1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ứng xử của hộ nông dân đối với bão trên địa bàn xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định

146 690 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2014 Người thực khóa luận Phan Thị Diệp i LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực tập tốt nghiệp vừa qua, tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể để tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn ban Giám hiệu nhà trường, toàn thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ mơn sách nơng nghiệp truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS.Nguyễn Thị Minh Thu dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi hồn thành q trình nghiên cứu đề tài Qua tơi xin cảm ơn tồn thể cán Ban Phát triển nông thôn xã Xuân Phương, Ban Nông nghiệp xã Xuân Phương, Ban Thống kê xã Xuân Phương, UBND xã Xuân Phương, nhân dân ba xóm 1, Bắc Trong thời gian thực tế nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan, khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi mong nhận thơng cảm đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng năm 2013 SINH VIÊN Phan Thị Diệp ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN Hằng năm, nước ta phải hứng chịu mùa mưa bão kéo dài từ tháng đến tháng 12 Với bão hình thành từ Biển Đơng di chuyển gây ảnh hưởng trực tiếp đến đất liền, tỉnh ven biển Bão thường kèm gió to mưa lớn kéo dài, gây tổn thất nghiêm trọng người, cải môi trường sinh thái Xuân Phương xã thuộc huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định, thuộc vùng đồng ven biển Xuân Phương cách Biển Đơng 18,9km nên ảnh hưởng trực tiếp có bão Ở đây, bà 80% sản xuất nông nghiệp nên mùa bão về, người dân gặp khó khăn sản xuất nơng nghiệp nói chung sinh kế nói riêng Trong năm gần đây, bão diễn xã Xuân Phương phức tạp, người dân lường trước bão đổ mức độ càn quét bão Nhận thấy điều cần thiết tăng khả ứng phó người dân với bão, với hộ nông dân Bởi họ người chịu thiệt hại bão gây Đồng thời, trước nhận cứu trợ từ bên ngoài, họ cần phải biết cách tự cứu trước rủi ro bão mang lại Việc nghiên cứu ứng xử hộ nông dân bão công việc quan trọng, góp phần bảo vệ đời sống bền vững cho người dân nói chung người nơng dân nói riêng có bão Việc mong muốn đề tài đạt mục tiêu cụ thể là: Góp phần hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn ứng xử hộ nông dân với bão; đánh giá tình hình bão thiệt hại bão hộ nông dân xã Xuân Phương,huyện Xuân Trường,tỉnh Nam Định; phân tích ứng xử hộ nơng dân xã Xuân Phương trước đe doạ bão; đề xuất chiến lược giải pháp để giảm thiệt hại bão cho hộ nông dân xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường trước đe dọa bão Thông qua việc tìm hiểu khái niệm ứng xử, hộ nơng dân, bão, ứng xử hộ nơng dân với bão Tìm hiểu ứng xử yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử hộ nơng dân với bão Tìm hiểu kết kinh nghiệm ứng xử với bão nước quốc tế để làm sở lý luận thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài iii Trong trình thực đề tài, thông thứ cấp thu thập qua tài liệu, sách báo, trang web về các văn bản chính sách bão, phòng chống khắc phục bão; đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu, báo cáo kinh tế xã hội địa phương Các thông tin sơ cấp thu thập qua vấn điều tra 60 hộ thuộc xóm: xóm 1, xóm xóm Bắc Các thơng tin thu thập tổng hợp tính tốn bảng tính Excel theo mục tiêu nghiên cứu, đồng thời sử dụng số phương pháp thống kê so sánh, thống kê mô tả số phương pháp khác Kết nghiên cứu địa bàn xã Xuân Phương cho thấy, thiệt hại mà hộ nông dân phải chịu thiệt hại người, thiệt hại nhà cửa, thiệt hại trồng trọt, thiệt hại chăn nuôi… Mức độ thiệt hại bão đến nhóm hộ khác khác nhau, điểm chung gây thiệt không nhỏ đến hộ, làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Hộ nơng dân có nhiếu ứng xử để phịng tránh khắc phục bão Hộ nơng dân có ứng xử tốt bảo vệ tính mạng ứng xử quan hệ cộng đồng Tuy nhiên, hộ nông dân xã chưa ứng xử tốt bảo vệ sản xuất nông nghiệp nhà cửa, tài sản Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử hộ nơng dân xã bao gồm: trình độ, nhận thức hiểu biết hộ bão, đặc điểm địa lí, địa hình, điều kiện kinh tế hộ, ngành nghề hộ đặc biệt hỗ trợ quyền địa phương Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ứng xử hộ nông dân với bão; thực trạng, thiệt hại bão gây đối hộ nơng dân xã; phân tích ứng xử hộ nông dân xã Xuân Phương trước đe dọa bão phân tích số yếu tố ảnh hưởng, một số giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại bão gây hộ nông dân đề xuất sau: Nâng cao nhận thức hộ nông dân bão Tăng cường khả ứng xử bảo vệ tính mạng tài sản Tăng cường khả ứng xử bảo vệ sản xuất nông nghiệp Tăng khả ứng xử hộ nơng dân cộng đồng có bão Bên cạnh đó, cịn đề xuất giải pháp hồn thiện máy dự báo, hoàn thiện sở hạ tầng phòng chống bão, nghiên cứu tổ chức phòng chống bão iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 4.1 Giá trị thiệt hại bão gây xã Xuân Phương giai đoạn 2011-2013 Error: Reference source not found Đồ thị 4.2 Tỷ lệ phân bổ hình thức thiệt hại người phân theo địa bàn Error: Reference source not found Đồ thị 4.3 So sánh GTTH hộ điều tra với thu nhập năm hộ điều tra phân theo điều kiện kinh tế Error: Reference source not found Hình 4.1 Nhà hộ nông dân tránh bão xã Xuân Phương Error: Reference source not found Hình 4.2 Bể đựng nước xã Xuân Phương .Error: Reference source not found vii DANH MỤC HỘP Hộp 4.1 Kinh nghiệm người dân phòng tránh bão Error: Reference source not found Hộp 4.2 Kinh nghiệm người dân theo dõi tình hình bão Error: Reference source not found Hộp 4.3 Lý số hộ nông dân không áp dụng kiến thức tập huấn vào phòng chống khắc phục bão Error: Reference source not found Hộp 4.4 Lý ho hộ nông dân bão gây chết người .Error: Reference source not found Hộp 4.5 Đánh giá hộ nông dân ô nhiễm môi trường bão gây .81 Hộp 4.6 Lý số hộ không di chuyển đến nơi an toàn Error: Reference source not found Hộp 4.7 Lý số hộ nghèo không vay vốn đẩy nhanh sản xuất Error: Reference source not found Hộp 4.8 Kinh nghiệm hộ nông dân chống trắng lúa .Error: Reference source not found Hộp 4.9 Đánh giá hỗ trợ từ cộng đồng Error: Reference source not found Hộp 4.10 Ý kiến người tham gia giúp đỡ cộng đồng hỗ trợ phòng tránh bão Error: Reference source not found Hộp 4.11 Lý hộ nơng nhanh chóng khơi phục sản xuất 111 Hộp 4.12 Hỗ trợ chủ yếu cán có bão .Error: Reference source not found viii ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CC : Cơ cấu SL : Số lượng ĐVT : Đơn vị tính BQ : Bình quân UBND : Ủy ban nhân dân GTTH : Giá trị thiệt hại GTSXKD : Giá trị sản xuất kinh doanh TĐPT : Tốc độ phát triển TB : Trung bình Tr.đ : Triệu đồng CSVC : Cơ sở vật chất ĐP : Địa phương STT : Số thứ tự DT : Diện tích x mời tham quan diễn tập để họ tự tổ chức xã mình, poster phịng chống bão 122 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Ứng xử hộ nơng dân bão q trình hộ nông dân lựa chọn hành vi, phản ứng để ứng phó với bão, hộ nơng dân người trực tiếp chịu thiệt hại bão gây Ứng xử hộ nông dân đa dạng, phụ thuộc nhận thức, hiểu biết, nguồn lực, ngành nghề hộ đặc biệt hỗ trợ quyền địa phương Nghiên cứu hộ nông dân bão địa bàn xã Xuân Phương hướng tới mục tiêu giảm thiệt hại bão gây hiệu bền vững Đề tài góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn ứng xử hộ nông dân bão Kết nghiên cứu địa bàn xã Xuân Phương cho thấy, thiệt hại mà hộ nông dân phải chịu thiệt hại người, thiệt hại nhà cửa, thiệt hại trồng trọt, thiệt hại chăn nuôi… Mức độ thiệt hại bão đến nhóm hộ khác khác nhau, điểm chung gây thiệt không nhỏ đến hộ, làm ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội Hộ nơng dân có nhiếu ứng xử để phòng tránh khắc phục bão Hộ nơng dân có ứng xử tốt bảo vệ tính mạng ứng xử quan hệ cộng đồng Tuy nhiên, hộ nông dân xã chưa ứng xử tốt bảo vệ sản xuất nông nghiệp nhà cửa, tài sản Các yếu tố ảnh hưởng đến ứng xử hộ nông dân xã bao gồm : nhận thức, hiểu biết hộ bão, đặc điểm địa lí, địa hình, điều kiện kinh tế hộ, ngành nghề hộ đặc biệt hỗ trợ quyền địa phương Trên sở nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ứng xử hộ nông dân với bão; thực trạng, thiệt hại bão gây đối hộ nông dân xã; phân tích ứng xử hộ nơng dân xã Xn Phương trước đe dọa bão phân tích số yếu tố ảnh hưởng, một số giải pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại bão gây hộ nông dân đề xuất sau: Nâng cao nhận thức hộ nông dân 123 bão Tăng cường khả ứng xử bảo vệ tính mạng tài sản Tăng cường khả ứng xử bảo vệ sản xuất nông nghiệp Tăng khả ứng xử hộ nông dân cộng đồng có bão Bên cạnh đó, cịn đề xuất giải pháp hoàn thiện máy dự báo, hoàn thiện sở hạ tầng phòng chống bão, nghiên cứu tổ chức phòng chống bão 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước: Nhà nước cần đưa sách, văn thị việc hỗ trợ hộ nông dân cập nhật thơng tin nhanh xác bão Đưa sách hỗ trợ nhiều đến hộ nông dân chịu ảnh hưởng bão 5.2.2 Đối với huyện Xuân Trường xã Xuân Phương nói riêng: Chính quyền huyện, xã cần hỗ trợ thơng tin nhanh xác cho hộ nơng dân bão Đồng thời cán ban ngành cần nâng cao khả ứng xử hộ nông dân bão hình thức vận động, tuyên truyền tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân có biện pháp tốt phòng tránh khắc phục bão Đẩy mạnh công tác khuyến nông, tập huấn kĩ thuật cho hộ nông dân Cần hỗ trợ kinh tế hộ bị thiệt hại nhà ở, chăn nuôi 5.2.3 Đối với người dân địa phương Người dân cần tìm hiểu cập nhật thơng tin thường xuyên bão Người dân cần nhận thức rõ tác hại bão Cần thay đổi sản xuất để giảm rủi ro bão gây : Như thay đổi cấu giống giống ngắn ngày, chịu ngập úng tốt Đa dạng hóa tăng thu nhập cho hộ nông dân Tin tưởng tuyệt đối vào nhà nước hưởng ứng tích cực sách nhà nước ban hành TÀI LIỆU THAM KHẢO 124 Báo cáo thuyêt minh tổng hợp “ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế sử hoạch dụng đất năm đầu kì (2011 – 2015) xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định” Báo cáo quy hoạch nông thôn UBND xã Xuân Phương Nguyễn Tâm Ngọc (2013), Nâng cao khả ứng xử hộ nông dân lũống lũ quét địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thái Bắc (2010), Ứng xử hộ nông dân vùng thiên tai Huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, lũ quét nhằm đảm bảo sinh kế bền vững, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Phi Long (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng lũ lụt hàng năm đến đời sống ứng xử hộ nông dân nhằm đảm bảo sinh kế xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn thành phố Hồ Chí Minh Bài viết : “Một số biện pháp phịng tránh, ứng phó với bão áp thấp nhiệt đới” Nguồn: http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=43&cid=1144, ngày truy cập 27/2/2014 Ban huy phịng chống lụt bão tìm kiếm cứu nạn thành phố Hồ Chí Minh Bài viết :” Bão áp thấp nhiệt đới” Nguồn: http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=43&cid=1143, ngày truy cập 22/2/2014 Sở nông nghiệp phát triển nông thơn Thành Phố Hồ Chí Minh Bài viết : “Cấp gió cấp sóng”, Nguồn: http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/chuyennganh/Lists/Posts/Po 125 st.aspx?List=675aca85-0a42-4f28-bbae-91fafa866a53&ID=158 Ngày truy cập 23/2/2014 Samurai tour Bài viết: “Vì người Nhật bình tĩnh trước thảm họa” Nguồn : http://samuraitour.com.vn/?p=2742, ngày truy cập 27/2/2014 10 Minh Thu Bài viết : “Philippines chủ quan trước sức mạnh tàn phá siêu bão Haiyan” Nguồn: http://infonet.vn/philippines-da-chu-quan-truocsuc-manh-tan-pha-cua-sieu-bao-haiyan-post104514.info, ngày truy cập 26/2/2014 126 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Người dân chịu bão xã Xuân Phương,huyện Xuân Trường,tỉnh Nam Định A.Thông tin hộ Tên đầy đủ ôngbà……………………………… Địa chỉ………………………………………………… Số điện thoại liên lạc…………………………… Giới tính : □ Nam □ Nữ Tuổi ông/ bà…………………………………… Trình độ học vấn ơng/bà □ Chưa học hết tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Trên trung học phổ thông 4.Thu nhập khoảng năm gia đình ơng/bà……………………… Ông bà cho điều kiện kinh tế gia đình mức so với mặt xã □ Khó khăn □ Bình thường □ Giàu 7.Số người gia đình tham gia sản xuất nơng nghiệp : người 8.Số người gia đình tham gia sản xuất nông nghiệp : người B.Thiệt hại Bão 1.Cá nhân ơng/bà có lo lắng bão xảy nhiều tương lai khơng? □ Có □ Khơng 2.Xin ông bà cho biết số thiệt hại người mà ông bà phải gánh chịu bão bão số năm 2012 127 TT I II III 11 12 Chỉ tiêu Người Số người chết Số người bị thương Số người tích Số người bị ốm bão Nhà cửa Bị tốc mái Bị sập Bị dột Tài sản Ti vi Xe máy Xe đạp Máy cưa Tủ lạnh Tủ tường Bếp ga Quạt điện Ơ tơ ốt xăng Máy phát điện ĐVT Người Người Người Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái Cái 128 Số lượng  Thiệt hại nông nghiệp TT Chỉ tiêu ĐVT Ngập úng M2 Mất trắng M2 Giảm suất M2 Mất trắng M2 Lúa Số lượng Hoa màu Trâu bò Con Lợn Con Gia cầm Con Sản lượng thuỷ sản bị thiệt hại Kg C.Ứng xử nhận thức bão 1.Nguồn nhận thức bão ông bà qua kênh thông tin nào? O lớp tập huấn O Cán xã O Hệ thống thông tin đại chúng O Kinh nghiệm thân O Khác………………………(nêu rõ) 2.Ơng bà có thường xun cập nhật thơng tin bão khơng? O Có O Khơng 3.Ơng bà có kinh nghiệm để tự dự đốn bão khơng? 129 4.Ông bà tham gia lớp tập huấn phòng chống bão chưa? O Chưa O có tham gia Nếu có xin cho lần……………………… 3.Ơng bà có áp dụng kiến thức tập huấn vào thực tế phòng chống bão khơng? O Có O Khơng Nếu khơng nêu lí 5.Ơng bà có biết rõ tác hại bão không? O Hỏng nhà cửa tài sản O Chết trồng vật nuôi O Chết người O Phát sinh dịch bệnh O Ô nhiễm O Khác…………………………… Ơng bà có lo lắng bão xảy nhiều tương lai khơng? O Có O Khơng D.Ứng xử bảo vệ tài sản tính mạng 1.Gia đình có tiến hành di chuyển người tài sản quan trọng đến nơi an toàn ngày bão khơng ? O Có O Khơng Nếu khơng lý do? …………………………………………… 2.Gia đình có xây nhà kiên cố chống bão khơng? O Có O Khơng 3.Gia đình có phương tiện phịng chống bão khơng? O Có O Khơng 130 4.Hộ có xây dựng gác cao nhà để chứa đồ bị ngập úng ngày bão không? O Có O Khơng 6.Hộ có chuẩn bị sẵn thức ăn cho ngày bão khơng? O Có O Khơng Hộ có trú ẩn nơi an tồn, khơng ngồi đường ngày bão khơng? O Có O Khơng 8.Hộ có bảo quản nước tránh bị nhiễm bão khơng? O Có O Khơng 9.Ơng bà có chuẩn bị sẵn loại thuốc cho loại bệnh sau bão khơng O Có O Khơng Ơng bà cho biết loại thuốc gì:……………………………… 10 Hộ có chuẩn bị sẵn vật chiếu sáng ( đèn pin, nến, đèn dầu ) có bão khơng? O Có O Khơng 11.Hộ có sử dụng phương tiện liên lạc di động mùa bão không O Có O Khơng 12 Gia đình có quyền hỗ trợ tính mạng tài sản khơng? Nếu có xin cho biết hỗ trợ nào? O Tu sửa nhà cửa:……………………… O Thuốc uống O Tiền:……………………… Nếu khơng nêu rõ 131 E Ứng xử bảo vệ sản xuất 1.Gia đình có thay đổi hệ thống trồng cho phịng tránh bão khơng? O Có O Khơng 2.Gia đình có thay đổi giống để phịng tránh bão khơng? O Có O Khơng 3.Gia đình có áp dụng giới hóa vào sản xuất khơng? O Có O Khơng 4.Gia đình có bố trí chuồng trại phịng chống bão khơng? O Có O Khơng Ơng bà mơ tả cách bố trí chng trại hộ khơng:…………………… Hộ có thường xun tiên phịng cho vật ni khơng ? O Có O Khơng 6.Gia đình có tiến hành di chuyển vật ni nghe thơng tin có bão khơng? O Có O Khơng 7.Gia đình có tiến hành thu hoạch sớm nghe tin có bão khơng? O Có O Khơng Gia đình có quây lưới quanh ao hồ để bảo vệ thủy sản khơng? O Có O Khơng 9.Sau bão, ơng bà có khơi thơng dịng chảy khơng? O Có O Khơng 10 Sau bão, ơng bà có phơi đất sản xuất khơng? O Có O Khơng 11 Ơng bà có khủ trùng, khử uế đồng ruộng sau bão khơng? O Có O Khơng 12 Gia đình có tiếp tục canh tác đồng ruộng sau bão khơng? O Có O Khơng 132 13 Hộ có rút nước khỏi chuồng trại ao hồ sau bão khơng? O Có O Khơng 14.Hộ có tiến hành tu sửa chuồng trại sau bão không? O Có O Khơng 15 Hộ có tiền hành tu sửa ao ni sau bão khơng? O Có O Khơng 16 Hộ có mua giống để tiếp tục chăn ni khơng? O Có O Khơng 17 Hộ có tiêm phịng thêm cho vật nuôi bệnh phát sinh sau bão không? O Có O Khơng 18 Hộ có bổ sung dinh dưỡng phục hồi cho trồng,vật nuôi sau bão không? O Có O Khơng 19.Hộ có vay vốn đẩy nhanh sản xuất khơng ? O Có O Khơng 20 Hộ có vay vốn để khơi phục sản xuất khơng? O Có O Khơng 21 Hộ có mua bảo hiểm nơng nghiệp đề phịng rủi ro bão mang lại khơng? O Có O Khơng 22 Hộ có đa dạng hóa trồng vật ni khơng? O Có O Khơng 23.Gia đình có hỗ trợ sản xuất sau bão khơng O Có O Khơng Nếu có xin cho biết hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp? O Tiền:……………………… O Giống O Phân bón:……………………… O Công cụ sản xuất O Thuốc thú y:……………………… O Khác 133 F Ứng xử quan hệ cộng đồng phòng chống bão người dân 1.Hộ có tiến hành tuyên truyền nguy bão cho người xung quanh khơng? O Có O Khơng 2.Hộ có tham gia đóng góp quỹ phịng chống bão khơng? O Có O Khơng 3.Hộ có tham gia xây dựng CSVC ĐP để hạn chế bão không? O Có O Khơng 4.Trong đợt bão, hộ có giúp đỡ, thành viên khác phịng chống bão khơng? O Có O Khơng 5.Hộ có cư trú tránh bão từu cộng đồng khơng ? O Có O Khơng 6.Hộ có nhận giúp đờ từ cộng đồng có bão khơng? O Có O Khơng XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ÔNG BÀ 134 ... tiễn ứng xử hộ nông dân với bão; đánh giá tình hình bão thiệt hại bão hộ nông dân xã Xuân Phương ,huyện Xuân Trường ,tỉnh Nam Định; phân tích ứng xử hộ nông dân xã Xuân Phương trước đe doạ bão; ... bão cho hộ nông dân xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường trước đe dọa bão 1.3 Đối tượng nghiên cứu Ứng xử hộ nông dân xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định bão 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1... tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng bão ứng xử hộ nông dân xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định với bão; từ đó, đề định hướng giải pháp tăng khả ứng xử với bão hộ nông dân nhằm giảm

Ngày đăng: 23/04/2015, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo thuyêt minh tổng hợp “ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế sử hoạch dụng đất 5 năm đầu kì (2011 – 2015) xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế sử hoạch dụng đất 5 năm đầu kì (2011 – 2015) xã Xuân Phương, huyện Xuân Trường, tỉnh Nam Định
3. Nguyễn Tâm Ngọc (2013), Nâng cao khả năng ứng xử của các hộ nông dân đối với lũống và lũ quét trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao khả năng ứng xử của các hộ nông dân đối với lũống và lũ quét trên địa bàn huyện Hương Khê, tỉnh Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Tâm Ngọc
Năm: 2013
4. Nguyễn Thái Bắc (2010), Ứng xử của các hộ nông dân vùng thiên tai Huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, đối với lũ quét nhằm đảm bảo sinh kế bền vững, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử của các hộ nông dân vùng thiên tai Huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An, đối với lũ quét nhằm đảm bảo sinh kế bền vững
Tác giả: Nguyễn Thái Bắc
Năm: 2010
5. Nguyễn Phi Long (2011), Nghiên cứu ảnh hưởng của lũ lụt hàng năm đến đời sống và ứng xử của các hộ nông dân nhằm đảm bảo sinh kế tại xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ảnh hưởng của lũ lụt hàng năm đến đời sống và ứng xử của các hộ nông dân nhằm đảm bảo sinh kế tại xã Hương Thủy, Hương Khê, Hà Tĩnh
Tác giả: Nguyễn Phi Long
Năm: 2011
6. Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết : “Một số biện pháp phòng tránh, ứng phó với bão và áp thấp nhiệt đới”. Nguồn:http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=43&cid=1144, ngày truy cập 27/2/2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp phòng tránh, ứng phó với bão và áp thấp nhiệt đới
8. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Thành Phố Hồ Chí Minh. Bài viết : “Cấp gió và cấp sóng”, Nguồn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấp gió và cấp sóng
7. Ban chỉ huy phòng chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn thành phố Hồ Chí Minh. Bài viết :” Bão và áp thấp nhiệt đới” Nguồn:http://www.phongchonglutbaotphcm.gov.vn/?id=43&cid=1143, ngày truy cập 22/2/2014 Link
w