Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình (Trang 63)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1.5.Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục là một tính trạng di truyền có ảnh h−ởng đến năng suất trứng của gia cầm. Tuổi thành thục sinh dục đ−ợc tính từ khi gia cầm nở ra đến khi gia cầm bắt đầu đẻ trứng đầu tiên. Đối với đàn vịt cùng tuổi, tuổi thành thục sinh dục của cả đàn đ−ợc quy định là tuổi đẻ 5% trong đàn. Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào giống, dòng, chế độ dinh d−ỡng, mùa vụ nở gia cầm con, kỹ thuật cho ăn hạn chế…Kết quả theo dõi tuổi thành thục sinh dục của mái B và mái D đ−ợc trình bày ở bảng 4.4:

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip…… 56

Kết quả ở bảng 4.4: cho thấy mái B tỷ lệ đẻ đạt 5% ở 176 ngày tuổi sớm hơn so với tiêu chuẩn của H>ng đ−a ra là 6 ngày tuổi; tỷ lệ đẻ 50% ở 198 ngày tuổi và đạt đỉnh cao tỷ lệ đẻ ở 238 ngày tuổi, t−ơng tự mái D tỷ lệ đẻ đạt 5% là 172 muộn hơn so với tiêu chuẩn của H>ng đ−a ra là 5 ngày tuổi, tỷ lệ đẻ 50% ở 188 ngày tuổi và đạt đỉnh cao tỷ lệ đẻ ở 224 ngày tuổi, So với kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và cộng sự, (2007) [37] trên vịt Super M3 ông bà nhập nội cho biết tỷ lệ đẻ đạt 5% mái B là t−ơng ứng 178 ngày tuổi và mái D 155 ngày sớm hơn so với kết quả nghiên cứu của chúng tôi trên vịt Super Heavy ông bà.

Nh− vậy các dòng vịt Super Heavy có tuổi thành thục sinh dục muộn hơn so với các dòng vịt khác nh− Super M3 và Super M2 của một số tác giả đ> nghiên cứu tr−ớc đây. Theo D−ơng Xuân Tuyển, Hoàng Văn Tiệu và cộng sự, (2003) [49], Nghiên cứu nuôi vịt CV Super M theo ph−ơng thức nuôi khô và nuôi n−ớc cho biết tuổi đẻ 5% nuôi khô là 161 ngày và nuôi n−ớc là 182 ngày.

Từ kết quả ở bảng 4.4: cũng cho thấy khối l−ợng vịt mái giai đoạn sinh sản tăng dần theo tuần tuổi. Cụ thể mái B ở thời điểm đẻ 5% khối l−ợng cơ thể đạt 3680,02 gam/con; đẻ 50% khối l−ợng đạt 3720,80 gam/con; đẻ đỉnh cao khối l−ợng cơ thể đạt 3776,55 gam/con và ở 38 tuần tuổi 3830,14 gam/con đạt so với khuyến cáo của h>ng ở tuổi tr−ởng thành là 99,47% (3850g), khối l−ợng cơ thể mái D tại các thời điểm t−ơng ứng là 33150,00; 3180,22; 3206,40 và 3230,24 gam/con đạt so với khuyến cáo của H>ng là 100,94% (3200 gam/con).

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip…… 57

Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục

Mái B Mái D Chỉ tiêu Đơn vị X ± mx (g) Cv (%) Theo h>ng X ± mx (g) Cv (%) Theo h>ng 1. Tuổi đẻ Tỷ lệ đẻ đạt 5% ngày 176 182 172 168 Tỷ lệ đẻ đạt 50% ngày 198 188 Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao ngày 238 224

2. Khối l−ợng cơ thể (n= 30 con)

Tỷ lệ đẻ đạt 5% g 3680,02 ± 47,90 7,13 3150,00 ± 34,74 6,04 Tỷ lệ đẻ đạt 50% g 3720,80 ± 53,26 7,84 3180,22 ± 41,28 7,11 Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao g 3776,55 ± 56,19 8,15 3206,40 ± 47,13 8,05 ở 38 tuần tuổi g 3830,14 ± 60,63 8,67 3850 3230,24 ± 41,28 7,00 3200 3. Khối l−ợng trứng (n=150 quả) Tỷ lệ đẻ đạt 5% g 72,67 ± 0,36 6,03 68,13 ± 0,33 6,00 Tỷ lệ đẻ đạt 50% g 74,20 ± 0,42 7,00 73,40 ± 0,40 6,74 Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao g 83,80 ± 0,50 7,30 79,00 ± 0,47 7,33 ở 38 tuần tuổi g 89,90 ± 0,60 8,21 83,33 ± 0,51 7,43 Khối l−ợng trứng là một chỉ tiêu đánh giá về hiệu quả trong chăn nuôi lấy trứng th−ơng phẩm, khối l−ợng trứng có quan hệ chặt chẽ với tỷ lệ ấp nở đồng thời khối l−ợng trứng phản ánh sinh lực, sức sống của gia cầm non. Kết quả theo dõi cho thấy khối l−ợng trứng của mái B và mái D tăng dần qua các tuần tuổi, điều này phù hợp với nhận xét của Hutt.F.F, (1978) [18]. Cụ thể, khối l−ợng trứng trung bình của mái B khi tỷ lệ đẻ 5% là 72,67 gam/quả; đẻ 50% khối l−ợng trứng là 74,20 gam/quả; đỉnh cao tỷ lệ đẻ khối l−ợng trứng là 83,80 gam/quả và ở 38 tuần tuổi 89,90 gam/quả, t−ơng tự ở mái D khối l−ợng trứng trung bình vào các thời điểm t−ơng ứng là 68,13; 73,40; 79,00 và 83,33 gam/quả. So với kết qủa nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và cộng sự, (2007) [37] trên vịt Super M3 cho biết khối l−ợng trứng trung bình mái B taị các thời điểm đẻ 5%, 50%, là 77,2; 85,7 gam/quả, t−ơng tự với mái D là 62,3; 69,1 gam/quả, thì thấy rằng khối l−ợng trứng của vịt Super Heavy là cao hơn.

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip…… 58

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình (Trang 63)