Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 125 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
125
Dung lượng
430,37 KB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - PHẠM THỊ THANH TÚ NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN QUANG, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NHẬN THỨC VÀ ỨNG XỬ CỦA HỘ NÔNG DÂN ĐỐI VỚI RỦI RO DỊCH BỆNH TRONG CHĂN NUÔI LỢN TRÊN ĐỊA BÀN XÃ TÂN QUANG, HUYỆN BẮC QUANG, TỈNH HÀ GIANG Sinh viên : Phạm Thị Thanh Tú Lớp : KTA-K57 Chuyên ngành : Kinh tế Niên khóa : 2012-2016 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Tất Thắng Hà Nội - 2016 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Đồng thời xin cam đoan, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn tất thông tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Phạm Thị Thanh Tú LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu hoàn thành đề tài “Nhận thức ứng xử hộ nông dân đối rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang huyện Bắc Quang tỉnh Hà Giang” khóa luận này, nhận quan tâm giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam; số quan, phòng chuyên môn xã Tân Quang, bạn bè người thân gia đình Nhờ đến nay, khóa luận hoàn thành Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam; Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Thầy – TS Nguyễn Tất Thắng – Người giúp đỡ tận tình, tỉ mỉ chu đáo chuyên môn trình thực nghiên cứu đề tài Thầy người định hướng cho hướng đắn trình nghiên cứu để có kết khóa luận Đồng thời, xin trân trọng cảm ơn Lãnh đạo phòng ban chuyên môn UBND huyện Bắc Quang, xã Tân Quang người dân khu, đặc biệt khu Nghĩa Tân khu Xuân Hòa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tập địa phương Đồng cảm ơn bạn bè gia đình bên động viên giúp đỡ Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân tận tình bảo, hướng dẫn động viên, giúp đỡ để hoàn thành khóa luận Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả khóa luận Phạm Thị Thanh Tú TÓM TẮT KHÓA LUẬN Chăn nuôi nói chung chăn nuôi lợn nói riêng hướng phát triển kinh tế hộ, thoát nghèo làm giàu cho người nông dân nước ta Tuy nhiên, sản xuất chăn nuôi tiềm ẩn nhiều rủi ro thua lỗ chí trắng.Và khác người nông dân đối tượng trực tiếp phải đối mặt với rủi ro đó.Tân Quang xã nằm phía bắc huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang Chăn nuôi lợn dần trở thành ngành sản xuất thu hút tham gia đa số người dân địa phương Tuy tỷ lệ số hộ tham gia chăn nuôi lớn chăn nuôi lợn xã Tân Quang nhiều hạn chế như: quy mô chăn nuôi nhỏ, chủ yếu chăn nuôi tận dụng,… Bên cạnh đó, năm gần chăn nuôi lợn tiềm ẩn nhiều rủi ro dịch bệnh như: tụ huyết trùng, lở mồm long móng… Trước tình hình nhận thức ứng xử hộ chăn nuôi lợn với rủi ro dịch bệnh nào?Làm để nâng cao khả hiểu biết ứng phó hộ với rủi ro chăn nuôi? Xuất phát từ thực tế tiến hành lựa chọn đề tài “Nhận thức vàứng xử hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang” Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng chăn nuôi lợn, rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn, nhận thức ứng xử hộ nông dân rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả nhận thức ứng xử hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh phát triển chăn nuôi lợn hộ nông dân thời gian tới Để làm rõ mục tiêu phục vụ cho việc phân tích tiến hành nghiên cứu, điều tra 60 hộ chăn nuôi lợn khu Nghĩa Tân Xuân Hòa địa bàn xã Tân Quang phân theo quy mô vừa, nhỏ.Số liệu điều tra ghi chép, tập hợp, xử lý phân tích theo phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp sử dụng thang đo Likert Ngoài đề tài sử dụng số hệ thống tiêu như: Chỉ tiêu mô tả tình hình chăn nuôi, tiêu phản ánh nhận thức ứng xử hộ, tiêu phản ánh hiệu kinh tế chăn nuôi, tiêu thể rủi ro chăn nuôi Trong trình nghiên cứu địa bàn xã, kết nghiên cứu mà đạt sau: Thực trạng chăn nuôi lợn hộ nông dân địa xã Tân Quang, huyện Băc Quang, tỉnh Hà Giang: Chăn nuôi xã có xu hướng tăng số hộ chăn nuôi tăng số đầu lợn/ nhà, cho thấy người chăn nuôi địa bàn xã có xu hướng chăn nuôi QMV theo hình thức trang trại, không chăn nuôi theo hình thức nhỏ, lẻ.Chủ hộ chăn nuôi QMV có độ tuổi trung bình thấp chủ hộ QMN Trình độ văn hóa chủ hộ QMV cao so với QMN Trọng lượng xuất chuồng tăng dần theo quy mô hộ Những hộ chăn nuôi QMN chủ yếu sử dụng phương thức chăn nuôi truyền thống dần chuyển qua chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp, công nghiệp Còn hộ chăn nuôi theo QMV đại đa số hộ chăn nuôi theo phương thức bán công nghiệp công nghiệp Phần lớn hộ chăn nuôi chăn nuôi lợn khu dân cư liền kề khu dân cư, địa bàn xã chưa có khu công nghiệp tập trung Tình hình dịch dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã: Rủi dịch bệnh xảy với hai nhóm hộ chăn nuôi theo QMV QMN Ở hai nhóm hộ có lợn nái, lợn con, lợn thịt mắc dịch bệnh có số bị chết dịch bệnh gây nên Qua khảo sát, điều tra đại đa số nhóm hộ đánh giá bệnh lở mồm long móng tụ huyết trùng bệnh xảy nhiều gây hậu nghiêm trọng Bên cạnh tỷ lệ số lợn bị mắc dịch bệnh nhóm hộ chăn nuôi theo QMV nhóm hộ chăn nuôi theo QMN Nguyên nhân hộ chăn nuôi theo QMV có nhận thức, kỹ thuật chăn nuôi biện pháp phòng chống rủi ro dịch bệnh tốt hộ chăn nuôi theo QMN Ngoài nhóm hộ biết trọng đến chi phí thuốc thú y phòng chống dịch bệnh để đạt hiệu sản xuất kinh doanh chăn nuôi lợn, nhiên tỉ lệ thấp có chênh lệch hai nhóm hộ Nhận thức hộ rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn xã: hộ nhận thức lai giống lợn mẹ Móng Cái với bố trắng để tăng khả đề kháng để tránh dịch bệnh xảy cho lợn nuôi Trong thức ăn chăn nuôi hộ nhận thức cho ăn bán công nghiệp công nghiệp lợn lớn nhanh hơn, khả mắc dịch bệnh so với cho ăn tận dụng Các hộ biết tầm quan trọng dịch vụ thú y tìm đến dịch vụ lợn bị mắc bệnh Ngoài nhóm hộ có nhận thức khả lây lan dịch bệnh chăn nuôi lợn để có biện pháp phòng tránh kịp thời để giảm thiểu rủi ro thấp Tuy nhiên nhóm hộ nhận thức phần chưa hiểu biết hết mức độ nghiêm trọng dịch bệnh để có cách phòng chống đúng, tránh cho dịch bệnh bùng phát trở lại Ứng xử hộ rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn xã: Trước nhận thức rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn nhóm hộ có ứng xử sau: Đối với giống để chăn nuôi đại đa số nhóm hộ đều tự sản xuất giống không muốn thay đổi họ cho giống tốt, thiếu giống chăn nuôi mua thêm mua chỗ rõ nguồn gốc Trong thức ăn chăn nuôi nhóm hộ theo QMN dần chuyển qua chăn nuôi theo hình thức bán công nghiệp mà chăn nuôi tận dụng đem lại hiệu thấp khả mắc dịch bệnh lợn cao, nhóm hộ chăn nuôi theo QMV phối trộn TĂCN cho ăn công nghiệp để lợn lớn nhanh có khả đề kháng cao phối trộn theo kinh nghiệm hộ chưa làm theo hướng dẫn ông ty khuyến nông xã Khi có dịch bệnh xảy hai nhóm hộ có ứng xử để giảm thiểu rủi ro, nhóm hộ chăn nuôi theo QMV có nhận thức cao nhóm hộ QMN nên hộ gọi thú y xã, thú y tư nhân đến để chữa lợn bị bệnh, lợn bị chết hộ đem chôn, xã có dịch hộ tìm biện pháp để phòng chống dịch bệnh; nhóm hộ chăn nuôi theo QMN lợn bị bệnh hộ lại bán hiệu thuốc mua tự chữa, lợn chết hộ lại vứt bán với giá rẻ, xã có dịch chưa có biện pháp để phòng chống Nhìn chung nhóm hộ đạt mặc tích cực cách nhận thức ứnn xử với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi bên cạnh tồn hạn chế Từ thực trạng rủi ro dịch bệnh, cách nhận thức ứng xử hộ nông dân với rủi dịch bệnh đề số giải pháp sau: Thứ nhất, phát triển nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ thú y công thú y tư nhân; Thứ hai, Tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật nhận thức người chăn nuôi thú y kỹ thuật chăn nuôi; Thứ ba, Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung; Thứ tư, Tăng cường hỗ trợ cho người chăn nuôi bảo hiểm chăn nuôi, vacxin phòng bệnh, quy hoạch vùng giết mổ tập trung; Thứ năm, Nhóm giải pháp dành riêng cho nhóm hộ MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ Bình quân CN Chăn nuôi CC Cơ cấu ĐVT Đơn vị tính SL Số lượng TĂCN Thức ăn chăn nuôi UBND Ủy ban nhân dân QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa 10 đàn để nuôi đến lợn thịt để tránh lợn cũ lợn xung đột với gây chột lợn, cố thể lây bệnh từ đàn cho đàn cũ Đa số hộ hỏi sử dụng thức ăn công nghiệp có chất lượng uy tín thị trường để sử dụng Con heo vàng, CP,Higro để dùng cho chăn nuôi Đối với thức ăn để phối trộn (gạo, ngô) hộ thường chế biến để tránh phải bảo quản thức ăn tránh nấm mốc cho thức ăn chăn nuôi Trong trình chăn nuôi phát lợn bị bệnh đa số hộ tự chuẩn đoán đại lý thuốc thú y mô tả lại triệu chứng để mua thuốc chữa trị Nếu sau – ngày mà lợn dấu hiệu thuyên giảm hộ mời thú y chữa trị 4) Xuất phát từ việc đánh giá nhận thức ứng xử hộ với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn đưa số giải pháp để nâng cao khả nhận thức ứng xử với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn như: Thứ nhất, phát triển nâng cao chất lượng mạng lưới dịch vụ thú y công thú y tư nhân; Thứ hai, Tập huấn nâng cao trình độ kỹ thuật nhận thức người chăn nuôi thú y kỹ thuật chăn nuôi; Thứ ba, Quy hoạch vùng chăn nuôi lợn tập trung; Thứ tư, Tăng cường hỗ trợ cho người chăn nuôi bảo hiểm chăn nuôi, vacxin phòng bệnh, quy hoạch vùng giết mổ tập trung; Thứ năm, Nhóm giải pháp dành riêng cho nhóm hộ 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị với hộ chăn nuôi - Phải dọn dẹp vệ sinh hàng ngày, tạo môi trường thông thoáng truồng trại chăn nuôi vào mùa đông mùa hè Thay sản xuất nhỏ lẻ mang tính tự phát hộ tích cực ủng hộ tham gia vào khu chăn nuôi tập trung, chyển hướng chăn nuôi theo hướng công nghiệp bán công nghiệp 111 - Thường xuyên học hỏi tìm hiểu nâng cao kiến thức chăn nuôi dịch bệnh chăn nuôi để có biện pháp phòng tránh ứng xử với chăn nuôi cách phù hợp kịp thời - Thường xuyên áp dụng biện pháp phòng bệnh, đặc biệt tiêm phòng vacxin cho vật nuôi để hạn chế dịch bệnh chăn nuôi lợn - Tham gia loại hình bảo hiểm chăn nuôi để hạn chế tác động rủi ro - Thay đổi nhận thức dịch bệnh, rủi ro dịch bệnh để có ứng xử phù hợp - Đa dạng hóa sản xuất để đa dạng hóa nguồn thu hạn chế tác động rủi ro 5.2.2 Đối với cấp quyền - Chính sách khuyến khích, hỗ trợ khu chăn nuôi tập trung Đây hình thức làm giảm tối đa rủi ro liên quan tới dịch bệnh, nhà nước cần cung cấp tài để mở khu chăn nuôi tập trung - Có sách hỗ trợ người chăn nuôi lợn, tăng cường vai trò tổ chức khuyến nông, thú y địa phương - Tạo điều kiện để người dân địa phương tiếp cận sử dụng dịch vụ thú y chất lượng, thuận tiện, nhanh chóng, kịp thời - Trong công tác phòng chống dịch bệnh nhà nước quyền địa phương phải có kết hợp với kết hợp với nông dân chăn nuôi - Đẩy mạnh công tác kiểm tra giám sát chất lượng loại thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi thị trường 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Sỹ An, 2004 Công cụ giảm rủi ro nông nghiệp điều kiện sử dụng công cụ trình gia nhập WTO Tạp chí nghiên cứu kinh tế 323 tháng 4/2005 Lã Thu Bình (2010) Nghiên cứu phản ứng nông hộ chăn nuôi lợn thịt huyện Gia Lâm, thành phố Hà Nội xảy dịch bệnh tai xanh Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Các sách nước liên quan đến phát triển quản lý rủi ro ngành chăn nuôi lợn Chat Master Club (2012): “Rủi ro cần tính tới chăn nuôi” http://chatmasterclub.wordpress.com/2012/05/17/rui-ro-can-tinh-toi-khi- chan-nuoi/ Trần Thị Quỳnh Chi (2007) Kinh nghiệm quản lý rủi ro giá ứng dụng Việt Nam Hội thảo triển vọng thị trường chất lượng Vũ Thị Dân (2009) Nghiên cứu hành vi ứng xử hộ nông dân với sản xuất rau an toàn huyện Gia Lâm, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Thị Gia (2005) “Quản trị rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp” NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Khải Hoàn, 2005 Thực trạng rủi ro hộ nông dân huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Văn Hùng (2012) Nhận thức ứng xử người chăn nuôi phòng chống bệnh cúm gia cầm huyện Sóc Sơn-TP Hà Nội Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Phạm Thị Lam, (2011) ‘Phân tích rủi ro chăn nuôi lợn huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương’, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 11 Niên giám thống kê xã Tân Quang, 2015 12 Nguyễn Trọng Quang, 2013 Nghiên cứu ứng xử hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi gia cầm huyện Việt Yên, tỉnh 113 Bắc Giang Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 13 Trần Đình Thao (2008) Nghiên cứu ứng xử theo nhu cầu thị trường hộ nông dân trồng ngô tỉnh miền Bắc Việt Nam Luận án tiến sĩ Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Chu Thị Thảo (2011) “Xác định nhu cầu bảo hiểm chăn nuôi lợn thịt hộ nông dân huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên” 15 Ninh Xuân Trung(2014) Ứng xử hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Luận văn thạc sĩ kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 16 Ủy ban nhân dân xã Tân Quang, Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế xã hội xã Tân Quang qua năm 2013, 2014, 2015 17 Ủy ban nhân dân xã Tân Quang, Báo cáo công tác chăn nuôi, thú y năm 2015 triển khai nhiệm vụ năm 2016 18 http://khuyennongdaklak.com.vn/kien-thuc-nha-nong/channuoi/261/phong-tri-benh-thuong-gap-tren-heo/ PHỤ LỤC Phiếu điều tra nhận thức ứng xử hộ nông dân rủi ro chăn nuôi lợn xã Tân Quang 114 I Thông tin chung người vấn Họ tên người vấn:………………………………………… Giới tính người vấn: [ ] Nam [ ] Nữ Địa chỉ:…………………………………………………………………… Tuổi người vấn:……………………………………………… II Thông tin chủ hộ Họ tên chủ hộ:………………………………………………………… Giới tỉnh chủ hộ: [ ] Nam [ ] Nữ Trình độ học vấn chủ hộ: [ ] Tiểu học [ ] Trung học sở/Trung học phổ thông [ ] Cao đẳng/đại học [ ] Khác Tổng số nhân hộ:……………………………………… Tổng số lao động hộ: ……………………………………… Tổng số lao động tham gia chăn nuôi lợn hộ: ……………………………………… Hộ tham gia tập huấn chăn nuôi lợn [ ] Đã tham gia [ ] Chưa tham gia Số năm chăn lợn hộ…………… năm III Thông tin sở vật chật phục vụ chăn nuôi lợn Diện tích chuồng trại hộ: ………………………………m2 Loại chuồng hộ sử dụng [ ] Kiến cố/bán kiên cố [ ] Chuồng tạm Chuồng trại hộ xây dựng đâu [ ] Trong khu dân cư [ ] Ngoài khu dân cư 115 [ ] Liền kề khu dân cư Phương thức chăn nuôi lợn hộ [ ] Tận dụng [ ] Công nghiệp [ ] Bán công nghiệp Trong năm 2015 ông/bà nuôi lứa lợn: …………… Tổng số lợn nuôi năm 2015…………….con Tổng khối lượng lợn xuất chuồng năm 2015…………….kg IV Thông tin dịch bệnh Trong năm 2015 gia đình ông bà có lợn bị bệnh không? [ ] Lợn nái bị bệnh [ ] Lợn bị bệnh [ ] Lợn thịt bị bệnh Trong năm 2015 lợn ông bà có bị bệnh không? [ ] Có [ ] Không Nếu có, lợn bị bệnh gì? [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn Trong năm 2015 ông bà có lợn bị chết không? [ ] Có [ ] Không Nếu có, lợn ông bà bị chết bệnh [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn 116 Trong trình lợn nái lợn ông bà bị bệnh gì? [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn Trong trình nuôi lợn nái, lợn gia đình ông bà có bị chết không? [ ] Có [ ] Không Nếu có, lợn nái ông bà bị chết bệnh gì? [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn Trong trình lợn lợn ông bà bị bệnh gì? [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn 10.Trong trình nuôi lợn con, lợn gia đình ông bà có bị chết không? [ ] Có [ ] Không 11.Nếu có, lợn ông bà bị chết bệnh gì? 117 [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn 12.Trong trình nuôi lợn thịt, lợn ông bà có bị bệnh không? [ ] Có [ ] Không 13.Nếu có, lợn thịt gia đình ông bà bị bệnh gì? [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn 14.Trong trình nuôi lợn thịt ông bà, lợn thịt có bị chết không? [ ] Có [ ] Không 15.Nếu có, lợn thịt gia đình ông bà chết bệnh gì? [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Hội chứng ỉa [ ] Bệnh đường sinh sản [ ] Dịch tả [ ] Sốt [ ] Viêm phổi [ ] Bại liệt, khớp [ ] Đóng dấu lợn [ ] Phù đầu [ ] Thương hàn V Nhận thức ứng xử hộ dịch bệnh chăn nuôi lợn 118 Nguồn gốc giống lợn sử dụng chăn nuôi lợn gia đình ông/bà? [ ] Tự sản xuất giống [ ] Mua giống Nếu mua gia đình ông bà mua giống lợn đâu? [ ] Các hộ chăn nuôi lợn khác xã [ ] Mua thương lái [ ] Mua trung tâm giống, trại giống Đánh giá hộ dịch vụ thú y [ ] Thú y viên chuẩn đoán bệnh tốt hộ nông dân tự chuẩn đoán [ ] Mua thuốc thú y xã, huyện tốt mua thuốc người bán thuốc thông thường Ông bà thường mua thuốc thú y đâu? [ ] Mua đại lý, cửa hàng thuốc thú y xã [ ] Mua thuốc thú y xã [ ] Khác Theo hộ bệnh lở mồm long móng lợn lây qua nguồn nào? [ ] Qua nguồn nước sử dụng cho chăn nuôi lợn [ ] Qua không khí [ ] Qua người thú y từ nơi có bệnh chuồng lợn nhà [ ] Qua người bán thức ăn chăn nuôi từ nơi có bệnh nơi bệnh Theo ông/bà bệnh tụ huyết trùng lợn lây qua nguồn nào? [ ] Qua nguồn nước sử dụng cho chăn nuôi lợn [ ] Qua không khí [ ] Qua người thú y từ nơi có bệnh chuồng lợn nhà [ ] Qua người bán thức ăn chăn nuôi từ nơi có bệnh nơi bệnh [ ] Qua người chăn nuôi mang nguồn bệnh từ nơi khác Đánh giá hộ phạm vi lây lan bệnh lở mồm long móng chăn nuôi lợn [ ] Chỉ lây đàn [ ] Lây hộ chăn nuôi gần 119 [ ] Lây tất hộ chăn nuôi xã không áp dụng biện pháp phòng dịch Đánh giá hộ pham vi lây lan bệnh tụ huyết trung chăn nuôi lợn [ ] Chỉ lây đàn [ ] Lây hộ chăn nuôi gần [ ] Lây tất hộ chăn nuôi xã không áp dụng biện pháp phòng dịch Trong trinh chăn nuôi lợn hộ thường sử dụng loại vacxin để phòng bệnh cho lợn? [ ] Lở mồm long móng [ ] Tụ huyết trùng [ ] Phó Thương hàn [ ] Dịch tả [ ] Suyễn [ ] Phù đầu [ ] Đóng dấu lợn VI Chi phí sản xuất lợn hộ Số lượng lợn nuôi …… (con) số lượng lợn bán …… … (con) Thời gian nuôi (ngày) 3.Chi phí giống 3.1 Nếu hộ tự sản xuất giống Số lượng lợn cho lứa gần (con) Số lượng lợn giữ lại nuôi .số kg/con 120 Các loại chi phí Số lượng Giá (000/kg) Thành tiền (000 đ) Chi phí nái ban đầu (bao gồm tất loại chi phí thời kỳ kiến thiết nái) Số lứa ước tính cho nái Chi phí thức ăn thời gian chờ (giữa lứa) Chi phí thụ tinh lứa cuối Chi phí thức ăn cho lợn mẹ lúc mang thai Chi phí thức ăn cho lợn mẹ lúc nuôi Chi phí thức ăn cho lợn đến tách mẹ Chi phí khác (thú y cho lợn mẹ lợn ) 3.2 Nếu hộ mua Số mua (con); số kg/con Tổng số tiền (000 VNĐ) 121 Chi phí thức ăn cho lợn thịt Loại thức ăn Lượng cám/(kg) Giá(‘000/kg) Thành tiền (000VND) Đậm đặc Cám hỗn hợp Cám hỗn hợp thịt Cám gạo (gạo) Ngô 5.Chi phí thú y cho lợn thịt Các loại chi phí Thành tiền (000 VND) Thuốc phòng bệnh Thuốc chữa bệnh Khử trùng chuồng trại Chi phí khác Chi phí khác (BQ/tháng) Loại chi phí ĐVT Thuê lao động Tiền điện Nước Vận chuyển cám Vận chuyển (mua, bán) lợn Công cụ dụng cụ nhỏ Phần thu 122 Số lượng Đơn giá (000đ) Thành tiền (000đ) Diễn giải Số (con) Trọng lượng (kg) Giá bán (000đ) Tổng doanh thu (tr Đồng) Tổng số lợn nuôi - Bán - Chết - Khác 8.Phân bổ thời gian cho chăn nuôi lợn cho lứa bán gần (thời gian làm tính theo công lao động) Số giờ/ngày Các công việc Số ngày Mua lợn giống Chuẩn bị thức ăn cho Vệ sinh chuồng ăn Chữa bệnh Tiêm phòng Bán lợn (gọi người bán, thức ăn cânMua lợn…) 8.Khác Trong tương lai, ông bà có định thay đổi nguồn mua lợn không? [ ] Có [ ] Không [ ] Không biết Nếu có, thay đổi nào? [ ] 1= Chuyển sang tự sản xuất; [ ] 2= Chuyển sang mua người quen; [ ] 3= Rõ nguồn gốc mua; [ ] 4= Khác …………………… Trong thời gian tới, liệu ông bà có thay đổi loại giống không? [ ] 1= Có, [ ] 2= Không, Nếu có, thay đổi nào? [ ] 1= Chuyển sang nuôi lợn lai, 123 [ ] 3= Không biết [ ] 2= Chuyển sang nuôi lợn ngoại, [ ] 3= Khác Khi lợn hộ gia đình bị ốm ông/ bà thường làm Lựa chọn Lựa chọn Bán [ ] Có [ ] Không Mổ thịt tiêu dùng hộ [ ] Có [ ] Không Tự chữa trị [ ] Có [ ] Không Gọi thú y viên [ ] Có [ ] Không Tự chữa, không đỡ gọi thú y [ ] Có [ ] Không Không làm [ ] Có [ ] Không Khi lợn hộ bị chế ông/bà thường làm Lựa chọn Lựa chọn Mổ thịt tiêu dùng hộ [ ] Có [ ] Không Vứt [ ] Có [ ] Không Chôn [ ] Có [ ] Không Hỏi tư vấn thú y [ ] Có [ ] Không Bán với giá rẻ [ ] Có [ ] Không 124 Khi xã dịch ông/bà thường làm Lựa chọn Lựa chọn Bán [ ] Có [ ] Không Tăng cường phun thuốc khử trùng [ ] Có [ ] Không Không cho người vào thăm [ ] Có [ ] Không chuồng Không làm 125 [ ] Có [ ] Không ... thức ứng xử hộ nông dân với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn; - Đánh giá nhận thức ứng xử hộ rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn thái độ hộ với rủi ro chăn nuôi lợn hộ nông dân xã Tân Quang, huyện Bắc. .. cứu Rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn gì? Thế nhận thức người chăn nuôi với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn? Thế ứng xử người chăn nuôi với rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn? 15 Chăn nuôi lợn xã Tân. .. nhận thức ứng xử hộ nông dân rủi ro dịch bệnh chăn nuôi lợn địa bàn xã Tân Quang, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao khả nhận thức ứng xử hộ nông dân với rủi ro