Các nghiên cứu Sơn tra Việt Nam - Phân bố: Cây Sơn tra ưa sáng, ưa khí hậu mát mẻ vùng nhiệt đới núi cao tỉnh phía Bắc nước ta: Điện Biên, Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Hà Giang…Nhiệt độ trung bình năm từ 15-18oC, lượng mưa 1.500-3.800 mm/năm độ ẩm trung bình khoảng 85% (Võ Văn Chi, 1999) [2] - Tình hình nghiên cứu: Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Loan [8] cho thấy tác dụng chống béo phì giảm trọng lượng dịch chiết Sơn tra hình chuột béo phì thực nghiệm Theo Vũ Thị Hạnh Tâm (2011) [11] nghiên cứu ghi nhận vai trò hạ lipit đường huyết dịch chiết Sơn tra chuột Hoàng Thị Minh Tân (2009) [12] Sơn tra có khả chống rối loạn trao đổi gluxit lipit Vũ Thị Huệ, Bùi Thị Việt Hà có nghiên cứu sơ ghi nhận tác dụng kháng khuẩn dịch lên men Sơn tra - Thành phần hóa học: Theo nghiên cứu Đinh Thị Kim Chung (2007) [3] cho biết khối lượng trung bình Sơn tra vùng Yên Bái Lào Cai 20,5 ± 0,5g, nước chiếm tỷ lệ 84,6%, đường 4,81%, axit tổng số 1,47% pH 2,9 Theo kết khảo sát định tính dịch chiết từ Sơn tra thấy có đủ nhóm hợp chất như: Flavonoit, tannin, ankaloit, glycozit có tác dụng kháng khuẩn có hiệu Giấm táo chứa axit malic, axit acetic, hàm lượng enzyme cao tốt cho tiêu hóa - Tác dụng: Theo Nguyễn Thị Minh Thư (2012) [13] Sơn tra dùng phổ biến Đơng y, dùng thay hay tương tự vị thuốc sơn tra với nhiều tác dụng làm thuốc bổ tỳ, vị, kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon, dễ tiêu chống đầy bụng, ợ chua, tăng cường miễn dịch, giảm cholesterol, hạ mỡ máu, đại tiện xuất huyết, chữa toàn thân đau mỏi,… dạng thuốc sắc, cao lỏng tán bột uống Điều đáng ý sơn tra có tác dụng hạ huyết áp nhờ làm giãn mạch ngoại vi Mặt khác giúp hạ mỡ máu, chống huyết khối làm giãn động mạch vành, cải thiện sức cop bóp tim, phòng chống tích cực biến chứng cao huyết áp gây Ngồi có tác dụng ức chế trực khuẩn: thương hàn, bạch hầu, lị, tụ cầu vàng, giảm chứng suy hô hấp,… 28 ảnh hưởng yếu tố khí hậu nên suất năm hình khơng đồng * hình trồng Sơn tra xen nương Ngơ Đây hình người dân đánh giá tiềm năng, trồng xen với Ngô vào diện tích trồng Sơn tra trống hình vừa cải thiện nguồn lương thực cho người dân vừa cung cấp tốt hiệu kinh tế địa phương Tại khu vực nghiên cứu người dân có phương thức trồng xen Ngô khác Một số hộ gia đình trồng Ngơ xen Sơn tra suốt chu kỳ, số hộ lại trồng ngô năm đầu, tận dụng thời gian đầu sau trồng, Sơn tra chưa khép tán Kết cân đối thu nhập chi phí hàng năm hình tổng hợp Bảng 4.2, 4.3 chi tiết phụ biểu 05 06 Bảng 4.2 Thu nhập chi phí theo năm hình trồng Sơn tra xen nƣơng Ngô trồng ngô chu kỳ Chi phí/ha 19.487.800 Thu nhập/ha 7.700.000 Lợi nhuận -1.787.800 7.716.000 8.470.000 754.000 12.721.000 15.303.000 2.582.000 18.011.000 25.949.000 7.938.000 22.030.000 36.715.000 14.685.000 27.136.000 34.965.000 7.829.000 27.736.000 40.806.000 13.070.000 27.186.000 42.337.400 15.151.400 27.186.000 36.501.200 9.315.200 10 27.130.000 49.237.400 22.107.400 Tổng 216.339.800 297.984.000 81.644.200 Bình quân/ năm 21.633.980 54.178.909 14.844.400 Năm 29 Bảng 4.3 Thu nhập chi phí theo năm hình trồng Sơn tra xen nƣơng Ngô trồng năm đầu Năm Chi phí/ha Thu nhâp/ha Lợi nhuận 21.001.800 10.780.000 -10.221.800 7.135.000 10.010.000 2.875.000 6.365.000 7.877.100 1.512.100 18.011.000 29.700.000 11.689.000 22.030.000 50.400.000 28.370.000 27.136.000 70.200.000 43.064.000 27.736.000 64.800.000 37.064.000 27.186.000 63.000.000 35.814.000 27.355.000 52.650.000 25.295.000 10 27.130.000 74.250.000 47.120.000 Tổng 211.085.800 433.667.100 222.581.300 Bình quân/ năm 21.108.580 43.366.710 22.258.130 Theo kết tính tốn Bảng 4.2 4.3 cho thấy lợi nhuận khơng tính yếu tố lạm phát hình trồng Sơn tra xen Ngơ năm đầu cao với lợi nhuận tổng bình quân/năm 22.258.130 đồng, so với hình trồng xen Ngơ chu kỳ 14.844.400 đồng, cao 7.413.730 đồng Do mật độ hình cao 1.100 Sơn tra/ha với khoảng cách 3x3m 6kg Ngô giống cho năm đầu, nên vậy, suất hiệu hình hiệu Từ kết nghiên cứu đề tài lựa chọn hình trồng Sơn tra xen Ngô năm đầu để so sánh hiệu kinh tế với hai hình trồng Sơn tra lồi Sơn tra xen Thông Qua Bảng 4.3 cho thấy, chi phí năm đầu hình 21.001.800 đồng Sở dĩ, chi phí cao mật độ giống nhiều, nhân công chi trả cho trồng chăm sóc lớn Các năm thứ 2,3,4 chu kì, chi phí thấp, dao động từ 7-18 triệu Do hình trồng xen với ngắn ngày nên tính thuận lợi việc tiết kiệm chi phí phân bón cơng chăm sóc tận dụng triệt để Tuy nhiên, hình đòi hỏi người dân phải chăm sóc cho năm đầu kỹ hình lại việc trồng xen lương thực Do vậy, công chăm sóc hao tốn nhiều Đối với hình này, năm thứ chu kỳ cho bói chăm sóc tốt nên năm cho công thu hái Các 30 năm tiếp theo, chi phí khoảng 27 triệu, tổng chi phí hình là: 211.085.800 đồng Bình qn năm chí phí hình là: 21.108.580 đồng bao gồm chi phí mua phân bón, thuốc trừ sâu nhân cơng Với thu nhập ba năm đầu chu kì trồng, hình khơng cho Đến năm thứ 4, hình cho bói, cụ thể thu 29.700.000 đồng tương đương kg quả/ cho 900 từ hình (trừ chết chưa cho quả) Cộng thêm thu nhập từ Ngô năm đầu, tính tốn phụ biểu 07 khả âm lãi suất so với hình lại thấp Từ năm thứ trở đi, tuổi thành thục cộng thêm việc chăm sóc tốt nên thu nhập tương đối cao từ 50-74 triệu đồng Đối với sản phẩm quả, hình cho hai loại sản phẩm có giá trị khác nhau, bé xấu bán với giá thấp, to đẹp thương bn mua với giá cao Chính lợi nhuận hình ln bị biến động theo thị trường chất lượng sản phẩm Tuy nhiên, đẹp chất lượng chiếm phần lớn hình Ưu điểm hình vừa đáp ứng nhu cầu lương thực vừa chăm sóc thường xuyên cho Sơn tra Tổng thu nhập hình 433.667.100 đồng, thu nhập bình qn năm hình 43.366.710 đồng Có thể nói, hình trồng Sơn tra xen Ngơ có ưu lớn tạo cân bằng, ổn định vấn đề an ninh lương thực * hình trồng Sơn tra xen Thơng Bảng 4.4 Thu nhập chi phí theo năm hình trồng Sơn tra xen Thông Năm - Lợi nhuận -31.280.000 -16.725.000 -8.715.000 -7.355.000 Chi phí/ha 31.280.000 16.725.000 8.715.000 7.355.000 14.895.000 24.000.000 9.105.000 15.950.000 20.800.000 4.850.000 17.650.000 36.000.000 18.350.000 16.325.000 48.000.000 31.675.000 16.025.000 36.000.000 19.975.000 10 21.425.000 198.300.000 176.875.000 Tổng 166.345.000 363.100.000 196.755.000 16.634.500 36.310.000 19.675.500 Bình quân/ năm Thu nhâp/ha 31 Kết tổng hợp Bảng 4.4 hình trồng Sơn tra xen Thơng mã vĩ với chi phí năm thứ là: 31.280.000 đồng/ha bao gồm khoản chi vật tư nhân công Thông Sơn Tra (chi tiết phụ biểu 08) Do mật độ hình lớn (900 Sơn tra 600 Thơng/ha), chi phí mua giống, trang thiết bị, phân bón, nhân cơng,…năm đầu hình cao so với hình lại 31.280.000 đồng Năm thứ 2, 3, chi phí dao động từ 7-16 triệu đồng/ha Những năm người dân chủ yếu chi trả cho nhân cơng phải làm cỏ, chăm sóc, phát dây leo cho Thơng Sơn Tra nên hầu hết chi phí hình tương đối cao Nhưng hình hỗ trợ kinh phí từ nhà nước, nên vốn người dân bỏ đầu tư cho hình khơng đáng kể Những năm lại, chi phí tăng th nhân công thu hoạch bị ảnh hưởng kinh tế thị trường phí rơi vào khoảng 14-21 triệu đồng năm Trung bình, hình chi 16.634.500 đồng cho việc mua vật tư nhân cơng Về thu nhập, giống hình khác nhiên hình trồng xen thơng lại cho thu muộn, chất lượng không đánh giá cao Hầu hết đến năm thứ chu kì, trồng cho bói với thu nhập 24.000.000 đồng/ha tương đương với gần 6kg quả/cây, thấp hình nêu Ngun nhân dẫn đến tình trạng hình xen lẫn Thông với mật độ Sơn tra 1.000 cây/ha, thông 600cây/ha khoảng cách Sơn tra x 5m, thông 3,3 x 5m tạo mật độ dày người dân không sử dụng biện pháp tỉa thưa, nên việc sinh trưởng Sơn tra bị ảnh hưởng dẫn đến thu nhập thấp Đồng thời áp dụng biện pháp trồng rừng theo dự án nên việc chăm sóc khơng trọng Bên cạnh đấy, cho thu hoạch, Sơn tra thường bé xấu hình lại nên việc tiêu thụ ngồi trường khó khăn cộng thêm việc ép giá thương buôn gây nên thất bại hình Lợi nhuận từ quy đổi theo giá trị sản phẩm Đối với Thơng theo tính tốn đến năm thứ 10, thu 50 m3 gỗ với tổng giá trị 150.300.000 đồng cho vào hình Sơn tra Tổng lợi nhuận 10 năm là: 196.755.000 đồng; lợi nhuận bình qn năm 19.675.500 đồng, thấp hình trồng Sơn tra lồi Từ kết nghiên cứu đến số nhận xét 32 - Qua q trình khảo sát phân tích trên, thấy hình trồng Sơn tra xen Ngơ mang tính khả thi cao so với hình lại với thu nhập bình qn/ năm cao 43.366.710 đồng, lợi nhuận 22.258.130 đồng Xếp thứ hai hình trồng Sơn tra lồi với thu nhập bình qn 37.425.000 đồng, lợi nhuận 19.231.860 đồng bình qn/năm, xếp cuối hình trồng Sơn tra xen thơng với thu nhập bình qn 36.310.000 đồng lợi nhuận 19.675.500 đồng - Vấn đề chung ba hình gặp phải kỹ thuật chọn giống trồng Việc tự nhân giống khơng có hướng dẫn cán kỹ thuật làm cho chất lượng trồng giảm từ ảnh hưởng đến nguồn thu sản phẩm Khi chất lượng không tốt, thương lái ép giá làm bất ổn thị trường bên cạnh ảnh hưởng lớn đến người dân cơng chăm sóc bỏ lớn mà thu hồi vốn lại thấp Thứ hai việc người dân chưa áp dụng kỹ thuật tỉa thưa có mật độ dày, làm khó khăn thu hoạch ln phải trèo cành cao để hái Ngồi cho suất thấp cành nhỏ, canh tăm,… cạnh tranh hết chất dinh dưỡng khiến bé, không cho Tiếp theo việc chăm sóc bảo vệ người dân chưa trọng dẫn đến việc hình thành cỏ dại xunh quanh gốc làm giảm khả sinh trưởng phát triển đặc biệt giai đoạn cho 4.2.2 Hiệu tổng hợp Để đánh giá hiệu kinh tế cụ thể hình hai Hua Sa A Lồng, ta thơng qua số thu nhập chi phí năm Trong hình trồng Sơn tra lồi, hình xen thơng hình trồng Sơn tra nương ngơ, lúa tính theo phương pháp động với tỷ chiết khấu tính theo lãi suất cho vay ưu đãi địa phương với lãi suất 9,6%/năm Định mức công lao động 150.000 đồng/công, vật tư quy giá năm 2018 Kết tính tốn tiêu kinh tế cho hình trồng Sơn tra cho 1ha, tổng hợp Bảng 4.5 33 Bảng 4.5 Tổng hợp tiêu kinh tế hình trồng Sơn tra Chỉ tiêu hình Sơn tra trồng lồi Sơn tra trồng xen nương Ngơ Sơn tra trồng xen thông NPV (đồng) BPV (đồng) CPV (đồng) BCR IRR (đồng/đồng) (%) 69.393.015 183.527.260 114.134.245 1,61 18% 105.614.951 234.239.181 128.624.229 1,82 61% 53.448.973 164.248.122 110.799.149 1,48 10% Kết tổng hợp Bảng 4.5 cho thấy, hình trồng Sơn tra có số NPV > 0, BCR > khả hoàn trả ba hình trồng Sơn tra lớn lãi suất ngân hàng ( IRR > 9,6%), có nghĩa hình đạt hiệu kinh tế có lãi suất cao, thị trường tiêu thụ phong phú, cụ thể * hình Sơn tra xen Ngô - Với lãi suất hàng năm lấy 9,6%/ năm chi phí đầu tư hộ trồng Sơn tra kéo dài 10 năm đưa giá trị Theo Bảng 4.5 ta thấy hình trồng Sơn tra xen Ngơ có lợi nhuận cao (NPV= 105.614.951 đồng), cao hình Sơn tra trồng xen nương 36.221.936 đồng cao hình trồng xen Thơng 52.165.978 đồng Đồng thời, số BCR đạt giá trị cao 1,82, xếp thứ cho thấy đồng vốn bỏ thu 1,82 đồng Như vậy, bỏ đồng chi phí trồng Sơn tra hình trồng Sơn tra xen nương Ngơ thu hình trồng Sơn tra loài 0,21 đồng - Thực tế điều tra cho thấy, thu nhập hình có tính đặt chu kỳ việc trồng xen với Ngô Cùng với đó, người dân thường xuyên chăm sóc ngắn ngày nên Sơn tra ba năm đầu chăm sóc tốt nên Sơn tra bán với giá cao, bù vào khoản chi cho nhân công vật tư hàng năm - hình đánh giá hình khả thi số hai hình lại Nó khơng đem lại lợi ích kinh tế cao mà đảm bảo vấn đề an ninh lương thực cho địa phương Vì người dân đua trọng đến việc trồng phát triển Sơn tra hiệu kinh tế mà không quan tâm đến nguồn lương thực, dẫn đến phải mua lại mặt hàng với giá cao quỹ đất 34 khơng để canh tác, ngồi hình đáp ứng phương châm “lấy ngắn ni dài” Vì vậy, hình có tính chiến lược cao Tuy nhiên hạn chế hình khả mở rộng diện tích khó, đòi hỏi người dân phải mạnh dạn thay đổi phương thức trồng * hình Sơn tra - hình trồng Sơn tra lồi có lợi nhuận xếp thứ hai với NPV= 69.393.015 sau 10 năm hình có số BCR cao thứ hai với 1,61, khả hoàn trả vốn (IRR = 18%) xếp thứ hai sau hình trồng Sơn tra xen nương Ngơ - Qua q trình điều tra thực địa, nhóm nghiên cứu thấy hình trồng Sơn tra lồi số lượng chi phí lớn cho phân bón cơng chăm sóc Ngồi ra, mật độ trồng hình lớn với 1667 cây/ha, người dân khơng có kỹ tỉa thưa có mật độ dày gây tượng khép tán, mọc chủ yếu cây, gây giảm sản lượng đồng thời tạo khó khăn việc thu hái - Ngoài ra, việc lựa chọn giống ảnh hưởng đến chất lượng hình, hầu hết người dân sở hữu hình tự lấy giống từ hạt nên chất lượng sản phẩm không cao dẫn đến việc thu nhập từ hình thấp Thực tế điều tra cho thấy, số hộ dân khơng muốn chi kinh phí để mua giống cây, nên phải tận dụng triệt để Sơn tra mọc tự nhiên từ nguồn giống mà nhà nước cấp hình trồng Sơn tra xen Thông để ươm Do chất lượng không tốt thường bị dân buôn ép giá với mức giá 3.000 đồng/kg thập chí thấp * hình Sơn tra xen Thơng - hình trồng Sơn tra xen Thông xếp thứ ba lợi nhuận NPV đạt 53.448.973 đồng Chỉ số BCR, IRR đạt tương ứng 1,48 10%, cho thấy hiệu kinh tế thấp so với hình trồng Sơn tra lại - Qua điều tra, mật độ trồng nhóm từ 900-1.000 cây/ ha, với đó, mật độ thơng từ 500-600 cây/ha thêm cự li thông Sơn tra từ 2-2,5m Do đó, thơng phát triển, tán rộng cao làm giảm khả sinh trưởng Sơn tra đồng thời hút hết chất dinh dưỡng đất khiến cho Sơn tra bé xấu, suất thấp dẫn đến việc ép giá thương buôn Thêm vào đó, khả sinh trưởng thấp nên Sơn tra hình cho 35 muộn so với hình lại (năm thứ chí năm thứ cho bói) lợi nhuận khả thu hồi vốn thấp Đây hình nhằm phát triển trồng rừng nên việc chăm sóc khơng người dân trọng, đồng thời hình trồng xa khu vực nhà dân nên tính thuận lợi việc bảo vệ chăm sóc khơng cao Tuy nhiên, ưu điểm hình khả khơi phục rừng trồng lớn, phủ xanh toàn đất trống đồi trọc Như vậy, xét khía cạnh hiệu kinh tế khả mở rộng diện tích phù hợp với người dân địa phương, ta thấy hình trồng Sơn tra xen nương Ngơ tiềm 4.2.3 Hiệu tổng hợp Ect Hiệu tổng hợp tính tốn cho hình trồng Sơn tra, kết tổng hợp bảng 4.6 Bảng 4.6 Hiệu tổng hợp kinh tế hình trồng Sơn tra Chỉ tiêu X tối ƣu* Sơn tra xen nƣơng Sơn tra xen thông Ngô Ect Giá trị Ect Giá trị Ect 0.82 0.97 0.76 0,66 105.614.951 53.448.973 0,51 Sơn tra loài Giá trị Kinh tế NPV 105.614.951 69.393.015 (đồng) BPV 164.248.122 0,70 234.239.181 183.527.260 0,78 234.239.181 (đồng) BCR(đồng 1,61 0,88 1,82 1,48 0,81 1,82 /đồng) CPV 110.799.149 114.134.245 0,97 128.624.229 0,86 110.799.149 (đồng) hình trồng Sơn tra xen nương Ngô cho hiệu kinh tế cao với số Ect kinh tế = 0,97, xếp thứ hai hình trồng Sơn tra lồi có Ect = 0,82, xếp cuối hình trồng Sơn tra xen thông với Ect = 0,76 4.3 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trồng Sơn tra khu vực nghiên cứu giai đoạn phát triển 4.3.1 Giải pháp tổ chức Lập hồ sơ giao đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đến hộ gia đình Việc tranh chấp đất đai xảy khu vực cần sớm có giải pháp việc giao đất cấp giấy đề người dân yên tâm sản xuất 36 Tăng cường cán kịp thời, thường xuyên xuống hướng dẫn kĩ thuật trồng chăm sóc, phát triển hình trồng Sơn Tra cho người dân địa phương nhằm đơn đốc nâng cao hiệu chăm sóc trồng 4.3.2 Giải pháp kĩ thuật Từ kết nghiên cứu cán công tác lĩnh vực trồng Sơn Tra địa phương, đề tài đưa số giải pháp kỹ thuật sau: Hỗ trợ chuyển giao công nghệ tiến khoa học hỹ thuật cho hộ nông dân, mở lớp tập huấn cho người dân kỹ thuật trồng chăm sóc lựa chọn giống có chất lượng, hướng dẫn người dân cách ghép có chất lượng tốt vào giống địa Hiện nay, giống Sơn tra cho chất lượng tốt phải kể đến Sơn tra Mường La, Mù Cang Chải, Ngọc Chiến - Sơn La việc liên hệ mua giống cắt ghép cần có can thiệp quan có thẩm để cải tạo giống địa phương, nâng cao suất giống trồng cho người dân Sử dụng số giống sản xuất nhằm tăng suất trồng đem lại hiệu kinh tế cao Cần tổ chức cho cán nông dân xã, thăm quan hình kinh tế tiên tiến để học hỏi kinh nghiệm áp dụng vào sản xuất địa phương Cần sớm thực trình tỉa cành tạo tán diện tích trồng Sơn tra có mật độ trồng dày Cụ thể 3-4 tuổi vào mùa đông cành giai đoạn phát triển chậm cần cắt bớt cành nhỏ, cành tăm, cành bị che khuất, cành song song để làm cho chất dinh dưỡng ni cành chuyển để ni quả, năm từ 1-2 lần Ngồi cắt bỏ cành phía gốc, cành có cạnh tranh dinh dưỡng, vị trí cắt vị trí phân cành Sau tạo tán dạng hình phễu Cuối sử dụng vôi pha với nước để quét lên 1/3 Ngoài hàng năm cần phải phát cỏ thường xuyên xunh quanh đường kính tán Đối với hộ trồng, cần tỉa cạnh tạo tán cho Sơn tra trồng Ta phát cỏ xung quanh nhằm không cho cỏ cạnh tranh dinh dưỡng với Sơn tra, sau tủ, vun vào gốc Sau xác định điểm phân cành loại bỏ cành tăm Từ điểm phân cành ta loại bỏ cành hướng tán, để cành to tua bốn hướng hướng lộc phát triển bên 37 Thường xuyên chăm sóc, phát cỏ, tủ gốc nhằm tạo độ ẩm cho cây, hạn chế cỏ dại đồng thời sau cỏ mục trở thành nguồn phân hữu Ngồi việc qt vơi 1-2 lần/ năm có tác dụng làm hạn chế bệnh hại cho cây, loại sâu đục thân khiến cho Sơn tra phát triển tốt Bằng kỹ thuật trên, nhận đầy đủ ánh sáng, tán phát triển đồng cho to, đẹp Ngoài cần áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào việc chăm sóc khai thác, nâng cao chất lượng giống, lựa chọn loại giống phù hợp với điều kiện tự nhiên Tìm nguyên nhân đẫn đến tình trạng năm mùa, năm sau mùa khu vực Tổ chức đội khảo sát thị trường, đồng thời ký kết với nhà tiêu thụ sản phẩm ổn định thị trường đem lại hiệu kinh tế, đảm bảo ổn định, lâu dài đời sống cho người dân Tăng cường việc thực sách quản lý nhà nước lâm nghiệp, thực tốt việc giao đất, cấp quyền sử dụng đất hợp lý, tuyên truyền vận động nâng cao ý thức trách nhiệm, chăm sóc, bảo vệ trồng người dân địa phương Thường xuyên đạo hướng dẫn người dân kỹ thuật trồng chăm sóc sơn tra địa phương 4.3.3 Giải pháp sách Chính sách vốn: nguồn vốn hỗ trợ người dân phát triển Sơn Tra thấp, chủ yếu hỗ trợ phân bón, giống ban đầu chưa có hỗ trợ khác hỗ trợ việc chăm sóc, gây trồng bảo vệ rừng,… nên hiệu kinh tế chưa cao Bên cạnh thiếu vốn đầu tư sản xuất người dân chưa hăng hái tham gia vào trình trồng phát triển Sơn Tra Như nhà nước quyền địa phương huyện cần có thêm sách cho vay không lấy lãi vay vốn ưu đãi hỗ trợ cho người dân phát triển kinh tế sản xuất, đặc biệt đầu tư vào hình phát triển Sơn Tra Chính sách giống: Hiện địa phương có số giống sơn tra Sơn Tra bi, Sơn Tra to, Sơn Tra trung bình trồng cho suất cao chưa ổn định Các giống Sơn Tra to sơn tra trung bình cho suất cao có giá bán ổn định diện tích trồng thiếu nguồn giống, để Sơn Tra địa phương ngày có hiệu cao nhà nước cần quan tâm 38 đầu tư phát triển nguồn giống Sơn Tra to Sơn Tra trung bình để phục vụ cho nhu cầu trồng Sơn Tra người dân dự án Cung cấp nguồn giống, cung cấp sớ sản xuất giống theo tiêu chuẩn, tập huấn ghép có phẩm chất tốt mang ghép Chính sách kỹ thuật: Yêu cầu đặt phải có nhiều lớp tập huấn dạy kĩ thuật mang tính chất thực tế cho người dân, kết hợp kiến thức lý thuyết với thực hành thực tế để nâng cao kỹ thuật cho người dân Đồng thời có giải pháp thu hoạch phù hợp để không làm ảnh hưởng đến khả sinh trưởng Sơn Tra Cắt tỉa cành cho thấp, ghép giống cho chất lượng tốt,… Chính sách chế biến hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Với quy diện tích Sơn Tra ngày mở rộng nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp mở sở chế biến phù hợp để nâng cao chất lượng sản phẩm sơn tra Giúp người dân kết nối thị trường để nâng cao khả tiêu thụ sản phẩm Sơn Tra Do chưa có kênh tiêu thụ sản phẩm, thơng tin đầu mối nên Sơn tra bán với giá thấp, không cân xứng với sức lực người dân bỏ giá trị Cần có thơng tin chuỗi giá trị sản phẩm để người dân bán với giá hợp lý 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình điều tra biết kết hình Sơn Tra hai Hua Sa A Lồng, xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên, đề tài đến kết luận sau: (1) Kỹ thuật gây trồng: Sơn tra khu vực nghiên cứu chủ yếu trồng từ chương trình dự án, nên kỹ thuật trồng, chăm sóc Sơn tra chưa quan tâm lấy Kỹ thuật chăm sóc theo mục đích phòng hộ, bón phân, tỉa thưa, chưa có biện pháp chăm sóc phương pháp thu hoạch phù hợp nên ảnh hưởng lớn đến khả sinh trưởng phẩm chất (2) Hiệu kinh tế hình trồng Sơn tra: hình trồng Sơn tra xen nương ngơ, có hiệu kinh tế với NPV 105.614.951 đồng, BCR 1,82 lần, IRR có 61%; hình trồng Sơn trahiệu kinh tế đứng thứ hai hình trồng Sơn tra loài NPV 69.393.015, BCR 1,61, IRR 18%; Hiệu kinh tế thấp hình trồng Sơn tra xen Thơng với tiêu kinh tế NPV 53.448.973, BCR đạt 1,48, IRR 10% Đối với hiệu tổng hợp, hình trồng Sơn tra cho hiểu cao hình trồng Sơn tra xen Ngơ với Ect = 0,97; Đứng thứ hai hình trồng Sơn tra lồi số Ect 0,82; Xếp vị trí cuối hình trồng Sơn tra xen Thơng có Ect = 0,76 (3) Giải pháp đề xuất: Đề tài đưa nhóm giải pháp nhằm phát triển hình theo hướng bền vững, gồm: Giải pháp kỹ thuật, giải pháp tổ chức giải pháp sách 5.2 Tồn Mặc dù nhóm cố gắng hạn chế thời gian, kinh nghiệm nghiên cứu, đề tài số hạn chế sau: - Đề tài đánh giá hiệu kinh tế hình trồng Sơn Tra điển hình xã Tỏa Tình, chưa đánh giá hiệu mặt môi trường, xã hội - Chưa so sánh đánh giá hiệu kinh tế với hình sử dụng đất khác, lồi trồng khác 40 5.3 Khuyến nghị Để có nhìn tổng quan hiệu Sơn tra, cần có nghiên cứu hiệu mơi trường xã hội, số lồi trồng khác, làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững loài khu vực nghiên cứu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Quyết định Số 4961/QĐ-BNN-TCLN Ban hành danh mục loài chủ lực trồng rừng sản xuất Danh mục loài chủ yếu trồng rừng theo vùng sinh thái lâm nghiệp Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nxb Y học, Hà Nội Đinh Thị Kim Chung (2007), “Ảnh hưởng số yếu tố tới trình lên men vang Sơn tra (Docynia indica)”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 45(2), tr 87 92 Dự án KFW7 (2010), Hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Sơn tra, Ban Quản lý Dự án KFW7, Sơn La Vũ Tiến Hinh (1995), Một số phương pháp thống kê dùng Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1993), Cây cỏ Việt Nam An illustration Flora of Vietnam, Montreal, Nxb Trẻ, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Loan ctv (2011), “Tác dụng chống béo phì giảm trọng lượng dịch chiết Sơn tra Docynia indica (Wall.) Decne hình chuột béo phì thực nghiệm”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (27), tr 125 133 Đỗ Tất Lợi (1962), Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 355 357 Trần Đình Lý ctv (1993), 1900 lồi có ích Việt Nam, Nxb Thế giới, tr 189 193 10 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Thị Hạnh Tâm (2011), Nghiên cứu tác dụng hạ lipid đường huyết dịch chiết Sơn tra (Docynia indica Wall Decne) hình chuột thực nghiệm, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Hoàng Thị Minh Tân (2009), Nghiên cứu tách chiết số hợp chất tự nhiên từ Sơn tra có tác dụng chống rối loạn trao đổi gluxit, lipid, Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 42 13 Nguyễn Thị Minh Thư (2012), Nghiên cứu tác dụng chống lại số vi khuẩn kháng kháng sinh (Moraxella catarrhalis) gây nhiễm đường hô hấp người dịch lên men Sơn tra (Docynia indica), Luận văn thạc sĩ Sinh học, Đại học Quốc gia, Hà Nội 14 Hà Văn Tiệp Bùi Chính Nghĩa (2014), Hướng dẫn kỹ thuật ghép Sơn tra, tài liệu Dự án AFLI, ICRAF Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm Nơng Lâm nghiệp máy vi tính, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 18 Lê Sỹ Việt, Trần Hữu Viên (1999), Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 19 Phạm Quang Vinh, Phạm Xn Hồn, Kiêu trí Đức (2005), Nơng lâm kết hợp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Các trang Website truy cập 20 Công Ty Trách nhiệm hữu hạn OVANET (2017) http://cholessen.ova.vn/, Ngày truy cập: 30/9/2017 21 Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Lào Cai (2017), Kỷ yếu hoạt động khoa học công nghệ http://skhcn.laocai.gov.vn/skhcn/1241/27929/45043/213643/Ky-yeu-hoat-dongkhoa-hoc-cong-nghe/NGHIEN-CUU-CHON-GIONG-VA-KY-THUAT-TRONGTHAM-CANH-CAY-DA-MUC-DICH-TAO-MEO -DOCYNIAINDICA-WALLDECNE-TAI-TINH-LAO-CAI.aspx, Ngày truy cập: 14/11/2017 22 Tổng cục Lâm nghiệp (2017) Nguồn giống Sơn tra công nhận http://tongcuclamnghiep.gov.vn/giong/Default.aspx?s=NguonGiong Ngày truy cập: 15/11/2017 23 Viện Sinh thái rừng Mơi trường (2017) chuyển hóa rừng giống Sơn tra http://ifee.edu.vn/vi/about/Rung-giong-chuyen-hoa-Tao-meo-Son-tra.html Ngày truy cập: 14/11/2017 ... hình trồng Sơn tra bền vững hiệu Xuất phát từ lý trên, để đánh giá mơ hình trồng Sơn tra thực hiệu quả, đáp ứng nhu cầu kinh tế, thực nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu mơ hình trồng Sơn tra (Docynia. .. thuật gây trồng Sơn tra xã Tỏa Tình, huyện Tuần Giáo, tỉnh Điện Biên (2) Đánh giá hiệu kinh tế số mơ hình trồng Sơn tra địa phương (3) Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu trồng Sơn tra khu vực... phƣơng 4.2.1 Hiệu kinh tế Kết điều tra cho thấy, Hua Sã A Lồng Sơn tra người dân canh tác trồng theo ba mơ hình mơ hình trồng Sơn tra lồi, mơ hình trồng Sơn tra xen Thơng mơ hình trồng Sơn tra xen

Ngày đăng: 20/06/2018, 22:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w