Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x landrace) và f1 (landrace x yorkshire) với đực pidu (pietrain x duroc)

99 598 3
Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x landrace) và f1 (landrace x yorkshire) với đực pidu (pietrain x duroc)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

luận văn, khóa luận, cao học, thạc sĩ, tiến sĩ, đề tài

bộ giáo dục đào tạo trờng đại học nông nghiệp hà nội Trần Trọng dũng NH GI KH NNG SINH SN, SINH TRNG V CHO THT CA HAI T HP LAI GIA LN NI F1(YORKSHIRE ì LANDRACE) V F1(LANDRACE ì YORKSHIRE) VI C PIDU (PIETRAIN ì DUROC) NUễI TI TRI CHN NUễI GIANG HUY - BC NINH luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số : 60.62.40 Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh hà nội - 2010 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip i Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực cha từng sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đ đợc cảm ơn các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Trần Trọng Dũng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip ii Lời cảm ơn Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho tôi đợc bày tỏ lời biết ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Đinh Văn Chỉnh, ngời hớng dẫn khoa học, về sự giúp đỡ nhiệt tình có trách nhiệm đối với tôi trong quá trình thực hiện đề tài hoàn thành luận văn. Lời cảm ơn chân thành của tôi cũng xin gửi tới các thầy cô trong Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản; Viện đào tạo Sau đại học, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đ giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu trong quá trình thực hiện đề tài. Cho phép tôi đợc bày tỏ lời cảm ơn tới trại chăn nuôi lợn Giang Huy tỉnh Bắc Ninh về sự hợp tác giúp đỡ trong quá trình tôi thực hiện đề tài. Tôi xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình cùng bạn bè đồng nghiệp đ giúp đỡ động viên tôi trong suốt thời gian qua. Tác giả Trần Trọng Dũng Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iii Mục lục Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục biểu đồ vii 1 Mở đầu 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục đích của đề tài 3 2 Tổng quan tài liệu 4 2.1 Cơ sở khoa học 4 2.2 Các chỉ tiêu sinh sản các yếu tố ảnh hởng đến khả năng sinh sản của lợn nái 12 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá sinh trởng các yếu tố ảnh hởng 19 2.4 Tình hình nghiên cứu ở trong nớc ngoài nớc 24 3 Đối tợng, địa điểm, nội dung phơng pháp nghiên cứu 32 3.1 Đối tợng nghiên cứu 32 3.2 Địa điểm nghiên cứu 32 3.3 Thời gian nghiên cứu 32 3.4 Điều kiện nghiên cứu 32 3.5 Nội dung các chỉ tiêu nghiên cứu 33 3.6 Phơng pháp nghiên cứu 34 4 Kết quả Thảo luận 37 4.1 Năng suất sinh sản 37 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip iv 4.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu 37 4.1.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) qua các lứa đẻ 46 4.2 Khả năng sinh trởng của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY 61 4.2.1 Khả năng sinh trởng của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY tính chung 61 4.2.2 Khả năng sinh trởng của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY theo tính biệt. 65 4.3 Độ dày mỡ lng, độ dày cơ tỷ lệ nạc của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY 71 4.3.1 Độ dày mỡ lng, độ dày cơ tỷ lệ nạc của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY tính chung 71 4.3.2 Độ dày mỡ lng, độ dày cơ tỷ lệ nạc của lợn lai PiDuìYL PiDuìLìY theo tính biệt 74 5 Kết luận đề nghị 77 5.1 Kết luận 77 5.2 Đề nghị. 78 Tài liệu tham khảo 79 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip v Danh mục các chữ viết tắt CS Cai sữa D Giống lợn Duroc DFD Dark; Firm; Dry ĐB Giống lợn Đại Bạch H Giống lợn Hampshire KL Khối lợng L Giống lợn Landrace LY Lợn lai Landrace Yorkshire LW Giống lợn LargeWhite MC Giống lợn Móng Cái ME Năng lợng trao đổi MS Giống lợn Meishan P Giống lợn Pietrain PiDu Lợn lai Pietrain Duroc PSE Pale; Soft; Exudativ SS Sơ sinh TĂ Thức ăn TT Tăng trọng TTTĂ Tiêu tốn thức ăn TL Tỷ lệ Y Giống lợn Yorkshire YL Lợn lai Yorkshire Landrace Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vi Danh mục bảng STT Tên bảng Trang 4.1 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu 38 4.2 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu lứa 1 47 4.3 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu lứa 2 48 4.4 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu lứa 3 49 4.5 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu lứa 4 50 4.6 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu lứa 5 51 4.7 Năng suất sinh sản của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) phối với đực PiDu lứa 6 52 4.8 Khả năng sinh trởng của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY 62 4.9 Khả năng sinh trởng của lợn đực thiến lợn cái PiDuìYL 66 4.10 Khả năng sinh trởng của lợn đực thiến lợn cái PiDuìLY 67 4.11 Độ dày mỡ lng, độ dày cơ tỷ lệ nạc của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY 72 4.12 Độ dày mỡ lng, độ dày cơ tỷ lệ nạc theo tính biệt của lợn lai PiDuìYL 75 4.13 Độ dày mỡ lng, độ dày cơ tỷ lệ nạc theo tính biệt của lợn lai PiDuìLY 75 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip vii Danh mục biểu đồ STT Tên biểu đồ Trang 4.1 Số con sơ sinh đẻ ra/ổ, số con sơ sinh còn sống/ổ số con cai sữa/ổ của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) 43 4.2 Khối lợng sơ sinh/ổ khối lợng cai sữa/ổ của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) 45 4.3 Số con sơ sinh đẻ ra/ổ của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) qua các lứa đẻ 53 4.4 Số con cai sữa/ổ của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) qua các lứa đẻ 57 4.5 Khối lợng cai sữa/ổ của lợn nái F 1 (YL) F 1 (LY) qua các lứa đẻ 59 4.6 Tăng trọng của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY 64 4.7 Khối lợng của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY theo tính biệt 69 4.8 Độ dày mỡ lng của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY theo tính biệt 76 4.9 Tỷ lệ nạc của lợn lai PiDuìYL PiDuìLY theo tính biệt 76 Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip 1 1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, ngành chăn nuôi lợn ở nớc ta đ có sự tăng trởng vợt bậc, tổng đàn lợn có mặt thờng xuyên từ 21,8 triệu con năm 2001 tăng lên 26,9 triệu con năm 2006, tăng bình quân 15,2%/năm (từ 218,10 ngàn con năm 2001 tăng lên 442,50 ngàn con năm 2006), nái lai nái nội tăng bình quân 7,4%/năm. Sản lợng thịt sản xuất thời gian qua tăng trởng nhanh cao hơn tăng trởng số đầu con, tổng sản lợng thịt hơi xuất chuồng từ 1,51 triệu tấn năm 2001 tăng lên 2,50 triệu tấn năm 2006, tăng bình quân 10,6%/năm, góp phần đáp ứng nhu cầu thực phẩm cho ngời tiêu dùng xuất khẩu (Cục chăn nuôi, 2007[8]). Mặc dù chăn nuôi lợn ở nớc ta đ tăng trởng khá nhanh về tổng đàn, chất lợng đàn cũng nh quy mô sản xuất, kim ngạch xuất khẩu . tuy nhiên so với yêu cầu khả năng thì kết quả này vẫn còn khiêm tốn phần lớn sản phẩm sản xuất chủ yếu đợc tiêu thụ thị trờng nội địa (từ 97-99%). Từ năm 2001 đến năm 2006, bình quân mỗi năm nớc ta xuất khẩu đợc từ 18-20 ngàn tấn/năm, chiếm khoảng 1-3% tổng sản lợng thịt sản xuất trong nớc. Sản phẩm thịt lợn xuất khẩu của nớc ta từ trớc đến nay chủ yếu là thịt lợn sữa thịt lợn choai, một số thịt lợn mảnh. Tuy nhiên, khối lợng xuất khẩu cha nhiều không ổn định. Mặc dù ở gần một số thị trờng tiêu thụ chính nh Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Nhật Bản . nhng sản xuất xuất khẩu lợn Việt Nam vẫn cha có sức cạnh tranh, là do cơ cấu giống lợn của nớc ta chủ yếu vẫn là lợn địa phơng, lợn lai (lợn nội ì lợn ngoại), năng suất thấp, tỷ lệ mỡ cao. Các cơ sở cung cấp giống lợn ngoại, lợn tốt cha đảm bảo đủ nhu cầu của ngời sản xuất. Hình thức chăn nuôi chủ yếu là quy mô nhỏ phân tán ở các hộ gia đình nên không có điều kiện để tăng mạnh quy mô sản xuất, áp dụng rộng các loại giống mới kỹ thuật chăn nuôi hiện đại nhằm giảm Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s nụng nghip 2 chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lợng thịt tăng tỷ lệ nạc (Cục chăn nuôi, 2007[8]). Bắc Ninh là một tỉnh nông nghiệp khá phát triển của vùng đồng bằng Sông Hồng, với lợi thế nằm trong vùng tam giác kinh tế nối liền giữa Hà Nội Hải Phòng Quảng Ninh, giao thông thuận lợi dễ dàng cho việc phát triển chăn nuôi của tỉnh, đặc biệt chăn nuôi lợn hớng nạc đợc thể hiện bằng các quyết định hỗ trợ, khuyến khích phát triển chăn nuôi nh: Quyết định số 108/QĐ-UBND, Quyết định số 85/QĐ-UBND Quyết định số 72/QĐ- UBND, phong trào sản xuất chăn nuôi của tỉnh đợc mở rộng theo hớng chăn nuôi công nghiệp phát triển theo hớng trang trại. Hiện toàn tỉnh có khoảng 850 trang trại chăn nuôi, trong đó trang trại chăn nuôi gia súc chiếm 42%. Tổng đàn lợn năm 2008 đạt 416.900 con, trong đó đàn lợn nái 63.977 con. Tổng sản lợng thịt hơi xuất chuồng năm 2008 đạt 66,20 ngàn tấn (năm 2001 là 38,57 ngàn tấn) (nguồn Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Ninh). Tuy nhiên số trang trại chăn nuôi có quy mô lớn, sản xuất theo hớng công nghiệp còn cha nhiều. Điều đó cho thấy chăn nuôi lợn theo quy mô trang trại ở vùng đồng bằng Sông Hồng nói chung hay ở tỉnh Bắc Ninh nói riêng có quy mô tơng đối nhỏ, thể hiện mức độ đầu t trong chăn nuôi vẫn còn nhiều hạn chế. Một trong những vấn đề cấp thiết cần đợc giải quyết đối với chăn nuôi lợn ngoại của tỉnh Bắc Ninh đó là năng suất sinh sản của đàn nái ngoại cha cao, không ổn định, không đồng đều, chất lợng thịt cha ổn định. Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn sản xuất, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trởng cho thịt của hai tổ hợp lai giữa lợn nái F 1 (Yorkshire ì ìì ì Landrace) F 1 (Landrace ì ìì ì Yorkshire) với đực PiDu(Pietrain ì ìì ì Duroc) nuôi tại trại chăn nuôi Giang Huy Bắc Ninh.

Ngày đăng: 22/11/2013, 15:37

Hình ảnh liên quan

Từ kết quả đ−ợc trình bày ở các bảng trên cho thấy, số con sơ sinh đẻ ra/ổ của lợn nái F 1(YL) và lợn nái F1 (LY) tăng dần từ lứa thứ nhất (t−ơng ứng  đạt 11,69 con và 11,53 con) đến lứa thứ 3 đối với lợn nái F 1(YL)  là 12,19 con  và lứa thứ 4 đối với lợ - Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x landrace) và f1 (landrace x yorkshire) với đực pidu (pietrain x duroc)

k.

ết quả đ−ợc trình bày ở các bảng trên cho thấy, số con sơ sinh đẻ ra/ổ của lợn nái F 1(YL) và lợn nái F1 (LY) tăng dần từ lứa thứ nhất (t−ơng ứng đạt 11,69 con và 11,53 con) đến lứa thứ 3 đối với lợn nái F 1(YL) là 12,19 con và lứa thứ 4 đối với lợ Xem tại trang 61 của tài liệu.
Bảng 4.11: Độ dày mỡ l−ng, độ dày cơ và tỷ lệ nạc của lợn lai PiDu ìì ì ìYL và PiDu ììììLY    - Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x landrace) và f1 (landrace x yorkshire) với đực pidu (pietrain x duroc)

Bảng 4.11.

Độ dày mỡ l−ng, độ dày cơ và tỷ lệ nạc của lợn lai PiDu ìì ì ìYL và PiDu ììììLY Xem tại trang 80 của tài liệu.
Bảng 4.13: Độ dày mỡ l−ng, độ dày cơ và tỷ lệ nạc theo tính biệt của lợn lai PiDu ììììLY   - Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x landrace) và f1 (landrace x yorkshire) với đực pidu (pietrain x duroc)

Bảng 4.13.

Độ dày mỡ l−ng, độ dày cơ và tỷ lệ nạc theo tính biệt của lợn lai PiDu ììììLY Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.12: Độ dày mỡ l−ng, độ dày cơ và tỷ lệ nạc theo tính biệt của lợn lai PiDu ì ìììYL   - Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa lợn nái f1 (yorkshire x landrace) và f1 (landrace x yorkshire) với đực pidu (pietrain x duroc)

Bảng 4.12.

Độ dày mỡ l−ng, độ dày cơ và tỷ lệ nạc theo tính biệt của lợn lai PiDu ì ìììYL Xem tại trang 83 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan