2. TổNG QUAN TàI LIệU
2.1.8. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và trong n−ớc
2.1.8.1. Tình hình nghiên cứu và phát triển chăn nuôi gia cầm trên thế giới
Cùng với những tiến bộ nhanh chóng về di truyền, ngành chăn nuôi gia cầm đ> có nhiều b−ớc tiến v−ợt bậc và đ> đạt đ−ợc những thành tựu lớn trong quá trình nghiên cứu chọn lọc tạo dòng, giống mới. Các nhà nghiên cứu về di truyền giống tổ chức chọn lọc thúc đẩy nhanh các tiến bộ di truyền qua nhiều thế hệ, từ đó đ> tạo ra đ−ợc −u thế lai trên các tính trạng số l−ợng. Theo kết quả điều tra của ngành chăn nuôi gia cầm trong 70 năm qua cho biết thời gian nuôi đ> giảm dần từ 136 ngày xuống còn 47 ngày khối l−ợng xuất chuồng tăng từ 1,5kg/con lên 3,7kg/con, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối l−ợng giảm từ 4,7kg xuống còn 2,1kg, tỷ lệ nuôi sống tăng từ 82% lên đến 98%... Cùng việc lập ra các chế độ dinh d−ỡng hợp lý đáp ứng đầy đủ theo yêu cầu của cơ thể gia cầm. Do vậy mà sản phẩm của nghành chăn nuôi gia cầm trên thế giới không ngừng đ−ợc tăng lên cả về chất và số l−ợng.
Với những lợi thế so sánh đ> thúc đẩy ngành chăn nuôi gia cầm phát triển nhanh trong thập kỷ qua. Năm 2003, tổng đàn gà trên thế giới là 45.986 triệu con, sản l−ợng thịt đạt 65,016 triệu tấn, sản l−ợng trứng đạt 55,827 triệu tấn. Năm 2003 khu vực ASEAN sản xuất thịt gia cầm đạt 4,32 triệu tấn, chiếm 21% Châu á và 6,6% toàn thế giới, sản l−ợng trứng đạt 2,65 triệu tấn chiếm 8% so với Châu á và 4,8% tổng sản l−ợng trứng trên toàn thế giới. Trong đó đàn vịt có khoảng 150 triệu con trong đó hơn 100 triệu con ở Châu á. Có đ−ợc kết quả nh− vậy là nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ trên
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 32
các lĩnh vực; di truyền chọn giống, chăm sóc nuôi d−ỡng, vệ sinh thú y phòng bệnh... Kể từ năm 1920, vịt Khaki Campbell và vịt chạy nhanh ấn Độ là những giống đ−ợc chọn lọc cho năng suất trứng cao với năng suất bình quân 232 quả/ năm. Các giống vịt cho năng suất thịt cao nh− Anh Đào của Hungari, Tiệp Khắc cũng đ−ợc nuôi rộng r>i. Hiện nay các giống vịt siêu thịt SM; SM2 và SM3 (do h>ng Cherry Valley của V−ơng quốc Anh tạo ra) giống vịt Star 42, Star 53, Star 76 (do H>ng Grimaud Frères cộng hoà Pháp tạo ra) và các giống vịt chuyên trứng KhakiCampbell và Super - Layer 2000 của V−ơng quốc Anh chủ yếu nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp. Nhờ áp dụng các tiến bộ về di truyền chọn giống và các kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật vào sản xuất mà khối l−ợng thịt xuất chuồng/con và sản l−ợng thịt ở các n−ớc trên thế giới không ngừng tăng lên.
Vịt Super Heavy ông bà có nguồn gốc từ H>ng Cherry Valley V−ơng Quốc Anh. Đây là giống vịt có năng suất thịt, trứng cao hơn hẳn các dòng vịt mà chúng ta đ> nhập. Vịt super Heavy dòng ông có năng suất trứng/mái/48 tuần đẻ: 238 quả, tỷ lệ phôi 85%, tỷ lệ nở 64,2%. Dòng bà có năng suất trứng/ mái/ 48 tuần đẻ: 252 quả, tỷ lệ phôi 86%, tỷ lệ nở 64% [69]. Vịt bố mẹ có năng suất trứng/ mái/50 tuần đẻ: 270 quả, tỷ lệ phôi 92 %, tỷ lệ nở 78%[69]. Vịt nuôi th−ơng phẩm đến 47 ngày tuổi có khối l−ợng trung bình 3,73 kg, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng khối l−ợng 2,16 kg, tỷ lệ nuôi sống 98% [69].
Nghiên cứu dinh d−ỡng thức ăn cho vịt không ngừng hoàn thiện và cải tiến, sản xuất thức ăn cân bằng, đầy đủ các yếu tố dinh d−ỡng cần thiết đáp ứng nhu cầu sinh lý của từng độ tuổi.
Kalil 1989 làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh h−ởng của các ph−ơng thức nuôi (dinh d−ỡng) đến khả năng sản xuất của thuỷ cầm và nhận xét thuỷ cầm có khả năng tận dụng thức ăn nhiều xơ với khẩu phần thức ăn có mức ME và CP thấp. Trong chăn nuôi thuỷ cầm theo ph−ơng thức chăn thả tận dụng, có thể cung cấp cho chúng những thức ăn phế phụ phẩm, thức ăn nghèo dinh
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 33
d−ỡng ở khẩu phần khởi động; song sinh tr−ởng của ngan bị giảm. Do khả năng tận dụng thức ăn của thuỷ cầm rất tốt cho nên có thể sử dụng bèo tấm (New. Thet. Thet, 1989), b> r−ợu khô (Krachang – Wisuttharom, 1989) để thay thế một phần thức ăn khu nuôi ngan, vịt thịt ở nông hộ chăn nuôi nhỏ mà không ảnh h−ởng nhiều đến tỷ lệ nuôi sống và sinh tr−ởng. Thú y phòng bệnh đạt đ−ợc nhiều tiến bộ từ khử trùng tiêu độc, đến các loại d−ợc phẩm và vaccin phòng đ−ợc các bệnh chính cho vịt. Công nghệ chế biến, bảo quản cũng ngày càng phát triển, hình thành một hệ thống khép kín từ chuồng nuôi đến bàn ăn, cung cấp sản phẩm an toàn, chất l−ợng cho ng−ời tiêu dùng.
Thú y phòng bệnh đạt đ−ợc nhiều tiến bộ từ khử trùng tiêu độc, đến các loại d−ợc phẩm và vaccin phòng đ−ợc các bệnh chính cho vịt. Công nghệ chế biến, bảo quản cũng ngày càng phát triển, hình thành một hệ thống khép kín từ chuồng nuôi đến bàn ăn, cung cấp sản phẩm an toàn, chất l−ợng cho ng−ời tiêu dùng.
Ph−ơng thức chăn nuôi cũng có nhiều thay đổi kết hợp ph−ơng thức chăn nuôi công nghiệp có các trang thiết bị hiện đại với chăn nuôi truyền thống đ−ợc ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật giúp cho chăn nuôi vịt phát triển mạnh mẽ. ở Thái Lan tr−ớc dịch cúm gia cầm năm 2004 tồn tại 4 hệ thống chăn nuôi vịt.
Hệ thống khép kín đảm bảo an toàn sinh học cao: Các giống nuôi thịt, Bắc Kinh và Chery valley đ−ợc nuôi ở chuồng khép kín, 5.000 - 6.000 con trên một chuồng. Vịt con 01 ngày tuổi đ−ợc nuôi lấy thịt thời gian 50 - 65 ngày đ−ợc nuôi theo hệ thống cùng vào cùng ra.
Hệ thống chuồng mở: Hệ thống này là tốt đối với cả hai giống vịt thịt và vịt trứng bởi vì nó không tốn kém nh− hệ thống chuồng kín.
Hệ thống chạy đồng: Hầu hết vịt chăn thả là vịt lấy trứng nh− Khaki Campbell, vịt địa ph−ơng và vịt lai. Tuy nhiên, có cả một số nhỏ vịt thịt. Sau 7 -21 ngày úm, vịt mái dò, vịt lấy trứng đ−ợc đ−a đến ruộng lúa. Chúng ăn thóc trên cánh đồng, sau đó đ−ợc đ−a về khu nuôi nhốt vịt, nh−ng một số đàn vịt
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 34
vẫn giữ lại ở cánh đồng để giảm chi phí sản xuất, kể cả năng suất thấp hơn và tỷ lệ chết cao.
Hệ thống nông hộ: Vịt Bắc Kinh, Khaki Campbell và vịt lai đ−ợc tiếp tục nuôi ở nông hộ trong chuồng ở khu làng x> cùng với gia súc khác; gà, ngỗng, lợn hay chó. Ước tính 1-1,5 triệu vịt đ−ợc nuôi trong nông hộ.
2.1.8.2. Tình hình nghiên cứu trong n−ớc
Những năm gần đây chăn nuôi vịt đ> trở thành một nghề kinh tế kỹ thuật, sản xuất hàng hóa hàng năm cung cấp khoảng 1/4 sản l−ợng trứng gia cầm ở Việt Nam. Tốc độ tăng tr−ởng ngành chăn nuôi gia cầm hàng năm đạt 7,6%, tăng tr−ởng giai đoạn 2000 - 2003 đạt 8,6%/năm về số l−ợng đầu con, trong đó gà tăng 8,3%, đàn thuỷ cầm tăng 9,4%. Nếu nh− năm 1995 tổng đàn thuỷ cầm là 34,3 triệu con, đến năm 2003 đ> là 68,8 triệu con (trong đó vịt 54 triệu con, ngan 14 triệu con và ngỗng 0,8 triệu con) vịt của ta đ−ợc Tổ chức Nông L−ơng thế giới (FAO) xếp thứ hai trên thế giới chỉ sau Trung Quốc và sản l−ợng thịt trên đầu ng−ời cũng nằm trong tốp 10 n−ớc trên thế giới. Các giống vịt của ta th−ờng nhỏ con nh−ng năng suất trứng khá, ngoại hình màu lông không đồng nhất, có sức đề kháng chống chịu bệnh tốt song năng suất thịt thấp, chất l−ợng thịt ch−a cao.
Nhìn lại công tác nghiên cứu trong những năm tr−ớc đây th−ờng tập trung vào các đối t−ợng nh− vịt cỏ, vịt bầu, vịt Anh Đào… và các công thức lai giữa vịt nội với các giống vịt ngoại. Theo Lê Xuân Đồng và cộng sự, (1983) [11] khi nghiên cứu trên vịt cỏ Việt Nam cho biết: Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên với vịt cỏ màu cánh sẻ là 130-140 ngày, tỷ lệ đẻ 84,04-85,73%, năng suất trứng 215-219,05 quả/mái/năm. Theo Phạm Xuân Tr−ợng và cộng sự, (1986) [58] khi nghiên cứu trên vịt Anh Đào nuôi theo ph−ơng thức công nghiệp cho biết: Tỷ lệ nuôi sống đến 85 ngày tuổi đạt 80%, khối l−ợng cơ thể đến 80 ngày tuổi đạt 1900 gam, tiêu tốn thức ăn cho một kg tăng trọng là 3,82 kg, còn với vịt cỏ các chỉ tiêu này là 82%, 1556 gam, 4,4 kg. Trong những năm gần đây n−ớc ta có nhập một số giống vịt cao sản của thế giới nh− Khaki Campbell, CV2000
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 35
Layer, CV Super M, CV Super M1, CV Super M2… và đ> đ−ợc nghiên cứu chọn lọc nhân thuần, xác định tính năng sản xuất và b−ớc đầu đ> đ−ợc nuôi thích nghi ở Việt Nam. Theo Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) [39], Nguyễn Thị Bạch Yến (1997) [61], khi nghiên cứu trên vịt Khaki Campbell cho biết: Tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 134-155 ngày, sản l−ợng trứng 247,5-263,8 quả /mái/năm, khối l−ợng trứng 53,1-73,3 gam/quả, tỷ lệ trứng có phôi 91,7- 93,6%, tỷ lệ nở / phôi 81,30-88,1%. Theo Nguyễn Văn Diện, D−ơng Xuân Tuyển, Đinh Công Tiến, Nguyễn Ngọc Huân và cộng sự (1997) [8] khi nghiên cứu trên vịt CV2000 layer cho biết: Tỷ lệ nuôi sống đến 7 tuần tuổi đạt 98,4- 98,8%, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên là 156 ngày, tỷ lệ trứng có phôi đạt 82,5%, năng suất trứng đạt 104,5 quả /mái/19 tuần đẻ, tỷ lệ nở /phôi đạt 89,3%, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng là 2,17 kg. Còn với vịt CV Super M dẫn theo Nguyễn Đức Trọng, Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1996) [57] cho biết: Khối l−ợng cơ thể lúc 8 tuần tuổi với dòng ông là 2,14 kg, dòng bà là 2,04 kg, tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần tuổi của dòng ông là 98,5%, dòng bà là 98,7%, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên của dòng ông là 182 ngày, dòng bà là 168 ngày, năng suất trứng của dòng ông là 174 quả /mái /40 tuần đẻ, dòng bà là 183 quả /mái/40 tuần đẻ, tỷ lệ trứng có phôi của dòng ông là 93,5%, của dòng bà là 96%, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng với dòng ông là 5,2 kg, dòng bà là 4,9 kg. Còn với vịt CV Super M2 dẫn theo Lê Sỹ C−ơng (2001) cho biết: Tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần tuổi với dòng ông là 96,67%, dòng bà là 98,97%, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên của dòng ông là 199 ngày, còn với dòng bà là 180 ngày, năng suất trứng của dòng ông là 104,96 quả /mái/24 tuần đẻ, dòng bà là 131,35 quả /mái/24 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng với dòng ông là 5,17 kg, dòng bà là 5,12 kg. Cùng với việc nghiên cứu chọc lọc và xây dựng quy trình chăn nuôi của từng giống vịt nhập nội, các nhà di truyền giống trong n−ớc còn tiến hành lai tạo các giống vịt nội với các giống vịt ngoại nhằm mục đích nâng cao năng suất thúc đẩy nghành chăn nuôi thuỷ cầm phát triển.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 36
Theo Hoàng Văn Tiệu và cộng sự (1993) [39] tiến hành nghiên cứu các tổ hợp lai giữa đực Khaki Campbell x mái CV2000 Layer tạo ra con lai KC và đực CV2000 Layer x mái Khaki Campbell tạo ra con lai CK tại Trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên cho biết: Tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần tuổi của vịt KC là 100%, vịt CK là 99,5%, khối l−ợng lúc 56 ngày tuổi với vịt KC là 1130 gam, vịt CK là 1240 gam, tuổi đẻ quả trứng đầu tiên của vịt KC và vịt CK đều ở 145 ngày tuổi, năng suất trứng với vịt KC là 157,7 quả /mái/7 tháng đẻ, còn vịt CK là 158,9 quả /mái/7 tháng đẻ, tỷ lệ trứng có phôi ở vịt KC là 93,26%, vịt CK là 96,09%. Ngoài ra còn tiến hành nghiên cứu trên các tổ hợp lai CV Super M x (Anh Đào x cỏ), Khaki Campbell x cỏ, CV Super M x Anh Đào, CV Super M x ngan Pháp dòng R31…
Ngoài những công trình nghiên cứu chọn tạo, thích nghi giống mới nhập nội, các ph−ơng thức chăm sóc nuôi d−ỡng cũng đ> đ−ợc các tác giả Nguyễn Hồng Vỹ, Hoàng Văn Tiệu và cộng sự 2005 nghiên cứu nh−: Kết quả b−ớc đầu nuôi vịt KhaKi Campbell trong v−ờn, khả năng sản xuất của vịt KhaKi Campbell nuôi khô ... kết quả cho thấy, ph−ơng thức nuôi vịt nhốt trên khô rất phù hợp vì nó đảm bảo chủ động cho việc kiểm soát dịch bệnh, hạn chế việc lây truyền dịch bệnh an toàn vệ sinh môi tr−ờng, nuôi vịt trên khô còn không ảnh h−ởng đến chất l−ợng thịt, trứng, năng suất trứng đạt 197 quả/40 tuần đẻ không kém hơn so với những nơi có điều kiện chăn thả tốt. Nhất là về mùa thu - đông nuôi vịt trong v−ờn cho một số chỉ tiêu sản xuất cao hơn, tiêu tốn thức ăn thấp hơn nuôi chăn thả.
Một số thí nghiệm nghiên cứu về ảnh h−ởng của mùa vụ, ph−ơng thức nuôi và các vùng sinh thái đến một số chỉ tiêu sản xuất của đàn vịt CV Super M: Kết quả nuôi khô hoàn toàn một số chỉ tiêu năng suất thấp hơn vịt nuôi bơi lội nh−ng chi phí đến sản phẩm cuối cùng là vịt con một ngày tuổi thì thấp hơn nuôi n−ớc.
Tuy nhiên các nghiên cứu về hệ thống giống, thức ăn dinh d−ỡng, quy trình chăm sóc nuôi d−ỡng, an toàn sinh học, quy trình vệ sinh thú y phòng
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 37
bệnh, tiểu khí hậu chuồng nuôi và các biện pháp xử lý môi tr−ờng còn đơn lẻ và ch−a có tính hệ thống.
Mặc dù không có khả năng liệt kê hết các công trình nghiên cứu đ> đ−ợc thực hiện và những kết quả nghiên cứu thành công. Nh−ng những nghiên cứu này đ> góp phần không nhỏ vào vào sự phát triển của nghành chăn nuôi gia cầm nói chung và chăn nuôi vịt nói riêng tạo lên b−ớc phát triển nhanh hơn, vững chắc hơn cho nghành chăn nuôi n−ớc ta góp phần vào sự phát triển chung của đất n−ớc.