Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,71 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI - - NGUYỄN VĂN TRUNG ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN BẢN NUÔI TẠI HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học : PSG.TS Nguyễn Bá Mùi HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Trung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Nguyễn Bá Mùi, người hướng dẫn khoa học, giúp đỡ cách nhiệt tình có trách nhiệm trình thực đề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới Bộ môn Hóa sinh - Sinh lý, Khoa Chăn nuôi nuôi trồng thủy sản, Viện đào tạo Sau đại học Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội bạn bè đồng nghiệp Cho phép bày tỏ lời cảm ơn tới Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Hà Giang, Phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Bắc Quang giúp đỡ trình thu thập số liệu, hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trong trình hoàn thành luận văn Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành sâu sắc tới tất giúp đỡ quý báu đó! Hà Nội, Ngày Tháng Năm 2012 Tác giả Nguyễn Văn Trung Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… ii MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i ii iii Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ biểu đồ vi Danh mục từ viết tắt vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Vấn đề bảo tồn phát triển giống vật nuôi địa phương 2.2 Đặc điểm sinh sản lợn yếu tố ảnh hưởng 2.2.1 Đặc điểm sinh sản lợn 2.2.2 Các tiêu sinh sản lợn nái 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 2.3 Đặc điểm sinh trưởng phát dục lợn yếu tố ảnh hưởng 15 2.3.1 Đặc điểm sinh trưởng phát dục 15 2.3.2 Các tiêu đánh giá sinh trưởng 16 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả tăng trọng lợn thịt 16 2.4 Tình hình nghiên cứu nước nước 19 2.4.1 Tình hình nghiên cứu nước 19 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 20 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 24 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iii 3.2 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.1 Các thông tin chung vùng nghiên cứu 24 3.2.2 Các tiêu nghiên cứu 24 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội huyện Bắc Quang 28 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 29 4.2 Kết nghiên cứu lợn Bản Bắc Quang 34 4.2.1 Cơ cấu phân bố, tập quán chăn nuôi 34 4.2.2 Tình hình chăm sóc, nuôi dưỡng 37 4.2.3 Đặc điểm - Tính sản xuất lợn Bản 43 4.2.4 Thị trường tiêu thụ lợn Bản 60 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Đề nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 73 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Khả sinh sản lợn phụ thuộc vào giống Bảng 4.1 Diện tích trồng trọt huyện Bắc Quang năm 2011 30 Bảng 4.2 Số lượng cấu đàn gia súc, gia cầm huyện Bắc Quang giai đoạn 2010 - 2011 31 Bảng 4.3 Số lượng lợn Bản huyện Bắc Quang năm 2011 35 Bảng 4.4 Cơ cấu đàn lợn Bản nông hộ (n = 200hộ) 36 Bảng 4.5 Phương thức chuồng trại chăn nuôi lợn Bản 39 Bảng 4.6 Tỷ lệ nông hộ sử dụng thức ăn chăn nuôi lợn Bản 41 Bảng 4.7 Đặc điểm ngoại hình lợn Bản (n = 200 con) 43 Bảng 4.8 Các tiêu sản lợn Bản Bắc Quang 44 Bảng 4.9 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 51 Bảng 4.10 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 51 Bảng 4.11 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 52 Bảng 4.12 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 52 Bảng 4.13 Các tiêu sinh sản lợn Bản lứa 53 Bảng 4.14 Khối lượng lợn Bản qua tháng nuôi 56 Bảng 4.15 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản qua tháng nuôi (g/con/ngày) 57 Bảng 4.16 Kết mổ khảo sát thân thịt lúc tháng tuổi 59 Bảng 4.17 Giá lợn Bản bán hộ qua tháng năm 62 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… v DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Tóm tắt chế điều hoà chu kỳ tính lợn Biểu đồ 4.1 Tỷ lệ loại lợn đàn 37 Biểu đồ 4.2 Tỷ lệ phương thức nuôi lợn Bản dân 39 Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ kiểu chuồng nuôi lợn Bản dân 40 Biểu đồ 4.4 Số sơ sinh/ổ qua lứa 53 Biểu đồ 4.5 Số sơ sinh sống/ổ 54 Biểu đồ 4.6 Số cai sữa/ổ qua lứa 54 Biểu đồ 4.7 Khối lượng cai sữa/con Khối lượng sữa/ổ 55 Biểu 4.8 Khối lượng lợn Bản qua tháng tuổi 56 Biểu đồ 4.9 Sinh trưởng tuyệt đối lợn Bản qua tháng nuôi (g/con/ngày) 58 Sơ đồ 4.1 Kênh thị trường tiêu thụ lợn Bản huyện Bắc Quang 61 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vi DANH MỤC VIẾT TẮT FSH : Folliculine Stimuline Hormone GRH : Gonadotropin Release Hormone PL : Prolactin LH : Lutein Hormone Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cùng với phát triển đất nước, nhu cầu thịt lợn người tiêu dùng ngày nâng cao không số lượng mà chất lượng Trong năm qua giống lợn ngoại nhập Yorshire, Landrace, Duroc… lợn lai (lợn nội x lợn ngoại hay lợn ngoại x lợn ngoại) nuôi phổ biến vùng giống lợn nội có xu hướng giảm dần, số giống có nguy tuyệt chủng Các giống lợn ngoại nhập phải nuôi thức ăn công nghiệp quản lý theo phương pháp công nghiệp có đem lại hiệu kinh tế cao, đảm bảo vệ sinh môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm Với loại hình chăn nuôi phù hợp áp dụng cho trang trại, gia đình có điều kiện, có tiềm lực kinh tế mạnh gắn với thị trường tiêu thụ sản phẩm Chính vậy, vùng nông thôn nghèo, vùng núi cao, nơi điều kiện đầu tư cho phát triển chăn nuôi, giống lợn địa phương ưa chuộng Ngoài ra, giống địa phương nguồn gen quí đa dạng để khai thác, lai tạo giống thương phẩm tương lai tạo hệ thống nông nghiệp bền vững tương lai Lợn Bản Hà Giang nói chung huyện Bắc Quang nói riêng gọi nhiều tên địa phương khác nhau: lợn Bản, lợn Mán, lợn Đen… có số ưu điểm chất lượng thịt thơm ngon, thích nghi tốt với điều kiện khí hậu vùng núi dân tộc Tày, Dao H’ Mông nuôi dưỡng lâu đời, thường nuôi thả rông Lợn có khả tăng trọng thấp, sinh sản thấp, khối lượng thể nhỏ, thời gian nuôi kéo dài Tuy nhiên lợn Bản lại dễ nuôi, bị bệnh tật, chất lượng thịt ngon thi trường ưa chuộng Vì giống lợn coi đặc sản, bán với giá thành cao, năm gần Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… chăn nuôi lợn Bản trở thành hướng phát triển kinh tế cho vùng miền núi khó khăn Xuất phát từ thực tế địa phương, nhằm góp phần bảo tồn, phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm nâng cao chất lượng giống lợn Bản địa phương, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm ngoại hình khả sản xuất lợn Bản nuôi huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” 1.2 Mục tiêu đề tài - Xác định suất sinh sản lợn Bản nuôi huyện Bắc Quang - Xác định khả sinh trưởng lợn Bản nuôi huyện Bắc Quang - Xác định hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Bản huyện Bắc Quang 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa khoa học Việc phát triển ngành chăn nuôi lợn Bản địa phương đóng góp cho việc bảo tồn nguồn gen quý, phục vụ cho việc nghiên cứu phát triển, bảo tồn quỹ gen cho ngành chăn nuôi Phục vụ cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi Việt Nam ngày hoàn thiện phát triển lên tầm cao 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài sở cho việc đánh giá thực trạng đàn lợn Bản địa phương, từ có định hướng đắn cho công bảo tồn phát triển đàn lợn Bản - Cung cấp thêm thông tin để cấp, ngành liên quan biết khuynh hướng đàn lợn Bản có địa phương để có chiến lược kế hoạch phát triển cho tương lai Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… - Con giống có sẵn địa phương, dễ nuôi, tận dụng thức ăn tốt, bệnh - Có chương trình hỗ trợ nuôi luân chuyển lợn nái hỗ trợ hộ nghèo * Điểm yếu - Thị trường chủ yếu địa phương, hệ thống phân phối nhỏ lẻ, chưa phát triển - Thông tin thị trường thiếu - Giá bấp bênh - Chưa có thương hiệu - Trình độ dân trí chăn nuôi thấp, tập quán chăn nuôi theo kiểu truyền thống - Sản xuất quy mô nhỏ sản lượng thấp - Lợn chậm lớn thời gian nuôi dài - Có tượng thoái hoá giống * Cơ hội - Đa dạng hoá sản phẩm thịt lợn đen ( thịt hun khói, lạp sườn, thịt chua ) - Vay vốn chăn nuôi - Mở rộng thị trường - Chính sách hỗ trợ kinh tế trang trại - Nghị định 56 phát triển dịch vụ khuyến nông sở - Nghị số 12/2009/ NQ-HĐND sách hỗ trợ chăn nuôi tỉnh - Có hỗ trợ nhà khoa học * Thách thức - Dịch bệnh chăn nuôi - Quá trình thoái hoá giống - Lạm dụng thức ăn tinh có sử dụng chất kích thích tăng trọng - Xu hướng người dân nuôi lợn Bản hiệu kinh tế thấp - Bị cạnh tranh sản phẩm khác Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 65 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận - Lợn Bản lợn địa phương với đặc điểm chung giống: có màu lông đen tuyền, tầm vóc thấp bé, lưng võng, bụng gọn - Năng suất sinh sản lợn Bản thấp: + Tuổi phối giống lần đầu muộn (281,90 ngày); + Thời gian nuôi kéo dài (84,42 ngày); + Thời gian phối trở lại dài (31,21 ngày); + Số sơ sinh sống/ổ thấp (6,55 con/ổ); + Số cai sữa/ổ thấp (5,4 con/ổ); + Khối lượng sơ sinh thấp (0,4 Kg/con); + Khoảng cách lứa đẻ dài (228,38 ngày) Lợn thịt có thời gian nuôi kéo dài, khối lượng nhỏ (8 tháng tuổi đạt 21,30 kg/con), tăng trọng tuyệt đối g/ngày thấp, tỷ lệ thịt móc hàm tháng tuổi thấp thịt xẻ mức trung bình Tuy giá bán cao người tiêu dùng ưa chuộng, đầu chưa ổn định, giá bấp bênh, bị cạnh tranh mạnh thực phẩm khác Giá lợn thịt thường cao vào tháng gần tết (108.000 đ/kg lợn hơi), giảm vào tháng mùa hè (75.000 đ/kg lợn hơi) 5.2 Đề nghị Đề tài cần tiếp tục theo dõi với mẫu khảo sát lớn Nghiên cứu thêm chi tiết phần dinh dưỡng qua giai đoạn lợn Bản để có giải pháp cụ thể việc tạo phần dinh dưỡng phù hợp với điều kiện địa phương, nhằm góp phần tác động nâng cao suất sinh sản lợn nái; khả sinh trưởng lợn thịt Nhà nước cần có chương trình bảo tồn nguồn gen nay, số lượng lợn Bản chủng huyện Bắc Quang không nhiều, số lượng lớn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 66 lợn bị lai tạp với giống lợn nội khác, đặc biệt tỷ lệ máu lợn ngoại cao dần đàn lợn Trong điều kiện nay, huyện Bắc Quang cần đầu tư sở vật chất cho chăn nuôi lợn Bản, có kế hoạch xây dựng vùng giống để đáp ứng chương trình phát triển chăn nuôi số lượng chất lượng Cần hỗ trợ người dân kỹ thuật chăn nuôi, phòng chống dịch bệnh tìm đầu ổn định cho sản phẩm lợn Bản Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Tấn Anh, Nguyễn Thiện Lưu Kỷ (1995), "Một số kết nghiên cứu sinh sản thụ tinh nhân tạo gia súc, gia cầm", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Biên, Võ Văn Sự Phạm Sỹ Tiệp (2006), “Nuôi lợn Vân Pa tỉnh Quảng Trị”, Kỹ Thuật chăn nuôi số động vật quý hiếm, Nhà xuất lao động xã hội, tr.40-44 Đặng Vũ Bình (2002), Giáo trình Chọn lọc nhân giống vật nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm, tập I (2002), Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Đinh Văn Chỉnh (2008), Giáo trình chọn giống vật nuôi dành cho Cao học Lê Xuân Cương (1986), Năng suất sinh sản lợn nái, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Như Cương, Lê Thị Biên (2008), “Lợn Ỉ”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.18-33 Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dũng, Nguyễn Mạnh Thành (2003), "Báo cáo số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Tạp chí Chăn nuôi, số Lê Đình Cường, Lương Tất Nhợ, Đỗ Trung Dung, Nguyễn Mạnh Thành Cộng (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Mường Khương”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004, tr 238-248 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 68 10 Lê Đình Cường Trần Thanh Thuỷ (2006), "Nghiên cứu khảo nghiệm số kỹ thuật thích hợp chăn nuôi lợn sinh sản nông hộ huyện Mai Sơn - Sơn La", Tạp chí Chăn nuôi, số 11 Trần Văn Do (2008), “Lợn Vân Pa”, Kỹ thuật nuôi giữ quỹ gen số động vật quý hiếm, Nhà xuất Nông Nghiệp 2008, tr.34-39 12 Phạm Hữu Doanh (1985), "Một số đặc điểm tính sản xuất giống lợn nội", Kết công trình nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Tr 97- 101 13 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (1994), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 14 Tạ Bích Duyên (2003), Xác định số đặc điểm di truyền, giá trị giống khả sinh sản lợn Yorkshire Landrace nuôi sở An Khánh, Thụy Phương Đông Á, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 15 Nguyễn Văn Đồng (1995), "Ảnh hưởng khối lượng sơ sinh đến sinh trưởng lợn Yorkshire Landrace 90 ngày tuổi", Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994 -1995, Nhà xuất Nông nghiệp 16 Nguyễn Văn Đức, Giang Hồng Tuyến Đoàn Công Tuân (2004), “Một số đặc điểm giống lợn Táp Ná”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi – Viện Chăn nuôi, Số – 2004, tr 16-22 17 Nguyễn Văn Đức, Đặng Đình Trung, Nguyễn Văn Trung, Vi Chí Sáng, Phạm Thị Huyền, Vũ Chí Cương Jean Charles Maillard (2008), “Một số đặc điểm ngoại hình, sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thịt giống lợn đen Lũng Pù Hà Giang”, Tạp chí khoa học công nghệ chăn nuôi, số Đặc biệt tháng năm 2008, tr 90 18 Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị Lương Hồng, Tôn Thất Sơn (1999), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 69 19 Lê Thanh Hải (1981), "Cơ sở sinh lý sinh hoá việc nuôi dưỡng lợn tách mẹ lứa tuổi khác nhau", Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 20 Phan Xuân Hảo, Ngọc Văn Thanh (2010), “Đặc điểm ngoại hình tính sản xuất lợn Bản nuôi Điện Biên”, Tạp chí khoa học Phát triển, 2010, Tập VIII (2), Tr 239-246 21 Từ Quang Hiển, Trần Văn Phùng, Lục Đức Xuân (2004), "Nghiên cứu số tiêu giống lợn Lang huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng", Tạp chí Chăn nuôi, số 6, Tr - 22 Lê Viết Ly, Hoàng Văn Tiệu, (2004), “Bảo tồn nguồn gen vật nuôi Việt Nam 1990 - 2004 định hướng 2005 – 2010”, Hội nghị bảo tồn quỹ gen vật nuôi 1990 - 2004 23 Nguyễn Nghi (1995), "Nghiên cứu ảnh hưởng hàm lượng protein lượng phần ăn đến suất phẩm chất thịt số giống lợn nuôi Việt Nam", Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969-1995), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 24- 33 24 Nguyễn Ngọc Phục (2003), "Về ưu sinh sản lợn Meishan”, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, số 25 Nguyễn Văn Thiện, Đinh Hồng Luận (1994), “Báo cáo khoa học (Phần gia súc) ( 9/195)”, Hội nghị khoa học chăn nuôi thú y toàn quốc 26 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Giáo trình chăn nuôi lợn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 27 Nguyễn Thiện, (2006), Giống lợn công thức lai Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 28.Vũ Đình Tôn (2009), Giáo trình chăn nuôi lợn, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 70 29 Vũ Đình Tôn, Phan Đăng Thắng, (2009), “Phân bố, đặc điểm suất lợn Bản nuôi tỉnh Hòa Bình”, Tạp chí khoa học Phát triển 2009, Tập VII (2), Tr 180-185 30 Vũ Kính Trực (1998), "Tìm hiểu trao đổi nạc hoá đàn lợn Việt Nam”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội chăn nuôi Việt Nam 31 Phùng Thị Vân ( 2000), "Tài liệu tập huấn kỹ thuật, nghiệp vụ quản lý giống triển khai thực dự án: Nâng cao chất lượng phát triển giống lợn tỉnh phía Bắc giai đoạn 2000 - 2010", Cục Khuyến nông khuyến lâm - Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 2000 32 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Lê Thế Tuấn, Phạm Thị Kim Dung Trương Hữu Dũng (1999), "Ảnh hưởng chế độ ăn hạn chế lợn hậu bị tới khả sinh sản chúng”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1998- 1999, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 67 - 71 33 Trần Thanh Vân Đinh Thu Hà (2005), "Một số tiêu giống lợn Mẹo nuôi huyện Phù Yên, Sơn La", Tạp chí Chăn nuôi, số II TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI 35 Clutter A C and E.W Brascamp (1998), “Genetics of performance traits", The genetics of the pig, M.F Rothschild and, A Ruvinsky (eds) CAB International, pp.427- 462 36 Ducos A (1994), Genetics evaluation of pigs tested in central station using a multiple trait animal model, Doctoral Thesis, Institut National Agronomique Paris - Grignon, France 37 Ian Gordon (2004), Reproductive technologies in farm animals, CAB International 38 Jiang, Z.; Niu, S.; Feng, Z.; Gan, X.; Liu, H (1995) “Study on gene effects on the main component traits of litter size in Erhualian and LW pigs” Journal of Nanjing Agricultural University (1995) 18 (2) 79-83 39 Mabry J W., Culbertson M S., Reeves D (1997), “Effect of lactation Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 71 length on weaning to first service interval, first service furrowing rate and subsequent litter size, Animal Breeding Abstracts, 65 (6), ref., 2958 40 Pfeifer, Schlegel (1995), Beeinflussung der Fruchtbarkeileistengen von Jungsanen durch Zuechterische sowie 200 - und biotechnische Massnahmen, Wiss Symp 24 Plet, S – 16 III TÀI LIỆU TRÊN WEB 41 http://dad.fao.org/cgi-dad/$cgi_dad.dll/WhatsNewI?110 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 72 PHỤ LỤC Một số hình ảnh lợn Bản Bắc Quang Chuồng tre, nứa Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 73 Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 74 Ảnh 03: Chuồng xây Ảnh 04: Lợn nái Bản lợn Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 75 Ảnh 05: Lợn nái Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 76 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – Hạnh phúc ********** PHIẾU ĐIỀU TRA Họ tên người điều tra: Họ tên chủ hộ: Địa chỉ: Bản ……………………………………………………………… Huyện Bắc Quang Số lượng lợn nuôi nhà ? Lợn đực: Lợn nái: Lợn theo mẹ: Lợn thịt Số lứa lợn nái ? Số lứa: Thời gian đẻ lứa ? Ngày đẻ: Thời gian phối lứa ? Ngày phối: Số sơ sinh lứa ? Số con: Số để nuôi lứa ? Số con: Số đẻ lứa trước có ? Số con: Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 77 Số để nuôi lứa trước có ? Số con: Ngày cai sữa lợn theo mẹ ? Ngày : 10 Khối lượng lợn thịt thường bán Kg ? Khối lượng : 11 Giá bán lợn thịt ? Giá bán: đồng 12 Thành phần thức ăn hàng ngày lợn bao gồm ? Cám gạo: % Ngô: % Sắn: % Rau xanh bao gồm: 13 Loại chuồng sử dụng để nuôi lợn ? 14 Phương thức chăn thả lợn ? Bắc Quang, Ngày Tháng Năm 201… Chủ hộ chăn nuôi Người điều tra Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp………………… 78 i [...]... 59,27% Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 23 3 I TNG, A IM , NI DUNG V PHNG PHP NGHIấN CU 3.1 i tng, a im nghiờn cu - Ln Bn nuụi trong cỏc nụng h ca huyn Bc Quang, tnh H Giang - a im: huyn Bc Quang, tnh H Giang - ti c tin hnh t thỏng 6/2011 n thỏng 5/2012 3.2 Ni dung nghiờn cu 3.2.1 Cỏc thụng tin chung v vựng nghiờn cu 3.2.1.1 iu kin t nhiờn - V trớ a lý - Khớ hu - a hỡnh t ai 3.2.1.2... hot ng ca th vng v tit progesterone v thỳc y bn nng lm m Trng i hc Nụng Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 5 Vỏ não Hypothalamus GnRH - Thuỳ trớc tuyến yên PL LH FSH Buồng trứng Estrogen Thể vàng Trứng rụng Tuyến sữa Progesteron Sừng tử cung Protasgladine S 2.1 Túm tt c ch iu ho chu k tớnh ca ln cỏi * Cỏc giai on ca chu k ng dc: c chia lm 4 giai on - Giai on trc ng dc (Pro-oestrus): L thi... Nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 27 4 KT QU V THO LUN 4.1 iu kin t nhiờn - kinh t xó hi ca huyn Bc Quang 4.1.1 iu kin t nhiờn 4.1.1.1 V trớ a lý Bc Quang l mt huyn min nỳi nm phớa Nam ca tnh H Giang gm 21 xó v 2 th trn, vi 213 thụn bn Phớa ụng giỏp huyn Chiờm Húa (tnh Tuyờn Quang) Phớa Tõy giỏp huyn Quang Bỡnh v huyn Hong Su Phỡ Phớa Nam giỏp huyn Hm Yờn (tnh Tuyờn Quang) Phớa Bc giỏp huyn V... Huyn cú tng din tớch t nhiờn l 1.098,8 km2, trong ú t lõm nghip chim 70%, cũn li 30% l t sn xut nụng nghip v t khỏc; vi 23.332 h, 107.228 ngi, mt dõn s l 97,6 ngi/km2 Bc Quang l huyn ca ngừ ca tnh H Giang, nờn chim mt v trớ a lý quan trng trong vic phỏt trin kinh t xó hi ca vựng Huyn cú quc l 2 vi chiu di 56km chy qua v l im ni giao thụng gia cỏc huyn trong tnh vi cỏc tnh khỏc, to iu kin cho vic phỏt ... NGHIấN CU 3.1 i tng, a im nghiờn cu - Ln Bn nuụi cỏc nụng h ca huyn Bc Quang, tnh H Giang - a im: huyn Bc Quang, tnh H Giang - ti c tin hnh t thỏng 6/2011 n thỏng 5/2012 3.2 Ni dung nghiờn cu... chỳng tụi tin hnh nghiờn cu ti: c im ngoi hỡnh v kh nng sn xut ca ln Bn nuụi ti huyn Bc Quang, tnh H Giang 1.2 Mc tiờu ca ti - Xỏc nh nng sut sinh sn ca ln Bn nuụi ti huyn Bc Quang - Xỏc nh... vựng nuụi, tớnh bit v la tui cho thy: ln Bn c chn nuụi ph bin cỏc xó vựng cao ca huyn Bc Quang, tnh H Giang cú: - Mu sc lụng da: a s cú lụng en, mt s ớt cú mu lụng c bit l cỏc ln nỏi nuụi nht,