3.1. Đối t−ợng nghiên cứu
Nghiên cứu trên vịt Super Heavy ông bà nhập nội: Trống A: 82 con; Mái B: 200 con; Trống C: 73 con và Mái D: 300 con, vịt bố mẹ và con th−ơng phẩm của chúng.
Sơ đồ tạo vịt Super Heavy bố mẹ và con th−ơng phẩm:
Ông bà Trống (A) X Mái (B) Trống (C) X Mái (D)
Bố mẹ Trống (AB) X Mái (CD)
Th−ơng phẩm (ABCD)
3.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm tại: Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình - Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng từ tháng 5/2008 đến tháng 10/2009.
Trên đàn vịt ông bà giai đoạn con và hậu bị có sử dụng số liệu thứ cấp.
3.3. Nội dung nghiên cứu
3.3.1. Trên đàn vịt sinh sản
- Một số đặc điểm ngoại hình - Tỷ lệ nuôi sống
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 38
- Khối l−ợng cơ thể qua các giai đoạn tuổi - Một số chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh sản
3.3.2. Trên đàn vịt nuôi thịt
- Tỷ lệ nuôi sống - Khả năng sinh tr−ởng - Hiệu quả sử dụng thức ăn
- Năng suất thịt và chất l−ợng thân thịt - Chỉ số sản xuất và chỉ số kinh tế
- Kết quả theo dõi ngoài sản xuất
3.4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Sử dụng ph−ơng pháp quan sát, mô tả kết hợp với việc cân đo, đong đếm và chụp ảnh thực địa, đàn vịt đ−ợc nuôi theo ph−ơng thức nuôi nhốt công nghiệp có sân trơi và bể tắm.
3.4.1. Chuẩn bị vịt thí nghiệm
Thí nghiệm đ−ợc tiến hành theo ph−ơng pháp phân lô so sánh, giữa các lô thí nghiệm đảm bảo đồng đều về chế độ chăm sóc, nuôi d−ỡng và quy trình vệ sinh thú y.
3.4.1.1. Trên đàn vịt sinh sản
- Tiến hành chọn lọc giống qua các giai đoạn: 1 ngày tuổi, 4 tuần tuổi, 8 tuần tuổi và 24 tuần tuổi. Chọn lọc các đặc điểm ngoại hình kết hợp với khối l−ợng cơ thể.
- Toàn bộ đàn giống ông bà, bố mẹ đ−ợc nuôi theo quy trình chăm sóc và chế độ dinh d−ỡng dựa theo tài liệu h−ớng dẫn của H>ng Cherry Valley, kết hợp với quy trình nuôi d−ỡng vịt của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng.
Từ nguyên liệu sẵn có trong n−ớc, xây dựng khẩu phần nuôi vịt sinh sản theo các giai đoạn vịt con, vịt hậu bị và vịt sinh sản theo bảng 3.1; 3.2.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 39
Bảng 3.1. Chế độ chăm sóc nuôi d−ỡng theo khuyến cáo của Trung tâm Giai đoạn
tuổi (con/mMật độ 2) trống/mái Tỷ lệ Chế độ cho ăn Nhiệt độ (t0)
ánh sáng (h/ngày) 0 - 4 10 - 15 - Hạn chế 35 - 28 24 sau giảm dần đến 18h/ngày 5 - 8 8,0 - Hạn chế Tự nhiên 16h/ngày 9 - 24 5,0 1/3 Hạn chế Tự nhiên 16h/ngày
>24 3,5 1/3,8 Theo tỷ lệ đẻ Tự nhiên 17h/ngày
Bảng 3.2. Chế độ dinh d−ỡng nuôi vịt sinh sản (tuần tuổi)
Giai đoạn vịt con Giai đoạn vịt hậu bị Giai đoạn vịt sinh sản Chỉ tiêu 0 - 4 5 - 8 9 - 13 14 - 20 21 - 24 > 24 Protein (%) 20-21 18 15-15,5 14 16-16,5 18-19 ME (kcal/kg TĂ) 2800-2850 2750-2800 2750 2700-2750 2750 2750-2800 Lysine (%) 1,26 1,05 0,84 0,74 1,05 1,16 Methionin (%) 0,84 0,74 0,63 0,58 0,63 0,71 Can xi (%) 1,03 1,03 0,93 0,93 2,58 3,61 Phot pho (%) 0,52 0,52 0,41 0,41 0,41 0,46 Xơ thô (%) 3,5 3,5 4,5 4,5 4,0 4,0 3.4.1.2. Trên đàn vịt th−ơng phẩm
- Chọn vịt thí nghiệm: chọn 150 vịt con một ngày tuổi có khối l−ợng trung bình của giống, khoẻ mạnh, nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình.
- Chế độ dinh d−ỡng của đàn vịt th−ơng phẩm nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình đ−ợc thể hiện qua bảng 3.3.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 40
Bảng 3.3. Chế độ dinh d−ỡng nuôi vịt thịt th−ơng phẩm (ngày tuổi)
Chỉ tiêu 0 - 9 10 - 16 17 - 42 > 42 - giết thịt Protein (%) 22,0 20,0 18,5 17,0 ME (kcal/kgTĂ) 2850 2900 2900 2950 Lysine (%) 1,42 1,23 1,05 0,92 Methionin (%) 0,53 0,49 0,44 0,44 Can xi (%) 1,03 1,03 1,03 1,03 Phot pho (%) 0,52 0,52 0,36 0,33 Xơ thô (%) 0,40 4,0 4,0 4,0
3.4.2. Ph−ơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu A.Trên đàn vịt ông bà và bố mẹ A.Trên đàn vịt ông bà và bố mẹ
3.4.2.1. Đặc điểm ngoại hình
Quan sát trực tiếp bằng mắt lúc cân hàng tuần, đặc biệt lúc 1 ngày tuổi, và 24 tuần tuổi. Quan sát màu lông, mỏ, chân và theo dõi các đặc điểm về hình dáng… vào mỗi giai đoạn phát triển. Để tiện cho mô tả có ảnh kèm theo.
3.4.2.2 Tỷ lệ nuôi sống
Số vịt còn sống ở cuối kỳ (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) =
Số vịt đầu kỳ (con) x 100
3.4.2.3. Khối l−ợng cơ thể vịt qua các giai đoạn tuổi
Cân khối l−ợng vịt ở 1 tuần tuổi đến 24 tuần tuổi, cân từng con một. Hàng tuần cân vịt vào một ngày, giờ nhất định tr−ớc khi cho ăn. Giai đoạn 1 - 7 tuần tuổi mỗi dòng cân 50 con, 9 - 23 tuần tuổi cân 30 con, 8 và 24 tuần tuổi cân toàn đàn.
- Giai đoạn 1 - 8 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác ± 2g. - Giai đoạn 9 - 24 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ có độ chính xác ± 5g. Thời gian cân từ 7 - 8 giờ sáng của ngày đầu tuần tiếp theo, cân tr−ớc lúc cho ăn. Khối l−ợng cơ thể trung bình đ−ợc tính bằng công thức:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 41 ) ( ) ( con n g x X ∑ = X(g): Khối l−ợng trung bình ∑x: Tổng khối l−ợng vịt cân (g) n: Dung l−ợng mẫu 3.4.2.4. L−ợng thức ăn thu nhận
- Giai đoạn con và hậu bị: vịt đ−ợc ăn khống chế từ một ngày tuổi theo quy trình h−ớng dẫn của H>ng Cherry valley kết hợp với quy trình của Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Ph−ơng. Hàng ngày cân vào một giờ nhất định, cân chính xác l−ợng thức ăn cho ăn và ngày hôm sau cân lại thức ăn thừa tr−ớc khi cho ăn thức ăn mới. L−ợng thức ăn thu nhận (LTĂTN) hàng ngày đ−ợc tính theo công thức:
L−ợng thức ăn cho ăn (g) – L−ợng thức ăn thừa (g) LTĂTN =
Số vịt có mặt trong tuần (con) - Giai đoạn sinh sản: l−ợng thức ăn cho ăn theo tỷ lệ đẻ.
3.4.2.5. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục, cách xác định tuổi đẻ
- Tuổi thành thục: đ−ợc tính tại thời điểm trong đàn có số mái đẻ đạt 5%. - Tuổi đẻ 50%: là thời điểm trong đàn có số mái đẻ đạt 50%.
- Tuổi đẻ đạt tỷ lệ đỉnh cao: là thời điểm trong đàn vịt có tỷ lệ đẻ cao nhất trong toàn chu kỳ đẻ trứng và ở 38 tuần tuổi.
3.4.2.6. Tỷ lệ đẻ
Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) - Tỷ lệ đẻ bq trong kỳ (%) =
Số mái có mặt trong kỳ (con) x 100
3.4.2.7. Năng suất trứng
Theo Trần Đình Miên và cs, 1994 [27]
Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) - Năng suất trứng (quả/mái) =
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 42 L−ợng thức ăn thu nhận (g) - TTTĂ/10 quả trứng (kg)= Tổng số trứng đẻ ra x 10 Tổng số trứng chọn ấp (quả) - Tỷ lệ trứng giống (chọn ấp %)= Số trứng đẻ ra (quả) x100 3.4.2.8. Một số chỉ tiêu về chất l−ợng trứng
- Khối l−ợng trứng: cân lúc đạt tỷ lệ đẻ 5% trong 5-7 ngày liên tiếp, 50%, đỉnh cao và 38 tuần tuổi cân trong hai ngày liên tục, cân từng quả một, bằng cân kỹ thuật có độ chính xác ± 0,01g (cân điện tử của nhật bản), loại bỏ những quả trứng quá to hoặc quá nhỏ nằm ngoài khoảng khối l−ợng trung bình của giống. Khối l−ợng trứng trung bình đ−ợc tính theo công thức:
Khối l−ợng trứng cân đ−ợc (g) P trứng (g) =
Số quả trứng đ−ợc cân (quả)
- Xác định các chỉ tiêu chất l−ợng trứng theo ph−ơng pháp của Orlov (1963) và Xergeev (1997) (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994): dùng th−ớc đo chiều cao bằng điện tử của Nhật Bản có độ chính xác ± 0,01 mm, đo đ−ờng kính lòng đỏ (đo 2 lần lấy giá trị trung bình) và đ−ờng kính của lòng trắng đặc (đo chiều dài và chiều rộng lấy giá trị trung bình), tính theo các công thức. Chỉ số hình dạng trứng: xác định đ−ờng kính lớn (D), đ−ờng kính nhỏ (d) bằng th−ớc kẹp điện tử có độ chính xác ± 0,01 mm. áp dụng công thức tính D - Chỉ số hình dạng trứng = d - Chỉ số lòng đỏ (ID) HD ID = dD Trong đó: ID là chỉ số lòng đỏ HD là cao lòng đỏ
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 43 dD là đ−ờng kính lòng đỏ - Chỉ số lòng trắng (IE) HE IE = dE Trong đó: HE là cao lòng trắng
dE là đ−ờng kính trung bình của lòng trắng (dE = (dEmin + dEmax)/2
- Đơn vị Haugh (Hu): Là chỉ số của mối liên hệ giữa chiều cao của lòng trắng đặc và khối l−ợng trứng, đ−ợc tính theo công thức của Haugh R (1930):
Hu = 100log (H - 1,7 W0,37 +7,6)
Trong đó: H là chiều cao lòng trắng đặc (mm) W là khối l−ợng trứng (g)
- Độ dày vỏ trứng (mm): Đ−ợc xác định bằng micromet có độ chính xác ± 0,01. Độ dày vỏ trứng là trung bình của 3 lần đo ở các vị trí đ−ợc xác định: đầu tù, đầu nhọn và phần xích đạo (bóc bỏ lớp màng trớc khi đo).
- Màu sắc lòng đỏ: đ−ợc xác định bằng quạt màu của h>ng Roche
3.4.2.9. Ph−ơng pháp xác định tỷ lệ trứng có phôi và ấp nở
Tỷ lệ trứng có phôi đ−ợc xác định thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp.
Lúc 7 ngày: để xác định tỷ lệ trứng có phôi theo công thức: Số trứng có phôi (quả)
- Tỷ lệ trứng có phôi (%) =
Số trứng đ−a vào ấp (quả) x100 Sau 28 ngày: ấp xác định các chỉ tiêu:
Tổng vịt nở ra (con) - Tỷ lệ nở/tổng trứng vào ấp (%) =
Số trứng đ−a vào ấp (quả) x100 Tổng vịt nở ra (con)
- Tỷ lệ nở/tổng trứng có phôi (%) =
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 44
Tổng vịt nở loại I (con) - Tỷ lệ vịt loại I/tổng trứng ấp (%) =
Số trứng vào ấp (quả) x100 Tổng vịt nở loại I (con) - Tỷ lệ vịt loại I/tổng trứng có phôi (%) =
Số trứng có phôi (quả) x100
B. Trên đàn vịt th−ơng phẩm
3.4.2.10. Ph−ơng pháp xác định khả năng sinh tr−ởng
- Sinh tr−ởng tích luỹ: cân vịt lúc 1 ngày tuổi và từ 1, 2, 3, 4....8 tuần tuổi. Vịt một ngày tuổi đ−ợc cân bằng cân điện tử của Nhật Bản; từ 1- 3 tuần tuổi cân bằng cân đồng hồ 1 kg có độ chính xác ± 2 g; từ 4 - 6 tuần cân bằng cân đồng hồ 2 kg có độ chính xác ± 5g, từ 7 - 8 tuần tuổi trở cân bằng cân đồng hồ 5 kg có độ chính xác ± 10 g. Cân từng con một, thời gian cân từ 7- 8 giờ sáng của ngày đầu tuần tiếp theo. Xác định sinh tr−ởng tích luỹ bằng khối l−ợng cơ thể, tính bằng gam ở các thời điểm trên.
) ( ) ( con n g x X ∑ = X(g): Khối l−ợng trung bình ∑x: Tổng khối l−ợng vịt cân (g) n: Dung l−ợng mẫu
- Sinh tr−ởng tuyệt đối:
1 2 1 2 t t V V = A − −
Trong đó A: Sinh tr−ởng tuyệt đối (g/con/ngày)
V1: Khối l−ợng cơ thể cân tại thời điểm t1 (g) V2: Khối l−ợng cơ thể cân tại thời điểm t2 (g) t1: Thời điểm cân tr−ớc (ngày)
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 45
- Sinh truởng t−ơng đối:
R(%) = P P P P 2 x100 2 1 2 1 − +
Trong đó R: Sinh tr−ởng t−ơng đối (%)
P1: Khối l−ợng cơ thể cân tr−ớc (gam) P2: Khối l−ợng cơ thể cân sau (gam)
3.4.2.11. Ph−ơng pháp xác định tiêu tốn và chi phí thức ăn cho 1 đơn vị sản phẩm
L−ợng thức ăn thu nhận (kg) - TTTĂ/kg tăng khối l−ợng (kg) =
Khối l−ợng tăng (kg)
Tổng số TĂ thu nhận (kg) x giá thành TĂ (đồng/kg) - Chi phí TĂ/kg khối l−ợng (đ) =
Khối l−ợng tăng trọng trong kỳ (kg)
3.4.2.12.Ph−ơng pháp xác định chỉ số sản xuất (PN) và chỉ số kinh tế (EN). - Chỉ số sản xuất PN
Chỉ số sản xuất PN (Production Number) đ−ợc tính theo công thức của Ross Breeders.
Khối l−ợng cơ thể (g) x tỷ lệ nuôi sống (%) + PN =
Số ngày nuôi x tiêu tốn thức ăn/kg tăng trọng (kg) x10 - Chỉ số kinh tế (EN)
Chỉ số sản xuất + EN =
Chi phí thức ăn/kg tăng trọng (đ) x 100
3.4.2.13. Năng suất và chất l−ợng thân thịt
- Khả năng sản xuất thịt: tiến hành mổ khảo sát theo ph−ơng pháp của ban gia cầm Viện hàm lâm khoa học Nông nghiệp Đức (1972), theo Brandsch.H (Nguyễn Chí Bảo dịch 1978) [2] ở thời điểm kết thúc thí nghiệm 8 tuần tuổi. Mỗi lô chọn 3 trống, 3 mái có khối l−ợng t−ơng đ−ơng khối l−ợng trung bình mỗi lô. Các chỉ tiêu đ−ợc đánh giá nh− sau:
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 46
+ Khối l−ợng thân thịt: là khối l−ợng vịt sau khi cắt tiết, vặt lông, bỏ đầu cắt ở vị trí sau gáy, chân cắt ở vị trí khớp khuỷ và bỏ cơ quan phủ tạng.
Khối l−ợng thân thịt (g) + Tỷ lệ thân thịt (%) =
Khối l−ợng sống (g) x 100 Khối l−ợng thịt đùi trái (g) x 2 + Tỷ lệ thịt đùi (%) = Khối l−ợng thân thịt (g) x 100 Khối l−ợng thịt ngực trái (g) x 2 + Tỷ lệ thịt ngực (%) = Khối l−ợng thân thịt (g) X 100 Khối l−ợng thịt đùi+thịt ngực(g) + Tỷ lệ thịt đùi+thịt ngực (%) = Khối l−ợng thân thịt (g) x 100 Khối l−ợng mỡ bụng (g) + Tỷ lệ mỡ bụng (%) = Khối l−ợng thân thịt (g) x 100 - Chất l−ợng thịt: đ−ợc xác định ở thịt đùi, thịt ngực bên trái.
+ Hàm l−ợng vật chất khô: đ−ợc xác định theo TCVN. 43.26-86 [44] + Hàm l−ợng protein thô: đ−ợc xác định theo TCVN. 43.28 – 86 [45] + Hàm l−ợng lipit thô: đ−ợc xác định theo TCVN. 43.31 – 86 [46]
+ Hàm l−ợng khoáng tổng số : đ−ợc xác định theo TCVN. 43.27– 86 [47] - Năng suất thịt sản xuất ra từ một mái mẹ
3. 4.3. Ph−ơng pháp xử lý số liệu
Các số liệu thu đ−ợc xử lý theo ph−ơng pháp thống kê sinh học trên máy vi tính bằng ch−ơng trình Minitab version 14 và Excel 2003, phân tích ph−ơng sai một nhân tố bằng ANOVA.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 47
4. kết quả nghiên cứu và thảo luận
4.1. Kết quả nghiên cứu trên đàn vịt Super Heavy ông bà 4.1.1. Đặc điểm ngoại hình 4.1.1. Đặc điểm ngoại hình
Mỗi dòng, giống gia cầm nói chung và thủy cầm nói riêng có những đặc tr−ng về ngoại hình thể hiện qua màu sắc lông, da, tầm vóc và hình dáng cấu trúc cơ thể, đây là tính trạng chất l−ợng, di truyền theo quy luật di truyền của Mendel - Morgan.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học nụng nghiệp…… 48
Vịt Super Heavy phân biệt với các nhóm vịt khác bởi các đặc tr−ng về ngoại hình nh−: vịt mới nở toàn thân phủ lớp lông tơ mềm màu vàng rơm đặc tr−ng của giống, mỏ màu vàng, chân màu vàng riêng mái D có mỏ màu vàng nhạt. Vịt tr−ởng thành trống A và trống C có ngoại hình cân đối, chắc khoẻ, ngực sâu, l−ờn phẳng, lông trắng tuyền và có một hoặc hai lông xoắn ở đuôi (lông công), Mái B và mái D cũng có màu lông trắng tuyền thân hình thon gọn chân và mỏ màu vàng riêng mái D mỏ có màu vàng nhạt không có lông xoắn ở đuôi. Từ những đặc điểm ngoại hình trên có thể phân biệt với các giống vịt khác nhờ vào các đặc tr−ng của giống.
4.1.2. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 1 – 24 tuần tuổi
Tỷ lệ nuôi sống của đàn vịt trong giai đoạn con và hậu bị có quan hệ chặt chẽ với khả năng sản xuất của đàn vịt khi b−ớc vào sinh sản. Từ đó ảnh h−ởng trực tiếp đến hiệu quả chăn nuôi và giá thành sản phẩm. Nếu đàn vịt có tỷ lệ nuôi sống cao, khả năng chống chịu bệnh tật tốt thì khi b−ớc vào giai đoạn đẻ sẽ có sức sống tốt và năng suất cao, hiệu quả kinh tế cao. Tỷ lệ