Tuổi thành thục sinh dục

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình (Trang 79)

4. kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2.5. Tuổi thành thục sinh dục

Tuổi thành thục sinh dục là một trong những yếu tố ảnh h−ởng đến năng suất trứng, nó phụ thuộc vào đặc điểm giống, chế độ nuôi d−ỡng, các yếu tố môi tr−ờng... Tuổi thành thục sinh dục đ−ợc tính ở thời điểm đẻ quả trứng đầu tiên. Các h>ng gia cầm trên thế giới nh− AA (1994), Ross (1992), Lohmann (1999), Bromo 807 (1993) đều tính khi cả đàn có tỷ lệ đẻ đạt 5%, (dẫn theo Lê Thị Thu Hiền, (2001) [15].

Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục

Chỉ tiêu Đơn vị X ± mx (g) Cv (%) Tiêu chuẩn

h>ng 1. Tuổi đẻ (ngày tuổi)

Tỷ lệ đẻ đạt 5% 177 175

Tỷ lệ đẻ đạt 50% 196

Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao 231

2. Khối l−ợng cơ thể (n= 30 con)

Tỷ lệ đẻ đạt 5% g 3490,37 ± 48,11 7,55 3480 Tỷ lệ đẻ đạt 50% g 3520,48 ± 45,83 7,13 Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao g 3580,60 ± 57,07 8,73 ở 38 tuần tuổi g 3540,83 ± 62,51 9,67 3. Khối l−ợng trứng (n = 150 quả) Tỷ lệ đẻ đạt 5% g 68,34 ± 0,39 7,00 Tỷ lệ đẻ đạt 50% g 71,07 ± 0,50 8,56 Tỷ lệ đẻ đạt đỉnh cao g 80,20 ± 0,46 7,00 ở 38 tuần tuổi g 86,27 ± 0,57 8,08

Trường ðại hc Nụng nghip Hà Ni – Lun văn thc s khoa hc nụng nghip…… 72

Theo dõi tuổi thành thục sinh dục của vịt Super Heavy bố mẹ thấy rằng mái CD tỷ lệ đẻ đạt 5% ở 177 ngày tuổi, tỷ lệ đẻ đạt 50% ở 196 ngày tuổi và đẻ đỉnh cao ở 231 ngày tuổi. So với vịt ông bà thì mái CD có tuổi thành thục sinh dục sớm hơn. So sánh với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn Văn Duy và cộng sự, (2007) [55] trên vịt CV Super M3 Super Heavy (SM3HS) cho thấy tuổi đẻ 5% ở thế hệ xuất phát dòng trống là 175 ngày, dòng mái là 168 ngày và thế hệ thứ 2 dòng mái là 175 ngày, cũng theo Hoàng Thị Lan, Nguyễn Văn Duy và cộng sự, [21] nghiên cứu trên vịt SM bố mẹ ở các cặp lai cho thấy tuổi đẻ 5% của T15 là 179 – 182; T51 180 – 182; T46 175 – 176; T64 174 - 180 ngày. Nh− vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi đều t−ơng đ−ơng.

Kết quả ở bảng 4.12. cho thấy khối l−ợng cơ thể mái CD tại thời điểm đẻ 5% là 3490,37 gam/con đạt phần trăm so với H>ng là 100,29% (3480 gam/con), thời điểm đẻ đỉnh cao là 3580,60 gam/con và ở 38 tuần tuổi là 3540,83 gam/con, phù hợp với quy luật sinh tr−ởng và phát triển của gia cầm. Khối l−ợng trứng và sản l−ợng trứng có t−ơng quan âm, khối l−ợng trứng tăng, thì sản l−ợng trứng sẽ giảm. Vì vậy đó cũng là nguyên nhân phải hạn chế khối l−ợng trứng ở mức phù hợp với sinh lý con mái và kỹ thuật ấp. Kết quả cân trứng tại các thời điểm đẻ 5%, 50%, đỉnh cao và ở 38 tuần tuổi của mái CD đ−ợc trình bày ở bảng 4.12: Khi tỷ lệ đẻ đạt 5% khối l−ợng trứng đạt 68,34 gam/quả; tỷ lệ đẻ 50% khối l−ợng trứng đạt 71,07 gam/con, đẻ đỉnh cao 80,20 gam/quả và tại thời điểm 38 tuần tuổi thì khối l−ợng trứng tăng lên rõ rệt đạt 86,27 gam/quả. Nếu so với Super Heavy ông bà thì thấy rằng khối l−ợng trứng của mái CD t−ơng đ−ơng với khối l−ợng trứng của mái D. So với một số giống vịt bố mẹ nh− Super M2, Super M3 khối l−ợng trứng tại các thời điểm đẻ 5%, 50% và đỉnh cao đều to hơn. nh− vậy khối l−ợng trứng của vịt Super Heavy đều cao hơn tại các thời điểm đẻ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu khả năng sản xuất của vịt Super Heavy nhập nội nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm Cẩm Bình (Trang 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)