1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng ropivacain với các nồng độ khác nhau kết hợp fentanyl bơm liên tục qua catheter ngoài màng cứng sau phẫu thuật bụng trên

96 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG ROPIVACAIN VỚI CÁC NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU KẾT HỢP FENTANYL BƠM LIÊN TỤC QUA CATHETER NGOÀI MÀNG CỨNG SAU PHẪU THUẬT BỤNG TRÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG ROPIVACAIN VỚI CÁC NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU KẾT HỢP FENTANYL BƠM LIÊN TỤC QUA CATHETER NGOÀI MÀNG CỨNG SAU PHẪU THUẬT BỤNG TRÊN Chuyên ngành: Gây Mê Hồi Sức Mã số: 60720121 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Hữu Tú HÀ NỘI – 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Hữu Tú người thầy yêu q nhiệt tình hướng dẫn tơi cơng việc chun mơn q trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc, chân thành đến tập thể nhân viên khoa Gây mê Hồi sức chống đau bệnh viện Đại học Y Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình học tập tạo điều kiện giúp tơi hồn thành dề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy cô Bộ môn Gây mê Hồi sức trường Đại học Y Hà Nội, người tận tâm dạy bảo dìu dắt tơi thời gian qua Con xin cảm ơn bố mẹ, cảm ơn chồng, người thân gia đình ln yêu thương, giúp đỡ tạo điều kiện để học tập thực ước mơ Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2017 Tác giả Lâm Thị Hằng LỜI CAM ĐOAN Tôi làLâm Thị Hằng, học viên cao học khóa 24,chuyên ngành Gây mê hồi sức - Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Hữu Tú Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 18tháng10 năm 2017 Tác giả Lâm Thị Hằng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASA : American Society of Anesthesiologists – Hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ ASA I – II : Phân loại tình trạng sức khỏe bệnh nhân theo hiệp hội gây mê hồi sức Mỹ BN : Bệnh nhân Cs : cộng IASP : International Association for the Study of Pain Hội nghiên cứu đau quốc tế HA : Huyết áp NC : Nghiên cứu NKQ : Nội khí quản NMC : Ngồi màng cứng PCA : Patient-Controlled Analgesia PCEA : Patient-Controlled Epidural Analgesia PT : Phẫu thuật TB : Trung bình TK : Thần kinh TKTW : Thần kinh trung ương VAS : Visual Analogue Scale MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lí đau 1.1.1 Đại cương 1.1.2 Thụ thể sợi thần kinh hướng tâm 1.1.3 Dẫn truyền hướng tâm tiên phát 1.1.4 Sừng sau tuỷ 1.1.5 Đường dẫn truyền đau lên 1.1.6 Đường dẫn truyền xuống chống đau 1.1.7 Đau nội tạng 1.1.8 Vai trò hệ thần kinh giao cảm 1.1.9 Những chất gây đau 10 1.1.10 Những yếu tố ảnh hưởng tới đau sau phẫu thuật 11 1.2 Lịch sử phương pháp gây tê NMC 13 1.3 Giải phẫu sinh lý cột sống liên quan đến gây tê NMC 17 1.3.1 Cột sống 17 1.3.2 Các hệ thống dây chằng 18 1.3.3 Màng não 18 1.3.4 Khoang NMC 19 1.3.5 Tuỷ sống 21 1.3.6 Dịch não tuỷ 21 1.3.7 Chi phối thần kinh theo khoang tuỷ 22 1.4 Thuốc dùng gây tê NMC 23 1.4.1 Ropivacain 23 1.4.2 Fentanyl 27 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.1.3 Tiêu chuẩn đưa khỏi nghiên cứu 29 2.1.4 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 30 2.2.2 Cỡ mẫu chọn mẫu 30 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 30 2.2.4 Các biến số nghiên cứu kỹ thuật thu thập số liệu 33 2.3 Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê y học 37 2.4 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 38 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.1.1 Phân bố giới tính 39 3.1.2 Phân loại sức khỏe bệnh nhân theo ASA 39 3.1.3 Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân nặng: 40 3.2 Đặc điểm phẫu thuật gây tê NMC 40 3.2.1 Đặc điểm phân loại phẫu thuật 40 3.2.2 Thời gian phẫu thuật, chiều dài vết mổ, chiều dài catheter khoang NMC 41 3.2.3 Vị trí đặt catheter khoang NMC 41 3.3 Hiệu giảm đau 42 3.3.1 Sự tiêu thụ thuốc giảm đau 42 3.3.2 Giải cứu đau 42 3.3.3 Điểm VAS lúc nghỉ ngơi 44 3.3.4 Điểm VAS lúc vận động 45 3.3.5 Điểm VAS lúc ho 46 3.3.6 Phân loại chất lượng giảm đau 47 3.4 Các tác dụng không mong muốn 50 3.4.1 Mức độ ức chế vận động theo thang điểm Bromage cải tiến 50 3.4.2 Ảnh hưởng lên huyết động 50 3.4.3 Ảnh hưởng lên hô hấp 52 3.4.4 Tác dụng an thần 53 3.4.5 Các tác dụng không mong muốn khác 54 3.5 Thành công kỹ thuật 54 3.6 Mức độ hài lòng bệnh nhân: 55 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 56 4.2 Đặc điểm phẫu thuật 58 4.3 Đặc điểm gây tê NMC 59 4.4 Hiệu giảm đau 60 4.4.1 So sánh thể tích thuốc lượng thuốc giảm đau 72h 60 4.4.2 Giải cứu đau 61 4.4.3 Điểm VAS chất lượng giảm đau nghỉ, vận động ho 62 4.5 Các tác dụng không mong muốn 66 4.5.1 Tác dụng gây ức chế vận động 66 4.5.2 Ảnh hưởng lên huyết động 67 4.5.3 Ảnh hưởng lên hô hấp 68 4.5.4 Tác dụng gây nôn buồn nôn 70 4.5.5 Ngứa 71 4.5.6 Đau đầu 71 4.5.7 Đau lưng 72 4.5.8 Bí tiểu 72 4.6 Mức độ hài lòng bệnh nhân 72 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố giới tính 39 Bảng 3.2 Phân loại sức khỏe bệnh nhân theo ASA 39 Bảng 3.3 Đặc điểm tuổi, chiều cao, cân nặng 40 Bảng 3.4 Đặc điểm phân loại phẫu thuật 40 Bảng 3.5 Thời gian phẫu thuật, chiều dài vết mổ chiều dài catheter 41 Bảng 3.6 Vị trí đặt catheter khoang NMC 41 Bảng 3.7 Lượng thuốc giảm đau tiêu thụ 72h 42 Bảng 3.8 Giải cứu đau 42 Bảng 3.9 Nhu cầu điều chỉnh tốc độ thuốc 43 Bảng 3.10 Nhu cầu hỗ trợ liều bolus 43 Bảng 3.11 Điểm VAS lúc nghỉ ngơi 44 Bảng 3.12 Điểm VAS lúc vận động 45 Bảng 3.13 Điểm VAS lúc ho 46 Bảng 3.14 Chất lượng giảm đau nghỉ 47 Bảng 3.15 Chất lượng giảm đau vận động 48 Bảng 3.16 Chất lượng giảm đau ho 49 Bảng 3.17 Mức độ ức chế vận động theo thang điểm Bromage cải tiến 50 Bảng 3.18 Tỷ lệ bệnh nhân bị tụt huyết áp 51 Bảng 3.19 Mức độ suy hô hấp 53 Bảng 3.20 Mức độ an thần 53 Bảng 3.21 Các tác dụng không mong muốn khác 54 Bảng 3.22 Mức độ hài lòng bệnh nhân 55 70 tủy lên não so với tiêm liều ngắt quãng dự trữ tổ chức mỡ tủy sống khoang NMC [43] Nhưng đặc tính dược động học thuốc giảm đau dòng họ morphin, fentanyl bão hòa dùng liều cao Liều fentanyl nhiều tác giả cho an toàn sử dụng cho truyền liên tục bệnh nhân tự kiểm soát qua đường dùng NMC mà dảm bảo hiệu giảm đau phối hợp với thuốc tê từ 0,2 - µg/kg/h, thường dùng nồng độ 1- µg/ml dung dịch thuốc giảm đau [7], [43], [48], [50], [46] Nghiên cứu dùng liều trung bình < 0,5 µg/kg/h 4.5.4 Tác dụng gây nôn buồn nôn Nôn buồn nôn tác dụng gây khó chịu nhiều phiền tối cho bệnh nhân, làm giảm mức độ hài lòng người bệnh Nôn buồn nôn điều khiển thụ thể hóa học nằm vùng Postrema trung tâm nôn hành não Trung tâm nôn nhận xung động thần kinh từ sợi thần king ống tiêu hóa, ống bán khuyên tai trong, vỏ não thụ thể áp lực nội sọ Các xung động xuất phát từ cấu trúc bị ảnh hưởng thụ thể dopaminergic, muscarinic, histamin opioid, thuốc dự phòng điều trị nơn tác động lên thụ thể [42], [44] Trong gây tê NMC giảm đau sau mổ nơn buồn nơn liên quan chủ yếu đến việc sử dụng thuốc giảm đau dòng họ morphin phối hợp, hạ huyết áp Chính để giảm phiền tối cho người bệnh nâng cao chất lượng điều trị, tất bệnh nhân nghiên cứu dự phòng nơn trước mổ theo phác đồ khoa GMHS Nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ bệnh nhân nôn buồn nơn 3,3% nhóm 6,7% nhóm Các bệnh nhân đáp ứng tốt với điều trị Kết thấp so với nghiên cứu khác Huyn Chul Jung (24%), Tetsuya Iijima (24% nhóm ropivacain 0,075% 26% nhóm ropivacain 0,1%) [10], [46] Điều có lẽ bệnh nhân nghiên cứu dự phòng nơn hệ thống theo phác đồ khởi mê 71 4.5.5 Ngứa Ngứa tác dụng không mong muốn thường gặp opioid NMC tủy sống Có thể ngứa tồn thân hay khu trú vùng mũi, mặt ngực Tỷ lệ mức độ nặng ngứa phụ thuộc vào liều thuốc dòng họ morphin Nguyên nhân ngứa chưa biết đầy đủ, ngứa khơng liên quan đến phóng thích histamin Các giả thuyết đưa xáo trộn đường truyền cảm giác hướng tâm lan truyền opioidtrong dịch não tủy lên đến nhân sinh ba tương tác với thụ thể opioid trung ương, hay đối kháng lại với chất ức chế trung gian thần kinh (như GABA glycin) [59] Điều trị ngứa hiệu dùng chất đối vận với opioid Chúng tơi gặp 02 bệnh nhân (6,7%) nhóm 03 bệnh nhân (10%) nhóm bị ngứa Chủ yếu bệnh nhân than phiền bị ngứa vùng mũi, cổ ngực mà không cần phải điều trị Có 01 bệnh nhân nhóm ngứa tồn thân không ban hay dát đỏ, đáp ứng tốt với điều trị kháng histamin Kết tương tự với kết nghiên cứu Hyun Chul Jung (6% nhóm ropivacain 0,075%) Nghiên cứu Tetsuya Iijima Wai-Keung Lee có tỷ lệ ngứa thấp (1%) [7], [10] 4.5.6 Đau đầu Nguyên nhân gây đau đầu sau gây tê NMC gặp, gặp thường rách màng cứng gây thoát dịch não tủy làm cân áp lực não Điều trị đau đầu hiệu trường hợp cho bệnh nhân nằm nghỉ ngơi yên tĩnh, giảm đau paracetamol, cafein Nếu bệnh nhân không đỡ nên áp dụng phương pháp Blood – Patch Nghiên cứu không gặp bệnh nhân than phiền đau đầu Có lẽ chúng tơi tuân thủ nghiêm ngặt thực theo qui trình kỹ thuật nên khơng gây tình trạng thủng màng cứng bệnh nhân 72 4.5.7 Đau lưng Nguyên nhân gây đau lưng sau gây tê màng cứng thường gặp kim to, chọc nhiều lần gây chấn thương dây chằng làm tổn thương rễ thần kinh Kết nghiên cứu không gặp trường hợp bị đau lưng 4.5.8 Bí tiểu Bí tiểu tác dụng khơng mong muốn gây khó chịu gây tê NMC Cơ vòng bàng quang nhận chi phối sợi giao cảm từ phần ngực - thắt lưng cao sợi phó giao cảm phần Nguyên nhân gây bí tiểu gây tê NMC tác dụng thuốc tê gây ức chế thần kinh phó giao cảm chi phối bàng quang làm giãn vòng bàng quang gây tăng thể tích tối đa bàng quang.Bí tiểu phiền nạn thường gặp sau gây tê NMC có sử dụng thuốc họ morphin Tuy nhiên đặc điểm phẫu thuật cần đặt thông tiểu cho tất bệnh nhân mổ lưu sonde thời gian hậu phẫu nên khơng đánh giá xác Một số nghiên cứu thống kê tỷ lệ bí tiểu sử dụng ropivacain nồng độ tương tự Nghiên cứu Huyn Chul Jung 33 bệnh nhân phẫu thuật phụ khoa, sử dụng ropivacain 0,075% phối hợp fentanyl µg/ml có 11 bệnh nhân (33,3%) bị bí tiểu Nghiên cứu Wai- Keung Lee cs 105 bệnh nhân phẫu thuật bụng thấp, sử dụng ropivacain 0,1% phối hợp µg/ml có tỷ lệ bí tiểu 1% 4.6.Mức độ hài lòng bệnh nhân Theo bảng 3.22 tất bệnh nhân giảm đau NMC ropivacain 0,1% 0,075% có mức độ hài lòng (56,7% nhóm 63,3% nhóm 2) hài lòng (43,3% nhóm 36,7% nhóm 2) Có kết phương pháp mang lại hiệu giảm đau tốt, tác dụng khơng mong muốn, góp phần nâng cao chất lượng hồi phục bệnh nhân sau mổ 73 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu cho 60 bệnh nhân phẫu thuật tầng bụng Bệnh viện Đại học Y Hà Nội chia thành hai nhóm: nhóm ropivacain 0,1% nhóm ropivacain 0,075% phối hợp với fentanyl µg/ml, rút số kết luận sau: Hiệu giảm đau - Ropivacain 0,1% 0,075% phối hợp fentanyl 2µg/ml truyền liên tục NMC cho hiệu giảm đau tốt sau phẫu thuật bụng - 100% bệnh nhân hai nhóm cảm thấy hài lòng hài lòng - Thể tích thuốc truyền, lượng fentanyl, nhu cầu cần điều chỉnh tốc độ bổ sung liều bolus nhóm dùng ropivacain 0,075% cao nhóm dùng ropivacain 0,1% lượng thuốc tê nhóm dùng nồng độ 0,075% thấp có ý nghĩa Các tác dụng không mong muốn Các tác dụng không mong muốn (hạ huyết áp, suy hô hấp, ngứa, nôn buồn nơn) rấtít gặp khơng có khác biệt hai nhóm 74 KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu với kết nghiên cứu giới sử dụng ropivacain giảm đau NMC, nhận thấy rằng: Ropivacain 0,075% phối hợp với fentanyl µg/ml bơm liên tục NMC cho hiệu giảm đau tốt sau phẫu thuật bụng với tác dụng khơng mong muốn cần tốc độ trì ban đầu đủ lớn điều chỉnh tốc độ cần Để tăng cường chất lượng giảm đau, đảm bảo hài lòng người bệnh đồng thời giúp giảm cơng việc cho nhân viên kiểm sốt đau nên áp dụng phương pháp giảm đau NMC bệnh nhân tự điều khiển thay phương pháp bơm liên tục NMC sau phẫu thuật bụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Wheatley R.G., Schug S.A., and Watson D (2001) Safety and efficacy of postoperative epidural analgesia Br J Anaesth, 87(1), 47–61 Kuthiala G and Chaudhary G (2011) Ropivacaine: A review of its pharmacology and clinical use Indian J Anaesth, 55(2), 104–110 Wang R.D., Dangler L.A., and Greengrass R.A (2001) Update on ropivacaine Expert Opin Pharmacother, 2(12), 2051–2063 Li M., Wan L., Mei W., et al (2014) Update on the clinical utility and practical use of ropivacaine in Chinese patients Drug Des Devel Ther, 8, 1269–1276 Merson N (2001) A comparison of motor block between ropivacaine and bupivacaine for continuous labor epidural analgesia AANA J, 69(1), 54–58 De Negri P., Ivani G., Tirri T., et al (2004) A comparison of epidural bupivacaine, levobupivacaine, and ropivacaine on postoperative analgesia and motor blockade Anesth Analg, 99(1), 45–48 Lee W.-K., Yu K.-L., Tang C.-S., et al (2003) Ropivacaine 0.1% With or Without Fentanyl for Epidural Postoperative Analgesia: A Randomized, Double-Blind Comparison Kaohsiung J Med Sci, 19(9), 458–462 Scott and David A MB (1995) Epidural Ropivacaine Infusion for Postoperative Analgesia Af  : Anesthesia & Analgesia Anesth Analg, 81(5), 982–986 Wang S.-C., Chang Y.-Y., Chang K.-Y., et al (2008) Comparison of Three Different Concentrations of Ropivacaine for Postoperative Patientcontrolled Thoracic Epidural Analgesia After Upper Abdominal Surgery Acta Anaesthesiol Taiwan, 46(3), 100–105 10 Iijima T., Ishiyama T., Kashimoto S., et al (2007) A Comparison of Three Different Concentrations of Ropivacaine with Fentanyl for Patient-Controlled Epidural Analgesia: Anesth Analg, 105(2), 507–511 11 Bonica JJ (1979) Pain The need of a taxonomy 247–248 12 Phạm Thị Minh Đức (2001) Sinh lý đau Sinh lý học Nhà xuất Y học 13 Phạm Gia Cường (2001), Đau, Nhà xuất Y học 14 Trịnh Hùng Cường (2000) Sinh lý hệ thần kinh Sinh lý học Nhà xuất Y học, 214–233 15 Benedetti F., Amanzio M., Casadio C., et al (1997) Control of postoperative pain by transcutaneous electrical nerve stimulation after thoracic operations Ann Thorac Surg, 63(3), 773–776 16 Ip H.Y.V., Abrishami A., Peng P.W.H., et al (2009) Predictors of Postoperative Pain and Analgesic Consumption: A Qualitative Systematic Review Anesthesiology, 111(3), 657–677 17 Johnston M and Carpenter L (1980) Relationship between preoperative anxiety and post-operative state Psychol Med, 10(2), 361–367 18 Taenzer P., Melzack R., and Jeans M.E (1986) Influence of psychological factors on postoperative pain, mood and analgesic requirements Pain, 24(3), 331–342 19 Robleda G., Sillero-Sillero A., Puig T., et al (2014) Influence of preoperative emotional state on postoperative pain following orthopedic and trauma surgery Rev Lat Am Enfermagem, 22(5), 785–791 20 Alida A MD, Alida A MD, and Mathieu J M MD, PhD (1996) Postoperative Analgesia with Continuous Epidural Sufentanil  : Anesthesia & Analgesia Anesth Analg, 82(4), 754–759 21 de Almeida M.C.S., de Figueiredo Locks G., Gomes H.P., et al (2011) [Postoperative analgesia: comparing continuous epidural catheter infusion of local anesthetic and opioid and continuous wound catheter infusion of local anesthetic] Rev Bras Anestesiol, 61(3), 293–303 22 Badner N., Sandler A.N., Koren G., et al (1990) Lumbar epidural fentanyl infusions for post-thoracotomy patients: analgesic, respiratory, and pharmacokinetic effects J Cardiothorac Anesth, 23 Eichenberger U., Giani C., Petersen‐Felix S., et al (2003) Lumbar epidural fentanyl: segmental spread and effect on temporal summation and muscle pain Br J Anaesth, 90(4), 467–473 24 Silvasti M and Pitkänen M (2000) Continuous epidural analgesia with bupivacaine-fentanyl versus patient-controlled analgesia with i.v morphine for postoperative pain relief after knee ligament surgery Note Acta Anaesthesiol Scand, 44(1), 37–42 25 Yue H.-L., Shao L.-J., Li J., et al (2013) Effect of epidural analgesia with 0.075% ropivacaine versus 0.1% ropivacaine on the maternal temperature during labor: a randomized controlled study Chin Med J (Engl), 126(22), 4301–4305 26 Schug S.A., Scott D.A., Payne J., et al (1996) Postoperative analgesia by continuous extradural infusion of ropivacaine after upper abdominal surgery Br J Anaesth, 76(4), 487–491 27 Nguyễn Ngọc Độ (1980), Gây tê ngồi màng cứng, Khóa luận chun khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 28 Chu Mạnh Khoa (1982) Gây tê NMC Morphin để giảm đau chấn thương lồng ngực sau mổ tim - lồng ngực Tập San Ngoại Khoa, 108–112 29 Tôn Đức Lang and Cơng Quyết Thắng (1984) Giải phẫu khoang ngồi màng cứng liên quan đến gây tê màng cứng Tập San Ngoại Khoa 30 Nguyễn Thị Hà (1998), Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ phương pháp gây tê màng cứng với hỗn hợp bupivacain morphin bơm ngắt quãng qua catheter, Đại học Y Hà Nội 31 Tơ Văn Thình and Nguyễn Thị Hồng Vân (1998), Giảm đau chuyển gây tê NMC với Bupivacain, Huế 32 Nguyễn Thị Mão (2002), Đánh giá tác dụng giảm đau sau mổ hỗn hợp bupivacain - fentanyl bơm tiêm điện liên tục qua catheter màng cứng, Đại học Y Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Đại học Y Hà Nội 33 Cao Thị Anh Đào (2003), Giảm đau sau mổ bụng gây tê NMC ngực liên tục với hỗn hợp Bupivacaine - Morphin, Luận văn thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội 34 Nguyễn Viết Quang (2014) Đánh giá hiệu giảm đau sau mổ phương pháp gây tê NMC đoạn ngực liên tục phẫu thuật cắt thực quản nội soi Tạp Chí Học Thực Hành 903 - Số 12014, 102–105 35 Trần Thế Quang and Nguyễn Đức Lam (2016) Nghiên cứu phương pháp giảm đau sau mổ lấy thai gây tê màng cứng với ropivacain 0,125% Học Thực Hành, 1015, 165–167 36 Flisberg P., Rudin A., Linnér R., et al (2003) Pain relief and safety after major surgery A prospective study of epidural and intravenous analgesia in 2696 patients Acta Anaesthesiol Scand, 47(4), 457–465 37 Kehlet H and Holte K (2001) Effect of postoperative analgesia on surgical outcome Br J Anaesth, 87(1), 62–72 38 Đỗ Xuân Hợp (1967), Giải phẫu ngực, Nhà xuất Thể dục thể thao 39 Nguyễn Quang Quyền (1999), Bài giảng giải phẫu học, Nhà xuất Y học 40 Simpson D., Curran M.P., Oldfield V., et al (2005) Ropivacaine: a review of its use in regional anaesthesia and acute pain management Drugs, 65(18), 2675–2717 41 Sawhney K.Y., Kundra S., Grewal A., et al (2015) A Randomized Double Blinded Comparison of Epidural Infusion of Bupivacaine, Ropivacaine, Bupivacaine-Fentanyl, Ropivacaine-Fentanyl for Postoperative Pain Relief in Lower Limb Surgeries J Clin Diagn Res JCDR, 9(9), UC19-UC23 42 Đỗ Ngọc Lâm (2002) Thuốc giảm đau họ Morphin Bài giảng Gây mê hồi sức Nhà xuất Y học, 407–423 43 Grass J.A (1992) Fentanyl: clinical use as postoperative analgesic-epidural/intrathecal route J Pain Symptom Manage, 7(7), 419–430 44 Tôn Đức Lang Tổng quan ứng dụng tiêm nha phiến (opiates) vào khoang màng cứng đẻ giảm đau sau mổ, đẻ, điều trị ung thư vô cảm mổ 45 Nordberg G., Hedner T., Mellstrand T., et al (1984) Pharmacokinetics of epidural morphine in man Eur J Clin Pharmacol, 26 46 Jung H.C., Seo H.J., Lee D.H., et al (2017) A comparison of 0.075% and 0.15% of ropivacaine with fentanyl for postoperative patient controlled epidural analgesia after laparoscopic gynecologic surgery Yeungnam Univ J Med, 34(1), 37 47 El Sayed Moawad H and Mokbel E.M (2014) Postoperative analgesia after major abdominal surgery: Fentanyl–bupivacaine patient controlled epidural analgesia versus fentanyl patient controlled intravenous analgesia Egypt J Anaesth, 30(4), 393–397 48 Scott D.A., Beilby D.S.N., and McClymont C (1995) Postoperative Analgesia Using Epidural Infusions of Fentanyl with BupivacaineA Prospective Analysis of 1,014 Patients J Am Soc Anesthesiol, 83(4), 727–737 49 Whiteside R., Jones D., Bignell S., et al (2000) Epidural ropivacaine with fentanyl following major gynaecological surgery: the effect of Volume and concentration on pain relief and motor impairment Br J Anaesth, 84, 720–4 50 Liu S.S., Moore J.M., Luo A.M., et al (1999) Comparison of Three Solutions of Ropivacaine/Fentanyl for Postoperative Patient-controlled Epidural Analgesia Anesthesiol J Am Soc Anesthesiol, 90(3), 727–733 51 Singh A.P., Singh D., Singh Y., et al (2015) Postoperative analgesic efficacy of epidural tramadol as adjutant to ropivacaine in adult upper abdominal surgeries Anesth Essays Res, 9(3), 369–373 52 Suzuki A., Osawa S., Kanai A., et al (2005) [Effectiveness of ropivacaine and fentanyl for postoperative epidural analgesia following thoracic surgery] Masui, 54(1), 2–7 53 Lê Văn Chung (2016) Hiệu độ an toàn ropivacain truyền liên tục vào khoang màng cứng để giảm đau sau mổ chỉnh hình chi người cao tuổi Học Thực Hành, 1015, 82–85 54 Benhamou D., Samii K., and Noviant Y (1983) Effect of analgesia on respiratory muscle function after upper abdominal surgery Acta Anaesthesiol Scand, 27(1), 22–25 55 George K.A., Wright P.M., Chisakuta A.M., et al (1994) Thoracic epidural analgesia compared with patient controlled intravenous morphine after upper abdominal surgery Acta Anaesthesiol Scand, 38(8), 808–812 56 Wiedemann B., Leibe S., Kätzel R., et al (1991) [The effect of combination epidural anesthesia techniques in upper abdominal surgery on the stress reaction, pain control and respiratory mechanics] Anaesthesist, 40(11), 608–613 57 Berti M., Fanelli G., Casati A., et al (2000) Patient supplemented epidural analgesia after major abdominal surgery with bupivacaine/fentanyl or ropivacaine/fentanyl Can J Anaesth J Can Anesth, 47(1), 27–32 58 Bawdane K.D., Magar J.S., and Tendolkar B.A (2016) Double blind comparison of combination of 0.1% ropivacaine and fentanyl to combination of 0.1% bupivacaine and fentanyl for extradural analgesia in labour J Anaesthesiol Clin Pharmacol, 32(1), 38 59 Waxler B., Dadabhoy Z.P., Stojiljkovic L., et al (2005) Primer of postoperative pruritus for anesthesiologists Anesthesiology, 103(1), 168–178 BẢNG THEO DÕI GIẢM ĐAU SAU MỔ CỦA GÂY TÊ NMC Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Vào viện: Ngày PT: ASA: Chiều cao: Nghề nghiệp: Số hồ sơ: Cân nặng: Chẩn đoán trước mổ: Chẩn đoán sau mổ: Cách thức mổ: Thời gian mổ: Đường rạch da: Vị trí luồn catheter: NMC Chiều dài catheter khoang Giờ bắt đầu bơm thuốc: Giờ kết thúc NMC Thời gian chờ tác dụng giảm đau: Số lần thuốc bolus (ml): Tổng liều/72 h (ml): - ropivacain 0.1 %: - ropivacain 0.075 %: - fentanyl: Thời gian trung tiện: Số ngày nằm viện sau mổ: Thời điểm T1 Thông số theo dõi Nằm yên Độ đau Ho Vận động Độ an thần Tần số thở Mức độ suy giảm hô hấp SpO2 Mạch Huyết áp Mức phong bế cảm giác (trên/dưới) Mức độ ức chế vận động Biến chứng tồn thân Ngứa Nơn, buồn nơn Bí tiểu Đau lưng Đau đầu T2 T3 T6 T12 T24 T36 T48 T72 Các biến chứng khác Hài lòng BN Liều trì Liều bolus Giải cứu đau Thuốc Liều ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÂM THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU BẰNG ROPIVACAIN VỚI CÁC NỒNG ĐỘ KHÁC NHAU KẾT HỢP FENTANYL BƠM LIÊN TỤC QUA CATHETER NGOÀI MÀNG CỨNG... hợp fentanyl bơm liên tục qua catheter màng cứng sau phẫu thuật bụng trên nhằm hai mục tiêu: So sánh hiệu giảm đau phương pháp gây tê màng cứng liên tục ropivacain 0,1% với ropivacain 0,075% kết. .. liên quan tới đau mãn mà liên quan tới đau cấp sau mổ người đau mãn đau sau mổ tăng - Các yếu tố khác: có ý kiến cho người có học vấn cao cảm thấy đau sau phẫu thuật bụng, giáo dục làm chịu đau

Ngày đăng: 18/03/2018, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w