Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình

109 487 0
Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội Vũ đức cảnh "Nghiên cứu khả sản xuất vịt Super Heavy nhập nội nuôi Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình Luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: ts phùng đức tiến Hà Nội, 2009 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, nghiên cứu, có giúp đỡ tập thể đồng nghiệp trong, quan cha đợc công bố nghiên cứu khoa học khác Hải Dơng, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Vũ Đức Cảnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip i Lời cảm ơn Để hoàn thành công trình nghiên cứu khoa học này, tác giả xin trân trọng cảm ơn: TS Phùng Đức Tiến đ tận tình hớng dẫn, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Ban Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ tạo điều kiện sở vật chất để tiến hành thí nghiệm hoàn thành luận văn Tập thể cán công nhân viên Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, phòng ban Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ giúp đỡ thời gian qua Tác giả trân trọng cảm ơn Th.S Nguyễn Ngọc Dụng, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp, môn Chăn nuôi chuyên khoa Trờng Đại học Nông nghiệp - Hà Nội đ giúp đỡ, tạo điều kiện để hoàn thiện luận văn Tôi dành biết ơn sâu sắc tới gia đình đ động viên, khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Hải Dơng, ngày 10 tháng 12 năm 2009 Tác giả luận văn Vũ Đức Cảnh Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip ii MụC LụC mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn 2 TổNG QUAN TàI LIệU 2.1 Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1 Cơ sở lý luận đặc điểm ngoại hình thủy cầm 2.1.2 Tính trạng số lợng vật nuôi 2.1.3 Sức sống khả kháng bệnh 2.1.4 Cơ sở khoa học khả sinh trởng, khả cho thịt gia cầm 10 2.1.5 Khả cho thịt 18 2.1.6 Cơ sở khoa học tiêu tốn thức ăn 20 2.1.7 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 21 2.1.8 Tình hình nghiên cứu giới nớc 31 Đối tợng, nội dung phơng pháp nghiên cứu 37 3.1 Đối tợng nghiên cứu 37 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 37 3.3 Nội dung nghiên cứu 37 3.3.1 Trên đàn vịt sinh sản 37 3.3.2 Trên đàn vịt nuôi thịt 38 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 38 3.4.1 Chuẩn bị vịt thí nghiệm 38 3.4.2 Phơng pháp xác định tiêu nghiên cứu 40 4.3 Phơng pháp xử lý số liệu 46 kết nghiên cứu thảo luận 47 4.1 Kết nghiên cứu đàn vịt Super Heavy ông bà 47 4.1.1 Đặc điểm ngoại hình 47 4.1.2 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 24 tuần tuổi 48 4.1.3 Khối lợng thể giai đoạn từ 24 tuần tuổi 51 4.1.4 Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn 24 tuần tuổi 53 4.1.5 Một số tiêu giai đoạn thành thục sinh dục 55 4.1.6 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng chọn giống qua tuần đẻ 58 4.1.7 Tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn 10 trứng giai đoạn sinh sản 61 4.1.8 Một số tiêu chất lợng trứng 62 4.1.9 Một số tiêu ấp nở 63 4.2 Kết nghiên cứu đàn vịt bố mẹ Super Heavy 64 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip iii 4.2.1 Đặc điểm ngoại hình 64 4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 24 tuần tuổi 65 4.2.3 Khối lợng thể giai đoạn 24 tuần tuổi 67 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn giai đoạn - 24 tuần tuổi 69 4.2.5 Tuổi thành thục sinh dục 71 4.2.6 Tỷ lệ nuôi sống, tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng 72 4.2.7 Một số tiêu chất lợng trứng 75 4.2.8 Kết ấp nở vịt Super Heavy bố mẹ (trống AB x mái CD) 76 4.3 Kết nghiên cứu đàn vịt Super Heavy thơng phẩm ABCD 77 4.3.1 Tỷ lệ nuôi sống vịt thơng phẩm ABCD 77 4.3.2 Khối lợng thể sinh trởng tuyệt đối 78 4.3.3 Sinh trởng tơng đối 80 4.3.4 Tiêu tốn chi phí thức ăn 82 4.3.5 Chỉ số sản xuất (PN), số kinh tế (EN) 84 4.3.6 Khả cho thịt 85 4.3.7 Thành phần hoá học thịt 86 4.3.8 Năng suất thịt sản xuất từ vịt mái mẹ 87 4.3.9 Kết nuôi vịt thịt sản xuất 89 kết luận đề nghị 88 5.1 Kết luận 88 5.1.1 Trên đàn vịt Super Heavy ông bà 88 5.1.2 Trên đàn vịt bố mẹ 88 5.1.3 Trên đàn vịt thơng phẩm nuôi thịt (ABCD) 88 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip iv Danh mục bảng Bảng 3.1 Chế độ chăm sóc nuôi dỡng theo khuyến cáo Trung tâm 39 Bảng 3.2 Chế độ dinh dỡng nuôi vịt sinh sản (tuần tuổi) 39 Bảng 3.3 Chế độ dinh dỡng nuôi vịt thịt thơng phẩm (ngày tuổi) 40 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn - 24 tuần tuổi (%) 49 Bảng 4.2 Khối lợng thể giai đoạn 24 tuần tuổi (gam/con/tuần) 52 Bảng 4.3 Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn - 24 tuần tuổi 54 Bảng 4.4 Một số tiêu giai đoạn thnh thục sinh dục 57 Bảng 4.5 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng chọn giống 59 Bảng 4.6 Tỷ lệ nuôi sống tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng 61 Bảng 4.7 Khảo sát chất lợng trứng 38 tuần tuổi (n=30 quả) 62 Bảng 4.8 Kết ấp nở đàn vịt ông bà Super Heavy 64 Bảng 4.9 Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 24 tuần tuổi (%) 66 Bảng 4.10 Khối lợng thể giai đoạn 24 tuần tuổi 68 Bảng 4.11 Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn -24 tuần tuổi 70 Bảng 4.12 Một số tiêu giai đoạn thành thục sinh dục 71 Bảng 4.13 Tỷ lệ đẻ suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 73 Bảng 4.14 Khảo sát chất lợng trứng vịt mái CD 38 tuần tuổi 75 Bảng 4.15 Kết ấp nở vịt Super Heavy bố mẹ 76 Bảng 4.16 Tỷ lệ nuôi sống vịt Super Heavy thơng phẩm (ABCD) 77 Bảng 4.17 Khối lợng thể, sinh trởng tuyệt đối (n = 50 con) 79 Bảng 4.18: Sinh trởng tơng đối 81 Bảng 4.19 Tiêu tốn chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng thể 83 Bảng 4.20 Chỉ số sản suất, số kinh tế 84 Bảng 4.21 Năng suất thịt vịt thơng phẩm tuần tuổi 85 Bảng 4.22 Thành phần hóa học thịt tuần tuổi 87 Bảng 4.23 Năng suất thịt sản xuất từ vịt mái mẹ 87 Bảng 4.24 Kết nuôi vịt thịt nông hộ 87 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip v Danh mục biểu đồ đồ thị Biểu đồ 4.1 Năng suất trứng qua tuần đẻ 59 Biểu đồ 4.2 Năng suất trứng từ 50 tuần tuổi 74 Đồ thị 4.1 Tỷ lệ đẻ qua tuần đẻ 59 Đồ thị 4.2 Tỷ lệ đẻ từ - 50 tuần tuổi 74 Đồ thị 4.3 Khối lơng thể từ sơ sinh đến tuần tuổi 79 Đồ thị 4.4 Sinh trởng tuyệt đối 79 Đồ thị 4.5 Sinh trởng tơng đối 82 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip vi Danh mục chữ viết tắt Ctv : Cộng tác viên cs : Cộng EN : Chỉ số kinh tế Nxb : Nhà xuất NST : Năng suất trứng Me : Năng lợng trao đổi LTĂTN : Lợng thức ăn thu nhận PN : Chỉ số sản xuất TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TLNS : Tỷ lệ nuôi sống TB : Trung bình Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip vii mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi gia cầm nghề sản xuất truyền thống lâu đời, chiếm vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nớc ta Nếu nh năm 2005 tổng đàn gia cầm 297,5 triệu đến năm 2010 360 triệu (theo cục chăn nuôi, 2007) [4] Trong đó, vịt loài thủy cầm có ý nghĩa kinh tế tập đoàn giống vật nuôi, với đặc điểm bật: lớn nhanh, đẻ nhiều, bệnh, tạp ăn, có khả tự kiếm sống tận dụng thức ăn rơi v i mùa thu hoạch, thức ăn tự nhiên ruộng nớc, ao hồ, sông ngòi, kênh rạch Các sản phẩm vịt đa dạng thịt trứng, lông, đặc điểm quý Trớc xu hội nhập theo định hớng phát triển chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2010 - 2015 phấn đấu đạt tốc độ tăng trởng đầu thủy cầm 5%/năm, tăng trởng sản lợng thịt, trứng từ 12%/năm trở lên (theo cục chăn nuôi, 2007) [4] Một giải pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu nhanh chóng ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ lĩnh vực di truyền giống giới, thông qua việc nhập giống vịt ông bà có suất chất lợng cao, dễ nuôi, bệnh tật để phát triển vùng sinh thái khác nớc Đi theo hớng Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ nghiên cứu phát triển giống vịt chuyên thịt có nh: Super M, Super M3, Star 67, Star 53 Để tiếp tục nâng cao suất, chất lợng giống vịt chuyên thịt gần Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng đ nhập giống vịt Super Heavy ông bà Đây tiến di truyền H ng Cherry valley Vịt Super Heavy dòng ông có suất trứng/mái/48 tuần đẻ: 238 quả, tỷ lệ phôi 85%, tỷ lệ nở 64,2% [69], dòng bà có suất trứng/mái/48 tuần đẻ: 252 quả, tỷ lệ phôi 86%, tỷ lệ nở 64% [69] Vịt bố mẹ có suất trứng/mái/50 tuần đẻ 270 quả, tỷ lệ phôi 92%, tỷ lệ nở 78% [69] Vịt nuôi thơng phẩm đến 47 ngày tuổi có khối lợng trung bình 3,73 kg, tiêu Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip tốn thức ăn/ kg tăng khối lợng 2,16 kg, tỷ lệ nuôi sống 98% [69] Vịt có u điểm tốc độ sinh trởng nhanh, khả cho thịt cao, phát triển hầu hết nớc giới Để có sở khoa học đánh giá đặc điểm sinh học khả sản xuất vịt Super Heavy tiến hành đề tài: "Nghiên cứu khả sản xuất vịt Super Heavy nhập nội nuôi Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá đợc khả sản xuất vịt Super Heavy ông bà, bố mẹ thơng phẩm 1.3 ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 ý nghĩa khoa học Nghiên cứu cách có hệ thống số đặc điểm khả sinh trởng phát triển, khả sinh sản, khả chuyển hoá thức ăn, sức đề kháng thể, phẩm chất thịt trứng giống vịt Super Heavy 1.3.2 ý nghĩa thực tiễn Trên sở xác định đợc số đặc điểm suất giống vịt Super Heavy, từ giúp nhà quản lý có sở khoa học để định hớng phát triển giống vịt Ngoài liệu thu đợc nghiên cứu, giúp xây dựng đợc quy trình kỹ thuật chăn nuôi, chuyển giao tiến kỹ thuật vịt Super Heavy vào sản xuất, làm phong phú giống vịt thịt phù hợp với điều kiện sinh thái khác nhau, góp phần thúc đẩy phát triển ngành chăn nuôi gia cầm Việt Nam năm tới Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip qua thịt đùi thịt ngực bao gồm tỷ lệ vật chất khô, protein, lipit, khoáng tổng số tuần tuổi Kết phân tích thành phần hoá học thịt vịt Super Heavy thơng phẩm (ABCD) nuôi thịt đợc trình bày bảng 4.22: Bảng 4.22 Thành phần hóa học thịt tuần tuổi Thịt đùi vịt ẩm tổng số (%) 78,92 Protein thô (%) 18,79 Chất béo thô (%) 0,88 Tro thô (%) 0,94 Thịt lờn vịt 78,69 20,39 0,98 0,87 Chỉ tiêu Qua bảng 4.22: cho thấy vịt thơng phẩm Super Heavy (ABCD) có hàm lợng protein thịt ngực trung bình 20,39% Hàm lợng protein thịt đùi trung bình 18,79% Mỡ thô thịt ngực trung bình 0,98%,.Mỡ thô thịt đùi trung bình 0,88% Tỷ lệ khoáng tổng số thịt ngực trung bình 0,87%, thịt đùi 0,94% 4.3.8 Năng suất thịt sản xuất từ vịt mái mẹ Từ kết nghiên cứu xác định đợc suất thịt vịt mái mẹ đợc thể bảng 4.23 Bảng 4.23 Năng suất thịt sản xuất từ vịt mái mẹ Chỉ tiêu Trứng/mái/50 tuần đẻ Tỷ lệ chọn trứng ấp Tỷ lệ vịt loại 1/tổng trứng ấp Số vịt loại I/mái Tỷ lệ nuôi sống vịt thịt Khối lợng vịt thịt 56 ngày Khối lợng thịt hơi/mái Đơn vị % % % g kg Trống AB x mái CD 242,1 97,62 79,56 186,04 97,33 3695,60 676,33 Kết cho thấy suất trứng/mái/50 tuần đẻ trống AB x mái CD đạt 242,1 quả, tỷ lệ chọn trứng ấp 97,62%, tỷ lệ vịt loại 1/tổng trứng ấp 79,56%, khối lợng vịt thơng phẩm nuôi thịt đến 56 ngày tuổi đạt 3695,60 gam/con Từ kết nghiên cứu bảng 4.23 tính đợc số kg thịt hơi/mái sinh sản/50 tuần đẻ trống AB x mái CD đạt 676,33 kg Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 87 kết luận đề nghị 5.1 Kết luận 5.1.1 Trên đàn vịt Super Heavy ông bà Tỷ lệ nuôi sống từ 1-24 tuần tuổi đạt: 97,00 - 97,56% Khối lợng thể khống chế so với tiêu chuẩn h ng giai đoạn vịt từ 97,85 99,74% gai đoạn hậu bị từ 98,17 - 98,96% Tuổi thành thục sinh dục mái B 176 ngày, mái D 172 ngày Năng suất trứng/mái/48 tuần đẻ mái B đạt 206,05 quả; mái D đạt 234,11 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng: mái B hết 4,23 kg; mái D hết 3,93 kg Tỷ lệ phôi/tổng trứng ấp trống A x mái B đạt 85,25% trống C x mái D đạt 85,50% Tỷ lệ vịt loại 1/tổng trứng ấp trống A x mái B 64,22% trống C x mái D 61,34% 5.1.2 Trên đàn vịt bố mẹ Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 24 tuần tuổi đạt 96,67 - 97,65% Khối lợng thể 24 tuần tuổi trống AB: 4088,78 gam/con, mái CD: 3148,55 gam/con Tuổi thành thục sinh dục 177 ngày tuổi Năng suất trứng/mái/50 tuần đẻ đạt 242,1 quả/mái Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 4,1 kg Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp trống AB x mái CD: 81,55% Tỷ lệ vịt loại I/tổng trứng ấp trống AB x mái CD 79,56% Số vịt loại I/mái: 186,04 5.1.3 Trên đàn vịt thơng phẩm nuôi thịt (ABCD) Tỷ lệ nuôi sống đến tuần tuổi đạt 97,33% Khối lợng thể đạt 3695,60 gam/con Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lợng thể 2,52kg Chỉ số sản xuất đạt 245,47; số kinh tế đạt 12,02 Tỷ lệ thân thịt trung bình đạt 69,50%; tỷ lệ thịt (đùi + thịt ngực): 52,75%; tỷ lệ mỡ bụng: 0,55% Tỷ lệ protein thịt ngực: 20,39%; tỷ lệ lipit: 0,98%; tỷ lệ khoáng tổng số: 0,87% Tơng ứng thịt đùi: 18,79%; 0,88% 0,94% Số kg thịt hơi/mái sinh sản/50 tuần đẻ trống AB x mái CD đạt 676,33kg 5.2 Đề nghị Cho phát triển vịt Super Heavy vào sản xuất Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 88 Phụ lục Kết nuôi vịt thịt sản xuất Cùng với việc nuôi thơng phẩm trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình, tiến hành triển khai đa đến số hộ nông dân Hải Dơng Hng Yên Kết thể bảng 4.24: Qua số liệu bảng 4.24: nhận thấy rằng: Tỷ lệ nuôi sống đến tuần tuổi đạt: 95,69 96,01; khối lợng thể: 3.520.55 - 3.598,20g; tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối lợng thể: 2,51 2,54 kg, tơng đơng với kết nuôi trung tâm Hoạch toán sơ chi phí giống, tiền thức ăn, tiền điện, tiền vaccin, kháng sinh khối lợng bán cuối kỳ Thu nhập bình quân nuôi 100 từ 1.190.764 1.345.487 đồng Bảng 4.24 Kết nuôi vịt thịt nông hộ Chỉ tiêu Số vịt đầu kỳ Số vịt cuối kỳ Tỷ lệ nuôi sống Khối lợng thể tuần tuổi Đơn giá/kg vịt thịt TTTĂ/kg tăng khối lợng Phần chi Giống Thức ăn Thuốc thú y, vaccin Điện nớc Phần thu Vịt xuất bán Chênh lệch thu-Chi L i/100 Đvt con % gam đ/kg kg đồng đồng đồng đồng đồng đồng đồng đồng Bình Giang - Hải Dơng 300 288 96,01 3.598,20 25.000 2,51 Ân Thi Hng Yên 500 478 95,69 3.520.55 25.000 2,54 2.400.000 18.153,278 960.000 360.000 4.000.000 29.956.359 1.600.000 600.000 25.909.739 4.036.460 1.345.487 42.110.179 5.953.819 1.190.764 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 89 Hoạch toán sơ chi phí giống, tiền thức ăn, tiền điện, tiền vaccin, kháng sinh khối lợng bán cuối kỳ Thu nhập bình quân nuôi 100 từ 1.190.764 1.345.487 đồng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 90 Tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Auaas, R.Wilke (1978), Sản xuất bảo quản trứng - Thịt gia cầm, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dỡng gia cầm, Ngời dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật -1978, tr 486 -524 A.Brandsch, H.Biilchel (1978), Cơ sở nhân giống di truyền giống gia cầm, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dỡng gia cầm, Ngời dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tr 7, 129 -191 Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận án thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 35 - 50 Cục chăn nuôi (2007), Báo cáo tóm tắt chiến lợc phát triển chăn nuôi gia cầm Việt Nam giai đoạn 2006-2015, tin số 2-2007 Lê Sỹ Cơng, Hoàng Văn Tiệu, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy cs, Đặc điểm sinh trởng khả cho thịt vịt lai dòng, tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 17, năm 2009, tr 8-15 H.Decarville, A.De Croutte (1985), Ngan vịt, Ngời dịch: Đào Hữu Thanh, Dơng Công Thuận, Mai Phụng, Nxb Nông nghiệp Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu số tính trạng sản xuất dòng giống gà leghorn trắng điều kiện Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, tr 40-50 Nguyễn Văn Diện, Dơng Xuân Tuyển, Đinh Công Tiến, Nguyễn Ngọc Huân cộng (1997), Nghiên cứu vịt CV2000 layer, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 4, tr 234-264 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 91 Lê Xuân Đồng (1994), Nghiên cứu số đặc điểm giống vịt cỏ khả nhân hai nhóm vịt cỏ có màu lông trắng, cánh sẻ, Luận án PTS, Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 10 Lê Xuân Đồng, Nguyễn Trọng Trữ (1998), Kỹ thuật chăn nuôi vịt con, Nxb Nông nghiệp, tr 9-15 11 Lê Xuân Đồng, Đào Đức Long (1980), Một số đặc điểm sinh học khả sản xuất giống vịt cỏ, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp, số 6, tr 357-361 12 Vơng Đống (1968), Dinh dỡng động vật, Ngời dịch: Vơng Văn Khể, Nxb Khoa học Kỹ thuật, tập 2, tr 14-16 13 H.Đơcacvin, A.Đơcrut (1985), Ngan Vịt, Ngời dịch : Đào Hữu Thanh, Dơng Công Thuận, Nxb Nông nghiệp 14 A Freye (1978), Giả phẫu gia cầm, Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dỡng gia cầm, Ngời dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb, Khoa học Kỹ thuật, tr 30-83 15 Lê Thị Thu Hiền (2001), Nghiên cứu khả sản xuất gà Lơng Phợng Hoa nhập nội thơng phẩm 16 Nguyễn Song Hoan (1993), Một số đặc điểm sinh học tính trạng suất vịt Anh Đào, Bầu vit lai F1 (Bầu x Anh Đào), nuôi theo phơng thức chăn thả Thanh Hóa, Luận án PTS khoa Sinh học, trờng ĐHSP Hà Nội 17 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11-12, 1517, 24-25, 104 -108, 122 -123,170 18 F.F.Hutt (1978), Di truyền học động vật, Ngời dịch: Phan Cự Nhân, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr 349 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 92 19 Khavecman (1972), Sự di truyền suất gia cầm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, Ngời dịch: Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tập 2, tr 31, 34 37, 49, 51, 53, 70, 88 20 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, tr: 36, 51 - 52, 71 - 78, 376 380, 367, 349 21 Hoàng Thị Lan, Nguyễn Văn Duy, Nguyễn Đức Trọng, Khả sản xuất tổ hợp vịt lai: T15, T51, T46 T64, tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, số 17 tháng năm 2009, tr 1-7 22 Đào Đức Long, Nguyễn Chí Bảo (1986), Nuôi vịt ngỗng chăn thả, Nxb Nông nghiệp 23 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phơng pháp chọn giống thích hợp với dòng gà thịt Hybro HV85, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 36, 90 -114 24 Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lơng, Hà Đức Tính, Nguyễn Kim Anh, Hà Thị Hiển, Nguyễn Nh Liên (1992), Nghiên cứu sản xuất sử dụng số chế phẩm Premix VTM khoáng nội để nuôi gà Broiler, Tuyển tập nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm 1986 -1996, Liên hiệp Xí nghiệp gia cầm Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp - 1996, tr 131-134 25 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Thức ăn nuôi dỡng gia cầm, Nxb Nông nghiệp, tr 218-222 26 Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, Sinh lý gia súc, Hoàng Văn Tiến chủ biên, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 27 Trần Đình Miên (1994), Di truyền học quần thể, Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 60 -101 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 93 28 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng (1992), Chọn giống nhân giống gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 8, 40 41, 99 -116 29 Lê Hồng Mận, Lê Hồng Hải, Nguyễn Phúc Độ, Trần Long cộng (1993), Kết lai tạo gà thơng phẩm trứng giống Rhode Island Red với giống Leghorn trắng, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật gia cầm (1986-1996), Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 64-68 30 Vũ Quang Ninh (2002), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học khả sản xuất giống gà xơng đen Thái Hoà Trung Quốc, Luận văn thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, trờng Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 31 Lơng Tất Nhợ (1994), Đặc điểm sinh trởng cho thịt cho lông vịt CV Super M nuôi miền Bắc Việt Nam, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội 32 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục - Hà Nội, tr 60 33 Bùi Thị Oanh (1996), Nghiên cứu ảnh hởng mức lợng, tỷ lệ protein, lysine, methionine cystine thức ăn hỗn hợp đến suất gà sinh sản hớng thịt gà broiler theo mùa vụ, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, tr: 36 - 37, 60 - 95 34 Rendel (1972), Sắc lông đốm, Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật, tập Ngời dịch: Phạm C Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Nxb Khoa học kỹ thuật, tr: 151-191 35 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà broiler dòng gà hớng thịt Ross 208 Hybro HV 85, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, tr 20 - 23, 83 36 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng Ctv (2008), Nghiên cứu công thức lai vịt Super M với Super M3, Super Heavy, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2008, phần di truyền giống vật nuôi, tr 69 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 94 37 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh cs (2007), Nghiên cứu khả sản xuất dòng vịt Super M3 ông bà nhập nội, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2007, phần di truyền chọn giống vật nuôi, tr: 388 38 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Lê Thị Nga, Vũ Đức Cảnh cs (2007), Nghiên cứu khả sản xuất dòng vịt Star 53 HY ông bà nhập nội, Báo cáo khoa học Viện Chăn nuôi năm 2007, phần di truyền chọn giống vật nuôi, tr: 371 39 Hoàng Văn Tiệu, Lê Xuân Đồng, Lơng Tất Nhợ ctv (1993), Nghiên cứu, chọn lọc, nhân dòng vịt nội, ngoại tạo cặp vịt lai có suất cao phù hợp với phơng thức chăn thả, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học chăn nuôi vịt 1988 1992, Nxb Nông nghiệp, tr: 143-160 40 Tạp chí Khoa hoc Công nghệ Chăn nuôi (2009), số 19, tr: 41 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phơng pháp xác định sinh trởng tơng đối, TCVN 40 - 77 42 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phơng pháp xác định sinh trởng tuyệt đối, TCVN 2.39 - 77 43 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977), Phơng pháp xác định sinh trởng tơng đối, TCVN 40 - 77 44 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phơng pháp xác định vật chất khô, TCVN 43 26 - 86 45 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phơng pháp xác định hàm lợng protein tổng số, TCVN 43 28 - 86 46 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phơng pháp xác định hàm lợng mỡ tổng số, TCVN 43 31 - 86 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 95 47 Tiêu chuẩn Việt Nam (1986), Phơng pháp xác định hàm lợng khoáng tổng số, TCVN 43 27- 86 48 Dơng Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Lê Thanh Hải Hoàng Văn Tiệu (2004), Xác định suất vịt bố mẹ vịt thơng phẩm lai dòng CV Super M trại vịt giống VIGOVA, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2004, Phần di truyền giống vật nuôi, tr 103 49 Dơng Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc, Hoàng Văn Tiệu cs (2003), Nghiên cứu nuôi vịt CV Super M CV2000 theo phơng thức nuôi khô, nuôi nớc, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2003, Phần di truyền giống vật nuôi, tr 211 50 Dơng Xuân Tuyển, Lê Thanh Hải, Hoàng Văn Tiệu (2008), Chọn lọc ổn định suất hai dòng vịt cao sản hớng thịt (V2 V7) Trại vịt giống VIGOVA, Báo cáo Khoa học Viện Chăn nuôi năm 2008, Phần di truyền giống vật nuôi, tr: 179 51 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền số lợng, Giáo trình cao học Nông nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 191-194 52 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 58 53 Phạm Thị Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện khoa học nông nghiệp Việt Nam, tr 220 - 222 54 Lê Thị Thuý, Nguyễn Văn Thiện, Bùi Quang Tiến (1994), Kết bớc đầu ấp nhân tạo trứng ngan, Kết nghiên cứu khoa học IVNXB Nông Nghiệp, tr: 274 - 277 55 Nguyễn Đức Trọng, Do n Văn Xuân, Nguyễn Văn Duy cs (2007), Nghiên cứu khả sản xuất vịt CV Super M3 Super Heavy (SM3SH) vịt Star 76, Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi, phần di truyền - giống vật nuôi, tr: 479 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 96 56 Nguyễn Đức Trọng, Lơng Thị Bột, Phạm Văn Chung, Nguyễn Thị Thúy Nghĩa (2007), Kết nghiên cứu khả sản xuất vịt CV Super M3 nuôi Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên, Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi, phần di truyền - giống vật nuôi, tr: 361 57 Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy, Hoàng Văn Tiệu (1996) Một số tiêu suất vịt Super M, Báo cáo Khoa học Viện chăn nuôi, phần di truyền - giống vật nuôi, tr 174 58 Phạm Văn Trợng (1995), Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai vịt C.V Super M Anh Đào Hung, Anh Đào Tiệp, luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 59 Nguyễn Đăng Vang (1983), Nghiên cứu khả sinh trởng ngỗng Rheinland, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi số 3, tr: 1-12 60 Trần Thanh Vân (1998) Nghiên cứu tính sản xuất vịt lai F1 (khakicampbell x Cỏ) nuôi chăn thả Bắc Thái Luận án TS Nông nghiệp, Hà Nội 1998 61 Nguyễn Thị Bạch Yến (1997), Một số đặc điểm di truyền tính sản xuất vịt Khalicampbell qua hệ nuôi thích nghi theo phơng thức chăn thả, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội II Tiếng nớc 62 R.R.Abdelsamie and D.J.Farrell (1985), carcass composition and carcass characteristics of duck, Duck production science and world practice, The university of New England, p: 83 101 63 P.E.Bernier, L.W.Taylor, C.A.Gunns (1951), The relative effeets of in beeding and outbreeding on reproduction in the domestic towl Hilgadia, 20 p: 529 628 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 97 64 R.S.Bird (1985), The future of modern duck production, breed and husbandry in south east ASIA, Duck production science and world practice, The university of New England, p: 229 239 65 T.W.Box, and B.Bohrep, (1954), An analysis of feed efficiency among chickens and its relationship of growth, Poultry, Sci., 33, p: 549-561 66 L.E.Card, M.C.Nesheim (1970), produccionaviola ciencia- Tecnica laha bana, p: 68- 70 67 J.R.Chambers, Bernon D.E and Gavora J.S (1984), Synthesis and parameter of new populations of meat type chickens theoz Apply Genet 69, p: 23-30 68 J.R.Chambers (1990), Genetic of growth meat production in chicken Poultry breeding and genetics, R.D.Cawford, Amsterdam, Holland, p: 627-628 69 Cherry Valley grand parent management manual 70 D.T.F.Chin and V.Y.Koi (1992), The development and performance of autos color sexing layin duck Proceedings worlds poutry congress volume, 3.19th holland, p: 314-315 71 E.A.Dunington, and P.B.Siegel (1985), Long term selection for week body weight in chicken direct correlated responses theoretical and applied genetics, p: 303 - 313 72 D.J.Farrell (1985), Energy expenditure of laying duck confined and herded, Duck production science and world practice, The university of New England, p: 70-82 73 J.F.Gavora (1990), Disease genetic in poultry breeding and genetic R.P Cawford ed Elsevier Amsterdam, p: 806-809 74 J.F.Hayer and J.C.Mc Carthy (1970), The effect of selection at different ages for high and low weight are the pattern of deposition in mice Genet Res, p: 27 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 98 75 D.J.S.Hetzel (1983), The growth and carcass characteristics of crossed between Alabio and Tegal ducks and Moscovie and peckin drakes, British poultry Science, p: 555 563 76 D.J.S.Hetzel and G.S Simon (1983), Growth and carcass characteristics of Alabio, Bali,Tegal and khaki campbell drakes on a high plane of nutrient, Indonesia Sabrao.J, p:117 123 77 R.G.Jaap and L.Morris (1937), Genetic differences in eight week weigh feathefing, poultry science 16, p: 44 82 78 M.A.Jull (1976), Avicultura, Edition revolutionaria a la habana 79 J.Khajarern and S.khajaern (1990), Duck breeding guide, FAO/Khonkoen University training programmes fellows from Vietnam, Thailand July 29 to Aug 28 80 U.Knust, H.Pingel and G.V.Lengerken (1996), Investigations on the effect of high tempratures on carrcas composition and meat quality of peckin and mulards, Proceedings, Proceedings worlds poultry congress, volume 3, 20th India, p: 579 588 81 Kosba and etal (1995), Heritability phenotypic and genetic correlations between breast meat weight and carcass traits in duck, Proceedings 10th European symposium on waterfowl, Germany, p: 455 464 82 P.D.Lewis, G.C.Perry and T.R.Morris (1992), Effect of timing and size of light increase on sexual maturity in two breeds of domestic hen, Proceeding Worlds, Poultry congress, volume 1, 19th, Holland, p: 189-197 83 A.S.Macro (1982), Collaborators manual de genetic animal II yIII Editions empress Lahabana, p: 19 - 28 84 R.J.Majna, E.Satasko (1991), Comparison of growthintensy of three different meat type ducks Vedeeke Praee Hydinarstvo, p: 47-54 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 99 85 M.O.North, P.D.Bell (1990), Commercial chicken production manual (Fourth edition), Van Nostrand Reinhold, New York 86 H.Nott (1992), Disease control in duck production systems, Proceedings worlds poutry congress, volume 3, 19th Holland, p: 289 -291 87 M.V.Orlov (1974), Control biologico en la incubacion 88 J.Perdrix (1969), La incubaccion y las enferneda der del los pollue los Edicion revolutionaria lahabana, p: 80-83 89 H.Pingel (1976), Genetische analyse der lege mastund schlachtleistung von enten Archiv Tierzucht, No 19, p: 351-359 90 J.C.Powell (1984), An inverstigation of the effect of temprature and feed density upon growth and carcass composition of the domestic duck, 17th Proceedings worlds poultry congress, volume 3, p: 332-334 91 J.C.Powell (1985), The possibilities for genetic improvement of commercial production, charateristics and carcass quality in the meat duck, Duck production Science and world practice, The university of New England, p: 589 596 92 F.H.Ricard, and Pouvier (1967), Study of the anal to mical composition of the chicken 93 T.F.Shen (1985), Nutrient requirements of egg laying ducks, Duck production Science and world practice, The university of new England, p: 16-30 94 P.B.Siegel and E.A.Dunington (1978), Selection for growth in chicken C.R.SCrit.Rev, Poutry boil 1, p: 1-24 95 S.Thummabood (1990), Breed and breeding improvement of duck, Training course on duch 4th August 1990, Department of livestock development Ministry of Agricultural and Natural development Thailand Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 100 96 A.L.J.Verei jken (1992), Genetic of body comformation and breast meat yield in broiler, Proceedings words poultry congress, volume 3, 19th Holland, p: 98 100 97 S.P.Willson (1969), Genetic aspect of feed efficiency in Broiler, Poultry Sci 48, p: 495 98 S.W.Yeong (1992), Advances on feeding and manegement of duck in Malaysia, proceedings of the 6th A.A.A.P Science congress; volum 2, Bangkok Thailand, p: 55 65 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun thc s khoa hc nụng nghip 101 [...]... nụng nghip 3 2.1.2 Tính trạng số lợng của vật nuôi Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của một giống gia súc, gia cầm trong một điều kiện chăn nuôi cụ thể thực chất là nghiên cứu đặc điểm di truyền và ảnh hởng của những tác động xung quanh lên các tính trạng đó Phần lớn các tính trạng sản xuất của vật nuôi là các tính trạng số lợng Cơ sở di truyền học của tính trạng số lợng do các gen nằm... Mạch) để sản xuất vịt thịt là công việc thông thờng trong sản xuất đại trà 03 giống vịt của Anh nuôi ở Liên Xô cũ vẫn cho năng suất trứng khá cao: 160 - 200 quả/mái/năm tơng đơng với năng suất ở Anh Nh vậy, dựa trên cơ sở những khả năng thích ứng đặc biệt của vịt đối với các điều kiện môi trờng khác nhau cho phép các nhà chăn nuôi phán đoán kết quả về khả năng tồn tại, phát triển và cho sản phẩm của các... ngành chăn nuôi gia cầm lấy thịt Thịt gia cầm là một nguồn thực phẩm có giá trị dinh dỡng cao, nó có chứa đủ các axit amin không thay thế đợc đối với con ngời Hơn nữa, tỷ lệ mỡ ở thịt gia cầm tơng đối thấp, phù hợp với thị hiếu của ngời tiêu dùng Khả năng sản xuất thịt là khả năng tạo nên khối lợng cơ thể khi ở độ tuổi giết thịt cho hiệu quả kinh tế cao nhất Khả năng này của các loài gia cầm liên quan... bệnh và khả năng sản xuất Trong sản xuất cho thấy vịt Khakicampbell, vịt Alabio, vịt cỏ là những giống vịt có màu lông khaki, cánh xẻ thờng có sức sống cao và hớng sản xuất là trứng ở nớc ta đ có một số công trình nghiên cứu về màu lông của vịt: Lê Xuân Đồng (1994) [9], Nguyễn Thị Bạch Yến (1997) [61], Trần Thanh Vân (1998) [60], nhìn chung các kết quả còn ở mức mô tả, xác định tính chất đặc trng của giống,... [79] cho biết vịt có khả năng sử dụng chất thải một cách tuyệt vời và đồng thời cũng là loài vật nuôi có khả năng kỳ diệu về việc tìm kiếm mồi Tiềm năng này giúp vịt dễ thích ứng với các điều kiện chăn nuôi và quy trình nuôi dỡng ở môi trờng mới Nhờ có tiềm năng này các giống vịt đ cho năng suất Farrell.D.J (1985) [72] làm thí nghiệm so sánh giữa vịt nuôi nhốt và nuôi chăn thả với gà nuôi nhốt đ cho... chăm sóc nuôi dỡng tốt, điều kiện thời tiết, khí hậu và chế độ chiếu sáng phù hợp sẽ có tuổi thành thục sinh dục sớm hơn 2.1.7.3 Sức sản xuất trứng của gia cầm Sức đẻ trứng của gia cầm là chỉ tiêu chủ yếu của gia cầm hớng trứng và là chỉ tiêu quan trọng của gia cầm hớng thịt hoặc kiêm dụng, đồng thời nó cũng là đặc điểm sinh vật học quan trọng và là chỉ tiêu kinh tế, sử dụng trong việc sản xuất trứng... lợng trứng của vịt Anh Đào - Tiệp là 77,4 g; vịt Anh Đào - Hungari là 76,7 gam Lê Viết Ly và cộng sự, (1998) [26] nghiên cứu vịt Cỏ màu cánh sẻ qua 6 thế hệ, cho biết: Khối lợng của trứng vịt Cỏ màu cánh sẻ khá ổn định, biến động từ 64,27 đến 64,51 g/quả Kết quả nghiên cứu của Lơng Tất Nhợ và cộng sự, (1993) [31] trên vịt bố mẹ CV - Super M nuôi tại Đại Xuyên cho biết: khối lợng trứng trung bình đạt... phát triển của cơ lỡi hái, khối lợng bộ xơng, dinh dỡng, điều kiện chăn nuôi - ảnh hởng của giống, dòng đến sinh trởng: giống, dòng có ảnh hởng lớn tới quá trình sinh trởng của gia súc, gia cầm Nhiều công trình nghiên cứu đ khẳng định sự sinh trởng của từng cá thể giữa các giống, các dòng, có sự khác nhau, vịt thịt có tốc độ sinh trởng nhanh hơn vịt kiêm dụng và vịt hớng trứng, giữa các dòng của một... cho sản phẩm Với đặc điểm quý giá này giúp vịt có khả năng thích ứng cao với những tác động của vi sinh vật và sinh vật trong các điều kiện môi trờng khác nhau Chính nhờ khả năng thích ứng rộng r i với các điều kiện thay đổi của môi trờng khác nhau Các giống vịt của Anh là CV Super M nuôi trong điều kiện nóng nực ở Mỹ, Singapore vẫn cho năng suất tơng đơng ở Anh Powell J.C, (1985) [91] ở Thailan, vịt. .. đến tính biệt, biện pháp nuôi dỡng và những tác động kỹ thuật Do vậy, để hạ thấp TTTĂ cần thực hiện cho gia cầm ăn theo nhu cầu đặc điểm sinh lý, cải thiện khả năng tăng trọng, giảm thời gian nuôi vỗ béo kết hợp với quy trình chọn lọc Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip 20 2.1.7 Cơ sở khoa học về khả năng sinh sản của gia cầm 2.1.7.1 Cơ sở giải phẫu của cơ quan sinh dục Khác ... tiến hành đề tài: "Nghiên cứu khả sản xuất vịt Super Heavy nhập nội nuôi Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình 1.2 Mục tiêu đề tài Đánh giá đợc khả sản xuất vịt Super Heavy ông bà, bố mẹ thơng phẩm 1.3... 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu Thí nghiệm tại: Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phơng từ tháng 5/2008 đến tháng 10/2009 Trên đàn vịt ông bà giai đoạn hậu bị... đàn vịt thơng phẩm - Chọn vịt thí nghiệm: chọn 150 vịt ngày tuổi có khối lợng trung bình giống, khoẻ mạnh, nuôi Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình - Chế độ dinh dỡng đàn vịt thơng phẩm nuôi Trạm nghiên

Ngày đăng: 07/11/2015, 19:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

  • Phụ lục

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan