1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhân thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức, nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

104 1,3K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ THU THẢO NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN VỀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC VÀ GẮN BÓ TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.HCM - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH ĐOÀN THỊ THU THẢO NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN VỀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC VÀ GẮN BÓ TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học TS. NGUYỄN HỮU DŨNG TP.HCM - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi là Đoàn Thị Thu Thảo, tác giả của luận văn tốt nghiệp cao học “Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức: Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam”. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu trong đề tài này được thu thập và sử dụng trung thực. Kết quả nghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất kỳ nghiên cứu nào và cũng chưa được trình bày hay công bố trong bất kỳ công trình khoa học nào. Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với cam kết này. Tp.HCM, tháng 06 năm 2014 Đoàn Thị Thu Thảo MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC PHỤ LỤC Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Phương pháp nghiên cứu 3 1.4.1. Nguồn dữ liệu sử dụng 3 1.4.2. Phương pháp thực hiện 3 1.5. Kết cấu của luận văn 3 Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 4 2.1. Lý thuyết trao đổi xã hội (Social exchange theory) 4 2.2. Lý thuyết hợp đồng tâm lý (Psychological contract theory) 5 2.3. Tổng quan về sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức 7 2.3.1. Sự thỏa mãn công việc 7 2.3.2. Gắn bó tổ chức 8 2.4. Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn công việc 10 2.5. Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực, sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức 12 2.6. Mô hình nghiên cứu đề xuất 13 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 3.1. Thiết kế nghiên cứu 15 3.1.1. Phương pháp nghiên cứu 15 3.1.1.1. Nghiên cứu sơ bộ 15 3.1.1.2. Nghiên cứu chính thức 15 3.1.2. Quy trình nghiên cứu 16 3.1.3. Đối tượng khảo sát 16 3.1.4. Mẫu nghiên cứu 16 3.2. Xây dựng thang đo 17 3.2.1. Nhận thức về hệ thống quản trị nguồn nhân lực 17 3.2.2. Sự thỏa mãn công việc 19 3.2.3. Gắn bó tổ chức 20 3.3. Kiểm định sơ bộ thang đo 22 3.3.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha 22 3.3.2. Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA) 22 3.3.3. Phân tích tương quan và hồi quy 24 Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 26 4.1. Thống kê mô tả 26 4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu 29 4.2.1. Kiểm định độ tin cậy thang đo bằng Cronbach alpha 29 4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 34 4.2.2.1. Phân tích EFA đối với các thành phần của nhận thức nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực 34 4.2.2.2. Phân tích EFA đối với các thành phần của sự thỏa mãn công việc 36 4.2.2.3. Phân tích EFA đối với các thành phần của gắn bó tổ chức 39 4.2.2.4. Mô hình nghiên cứu điều chỉnh 40 4.2.3. Kiểm định giả thuyết và mô hình nghiên cứu 41 4.2.3.1. Ảnh hưởng của các thành phần nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực lên sự thỏa mãn công việc 41 4.2.3.2. Ảnh hưởng của sự thỏa mãn công việc đến gắn bó tổ chức 44 Chương 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 48 5.1. Phương pháp thực hiện nghiên cứu 48 5.2. Kết quả nghiên cứu chính 48 5.3. Đóng góp của nghiên cứu 49 5.4. Hàm ý cho nhà quản trị 50 5.5. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 52 TÀI LIỆU KHAM THẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT 1. EFA: Exploratory Factor Analysis 2. HRM: Human Resource Management 3. KMO: Kaiser – Meyer – Olkin 4. JDI: chỉ số mô tả công việc 5. PGD: Phòng giao dịch 6. SET: Social exchange theory 7. SEM: mô hình cấu trúc tuyến tính 8. TMCP: thương mại cổ phần 9. Tp.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh 10. Vietcombank: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Thang đo nhận thức của nhân viên về hệ thống HRM Bảng 3.2: Thang đo sự thỏa mãn công việc Bảng 3.3: Thang đo các thành phần gắn bó tổ chức Bảng 4.1: Thống kê mẫu khảo sát Bảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy thang đo Staff Bảng 4.3: Kiểm định độ tin cậy thang đo Lead Bảng 4.4: Kiểm định độ tin cậy thang đo CC Bảng 4.5: Kiểm định độ tin cậy của các thang đo Bảng 4.6: KMO và Barlett của các thành phần nhận thức nhân viên về hệ thống HRM Bảng 4.7: Bảng ma trận xoay của các thành phần nhận thức nhân viên về hệ thống HRM khi EFA lần 1 Bảng 4.8: Bảng ma trận xoay của các thành phần nhận thức nhân viên về hệ thống HRM khi EFA lần 2 Bảng 4.9. KMO và Barlett của các thành phần của sự thỏa mãn công việc Bảng 4.10: Bảng ma trận xoay của các thành phần của sự thỏa mãn công việc khi EFA lần 1 Bảng 4.11: Bảng ma trận xoay của các thành phần của sự thỏa mãn công việc khi EFA lần 2 Bảng 4.12: KMO và Barlett của các thành phần của gắn bó tổ chức Bảng 4.13: Ma trận xoay các nhân tố của các thành phần của gắn bó tổ Bảng 4.14 : Tương quan giữa các thành phần nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn công việc Bảng 4.15 : Mô hình hồi quy của các thành phần nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc Bảng 4.16 : Hệ số hồi quy của các thành phần nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn công việc Bảng 4.17: Tương quan giữa sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức Bảng 4.18: Mô hình hồi quy của sự thỏa mãn công việc đến gắn bó tổ chức Bảng 4.19: Hệ số hồi quy của sự thỏa mãn công việc đến gắn bó tổ chức Bảng 4.20: Tóm tắt kết quả kiểm định các giả thuyết của mô hình DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Mô hình nghiên cứu đề xuất Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu [...]... ở Việt Nam các ngân hàng hầu như cũng chưa thực sự quan tâm và đầu tư đúng mực cho công tác quản trị nguồn nhân lực để tạo ra sự thỏa mãn công việc cho nhân viên và từ đó gia tăng sự gắn bó của nhân viên đối với ngân hàng Nghiên cứu này tìm hiểu nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức: Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt. .. việc H3: nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị bù đắp có ảnh hưởng tích cực tới sự thỏa mãn công việc H4: nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị duy trì có ảnh hưởng tích cực tới sự thỏa mãn công việc 2.5 Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực, sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức Có rất nhiều nghiên cứu phát hiện ra rằng sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức đều... nhận thức về hệ thống quản trị định hình nhân sự, (2) nhận thức về hệ thống quản trị phát triển, (3) nhận thức về hệ thống quản trị bù đắp, (4) nhận thức về hệ thống quản trị duy trì Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị định hình nhân sự được dựa trên việc lập kế hoạch nhân sự của công ty, tuyển dụng, việc làm và hoạt động sản 11 xuất kinh doanh Trong khi nhận thức của nhân viên về hệ thống quản. .. của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tới sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức; Dựa vào mô hình nghiên cứu của Hsu (2002) cũng nghiên cứu Chung-Hwa trước khi tư hữu hóa cũng đưa ra kết luận tương tự là nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tới sự thỏa mãn công việc gắn bó tổ chức Và vì tác giả chỉ quan tâm đến nhận thức của nhân viên Vietcombank... của hệ thống quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến nhận thức của nhân viên và sự 12 thỏa mãn công việc của họ Dựa vào các cơ sở bên trên, đề tài đề xuất các giả thuyết sau đây: H1: nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị định hình nhân sự có ảnh hưởng tích cực tới sự thỏa mãn công việc H2: nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị phát triển có ảnh hưởng tích cực tới sự thỏa mãn công việc. .. Việt Nam 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu nêu trên, các mục tiêu cần nghiên cứu của đề tài là: - Xác định các nhân tố của nhận thức nhân viên về hệ thống quản trị nguồn 3 nhân lực ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc - Đo lường mối quan hệ giữa sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức tại ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam trên địa bàn Tp.HCM - Hàm ý đối với các nhà quản trị của. .. điểm của lý thuyết hợp đồng tâm lý 2.3 Tổng quan về sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức 2.3.1 Sự thỏa mãn công việc Sự thỏa mãn công việc được công nhận như là một chủ đề quan trọng trong hành vi của tổ chức bởi vì nó có liên quan đến sức khỏe về thể chất và tinh thần của nhân viên (Oshagbemi, 1999) hay nói cách khác sự thỏa mãn công việc là kết hợp sự thỏa mãn của nhân viên về cả tâm lý và thể... Vietcombank về hệ thống quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tới sự thỏa mãn công việc không và từ đó có ảnh hưởng tới mức độ gắn bó tổ chức của họ hay không Và từ những cơ sở lý thuyết trình bày ở các phần trên, mô hình nghiên cứu của đề tài được đề xuất như sau: Nhận thức của nhân viên về hệ thống HRM: + Nhận thức về hệ thống quản trị định hình Sự thỏa nhân sự + Nhận thức về hệ thống quản trị phát triển... việc tại các ngân hàng có sử dụng hệ thống HRM cũng như những ảnh hưởng của nó lên hành vi và hiệu suất công việc của họ Như vậy, một mục tiêu của nghiên cứu này có liên quan tới nhận thức của nhân viên như thế nào về hệ thống quản trị nguồn nhân lực ảnh hưởng tới sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức của nhân viên Nghiên cứu này theo cách phân chia hệ thống quản trị nguồn nhân lực của Huang’s (2004)... thần làm việc của nhân viên Main4 Ngân hàng luôn quan tâm và coi trọng ý kiến của nhân viên trong việc đưa ra quyết định 19 3.2.2 Sự thỏa mãn công việc Bài nghiên cứu này dựa theo quan điểm của Wexly và Yukl (1997), sự thỏa mãn công việc được chia thành 4 khía cạnh: sự thỏa mãn về nhiệm vụ, sự thỏa mãn về khen thưởng, sự thỏa mãn về thăng tiến và sự thỏa mãn về lãnh đạo Ngoài ra, dựa vào nghiên cứu các . 2.3. Tổng quan về sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức 7 2.3.1. Sự thỏa mãn công việc 7 2.3.2. Gắn bó tổ chức 8 2.4. Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực và sự thỏa mãn. NHẬN THỨC CỦA NHÂN VIÊN VỀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC ĐẾN SỰ THỎA MÃN CÔNG VIỆC VÀ GẮN BÓ TỔ CHỨC: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: QUẢN TRỊ. nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức: Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

Ngày đăng: 06/08/2015, 15:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w