Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của hai giống gà nhập nội ZOLO và BOR

8 1K 1
Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của hai giống gà nhập nội ZOLO và BOR

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đặc điểm ngoại hình và khả năng sản xuất của hai giống gà nhập nội ZOLO và BOR

ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI GIỐNG NHẬP NỘI ZOLO BOR Vũ Ngọc Sơn, Phạm Công Thiếu, 1 Hoàng Văn Tiệu Ngô Thị Thắm, Nguyễn Thị Thúy Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn Vật nuôi, 1 Viện Chăn Nuôi Tóm tắt Zolo có chân màu vàng, mào đơn, mái có lông màu nâu đất, cổ cườm vàng có đốm đen, trống lông nâu đỏ, cổ cườm vàng, lông đuôi xanh đen. Bor có màu lông vằn đen trắng, da chân vàng, mào đơn. Cả hai giống có sức đề kháng cao, tỷ lệ nuôi sống giai đoạn (0-19TT) đạt 97,50-98,00%, tiêu tốn thức ăn/con/giai đoạn 7625-7898g. Năng suất trứng/mái/72 tuần tuổi Zolo đạt 181,7 quả, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,25kg, Bor đạt 192,08 quả/mái/72 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,23kg (đạt 86,5-87% so với nguyên gốc), trứng có tỷ lệ lòng đỏ đạt trên 29%. Màu vỏ trứng trắng hồng, Zolo Bor có tỷ lệ phôi cao ổn định 92,5- 93,1%, tỷ lệ nở loại 1/trứng ấp đạt 81,1-82%. 1. Đặt vấn đề Trong khuôn khổ của chương trình hợp tác nghiên cứu khoa học giữa Viện Chăn nuôi với Tiểu dự án II, tháng 8 năm 2007, các giống hướng trứng Zolo Bor cũng được tiếp nhận Viện đã giao cho Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi nhân thuần nuôi giữ giống để đánh giá khả năng thích nghi của chúng. Từ năm 2008 đến nay, hai thế hệ (thế hệ xuất phát thế hệ 1) đã được nhân thuần, tuy nhiên số lượng cá thể của hai giống ở các thế hệ này còn ít nên trong quá trình nghiên cứu chưa đánh giá được hết tiềm năng di truyền của chúng, tiếp tục trong các năm 2009 2010, trung tâm đã chọn giống tái đàn thế hệ 2 để tiếp tục nuôi khảo nghiệm các đặc điểm ngoại hình, khả năng sinh trưởng sinh sản của chúng nhằm mục đích đánh giá khả năng sinh trưởng sinh sản của chúng trong môi trường chăn nuôi mới trước khi thực hiện các chương trình nghiên cứu tiếp theo. 2. Vật liệu, nội dung phương pháp nghiên cứu 2.1. Vật liệu nghiên cứu Zolo Bor thế hệ thứ 2 được nhân thuần từ thế 1 năm 2009 2.2. Thời gian nghiên cứu Từ tháng 3 năm 2009 đến tháng 6 năm 2010 2.3. Địa điểm nghiên cứu Tại Trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi 2.4. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm ngoại hình của Zolo Bor - Đánh giá khả năng sinh trường, sinh sản của Zolo Bor 2.5. Phương pháp nghiên cứu - Chọn lọc nhân thuần Nhân quần thể bằng phương pháp ngẫu giao theo nhóm luân chuyển trống. giống được chọn lọc cá thể để tái tạo đàn tại hai thời điểm 63 ngày tuổi 133 ngày tuổi. Với ngoại hình Zolo chỉ chọn lấy cá thể mái có lông màu nâu đất, cườm cổ vàng đốm đen, da chân vàng, mào đơn, trống lông nâu đỏ, lông đuôi xanh đen, cườm cổ vàng, da chân màu vàng, mào đơn. Bor chọn lấy cá thể trống mái có lông đồng nhất vằn đen trắng, da chân vàng, mào đơn,. Về khối lượng cơ thể tại 63 ngày tuổi, mái lấy ở khoảng chọn lọc bình ổn Xtb-δ≤Xi≤Xtb+δ, trống lấy Xi=Xtb . Tại 133 ngày tuổi, trống mái chọn lọc theo phương pháp bình ổn với khoảng chọn lọc Xtb-δ≤Xi≤Xtb+δ, đồng thời loại triệt để những con có khuyết tật về ngoại hình, sinh trưởng phát dục kém. - Đặc điểm ngoại hình: Thực hiện bằng phương pháp quan sát, kết hợp với tổng hợp theo từng chỉ tiêu trên phiếu chuẩn bị trước để tính tỷ lệ. - Chăm sóc nuôi dưỡng: Các thế hệ của đàn giống Zolo Bor được nuôi nhốt theo quần thể tại các chuồng thông thoáng tự nhiên, với chế độ dinh dưỡng áp dụng tại bảng 1. - Nghiên cứu các chỉ tiêu sinh trưởng, nuôi sống, sinh sản: Bằng các phương pháp thông thường như cân, đo, đếm. Bảng 1. Chế độ dinh dưỡng nuôi Zolo Bor theo các giai đoạn Chỉ tiêu con đẻ 0-3TT 4-9TT 10-17TT 18-19TT 20-40TT 41-72TT NănglượngTĐ(Kcal) Protein thô(%) Canxi(%) Phốt pho(%) Nacl(%) Metionin(%) Lysine(%) Xơ thô 2975 20 1,0 0,5 0,16 0,54 1,2 2,0 2875 18 0,95 0,45 0,15 0,45 1,0 3,0 2750 15,5 0,9 0,45 0,15 0,34 0,75 5,0 2775 16,5 2,2 0,42 0,15 0,38 0,8 5,0 2800 17 3,8 0,42 0,15 0,43 0,85 5,0 2775 16,5 4,0 0,4 0,15 0,39 0,75 5,5 2.6. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê bằng phần mềm Excel 2003. 3. Kết quả thảo luận 3.1. Quy mô đàn giống của Zolo Bor thế hệ thứ 2 Bảng 2. Số lượng của Zolo Bor qua các giai đoạn nuôi (con) Giai đoạn nuôi Zolo Bor Trống Mái Trống Mái 01 ngày tuổi 1450 1515 9 tuần tuổi (63 ngày tuổi) Số con 143 600 148 624 Tỷ lệ chọn giống(%) 20,2 84,9 20,0 85,0 19 tuần tuổi (133 ngày tuổi) Số con 126 558 130 581 Tỷ lệ chọn giống(%) 89,8 94,2 89,0 94,0 Số lượng giống 01 ngày tuổi ở thế hệ thứ 2 của Zolo đạt 1450 con Bor là 1515 con nhiều hơn từ 1,76 – 1,88 lần so với thế hệ 1 5,75 – 7,21 lần so với thế hệ xuất phát, Do có số lượng đàn giống đàu kỳ tăng đã tạo nhiều cơ hội tốt cho công tác chọn giống ở thế hệ 2. Tuy nhiên để đảm bảo có số lượng chọn lên sinh sản đảm bảo mỗi đàn từ 500 - 600 con, giúp cho công tác chọn lọc nhân giống ở các thế sau được tốt, nên vẫn áp dụng phương pháp chọn lọc bình ổn đối với mái ở các giai đoạn tỷ lệ chọn giống vẫn áp dụng ở mức 85%. Đối với trống kết thúc nuôi 9 tuần hậu bị tỷ lệ chọn giống được lấy bằng 20% so với tổng đàn mái sau khi chọn giống. 3.2. Đặc điểm ngoại hình kích thước đo các chiều của 2 giống 3.2.1. Đặc điểm ngoại hình Đặc điểm ngoại hình của Zolo Bor ở thế hệ thứ 2, nghiên cứu cho thấy cả hai giống đều có ngoại hình đồng nhất ở trống mái. Cụ thể đối với Zolo, toàn bộ mái đều có lông màu nâu đất, cườm cổ vàng đốm đen, trống lông nâu đỏ, cườm cổ vàng, lông đuôi xanh đen, cả mái trống có da chân màu vàng, mào đơn. Đối với Bor, mái trống có một kiểu màu lông đồng nhất là vằn đen trắng, da chân vàng, mào đơn. Tất cả các đặc điểm ngoại hình trên của Zolo Bor của thế hệ 2 đều tương tự như thế hệ 1 thế hệ xuất phát. Kết quả trên đã khẳng định độ thuần chủng của 2 giống Zolo Bor được nhập nuôi là rất cao. 3.2.2. Kích thước đo các chiều Bảng 3. Kích thước đo các chiều của hai giống Zolo Bor (cm) n = 30 Chỉ tiêu Zolo Bor Trống Mái Trống Mái Dài thân Dài lườn Dài cánh Dài đùi Cao chân Vòng ngức Vòng ống 21,5±0,8 16,5±1,0 18,8±0,7 18,0±0,8 9,4±0,5 27,3±1,6 4,0±0,1 19,0±1,1 10,1±0,7 17,2±1,0 14,9±0,8 7,5±0,6 27,7±1,4 3,6±0,1 23,5±1,0 15,4±0,7 22,2±1,2 17,7±0,9 10,5±0,7 31,1±1,8 4,2±0,08 20,1±1,3 14,3±0,9 17,5±1,1 14,0±1,0 7,7±0,5 25,5±1,7 3,9±0,09 Kích thước các chiều đo của Zolo Bor được thực hiện ở tuần tuổi 25 khi cả hai giống đã đạt tỷ lệ đẻ 5%. Kích thước các chiều đo của cả hai giống ở thế hệ 2 đều cho kết quả tương đương như ở thế 1. Với kết quả trên đã khẳng định tính ổn định di truyền của hai giống này, đồng thời kết quả chiều đo cũng chứng minh cả hai giống đặc điểm là các giống hướng trứng. 3.3. Tỷ lệ nuôi sống Kết quả nghiên cứu trình bày tại bảng 4 đã phản ánh ở thế hệ thứ 2, hai giống đều đạt tỷ lệ nuôi sống cao ở các giai đoạn nuôi. Cụ thể giai đoạn con 0-9 tuần tuổi đạt 96,8-97,5%, giai đoạn 10-19 tuần tuổi đạt 98,8% giai đoạn sinh sản đạt 97,6-98,3%. Năm 2008 khi nghiên cứu thế hệ 1, tỷ lệ nuôi sống của hai giống cũng cho các kết quả tương tự. Bảng 4. Tỷ lệ nuôi sống theo giai đoạn của Zolo Bor (%) Giai đoạn nuôi Zolo Bor 0 – 9 tuần tuổi 10 – 19 tuần tuổi 20 – 40 tuần tuổi 41 – 72 tuần tuổi 97,5 98,8 98,3 98,0 96,8 98,8 97,8 97,6 3.4. Khối lượng cơ thể lượng thức ăn tiêu thụ của Zolo Bor 3.4.1. Khối lượng cơ thể giai đoạn nuôi hậu bị Bảng 5. Khối lượng cơ thể hậu bị của Zolo Bor (gam/con) n = 40 Giai đoạn nuôi Zolo Bor Mái Trống Mái Trống X Cv% X Cv% X Cv% X Cv% Sơ sịnh 9 tuần tuổi 19 tuần tuổi 21 tuần tuổi(đẻ bói) 23 tuần tuổi(đẻ 5%) 38 tuần tuổi 39,3 780,3 a 1385,5 1481,1 a 1515,5 1700,0 10,4 11,6 10,4 9,7 11,6 12,1 38,5 969,7 b 1655,0 1850,0 b 2000,0 2551,2 11,2 9,7 8,3 8,5 9,6 13,7 38,6 827,0 a 1400,5 1500,0 a 1570,1 1724,4 9,9 11,1 8,1 7,6 9,8 10,5 38,0 996,0 b 1731,5 1900,0 b 2150,0 2711,0 9,5 10,2 10,3 8,5 10,1 14,6 Ghi chú: Theo hàng ngang, có cùng giới tính với các giá trị của khối lượng cơ thể có cùng chữ cái thì không sai khác(p>0,05) Khối lượng cơ thể của Zolo Bor của thế hệ thứ 2 trình bày tại bảng 5, được tổng hợp qua 6 thời điểm tính từ sơ sinh đến 38 tuần tuổi đã cho thấy khối lượng của Bor tại các thời điểm tuy có chênh lệch so với Zolo nhưng không có sai khác đáng kể (p>0,05)ở trống cũng như mái. Khối lượng cơ thể của Zolo Bor tại 19 tuần mái đạt 1385,5- 1400,0gam/con trống đạt 1655,0-1731,5gam/con. Nếu so sánh với khối lượng cơ thể của mái Ai cập trong các nghiên cứu của Nguyễn Huy Đạt CS(2007), của Trần Công Xuân Nguyễn Huy Đạt (2006) đạt khối lượng cơ thể tại 19 tuần là 1400,0-1420,0g/con thì khối lượng của Zolo Bor đạt tương đương tại cùng thời điểm. 3.4.2. Lượng thức ăn tiêu thụ Tổng hợp lượng thức ăn tiêu thụ tính đến 19 tuần tuổi của mái Zolo ăn hết 7625gam/con trống ăn hết 7898gam/con. Đối với Bor mái ăn hết 7825gam/con trống ăn hết 8111gam/con. Nếu so sánh với mức ăn của Ai cập, mái ăn hết 7740gam/con trống ăn hết 8150gam/con(Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt, 2006) thì mức ăn của Bor của Zolo đạt tương tự. 3.5. Khả năng sinh sản 3.4.1. Tuổi thành thục sinh dục Thế hệ thứ 2 của Zolo Bor, tuổi thành thục sinh dục của chúng (bảng 6) vẫn ở các thời điểm tương tự như thế hệ 1 được nghiên cứu năm 2008 với tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% lúc 160- 167 ngày tuổi đẻ đỉnh cao lúc 210 ngày. Nếu so sánh với tuổi thành thục sinh dục của Ai cập trong nghiên cứu của Trần Công Xuân Nguyễn Huy Đạt (2006), Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng (2007) thì tuổi thành thục sinh dục của Zolo Bor cũng ở thời điểm tương tự. Bảng 6. Tuổi thành thục sinh dục của Zolo Bor (ngày) Tuổi thành thục Zolo Bor Tuổi đẻ trứng đầu Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 5% Tuổi đẻ đạt tỷ lệ 30% Tuổi đẻ đạt đỉnh cao 148 161 178 210 150 167 185 210 3.4.2. Khả năng đẻ trứng Kết quả trình bày tại bảng 7 như sau: Bảng 7. Khả năng đẻ trứng của Zolo Bor ở thế hệ thứ 2 Tuần tuổi Zolo Bor Trứng/mái(q) Tỷ lệ đẻ(%) Trứng/mái(q) Tỷ lệ đẻ(%) 21 – 24 25 – 28 29 – 32 33 – 36 37 – 40 41 – 44 45 – 48 49 – 52 1,61 10,43 14,64 19,46 19,32 18,64 17,90 16,35 7,7 37,3 52,3 69,5 68,0 66,6 64,1 58,4 1,51 12,53 16,85 19,88 19,00 19,40 18,39 17,55 7,2 44,8 60,2 71,0 68,0 69,3 65,7 62,7 53 – 56 57 – 60 61 – 64 65 – 68 69 – 72 14,10 12,63 13,10 12,20 11,30 50,4 45,1 46,8 43,6 40,5 16,83 14,14 12,74 12,06 11,20 60,1 50,5 45,5 43,1 40,0 Năng suất đẻ trứng TH2(q) 181,70 192,08 NS trứng TH2 so với gốc(%) 86,5 87,0 TL đẻ trung bình TH 2(%) 49,9 52,7 TTTA/10 trứng của TH2(kg) 2,25 2,23 Năng suất đẻ trứng THXP(q) 142,22 152,35 Năng suất đẻ trứng TH 1(q) 173,50 178,10 TH2 với THXP về đẻ trứng(%) 27,8 26,1 TH2 với TH1 về đẻ trứng(%) 4,7 7,8 Khảo sát khả năng đẻ trứng của Zolo Bor đến 72 tuần ở thế hệ 2 cho thấy năng suất của Zolo đạt 181,7 quả/mái, tăng hơn 4,7% so với thế hệ 1 hơn 27,8% với thế hệ xuất phát, có tỷ lệ đẻ trung bình là 49,9% TTTA/10 trứng là 2,25kg. Với Bor năng suất trứng đạt 192,08 quả/mái, so với thế hệ 1 tăng hơn là 7,8% với thế hệ xuất phát là 26,1%, có tỷ lệ đẻ trung bình là 52,7% mức TTTA/10 trứng là 2,23kg. Nếu so sánh khả năng đẻ trứng của các giống trên với tiêu chuẩn gốc thì ở thế 2, Zolo đạt bằng 86,5% Bor đạt bằng 87,0%. Như vậy thông qua việc tăng quy mô đàn kết hợp với công tác tuyển chọn giống tốt ở giai đoạn hậu bị đã góp phần cải thiện khả năng đẻ trứng của 2 giống ở các thế sau được tốt hơn tiệm cận dần đến năng suất gốc của chúng. 3.4.3. Khối lượng trứng của Zolo Bor Zolo Bor có khối lượng trứng trung bình đạt tương nhau, kết quả tại bảng 8 cân kiểm tra tại thời điểm đẻ 5%, trứng Zolo Bor đạt 39,7-39,9g tại thời điểm 38 tuần tuổi khối lượng trứng của chúng đạt 52,5-53,5g, so sánh với khối lượng trứng của Ai cập tại cùng thời điểm 38 tuần tuổi đạt 45,2g (Trần Công Xuân Nguyễn Huy Đạt, 2006) thì khối lượng trứng của Zolo Bor cao hơn là 17,2%. Bảng 8. Khối lượng trứng của Zolo Bor (gam/quả) n = 30 Thời điểm Zolo Bor Đẻ đạt tỷ lệ 5% Đẻ đạt tỷ lệ 30% Tại 38 tuần tuổi 39,7 ± 0,65 43,0 ± 0,40 52,5 ± 0,52 39,9 ± 0,41 44,5 ± 0,60 53,5 ± 0,45 3.4.4. Chất lượng trứng Bảng 9. Chất lượng trứng Zolo Bor tại 38 tuần tuổi Chỉ tiêu ĐVT Zolo Bor Khối lượng trứng Tỷ lệ lòng đỏ Độ chịu lực Chỉ số hình dạng Chỉ số lòng trắng Chỉ số lòng đỏ Độ dày vỏ Đơn vị Haugh Màu vỏ trứng Gam % Kg/cm2 - - - mm Hu - 53,0 ± 0,6 29,5 ± 1,4 3,8 ± 0,01 1,34 ± 0,03 0,095 ± 0,01 0,43 ± 0,02 0,36 ± 0,004 90,0 ± 3,2 Trắng phớt hồng 53,7 ± 0,4 29,2 ± 1,1 3,8 ± 0,01 1,35 ± 0,03 0,097 ± 0,02 0,43 ± 0,01 0,36 ± 0,003 89,8 ± 3,0 Trắng phớt hồng Chất lượng trứng của Zolo Bor khá tốt, kiểm tra tại 38 tuần tuổi, khối lượng của chúng đạt từ 53,0-53,7g, tỷ lệ long đỏ đạt 29,5%, có độ dày vỏ là 3,8mm đơn vị Hu là 89-8- 90,0Hu. 3.4.5. Kết quả ấp nở Kết quả ấp nở được kiểm tra tại thời điểm thu trứng ấp thay thế của các giống gà, với số lượng trứng kiểm tra ở mỗi giống là hơn 2500 quả, tỷ lệ trứng có phôi của trứng Zolo Bor đều đạt từ 92,5–93,0%, tỷ lệ nở so với tổng số trứng vào ấp đạt 84,6- 85,5% tỷ lệ loại 1 so với tổng trứng ấp đạt 81,1-82,0%. Kết quả này hoàn toàn tương ứng với thế hệ 1 đã tổng hợp năm 2008. Những kết quả ấp nở này cùng với năng suất trứng đạt được của hai giống ở thế hệ 2 đã chứng minh rõ khả năng thích nghi của Zolo Bor trong điều kiện chăn nuôi mới là rất tốt. Bảng 10. Kết quả ấp nở của trứng Zolo Bor Chỉ tiêu Zolo Bor Tổng trứng ấp(quả) Tỷ lệ trứng có phôi(%) Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp(%) Tỷ lệ loại 1/tổng ấp(%) 2520 93,1 84,6 81,1 2565 92,5 85,5 82,0 4. Kết luận đề nghị 4.1. Kết luận - Zolo Bor của thế hệ thứ 2 có đặc điểm ngoại hình đồng nhất như thế 1 thế hệ xuất phát. Cụ thể ở Zolo, mái có lông màu nâu đất, cườm cổ vàng đốm đen, trống lông nâu đỏ, cườm cổ vàng, lông đuôi xanh đen, mái trống da chân màu vàng, mào đơn. Đối với Bor, mái trống có một kiểu màu lông đồng nhất là vằn đen trắng, da chân vàng, mào đơn. - Đạt tỷ lệ nuôi sống ở các giai đoạn từ con, hậu bị sinh sản với mức đạt từ 97,5 – 98,0% - Khối lượng cơ thể của Zolo Bor ở thế hệ 2 giữ ổn định như thế hệ 1. Tại 19 tuần tuổi, Zolo, mái đạt 1385,5g, trống đạt 1655,0g, lượng thức ăn tiêu thụ tương ứng là 7625g 7898g. Bor, mái đạt 1402g, trống đạt 1731g, có mức thức ăn tiêu thụ tương ứng là 7825g 8111g - Năng suất trứng tính đến 72 tuần của thế hệ 2, Zolo đạt 181,7 quả/mái, với TTTA/10 trúng đạt 2,25kg, Bor đạt 192,08 quả/mái, TTTA/10 trứng là 2,23kg - Chất lượng trứng của Zolo Bor tại 38 tuần tương đương nhau với khối lượng trứng đạt 53,0g, tỷ lệ lòng đỏ là 29,0%, tỷ lệ trứng có phôi là 93,0% đạt tỷ lệ nở so với tổng trứng ấp là 81 – 82% 4.2 Đề nghị - Tiếp tục nhân thuần nghiên cứu nuôi khảo nghiệm Zolo Bor - Thử nghiệm một số tổ hợp lai giữa Zolo, Bor với một số giống hướng trứng khác tạo con lai phục vụ sản xuất Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Huy Đạt, Vũ Thị Hưng, Hồ Xuân Tùng, 2007. Nghiên cứu chọn lọc nâng cao năng suất Ri vàng rơm. Báo cáo khoa học năm 2005, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn phúc. 2. Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt, 2006. Nghiên cứu chọn tạo một số dòng chăn thả Việt Nam, năng suất chất lượng cao, Bộ Nông nghiệp PTNT, Báo nghiệm thu đề tài cấp Bộ, Hà Nội, 2006. . và Bảo tồn vật nuôi 2.4. Nội dung nghiên cứu - Đánh giá đặc điểm ngoại hình của gà Zolo và gà Bor - Đánh giá khả năng sinh trường, và sinh sản của gà Zolo và gà Bor 2.5. Phương pháp nghiên. giống được lấy bằng 20% so với tổng đàn mái sau khi chọn giống. 3.2. Đặc điểm ngoại hình và kích thước đo các chiều của 2 giống gà 3.2.1. Đặc điểm ngoại hình Đặc điểm ngoại hình của gà Zolo. ĐẶC ĐIỂM NGOẠI HÌNH VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HAI GIỐNG GÀ NHẬP NỘI ZOLO VÀ BOR Vũ Ngọc Sơn, Phạm Công Thiếu, 1 Hoàng Văn Tiệu Ngô Thị Thắm, Nguyễn Thị Thúy Trung tâm Thực nghiệm và Bảo

Ngày đăng: 04/06/2014, 20:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan