4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn vịt Super Heavy ông bà
4.1.1. Đặc điểm ngoại hình
Mỗi dòng, giống gia cầm nói chung và thủy cầm nói riêng có những đặc tr−ng về ngoại hình thể hiện qua màu sắc lông, da, tầm vóc và hình dáng cấu trúc cơ thể, đây là tính trạng chất l−ợng, di truyền theo quy luật di truyền của Mendel - Morgan.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 48
Vịt Super Heavy phân biệt với các nhóm vịt khác bởi các đặc tr−ng về ngoại hình nh−: vịt mới nở toàn thân phủ lớp lông tơ mềm màu vàng rơm đặc tr−ng của giống, mỏ màu vàng, chân màu vàng riêng mái D có mỏ màu vàng nhạt. Vịt tr−ởng thành trống A và trống C có ngoại hình cân đối, chắc khoẻ, ngực sâu, l−ờn phẳng, lông trắng tuyền và có một hoặc hai lông xoắn ở đuôi (lông công), Mái B và mái D cũng có màu lông trắng tuyền thân hình thon gọn chân và mỏ màu vàng riêng mái D mỏ có màu vàng nhạt không có lông xoắn ở đuôi. Từ những đặc điểm ngoại hình trên có thể phân biệt với các giống vịt khác nhờ vào các đặc tr−ng của giống.
4.1.2. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 1 – 24 tuần tuổi
Tỷ lệ nuôi sống của đàn vịt trong giai đoạn con và hậu bị có quan hệ chặt chẽ với khả năng sản xuất của đàn vịt khi b−ớc vào sinh sản. Từ đó ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả chăn nuôi và giá thành sản phẩm. Nếu đàn vịt có tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng chống chịu bệnh tật tốt thì khi b−ớc vào giai đoạn đẻ sẽ có sức sống tốt và năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao. Tỷ lệ nuôi sống không những là th−ớc đo việc thực hiện quy trình chăm sóc nuôi d−ỡng và quản lý đàn vịt mà còn phản ánh khả năng thích nghi của cơ thể với môi tr−ờng nhất là những đàn vịt mới nhập về. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của vịt Super Heavy ông bà trong giai đoạn 1 - 24 tuần tuổi đ−ợc trình bày ở bảng 4.1.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 49
Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 1 - 24 tuần tuổi (%)
Trống A Mái B Trống C Mái D
Tuần
tuổi (n=82) % nuôi
sống (n= 200) % nuôi sống (n=73) % nuôi sống (n=300) % nuôi sống
1 82 100,00 199 99,50 73 100,00 299 99,67 2 82 100,00 199 100,00 73 100,00 298 99,67 3 82 100,00 199 100,00 73 100,00 297 99,66 4 82 100,00 198 99,50 72 98,63 297 100,00 5 82 100,00 198 100,00 72 100,00 297 100,00 6 81 98,78 198 100,00 72 100,00 296 99,66 7 81 100,00 197 99,49 72 100,00 295 99,66 8 81 100,00 197 100,00 72 100,00 295 100,00 1-8 - 98,78 - 98,50 - 98,63 - 98,33 9 81 100,00 197 100,00 72 100,00 295 100,00 10 81 100,00 196 99,49 72 100,00 295 100,00 11 81 100,00 196 100,00 72 100,00 295 100,00 12 81 100,00 196 100,00 72 100,00 295 100,00 13 80 98,77 196 100,00 72 100,00 295 100,00 14 80 100,00 196 100,00 72 100,00 294 99,66 15 80 100,00 195 99,49 72 100,00 294 100,00 16 80 100,00 195 100,00 72 100,00 294 100,00 17 80 100,00 195 100,00 72 100,00 293 99,66 18 80 100,00 195 100,00 71 98,61 293 100,00 19 80 100,00 195 100,00 71 100,00 293 100,00 20 80 100,00 195 100,00 71 100,00 293 100,00 21 80 100,00 194 99,49 71 100,00 293 100,00 22 80 100,00 194 100,00 71 100,00 293 100,00 23 80 100,00 194 100,00 71 100,00 292 99,66 24 80 100,00 194 100,00 71 100,00 292 100,00 9 - 24 - 98,77 - 98,48 - 98,61 - 98,98 1 - 24 - 97,56 - 97,00 - 97,26 - 97,33
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 50
Kết quả cho thấy đến 8 tuần tuổi, do đ−ợc chăm sóc nuôi d−ỡng đúng quy trình nên đàn vịt phát triển tốt có tỷ lệ nuôi sống cao. Tỷ lệ nuôi sống đến 8 tuần tuổi của trống A đạt: 98,87%; mái B đạt: 98,50%; trống C đạt: 98,63% và mái D đạt: 98,33%. Kết quả này t−ơng đ−ơng với kết quả của D−ơng Xuân Tuyển, Hoàng Văn Tiệu và cộng sự, (2008) [50] nghiên cứu trên hai dòng vịt h−ớng thịt (V2 và V7) tại trại vịt giống VIGOVA cho biết tỷ lệ nuôi sống từ 1 – 8 tuần tuổi qua các thế hệ của dòng V2 là 94,49 – 97,14% và dòng V7 là 95,20 – 98,23%.
Đến 24 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống của trống A đạt: 98,77%; mái B đạt: 98,48%; trống C đạt: 98,61% và mái D đạt: 98,98%. Giai đoạn từ 1 – 24 tuần tuổi trống A đạt 97,56%; mái B đạt 97,00%; trống C đạt 97,26% và mái D đạt 97,33%. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với các kết quả nghiên cứu của một số tác giả. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng và cộng sự, (2007) [37], nghiên cứu trên đàn vịt Super M3 ông bà nhập nội cho biết tỷ lệ nuôi sống từ 1 - 24 tuần tuổi đạt 97,58 – 98,67%. Cũng theo Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng và cộng sự, (2007) [38] nghiên cứu trên 4 dòng Star 53 HY ông bà nhập nội cho biết tỷ lệ nuôi sống từ 1 – 24 tuần tuổi đạt từ 96,59 - 98,62%. Kết quả này cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Trọng, Do>n Văn Xuân và cộng sự, (2007) [55] nghiên cứu trên vịt Super M3, Super Heavy cho tỷ lệ nuôi sống từ 1 - 26 tuần tuổi là 95,73 - 97,20%. Cũng theo tác giả Nguyễn Đức Trọng, L−ơng Thị Bột và cộng sự, (2007) [56] trên vịt Super M3 cho tỷ lệ nuôi sống từ 0 – 26 tuần tuổi đạt 92,45 – 97,85%.
Từ kết quả ở bảng 4.1: chúng tôi có nhận xét: Tỷ lệ chết của các dòng ở giai đoạn vịt con, theo chúng tôi nguyên nhân là do vận chuyển đ−ờng dài đ> ảnh h−ởng đến sức sống của đàn vịt trong những ngày đầu. Sau đó giai đoạn nuôi hậu bị đàn vịt quen dần với môi tr−ờng sống mới nên tỷ lệ nuôi sống ở các tuần tiếp theo đ> tăng lên và đạt tỷ lệ nuôi sống cao.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 51
4.1.3. Khối l−ợng cơ thể giai đoạn từ 1 – 24 tuần tuổi
Đối với đàn vịt nuôi sinh sản, khối l−ợng cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng vì khối l−ợng cơ thể tr−ớc khi vào đẻ ảnh h−ởng rất lớn đến sức sinh sản của vịt. Theo Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh và cộng sự, (1994) [17] sản l−ợng trứng có t−ơng quan âm với tốc độ sinh tr−ởng sớm. Do vậy, trong chăn nuôi vịt sinh sản cần chú ý cho vịt ăn hạn chế trong giai đoạn nuôi hậu bị. Khối l−ợng cơ thể của đàn hậu bị lúc 168 ngày tuổi là chỉ tiêu quan trọng. Nó phản ánh chế độ dinh d−ỡng, chăm sóc trong giai đoạn hậu bị có hợp lý hay không. Nếu không nuôi d−ỡng hạn chế thì cơ thể vịt mái sẽ béo sớm, cơ và mỡ sẽ chèn ép không có chỗ cho cơ quan sinh dục phát triển. Nh−ng nếu cho ăn hạn chế quá mức thì đàn vịt sẽ bị stress, kết hợp với thiếu dinh d−ỡng dẫn đến đàn vịt đẻ ít hơn, trứng nhỏ hơn và tỷ lệ nở kém. Do vậy tuỳ theo đặc điểm của mỗi giống, mùa vụ nuôi mà áp dụng chế độ cho ăn hạn chế thích hợp. Kết quả theo dõi khối l−ợng cơ thể của vịt Super Heavy ông bà từ 1- 24 tuần tuổi đ−ợc trình bày ở bảng 4.2
Qua kết quả ở bảng 4.2. cho thấy khối l−ợng vịt 1 tuần tuổi trống A là 128,92 gam/con; mái B: 118,19 gam/con; trống C: 128,13 gam/con và mái D là 129,24 gam/con.
Kết thúc giai đoạn vịt con ở 8 tuần tuổi khối l−ợng cơ thể của trống A đạt 2593,15 gam/con; mái B đạt 2270,23 gam/con; trống C đạt 2360,23 gam/con; mái D đạt 1870,67 gam/con. Khối l−ợng cơ thể vịt ở 8 tuần tuổi giữa các dòng đều có sự sai khác có ý nghĩa thống kê với (P<0,01). Nếu nh− so sánh phần trăm với tiêu chuẩn của H>ng đ−a ra [69]: trống A đạt 99,54%; mái B đạt 97,85%; trống C đạt 98,75%; mái D đạt 98,46%.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 52
Bảng 4.2. Khối l−ợng cơ thể giai đoạn 1 – 24 tuần tuổi (gam/con/tuần)
Trống A Mái B Trống C Mái D Tuần tuổi X ±mx (g) CV (%) X ±mx (g) CV (%) X ±mx (g) CV (%) X ±mx (g) CV (%) Giai đoạn 0 – 8 tuần tuổi (n = 50 con cho mỗi dòng, ở 8 tuần cân toàn đàn)
1 128,92±1,10 6,06 118,19±1,01 6,06 128,13±1,16 6,42 129,24±1,14 6,24 2 362,80±4,02 7,84 350,00±3,88 7,84 368,56±3,69 7,08 345,20±3,49 7,14 3 721,80±8,32 8,15 701,28±7,27 7,33 722,20±8,44 8,26 648,40±7,34 8,00 4 1170,99±16,01 9,67 1127,42±13,70 9,59 1110,87±14,26 9,08 977,75±16,83 12,17 5 1620,34±21,20 9,25 1518,00±16,70 7,78 1525,60±21,60 10,01 1301,00±16,72 9,09 6 2007,00±28,07 9,89 1870,40±22,11 8,36 1842,40±26,52 10,18 1545,20±20,76 9,50 7 2320,00±35,50 10,82 2076,00±24,87 8,47 2100,80±26,74 9,00 1705,60±23,08 9,57 8 2593,15±37,95 13,09 2270,23±22,10 13,14 2360,23±31,10 11,18 1870,67±14,83 13,59
Giai đoạn 9 – 24 tuần tuổi (n = 30 con cho mỗi dòng, ở 24 tuần cân toàn đàn)
9 2800,85±64,12 12,54 2469,33±43,05 9,55 2564,45±47,10 10,06 1999,26±35,70 9,78 10 3001,00±76,49 13,96 2648,00±49,02 10,14 2794,62±48,83 9,57 2169,33±35,61 8,99 11 3182,67±73,27 12,61 2830,33±48,52 9,39 2930,57±50,51 9,44 2277,54±36,72 8,83 12 3402,32±65,47 10,54 3002,67±45,50 8,30 3168,66±53,45 9,24 2389,34±37,69 8,64 13 3650,00±69,64 10,45 3106,20±43,04 7,59 3250,5±50,03 8,43 2540,00±38,58 8,32 14 3804,00±78,69 11,33 3202,56±43,21 7,39 3400,32±51,40 8,28 2600,23±38,88 8,19 15 3923,46±66,47 9,28 3234,00±41,92 7,10 3534,00±49,42 7,66 2703,00±39,28 7,96 16 4023,27±67,95 9,25 3370,33±41,90 6,81 3647,07±48,87 7,34 2750,83±38,47 7,66 17 4200,10±70,16 9,15 3428,11±41,93 6,70 3720,24±49,31 7,26 2843,18±38,67 7,45 18 4280,14±67,28 8,61 3500,02±48,31 7,56 3810,00±49,81 7,16 2889,04±38,61 7,32 19 4297,52±64,65 8,24 3567,24±47,93 7,36 3208,30±41,24 7,04 2900,07±37,33 7,05 20 4320,26±60,50 7,67 3582,04±46,04 7,04 3418,33±40,82 6,54 2940,25±36,93 6,88 21 4340,33±50,40 6,36 3590,00±42,47 6,48 3670,32±43,09 6,43 3032,33±36,59 6,61 22 4402,24±49,19 6,12 3602,10±41,56 6,32 3683,67±42,64 6,34 3080,50±35,43 6,30 23 4426,32±46,71 5,78 3625,37±38,59 5,83 3706,22±38,77 5,73 3100,06±34,75 6,14 24 4452,06±42,06 8,45 3619,32±28,64 11,05 3852,02±43,06 9,42 3120,20±21,87 12,02
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 53
Đến 18 tuần tuổi b−ớc vào giai đoạn tiền đẻ khối l−ợng của trống A đạt 4280,14 gam/con; mái B đạt 3500,12 gam/con; trống C đạt 3810,00 gam/con và mái D đạt 2889,04 gam/con. So sánh phần trăm với tiêu chuẩn của H>ng [69] lần l−ợt đạt (98,17; 98,87; 98,96 và 98,27%). Đến 24 tuần tuổi là giai đoạn kết thúc thời kỳ hậu bị và bắt đầu b−ớc vào giai đoạn sinh sản. Đối với trống A đạt: 4452,06 gam/con; mái B đạt: 3619,32 gam/con; trống C đạt: 3852,02 gam/con và mái D đạt: 3120,20 gam/con. Khối l−ợng cơ thể của từng dòng thể hiện tính năng sản xuất khác nhau. Nh− trống A và mái B có khối l−ợng cơ thể cao thiên về khối l−ợng khi lai ra con bố mẹ tạo thành con trống (AB), còn trống C và mái D có khối l−ợng cơ thể thấp hơn thiên về h−ớng trứng khi lai ra con bố mẹ tạo thành con mái (CD) và sản phẩm lai cuối cùng là tạo ra con th−ơng phẩm phục vụ sản xuất là tổ hợp lai của 4 dòng (ABCD).
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp và t−ơng đ−ơng với kết quả của Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy và cộng sự, (2007) [55] nghiên cứu trên vịt ông bà Super Heavy cho thấy đến 24 tuần tuổi trống A đạt 4280,56 gam/con; mái B đạt 3521,43 gam/con; trống C 3850,40 gam/con và mái D 3117,15 gam/con. So sánh với kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng và cộng sự, (2009) [40] đăng trên tạp chí Khoa học công nghệ chăn nuôi trên 4 dòng vịt Super M3 nhập nội cho thấy đều cho khối l−ợng cơ thể cao hơn, tác giả D−ơng Xuân Tuyển, Nguyễn Văn Bắc và cs [49]
nghiên cứu trên vịt Super M2 theo ph−ơng thức nuôi khô đến 24 thuần tuổi khối l−ợng cơ thể trung bình đạt từ 3179,1- 3209,3 gam/con.
Từ kết quả trên chúng tôi có nhận xét: vịt ông bà Super Heavy đ−ợc nhập về, trạng thái đàn vịt bị stress về thức ăn ít xảy ra. Trong giai đoạn hậu bị khối l−ợng của đàn vịt đều nằm trong giới hạn cho phép của H>ng, điều đó chứng tỏ rằng chế độ cho ăn hạn chế của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng kết hợp với quy trình khuyến cáo của H>ng là phù hợp.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 54
L−ợng thức ăn thu nhận cho vịt nuôi hậu bị 1 – 24 tuần tuổi là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng, trong quá trình nuôi hậu bị vịt đ−ợc cho ăn hạn chế theo định l−ợng, vừa phải đảm bảo vịt khoẻ mạnh và đạt đ−ợc khối l−ợng chuẩn của giống với độ đồng đều cao. Thức ăn trong giai đoạn này đ−ợc đánh giá bằng l−ợng thức ăn thu nhận cho một vịt hậu bị. l−ợng thức ăn thu nhận trong giai đoạn 1 – 24 tuần tuổi đ−ợc trình bày ở bảng 4.3:
Bảng 4.3. L−ợng thức ăn thu nhận giai đoạn 1 - 24 tuần tuổi
Trống A (n = 82) Mái B (n = 200) Trống C (n = 73) Mái D (n = 300) Tuần tuổi g/c/ng g/c/t g/c/ng g/c/t g/c/ng g/c/t g/c/ng g/c/t 1 14,3 99,9 14,3 99,9 21,3 148,8 21,3 148,8 2 57,7 404,2 57,7 404,2 58,5 409,5 58,5 409,5 3 88,0 615,7 88,0 615,7 81,0 567,3 81,0 567,3 4 110,0 770,0 100,0 700,0 92,5 647,5 92,5 647,5 5 120,0 840,0 110,0 770,0 96,8 677,5 95,6 669,5 6 130,0 910,0 120,0 840,0 100,0 700,0 98,0 686,0 7 140,0 980,0 130,0 910,0 117,1 820,0 116,3 814,0 8 160,0 1120,0 145,0 1015,0 147,1 1030,0 140,3 982,0 1-8 - 5739,8 - 5354,8 - 5000,6 - 4924,6 9 180,0 1260,0 160,0 1120,0 159,4 1115,6 149,7 1048,0 10 180,0 1260,0 160,1 1120,4 180,0 1260,0 160,0 1120,0 11 180,0 1260,0 160,0 1120,0 180,0 1260,0 160,0 1120,0 12 185,0 1295,0 170,0 1190,0 180,0 1260,0 160,0 1120,0 13 185,0 1295,0 170,0 1190,0 180,0 1260,0 160,0 1120,0 14 190,0 1330,0 175,0 1225,0 215,0 1505,0 160,0 1120,0 15 190,0 1330,0 175,1 1225,4 215,0 1505,0 161,4 1130,0 16 190,0 1330,0 175,0 1225,0 215,0 1505,0 162,0 1134,0 17 200,0 1400,0 180,0 1260,0 215,0 1505,0 162,0 1134,0 18 200,0 1400,0 180,0 1260,0 215,0 1505,0 162,0 1134,0 19 210,0 1470,0 190,0 1330,0 215,0 1505,0 163,3 1143,0 20 210,0 1470,0 190,0 1330,0 215,0 1505,0 165,0 1155,0 21 220,0 1540,0 200,1 1400,5 215,0 1505,0 165,0 1155,0 22 220,0 1540,0 200,0 1400,0 219,3 1535,0 169,3 1185,0 23 230,0 1610,0 210,0 1470,0 220,0 1540,0 170,0 1190,0 24 230,0 1610,0 210,0 1470,0 220,0 1540,0 170,0 1190,0 9 - 24 22400,0 20336,4 22810,6 18198,0 1 - 24 28139,8 25691,2 27811,2 23122,6
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 55
Kết qủa cho thấy ở giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi l−ợng thức ăn thu nhận của trống A là 5739,8 gam/con; mái B là 5354,8 gam/con; trống C là 5000,6 gam/con và mái D là 4924,6 gam/con.
Theo kết quả nghiên cứu của Phùng Đức Tiến và cộng sự, (2007) [37] trên 4 dòng vịt ông bà Super M3 l−ợng thức ăn thu nhận trong giai đoạn này t−ơng ứng là 6635 gam/con, 6308 gam/con, 6386 gam/con, 5552 gam/con. Nh− vậy các dòng vịt này l−ợng thức ăn thu nhận trong giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi là cao hơn.
Giai đoạn 9 – 24 tuần tuổi đ−ợc nuôi d−ỡng với chế độ cho ăn hạn chế theo định l−ợng và dinh d−ỡng, để đảm bảo đạt khối l−ợng cần thiết khi vào đẻ. Trong giai đoạn này l−ợng thức ăn thu nhận của trống A 22400,0 gam/con; mái B 20336,4 gam/con; trống C 22810,6 gam/con và mái D 18198,0 gam/con. Theo tài liệu h−ớng dẫn chăn nuôi vịt ông bà Super Heavy của H>ng Cherry valey đ−a ra [69] thì mục tiêu đến 24 tuần tuổi đều đạt sát so với khối l−ợng chuẩn của H>ng do đó l−ợng thức ăn trong giai đoạn này phải điều chỉnh theo khối l−ợng. Do đó, đến 24 tuần tuổi kết thúc giai đoạn nuôi hậu bị l−ợng thức ăn thu nhận của trống A, mái B, trống C và mái D lần l−ợt là: 28139,8; 25691,2; 27811,2 và 23122,6 gam/con.
4.1.5. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục
Tuổi thành thục sinh dục là một tính trạng di truyền có ảnh h−ởng đến năng suất trứng của gia cầm. Tuổi thành thục sinh dục đ−ợc tính từ khi gia cầm nở ra đến khi gia cầm bắt đầu đẻ trứng đầu tiên. Đối với đàn vịt cùng tuổi, tuổi thành thục sinh dục của cả đàn đ−ợc quy định là tuổi đẻ 5% trong đàn. Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào giống, dòng, chế độ dinh d−ỡng,