Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Nhân thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức, nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 63)

Cũng như bất kỳ dự án nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có nhiều hạn chế.

Một là, nghiên cứu này chỉ thực hiện tại các chi nhánh của ngân hàng Vietcombank ở khu vực Tp,HCM. Khả năng tổng quát hóa kết quả của nghiên cứu sẽ cao hơn nếu nó được lặp lại tại một số thành phố khác nữa tại Việt Nam hoặc trên toàn hệ thống của ngân hàng Vietcombank. Hoặc thực hiện khảo sát ở các ngân hàng nhà nước, ngân hàng quốc doanh và ngân hàng nước ngoài để có thể đánh giá, so sánh đối chiếu kết quả nghiên cứu.

Hai là, nghiên cứu này chỉ mới chỉ ra mối quan hệ giữa nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực lên sự thỏa mãn công việc và từ đó tác động đến sự gắn bó tổ chức. Các nhà nghiên cứu tương lai có thể tìm hiểu mối quan hệ nhân quả giữa mức độ thỏa mãn công việc và mức độ gắn bó tổ chức, vì chủ đề này vẫn còn đang gây nhiều tranh cãi về mặt lý thuyết trong đó khía cạnh (mức độ thỏa mãn công việc hay mức độ gắn bó tổ chức) đóng vai trò là nhân tố quyết định nhân tố còn lại. Hơn nữa, nghiên cứu cũng chưa đánh giá về mối quan hệ giữa nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực có ảnh hưởng tích cực hay không đến mức độ gắn bó tổ chức. Đây cũng là một hướng nghiên cứu trong tương lai.

Ba là, đối tượng được khảo sát theo thống kê cho thấy chủ yếu là các nhân viên có cấp bậc nhân viên, số lượng kiểm soát viên và trưởng, phó phòng trở lên rất ít. Hơn nữa thời gian công tác ở ngân hàng của các đối tượng khảo sát phần lớn từ 2

đến dưới 5 năm nên chưa đánh giá được tổng quát sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức của toàn thể người lao động.

TÀI LIỆU KHAM THẢO

Tài liệu bằng tiếng Việt

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội, Nhà xuất bản Thống kê.

Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2011), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, tái bản lần 2, Nhà xuất bản Lao Động.

Nguyễn Nhật Tân (2009), Các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên ngân hàng thương mại cổ phần tại Tp.HCM, Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế Tp.HCM.

Tài liệu bằng tiếng Anh

Al-Aameri, A. (2000). Job Satisfaction and Organizational Commitment for Nurses. Saudi Medical Journal, 21(6), 531–535.

Allen, N.J., Meyer, J.P. (1990). The measurement and antecedents of affective,continuance and normative commitment to the organization. Journal of Occupational Psychology, (63), 1-18.

Bagozzi, R.P., Yi, Y. (1988). On the evaluation of structural equation models.

Journal of the Academy of Marketing Science , 16(1), 74-94.

Baruch, Y. (1997). Evaluating quality and reputation of Human Resource Management. Personnel Review, 27(5), 377-394.

Blau, P. (1964). Exchange and power in social life. NewYork: Wiley.

Blegen, M. A. (1993). Nurses‘ Job Satisfaction: A Meta-Analysis of Related Variables. Nursing Research, 36-40.

Bolon, D. (1997). Organizational citizenship behavioramong h multidimensional analysis involving job satisfaction and organizational commitmentospital employees: A. Journal of Hospital and Health Services Administration, 42(2), 221- 241.

Chang, C. (1994). Psychology, (2nd Edition). Tunghua, Taipei.

Cheung, C., Scherling, A.S. (1999). Job satisfaction, work values, and sex difference in Taiwan’s organizations. The Journal of Psychology, 133(3), 563-575.

Chiang, M. (1999). The development of organizational emotion and psychological contract. Educational Resources and Research, 30, 7-10.

Cron, W.L., Slocum, W.J. (1986). The influence of career stages on salespeople’s job attitudes, work perception, and performance. Journal of Marketing Research, 5(1), 119-129.

Durkin, M.,& Bennet, H. (1999). employee commitment in retail banking: Identifying and exploring hidden dangers. Internetional Journal of Banking, 17(3), 124-137.

Eisenberger,R., Huntington, R., Hutchison, S., & Sowa, D. (1986). Perceived organizational support. Journal of Applied Psychology, 71, 500-507.

Eisenberger, R.,Fasolo,P.,&Davis-LaMastro,V. (1990). Perceived organizationa lsupport and employee diligence commitment, and innovation. Journal of Applied Psychology, 75, 51-59.

Emerson, R. (1976). Imerial administration as exchange network: The length of dynastic role in the Mughal empire. Inst. Sociol. Res., Univ. Wash.

Feinstein, A.H.,& Vondrasek, D. (2001). Relationships between job satisfaction and organizational commitment among restaurant employees. Journal of Hospitality, Tourism, and Leisure Science.

Gerbing, W.D.,& Anderson, J.C. (1988). An update paradigm for scale development incorporating unidimensionality and its assessments, Journal of Marketing Research. 25(2), 186 - 192

Gouldner, A. W. (1960). The norm of reciprocity: A preliminary statement.

American Sociological Review , 25, 161–178. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Guest, D.E., Sparrow. (1998). Is the psychological contract worth taking seriously? . Journal of Organizational Behavior, 19(3), 649-664.

Hall, D. T., & Moss, J. E. (1998). The new protean career contract: Helping organizations and employees adapt. Organizational Dynamics, 26, 22–37.

Herriot, P., Pemberton, C. (1995). A new deal for middle managers. People Management, 15(6), 32-34.

Herzberg, F ., Mausner, B., & Snyderman, B. (1959). The motivation to work.

New York: Wiley.

Homans, C. G. (1961). Social Behavior: Elementary form. New York: Harcourt, Brace & World.

Hsu-cheng, P. (2002) The study on the relationship of the staff perception to the human resource management system in the pre-privatization of state-run business and organizational commitment – taking the CTHSas an example. Department of Human Resource Management, Sun Yat-Sen University.

Hsu, H.-Y. (2009). Organizational Learning Culture's Influence on Job Satisfaction, Organizational Commitment, and Turnover Intention among R&D Professionals in Taiwan during an Economic Downturn.

Huang, I.C. (2004). Academy of human resource management, (2nd Edition).

San Ming Bookstore, Taipei.

Huang, L.C., Su, K.J., Hsu, C.P., Lin, C.S. (2004). The study on the relationship among staff's perception of the HRM system, job satisfaction, role cognitive conflict and organizational commitment after the privatization of state-run business of ChungHwa Telecommunications Co.Ltd.

Iaffaldano, M.T., & Muchinsky, P.M. (1985). Job satisfaction and job performance: A meta-analysis. Psychological Bulletin, 97, 251-273.

Jabnoun, Al-Tamimi (2003). Measuring perceived service quality at UAE commercial banks. International Journal of Quality and Reliability Management, 458 - 472

Kraut, A. I. (1975). Predicting turnover of employees from measured job attitudes. Organizational Behavior and Human performance , 13, 233-243.

Locke, E. (1976). Nature and causes of job satisfaction. In I. M. (Ed.),

Handbook of industrial and organizational psychology (pp. 1297-1349). Chicago: Rand McNally.

Mannheim, B., Baruch, Y., & Tal, J. (1997). Alternative Models for Antecedents and Outcomes of Work Centrality and Job Satisfaction of High-tech Personnel.

Human Relations, 50(2), 1537-1562.

Martin, G., Staines, H., & Pate, J. (1998). Linking job security and career development in a new psychological contract. Human Resource Management Journal, 8, 20–40.

Mathieu, J. E., & Zajac, D. M. (1990). A review and meta-analysis of the antecedents, correlated, and consequences of organizational commitment.

Psychological Bulletin, 108(2), 171-194.

McDonald, D.J., Makin, P.J. (2000). The psychological contract, organizational commitment and job satisfaction of temporary staff. Leadership and Organization Development Journal, 21(1), 84-91.

McLean Parks, J., & Kidder, D. A. (1994). “Till death us do part...”: Changing work relationships in the 1990s. Trends in Organizational Behavior, 1, 111–136.

Meyer, J. (1990). Organizational Socialization Tactics: A Longitudinal Analysis of Links to Newcomers‘ Commitment and Role Orientation. The Academy of Management Journal, 33(4), 847-58.

Meyer, J. P., & Allen, N. J. (1991). A three-component conceptualization of organization commitment. Human Resource Management Review, 1(1), 61-98.

Meyer, J. P.,& Allen, N. J. (1997). Commitment in the workplace: Theory, research, and application. Thousand Oaks, CA: Sage.

Meyer, J. P., Allen, N. J., & Smith, C. A. (1993). Commitment to Organizations and Occupations: Extension and Test of a Three-component Conceptualization.

Journal of Applied Psychology, 78 (4), 538-52.

Ming-Kuen Wang, Kevin P.Hwang. (2012). The impact of Employee Perceptions of Human Resource Management Systems on Job Satisfaction and

Organizational Commitment during Privatization the Transformations of Privatization: An Empirical Study of Telecommunications Corporations in Taiwan. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Asia Pacific Management Review, 17(3), 321-342.

Moorman, R.H., Blakely, G.L., Niehoff, B.P. (1998). Does organizational support mediate the relationship between procedural justice and organizational citizenship behavior?A group value model explanation. Academy of Management Journal, 41, 351-357.

Morrison, E. W.,& Robinson, S. L. (1997). When employees feel betrayed: A model of how psychological contract violation develops. Academy of Management Review, 22, 226–256.

Moser, K. (1997). Commitment in Organizations. Psychologies, 41 (4), 160-70. Mowday, R. T. (1998). Reflections on the study and relevance of organizational commitment. Human Resource Management Review, 8(4), 387-401.

Mueller, C.W., Wallace, J.E. and Price, J.L. (1992). Employee Commitment: Resolving Some Issues. Work and Occupation, 19, 211-36.

Nelson, B. (2007). Bank of America: Improving turnover. Retrieved from http://meetingsnet.com/Coporatemeetingsicentives/incentives/best_practices/meetin gs_bank_america_improving/.

Oshagbemi, T. (1999). Academics and their managers: A comparative study in job. Personnel Review, 28(1/2), 108-123.

Petty, L.W., McGee, R. M. và Cavender, J. W. (1984). A meta-Analysic of the relationship between individual job satisfaction and individual performance.

Academy of Management Review, 9, 712-721.

Reiner, D.M., Zhao, J. (1999). The determinants of job satisfaction among United States air force security police. Review of Personnel Administration, Sum, 5- 18.

Rhoades, L. E. (2001). Affective commitment to the organization: The

contribution of perceived organizational support. Journal of Applied Psychology, 86, 825–836.

Riketta, M. (2002). Attitudinal organizational commitment and job performance: A meta-analysis. Journal of Organizational Behavior, 23(3), 257-266.

Robbins SP (1996). Organizational Behavior: Concepts, Controversies and Applications. (7th ed.), Englewood. Cliffs, NJ:Prentice Hall, Inc.

Robinson, S. L. (1996). Trust and breach of the psychological contract.

Administrative Science Quarterly, 41, 574–599.

Robinson, S. L., & Morrison, E. W. (1995). Psychological contracts and OCB: The effect of unfulfilled obligations on civic virtue behavior. Journal of Organizational Behavior, 16, 289–298.

Robinson, S. L., & Morrison, E. W. (2000). The development of psychological contract breach and violation: A longitudinal study. Journal of Organizational Behavior, 21, 525–546.

Robinson, S. L., & Rousseau, D. M. (1994). Violating the psychological contract: Not the exception but the norm. Journal of Organizational Behavior, 15, 245–259.

Robinson, S. L., Kraatz, M. S., & Rousseau, D. M. (1994). Changing obligations and the psychological contract: A longitudinal study. Academy of Management Journal, 37, 137–152.

Rousseau, D. M. (1989). Psychological and implied contracts in organizations.

Employee Responsibilities and Rights Journal, 2, 121–139.

Rousseau, D. M. (1995). Psychological contracts in organizations: Understanding written and unwritten agreements. Thousand Oaks, CA: Sage Publications.

Rousseau, D.M., McLean Parks, J. (1993). The contract of individuals and organizations. In L.L. Cummings., B.M. Staw (Eds). Researchin organizational behavior, 15, 1-43. JAI Press, CT, Greenwich.

Rupp, D.E., Cropanzano, R. (2002). The mediating effects of social exchange relationships in predicting workplace outcomes from multifoci organizational justice. Organizational Behavior and Human Decision Processes, 89, 925-946.

Smith PC, Kendall LM, Hulin CL. (1969). Measurement of Satisfaction in Work and Retirement. Chicago: Rand McNally

Shore, L. M., & Barksdale, K. (1998). Examining degree of balance and level of obligation in the employment relationship: A social exchange approach. Journal of Organizational Behavior, 19, 731–744.

Taylor, D. (1999). Managing job satisfaction. Australian CPA, 69(1), 46-47. Turnley, W. H., & Feldman, D. C. (1999). The impact of psychological contract violations on exit, voice, loyalty and neglect. Human Relations, 52, 895–922.

Valentine, S., Godkin, L., & Lucero, M. (2002). Ethical Context, Organizational Commitment, and Person-Organization Fit. Journal of Business Ethics, 41(4), 349- 60.

Vandenberghe, C., & Tremblay, M. (2008). The role of pay satisfaction and organizational commitment in turnover intentions: A two-sample study. Journal of Business and Psychology, 22(3), 275-286. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Wang, M.K. (1996) The study of employee’s morale on the telecommunication change environment in privatize. Working paper no. 96. Human Resource Discussion Series, National Chung Hsing University.

Wang, M.K., Hwang, K.P. (2012). The Impact of Employee Perceptions of Human Resource Management Systems on Job Satisfaction and Organizational Commitment during Privatization the Transformations of Privatization: An Empirical Study of Telecommunications Corporations in Taiwan. Asia Pacific Management Review, 17(3), 321-342.

Waters, L.K, Roach, D., & Waters, C.W. (1976). Estimates of future tenure, satisfaction and biographical variables as preditors of termination. Personnel Psychology, 29, 57-60.

Wayne, S. J., Shore, L. M., & Liden, R. C. (1997). Perceived organizational support and leader-member exchange: A social exchange perspective. Academy of Management Journal, 40, 82–111.

Weiss, D.J., Dawis, R.V., England, G.W., Lofquist, L.H. (1967). Manual for Minnesota satisfaction questionnaire of vocational psychology research. University of Minnesota .

Wexley, K.N, Yukl, G.A. (1997). Organizational behavior and personal psychology. Homewood III: Richard D, Irwin .

William H. Turnley, Mark C. Bolino, Scott W. Lester, James M. Bloodgood. (2003). The Impact of Psychological Contract Fulfillment on the Performance of In- Role and Organizational Citizenship Behaviors. Journal of Management, 29(2) 187–206.

Zacharatos, A., Barling, J., Iverson, R.D. (2005). High-performance work systems and occupational safety. Journal of Applied Psychology, 90(1), 77-93.

PHỤ LỤC 1

DÀN BÀI THẢO LUẬN NHÓM

Phần I. Giới thiệu

Xin chào Anh/Chị!

Tôi tên là Đoàn Thị Thu Thảo, hiện nay tôi đang là học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh của trường đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Hiện tại, tôi đang tiến hành thực hiện Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Nhận thức nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc và sự gắn bó tổ chức: Nghiên cứu trường hợp Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ".

Trước tiên tôi trân trọng cảm ơn các anh, chị đã dành thời gian tham gia với tôi. Tôi rất hân hạnh được đón tiếp và thảo luận với các anh, chị về chủ đề này. Và cũng xin chú ý là không có quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của các anh, chị đều giúp ích cho nghiên cứu của tôi.

Thời gian dự kiến là hai giờ.

Xin giới thiệu thành phần buổi trao đổi, thảo luận gồm có:

1.Bà Huỳnh Thị Phụng - Trưởng phòng Hành Chính - Nhân sự Chi nhánh Bến Thành

2.Bà Hồ Thị Thu Hà - Phó Phòng Hành Chính - Nhân sự Chi nhánh Vĩnh Lộc 3.Bà Trịnh Thị Hảo - Chuyên viên Nhân sự Chi nhánh Vĩnh Lộc

4.Ông Hồ Viết Khương - Chuyên viên Nhân sự Chi nhánh Vĩnh Lộc 5.Bà Lê Thị Ánh Chi - Giao dịch viên Chi nhánh Vĩnh Lộc

6.Bà Nguyễn Thị Thành Thơ - Chuyên viên Nhân sự Chi nhánh Tân Bình 7.Ông Nguyễn Thanh Giàu - Chuyên viên Nhân sự Chi nhánh Tân Bình 8.Ông Tôn Thất Huy - Giao dịch viên Chi nhánh Tp.HCM

9.Bà Vũ Thị Ngọc Hạnh - Giao dịch viên Chi nhánh Tp.HCM

Anh/Chị vui lòng cho ý kiến về những nội dung thảo luận sau, có cần bổ sung thêm nội dung nào cho phù hợp với tình hình thực tế tại đơn vị mình không? Hay có nội dung nào trùng lắp không?

Phần II. Nội dung thảo luận (gợi ý các yếu tố cấu thành thang đo) 2.1. Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị nhân sự

- Lập kế hoạch nhân sự - Bố trí nhân sự

- Tuyển dụng

- Thiết kế công việc

2.2. Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị phát triển - Đào tạo và phát triển

- Đánh giá kết quả thực hiện công việc

2.3. Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị lương thưởng - Lương

- Chia cổ tức - Phúc lợi (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4. Nhận thức của nhân viên về hệ thống quản trị duy trì

- Môi trường làm việc - Hệ thống động viên

- Mối quan hệ cấp trên – cấp dưới

2.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sự thỏa mãn công việc 2.5.1. Sự thỏa mãn về nhiệm vụ

- Tính đa dạng của công việc

- Tính phù hợp của công việc với năng lực cá nhân - Cơ hội chịu trách nhiệm về công việc

- Cảm thấy tự hào về công việc đang làm

2.5.2. Sự thỏa mãn về khen thưởng - Cách thức trả lương

- Mức độ tương xứng giữa lương và kết quả công việc - Chính sách phúc lợi

2.5.3. Sự thỏa mãn về thăng tiến - Có cơ hội để thăng tiến

- Môi trường, điều kiện thăng tiến

2.5.4. Sự thỏa mãn về lãnh đạo

- Mức độ tin tưởng vào khả năng lãnh đạo của cấp trên - Mức độ quan tâm, hỗ trợ của cấp trên đối với nhân viên - Tính công bằng

- Sự hiểu nhau

2.5.5. Môi trường làm việc - Cơ sở vật chất

- Bầu không khí nơi làm việc - Phong cách làm việc

2.5.6. Đồng nghiệp

- Tinh thần hợp tác, giúp nhau giữa các đồng nghiệp - Sự thân thiện

- Dễ kết bạn

2.6. Mức độ gắn kết của nhân viên đối với ngân hàng

Sử dụng 3 thành phần gắn bó tổ chức trong thang đo của Meyer và Allen, 1990 và đánh giá nội dung thang đo của từng thành phần

- Gắn bó tình cảm

+ Mức độ yêu thích ngân hàng

+ Sự hào hứng khi nói về ngân hàng với những người bên ngoài + Xem khó khăn của ngân hàng như của mình

- Gắn bó tiếp tục

+ Những chi phí, rào cản khi rời khỏi ngân hàng

+ Những cơ hội cho công việc khác khi rời khỏi ngân hàng - Gắn bó đạo đức

Một phần của tài liệu Nhân thức của nhân viên về hệ thống quản trị nguồn nhân lực đến sự thỏa mãn công việc và gắn bó tổ chức, nghiên cứu trường hợp ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam (Trang 63)