Ứng dụng phần mềm plaxit nghiên cứu ứng xử của cọc xi măng đất ở khu đô thị thủ thiêm, q2, tp hcm

74 6 0
Ứng dụng phần mềm plaxit nghiên cứu ứng xử của cọc xi măng đất ở khu đô thị thủ thiêm, q2, tp hcm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-i- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIT NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CỌC XI MĂNG ĐẤT CHO ĐẤT Ở KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM, Q.2, Tp HCM Mã số: TR:2020-12/KCN Chủ nhiệm đề tài : ThS Phạm Ngọc Đăng Khoa Đồng Nai, tháng 05 năm 2021 -ii- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ ĐỒNG NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIT NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CỌC XI MĂNG ĐẤT CHO ĐẤT Ở KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM, Q.2, Tp HCM Mã số: TR:2020-12/KCN Chủ nhiệm đề tài Phạm Ngọc Đăng Khoa -iii- Đồng Nai, tháng 05 năm 2020 Danh sách thành viên tham gia ST Họ và tên T Phạm Ngọc Đăng Khoa Học vị, học hàm Cơ quan công tác chuyên môn Thạc Sĩ Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Nguyễn Ninh Trường Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Trần Quốc Tuấn Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Nguyễn Ngọc Tùng Anh Sinh Viên Trường Đại Học Cơng Nghệ Đồng Nai Hồng Quốc Cường Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai Trương Đại Vĩ Sinh Viên Trường Đại Học Công Nghệ Đồng Nai -iv- MỤC LỤC MỞ ĐẦU VẤN ĐỀ THỰC TIỄN VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 12 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .13 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 Ý NGHĨA ĐỀ TÀI 13 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 14 Bố cục ĐỀ TÀI 14 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 1.1 Lịch sử phát triển và ứng dụng công nghệ cọc xi măng đất .15 1.1.1 Ứng dụng công nghệ cọc đất gia cố xi măng giới .15 1.1.2 Ứng dụng công nghệ cọc xi măng đất Việt Nam .16 1.1.3 Một số hình ảnh cơng trình cọc xi măng đất Việt Nam 17 1.2 Nguyên lý đặc tính cọc xi măng đất: 19 1.3 Các yếu tố đất ảnh hưởng đến cường độ cọc xi măng đất 20 1.4 Một số liệu cọc xi măng đất 22 2 Chương 2: CÔNG NGHỆ THI CÔNG VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TỐN CỌC XI MĂNG ĐẤT .23 2.1 Công nghệ thi công cọc xi măng đất 23 2.1.1 Quy trình thi cơng gia cố đất 23 2.1.2 Công nghệ thi công trộn khô (Dry Mixing) 24 2.1.3 Công nghệ thi công trộn ướt (Wet Mixing, Jet-grounting) 25 2.1.3.1 Công nghệ Nhật Bản 28 2.1.4 Phương pháp tính toán theo quan điểm làm việc cọc 29 2.1.4.1 Đánh giá ổn định cọc xi măng – đất theo trạng thái giới hạn 29 2.1.4.2 Đánh giá ổn định cọc xi măng đất theo trạng thái giới hạn 29 2.1.4.3 Theo quan niệm tính tốn tương đương 30 -v- 2.2 Nhận xét, kết luận .30 Chương 3: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM TRONG PHỊNG VÀ SO SÁNH VỚI CƯỜNGĐỘ CỌC XI MĂNG ĐẤT NGOÀI HIỆN TRƯỜNG 31 3.1 Giới thiệu cơng trình 31 3.2 Đặc điểm địa chất khu dân cư tái định cư Bình Khánh : 33 3.3 Đặc điểm tuyến đường xử lý cọc xi măng đất D2 .34 3.3.1 Vị trí tuyến đường D2 34 3.3.2 Đặc điểm địa chất tuyến D2 64 3.3.3 Giải pháp xử lý tuyến đường D2 cọc xi măng đất 65 3.3.4 Tải trọng tác dụng lên đường D2 69 3.3.5 Đặc điểm cột đất trộn xi măng sử dụng để gia cố 70 3.4 Phân tích ứng xử cọc xi măng đất .71 3.4.1 Tính khả chịu tải cọc xi măng đất 71 3.4.1.1 Khả chịu tải cột đơn theo vật liệu 71 3.4.1.2 Khả chịu tải cột đơn theo đất 72 3.4.2 Phân tích E50 cọc xi măng đất 73 3.4.2.1 Mô sức chịu tải cọc đơn theo E50 nén phòng ( mẫu khoan lõi E50 = 52000 kN /m2 ) : .74 3.4.2.2 Mô sức chịu tải cọc đơn theo E50 trường ( E50 = 240000 kPa ) 80 3.4.2.3 Phân tích ứng xử nhóm cọc theo E50= 240000 ( kPa ) 84 3.4.3 Tính tốn độ lún hỗn hợp 89 3.4.3.1 Tính lún độ lún theo giải tích 89 3.4.3.2 Tính lún độ lún phần mềm Plaxis 2D – V8.5 .92 3.5 Nhận xét , kết luận .100 -vi- Hình ảnh Hình 1:1 Cụm Cảng Hàng Khơng Cần Thơ 18 Hình 1:2: Đường cao tốc Đông – Tây 18 Hình 2:1: Qui trình thi công cọc xi măng đất .24 Hình 2:2: Sơ đồ thi cơng trộn khô 24 Hình 2:3: Thiết bị thi cơng theo cơng nghệ trộn khơ .25 Hình 2:4: Sơ đồ thi công trộn ướt 25 Hình 2:5: Sơ đồ công đơn pha S 26 Hình 2:6: Sơ đồ cơng hai pha D 26 Hình 2:7: Sơ đồ cơng hai pha D 27 Hình 2:8: Thiết bị thi cơng theo cơng nghệ trộn ướt.Cơ sở lý thuyết tính tốn cọc xi măng đất 27 Hình 3:1Tổng thể Khu thị Thủ Thiêm 31 Hình 3:2Vị trí khu chức , khu thị Thủ Thiêm 32 Hình 3:3Tổng thể khu dân cư Bình Khánh 33 Hình 3:4 Vị trí đường D2 34 Hình 3:5 Trụ địa chất đường D2 Bảng .64 Hình 3:6 Mặt cắt điển hình đường D2 65 Hình 3:7 Sơ đồ bố trí cọc CDM 70 Hình 3:8 Mặt cắt ngang đường D2 .71 Hình 3:9 Độ lún cọc xi măng đất ứng với 100% Qtk S= 25,85mm 79 Hình 3:10 Độ lún đầu cọc mũi cọc cấp tải 100% Qtk với E50=52000kN/m2 80 Hình 3:11 Độ lún cọc xi măng đất ứng với 100% Qtk S= 10,56 mm 81 Hình 3:12 Độ lún cọc xi măng đất ứng với 150% Qtk S= 13,71 m 81 Hình 3:13 Biểu đồ nén tĩnh cọc đơn xi măng đất 83 Hình 3:14 Độ lún đầu cọc mũi cọc cấp tải 100% Qtk 84 Hình 3:15 Độ lún cọc xi măng đất ứng với 100% Qtk S= 27,54 mm 87 Hình 3:16 Độ lún cọc xi măng đất ứng với 150% Qtk S= 46,43 mm 87 Hình 3:17 Biểu đồ nén tĩnh nhóm cọc xi măng đất .89 -vii- Hình 3:18 Mơ hình gia cố đường cọc CDM 93 Hình 3:19 Các phase tính tốn theo giai đoạn thi cơng 94 Hình 3:20 Chuyển vị lớn đường sau hoàn thiện xong 94 Hình 3:21 Chuyển vị lớn đường sau cố kết hoàn toàn 95 Hình 3:22 Vị trí điểm cần tính tốn .96 Hình 3:23 Độ lún tim đường mép đường 96 Hình 3:24 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm C 97 Hình 3:25 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm D 97 Hình 3:26 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm E 98 Hình 3:27 Sự phân bố áp lực nước lỗ rỗng thặng dư 100 -viii- Bảng Biểu Bảng 1:1: Bảng tổng hợp tỷ lệ xi măng với loại đất khác 21 Bảng 1:2: Tỷ lệ xi măng với đất loại đất khác theo hệ thống phân loại Unified ( Mitchell and Freitag , 1959 ) .21 Bảng 2:1 Cộng nghệ trộn ướt Châu Âu Nhật Bản 28 Bảng 2:2 Đặc tính kỹ thuật cộng nghệ trộn ướt Châu Âu Nhật Bản 29 Bảng 3:1Tĩnh tải tác dụng cho đường D2 69 Bảng 3:2Đặc điểm cọc xi măng đất đường D2 70 Bảng 3:3Bảng tra hệ số υ 72 Bảng 3:4.Kết sức chịu tải cọc CDM theo giải tích .73 Bảng 3:5 Thông số đầu vào 76 Bảng 3:6Bảng tổng hợp kết nén tĩnh cọc đơn 82 Bảng 3:7Bảng tổng hợp kết nén tĩnh nhóm cọc 88 Bảng 3:8 Độ khối gia cố cọc CDM 90 Bảng 3:9 Bảng tổng hợp độ lún lớp đất khối gia cố 91 Bảng 3:10 Bảng tính tốn chi tiết độ lún khối gia cố 91 -ix- DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CDM : Cọc xi măng đất HCM: Hồ Chí Minh -x- THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIT NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CỌC XI MĂNG ĐẤT CHO ĐẤT Ở KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM, Q.2, TP HCM - Mã số: TR:2020-12/KCN - Chủ nhiệm đề tài Học vị : Phạm Ngọc Đăng Khoa : Thạc Sĩ Chức vụ : Giảng Viên Điện thoại di động : 0919 126625 Email : dangkhoa230381@gmail.com - Đơn vị quản lý chuyên môn (Khoa, Tổ môn): Bộ Môn Kỹ Thuật Xây Dựng – Khoa Công Nghệ - Thời gian thực hiện: từ 09/2020 đến 04/2021 Mục tiêu: Thí nghiệm xác định tỷ lệ xi măng / đất phù hợp với địa chất khu vực Thủ Thiêm , quận Dùng phần mềm Plaxit tính tốn, dự báo ứng xử cọc xi măng đất khu đô thị Thủ Thiêm Q2 So sánh với kết quan trắc để tìm chênh lệch mô đun đàn hồi E50 mẫu khoan lấy lõi từ thực tế Nội dung chính: Nghiên cứu lý thuyết tính tốn cọc xi măng đất và áp dụng tính tốn khả chịu tải, độ lún, sức kháng cắt để gia cố đất yếu Chế bị mẫu đất trộn xi măng với hàm lượng xi măng khác cho đất khu vực cần nghiên cứu, từ tìm hàm lượng thích hợp cho địa chất khu vực Thu thập và phân tích số liệu thí nghiệm từ cọc CDM thực tế ngoài cơng trình, để có kết luận mang tính khách quan q trình tính tốn 89 - Hình 3:17 Biểu đồ nén tĩnh nhóm cọc xi măng đất - Khi giá trị E tăng lên giá trị độ lún mơ Plaxis nhóm cọc cấp tải 100 Qtk gần với độ lún ngoài trường ( 27,64 mm và 27,54 mm) Và cấp tải 150% Qtk ( 45,74mm 46,73 mm ) - Cũng giống mơ cọc đơn q trình dỡ tải chênh lệch nhiều so với ngoài trường : + Dỡ tải 0% chu kỳ : chuyển vị 56,65 % ( 7,24 mm) + Dỡ tải 0% chu kỳ 2: chuyển vị 66,57 % ( 16,09 mm) 3.5.3 Tính tốn độ lún hỗn hợp 3.5.3.1 Tính lún độ lún theo giải tích Chiều dài thiết kế cọc đất gia cố xi măng tính tốn phụ thuộc vào yêu cầu xử lý độ lún đắp khu vực tính tốn Độ lún tổng gia cố xác định tổng độ lún thân khối gia cố và đô lún đất khối gia cố h = h1 + h2 Trong đó: h1 - độ lún thân khối gia cố h2 - độ lún khối gia cố 90 a Độ lún thân khối gia cố - Tính tốn dựa giả thuyết: độ lún cọc độ lún phần đất tự nhiên chưa gia cố Trong đó: + q = 58,5 ( kN/m2) tải trọng cơng trình truyền lên khối gia cố + H chiều sâu khối gia cố + a tỷ số diện tích thay + Ecol = 240000 kPa Bảng 3:8 Độ khối gia cố cọc CDM Lớp đất H (m) q (kN/m2) Etđ (kN/m2) h1 18,16 58,5 41829,3 0,025 3a 2,34 58,5 50076 0,0027 Tổng b Độ lún khối gia cố 0,028 Bảng 3:9 Bảng tổng 91 -hợp độ lún lớp đất khối gia cố Lớp đất Bề dày γ (kN/m3) 3a 0,96 4a 3,3 γw Chia Cci ei o Sci ( m ) lớp (kN/m ) 19,4 10 0,061 0,849 0,005 19,3 11 10 0,067 0,713 0,016 Tổng 0,021 Bảng 3:10 Bảng tính tốn chi tiết độ lún khối gia cố σivo σiz Sci (kN/m2 ) (kN/m2 ) (m) 19,4 114.858 51.443 0.001697 21.14 19,4 121.066 51.38 0.001622 0,32 21.46 19,4 127.274 51.31 0.001553 4a 0,3 21.76 19,3 133.064 51.25 0.001784 4a 0,3 22.06 19,3 138.854 51.19 0.001719 4a 0,3 22.36 19,3 144.644 51.1 0.001658 4a 0,3 22.66 19,3 150.434 51.07 0.001601 4a 0,3 22.96 19,3 156.224 51.01 0.001547 4a 0,3 23.26 19,3 162.014 50.95 0.001497 4a 0,3 23.56 19,3 167.804 50.88 0.00145 4a 0,3 23.86 19,3 173.594 50.83 0.001406 4a 0,3 24.16 19,3 179.384 50.77 0.001365 hi zi đáy (m) (m) 3a 0,32 20.82 3a 0,32 3a Lớp γ (kN/m ) 92 4a 0,33 24.46 19,3 185.174 50.71 0.001325 4a 0,33 24.76 19,3 190.964 50.64 0.001288 Tổng độ lún sau thi công xong : S= S1 + S2 =2,8 +2,1 = 4,9 cm 3.5.3.2 Tính lún độ lún phần mềm Plaxis 2D – V8.5 a) Thông số đầu vào Sử dụng phần mềm Plaxis để mơ và tính tốn độ lún sau gia cố cọc – xi măng đất cho vị trí Km 0+232,64 đến Km 0+354,43 với đặc điểm sau : Bề rộng đường B = 29,2 m Chiều cao đắp trung bình 1,7 m Hoạt tải 6,5 kN/m2 Tĩnh tải 58,5 kN/m2 Tải trọng vỉa hè kN/m2 Lớp đệm xi măng cát dày 0,5m có thơng số giống mơ nhóm cọc Cọc CDM có chiều dài L = 20,5 m; d= 0,6 m ; khoảng cách s =1,3 m Khi mô cọc CDM mơ hình hóa thành phần đất biến dạng phẳng theo nguyên tắc cân diện tích thay Khi bề rộng qui đổi : b) Thiết lập mơ hình Plaxis 2D – V8.5 Bước : Thiết lập tổng thể toán Bước : Thiết lập đường bao , dạng mô hình Bước : Khai báo vật liệu Bước : Khai báo tải trọng Bước : Chia lưới phần tử Bước : Xác lập mực nước ngầm , tính tốn áp lực nước lỗ rỗng ,trọng lượng thân Bước :Thiết lập giai đoạn tính tốn Bước : Chọn điểm Bước : Tiến hành tính tốn Bước 10 : Xem xuất kết c) Các giai đoạn thi công Vét bùn hữu dày khoảng 0,3m Đắp lớp cát đệm tạo mặt thi công cho máy thiết bị vào 93 - công trường, chiều dày đệm khoảng 0,5 m Thời gian 40 ngày Thi công cọc CDM với khoảng thời gian chờ cho cọc đạt cường độ 60 ngày Thi công lớp đệm cát xi măng ( Mac 75 ) đầu cọc, dày khoảng 0,5 m, thời gian chờ 40 ngày Đắp đường cát san lấp , đắp lớp đầm chặt kết hợp đắp bao sét dày 0,4 m mái taluy 1:2 Thời gian đắp dự kiến 60 ngày Thi cơng hồn thiện lớp kết cấu mặt đường Thời gian chờ 45 ngày d) Kết phân tích độ lún đường Plaxis 2D – V8.5 Hình 3:18 Mơ hình gia cố đường cọc CDM 94 - Hình 3:19 Các phase tính tốn theo giai đoạn thi cơng Hình 3:20 Chuyển vị lớn đường sau hoàn thiện xong 95 - Hình 3:21 Chuyển vị lớn đường sau cố kết hồn tồn 96 - Hình 3:22 Vị trí điểm cần tính tốn Hình 3:23 Độ lún tim đường mép đường 97 Độ lún sau hồn thiện xong theo giải tích s= 4,9 cm , theo mơ Plaxis cho kết nhỏ s = 4,479 cm chênh lệch khoảng 8,6 % Nguyên nhân khác tính theo phương pháp giải tích chưa xét đến thành phần ma sát xung quanh khối gia cố Cịn mơ có xét đến , nên làm cho độ lún plaxis nhỏ Độ lún vị trí tim đường SA = 5,2 cm lớn độ lún mép đường SB = 3,9 cm Hình 3:24 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm C Hình 3:25 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm D 98 - Hình 3:26 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm E Hình 4.27 Áp lực nước lỗ rỗng thặng dư theo độ sâu 99 - Ta thấy áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm E có giá trị lớn 7,843 kN/m2, điểm D 6,339 kN/m2 và điểm C nhỏ 4,673 kN/m2 Tại thời gian mức độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng đáy lớp ( điểm E ) lớn tải trọng tác dụng lên đường áp lực truyền lên cọc CDM , nên gây ứng suất lớn chân cọc CDM làm cho ứng suất đất tăng lên làm cho mức độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng chân cọc CDM lớn 100 - Hình 3:27 Sự phân bố áp lực nước lỗ rỗng thặng dư 3.6 NHẬN XÉT , KẾT LUẬN Ta thấy độ lún ngồi trường nhỏ so với mơ Plaxis khoảng 3lần Độ lún tập trung phần đầu cọc SA = 28,85 mm mũi cọc SB = 0.1209 mm, điều chứng tỏ cọc bị lún đất nhỏ ( SB) mà chủ yếu cọc bị co lại, độ co : Sc = SA – SB = 28,85 – 0,1209 =28,73 mm Để tìm E50 ngồi thực tế, ta dùng phương pháp thử dần với giá trịE50 khác cách mô phần mềm Plaxis 3D Foundation trình nén tĩnh cọc CDM theo giống q trình nén tĩnh ngoài cơng trình Khi kết tương đối gần với kết nén tĩnh ngoài cơng trình , giá trị E50 giá trị ngồi thực tế Ta tìm E50 = 240000 kN/m2 gấp 4,6 lần E50 ( mẫu khoan lấy lõi ngoài cơng trình đem thí nghiệm nén đơn ) Độ lún sau hoàn thiện xong theo giải tích s= 4,9 cm , theo mơ Plaxis cho kết nhỏ s = 4,479 cm chênh lệch khoảng 8,6 % Nguyên nhân khác này là tính theo phương pháp giải tích chưa xét đến thành phần ma sát xung quanh khối gia cố Cịn mơ có xét đến , nên làm cho độ lún plaxis nhỏ Ta thấy áp lực nước lỗ rỗng thặng dư điểm E có giá trị lớn 7,843 kN/m2, điểm D 6,339 kN/m2 và điểm C nhỏ 4,673 kN/m2 Tại thời gian mức độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng đáy lớp ( điểm E ) lớn tải trọng tác dụng lên đường áp lực truyền lên cọc CDM , nên gây ứng suất lớn chân cọc CDM làm cho ứng suất đất tăng lên-làm cho mức độ tiêu tán áp lực nước lỗ rỗng chân cọc CDM lớn 101 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Qua nghiên cứu, thí nghiệm, tính tốn rút kết luận: Khi trộn xi măng vào đất làm cho cường độ chịu nén , khả kháng cắt đất tăng lên đáng kể Cường độ mẫu xi măng đất tăng chậm từ thời điểm ngày đến 14 ngày, tăng nhanh từ thời điểm 14 ngày đến 28 ngày Từ kết thí nghiệm và thơng qua phân tích so sánh ta kết luận hàm lượng xi măng để gia cố cho đất tự nhiên khu dân cư Bình Khánh, khu đô thị Thủ Thiêm quận 250 kg/m3 Thời gian cường độ cọc xi măng đất đạt cường độ ổn định là 28 ngày Cường độ chịu nén đơn mẫu đất trộn xi măng là 3460 kN/m2 Lực dính là c = 339,4 kN/m2, góc ma sát υ = 36o37 Thấy khác mẫu thí nghiệm phịng và mẫu khoan lấy lõi từ cọc CDM trường Cường độ chịu nén đơn qu mẫu CDM ngoài trường nhỏ khoảng 40%, lực dính C nhỏ khoảng 18,35 % và góc ma sát υ nhỏ 44%.Qua thấy có chênh lệch lớn chất lượng mẫu CDM trường và mẫu đất trộn xi măng phịng Vì thiết kế cọc CDM cần có nhiều thí nghiệm cọc thực ngoài trường, để kiểm chứng lại số liệu thiết kế và số liệu thí nghiệm mẫu phịng Kiến nghị hướng nghiên cứu Do thời gian có hạn nên đề tài tiến hành thí nghiệm, phân tích, tính tốn cho dự án nên cịn mang tính cục Nên kết luận mang tính tham khảo, cần phải tiến hành nhiều khu vực khác để có kết luận tổng quát Đề tài thí nghiệm khả chịu nén và kháng cắt mẫu đất trộn xi măng mà chưa quan tâm đến tính thấm cọc CDM, thực tế cọc CDM dùng để gia cố đê, bờ kè nhiều Hướng nghiên cứu thí nghiệm thấm cho mẫu đất trộn xi măng với hàm lượng lượng xi măng khác và phương pháp trộn khác ( khơ hay ướt ) để tìm hệ số thấm cho cọc CDM - -102102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Ngọc Ẩn, Nền Móng , NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 2010 Đậu Văn Ngọ, Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ xi măng đất, tạp trí phát triển KH & CN, tập 12, số 11- 2009 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9403 – 2012, Gia cố đất yếu – phương pháp trụ đất xi măng Võ Phán, Hoàng Thế Thao, Đỗ Thanh Hải, Phan Lưu Minh Phượng, phương pháp khảo sát trường và thí nghiệm đất phòng Lê Bá Lương, Nền đường đắp đất yếu điều kiện Việt Nam, NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM 1989 Nguyễn Minh Tâm, Hui- Joon Kim, Du – Hwoe Jung, nghiên cứu thí nghiệm cường độ đất sét trộn xi măng, Hội nghị khoa học công nghệ lần thứ 9, ĐH Bách khoa TP HCM ( 2005 ) Lê Bá Vinh, Ứng dụng giải pháp cột đất vôi – xi măng để gia cố đất yếu, ĐH Bách khoa TP HCM ( 2005 ) Đậu Văn Ngọ , Giải pháp xử lý đất yếu đất trộn xi măng, tạp trí phát triển KH & CN, tập 11, số 11- 2008 Bùi Trường Sơn, Địa chất công trình, , NXB Đại Học Quốc Gia TP HCM, 2011 10 TCVN 9393:2012, Cọc – Phương pháp thử nghiệm trường tải trọng ép tĩnh dọc trục, Bộ Xây Dựng, 2012 11 D.T.Bergado, J.C.Chai, M.C.Alfaro, A.S.Balasubramaniam,Những biện pháp kĩ thuật cải tạo đất yếu xây dựng, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1996 12.22TCN 262 -2000, Qui trình khảo sát thiết kế đường ô tô đắp đất yếu – Tiêu chuẩn thiết kế , Bộ Giao Thông Vận tải , 2000 13 Nguyễn Viết Trung , Vũ Minh Tuấn, Cọc đất xi măng – phương pháp gia cố đất yếu, Nhà Xuất Bản Xây Dựng, 2011 14 Trần Minh Nghi, Nghiên Cứu giải pháp xử lý đất yếu đường cọc đất xi măng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Bách Khoa – Đại Học Quốc Gia TP HCM, 2007 -1- 15.Jinchun Chai, John P Carter, Deformation analysis soft groynd Improvement, Geotechnical, Geological and Earthquake Engineering,2011 16 M.P Moseley and K Kirsch, Ground Improvement, second edition published in the Taylor & Francis e – Library, 2005 ... NAI BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIT NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CỌC XI MĂNG ĐẤT CHO ĐẤT Ở KHU ĐÔ THỊ THỦ THIÊM, Q.2, Tp HCM Mã số: TR:2020-12/KCN Chủ... : Cọc xi măng đất HCM: Hồ Chí Minh -x- THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PLAXIT NGHIÊN CỨU ỨNG XỬ CỦA CỌC XI MĂNG... tiêu: Thí nghiệm xác định tỷ lệ xi măng / đất phù hợp với địa chất khu vực Thủ Thiêm , quận Dùng phần mềm Plaxit tính tốn, dự báo ứng xử cọc xi măng đất khu đô thị Thủ Thiêm Q2 So sánh với kết

Ngày đăng: 20/02/2023, 20:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan