5.1. Kết luận
Trên cơ sở các kết quả thu đ−ợc trong nghiên cứu này, chúng tôi đ−a ra một số kết luận nh− sau:
5.1.1. Khả năng sinh sản của lợn nái F1(YL) và F1 (LY) phối với đực PiDu
- Nái lai F1(YL) và F1 (LY) phối giống với lợn đực lai PiDu đạt năng suất sinh sản t−ơng đối tốt. Các chỉ tiêu về năng suất sinh sản đạt đ−ợc nh− sau:
+ Số con sơ sinh sống/ổ: ở F1(YL) là 11.43 con/ổ và F1(LY) là 11.28 con/ổ.
+ Số con cai sữa/ổ: ở F1 (YL) là 11,00 con/ổ và F1(LY) là 10.85 con/ổ. + Khối l−ợng cai sữa/ổ: ở F1(YL) là 67,87 kg/ổ và tổ hợp lai F1(LY) là 66,77kg/ổ.
- Năng suất sinh sản qua các lứa thể hiện khuynh h−ớng lứa 1 thấp nhất và tăng dần lên cao nhất ở lứa 4 và giảm dần từ lứa 5, lứa 6.
5.1.2. Khả năng sinh tr−ởng của lợn lai PiDuììììYL và PiDuììììLY
- Con lai PiDuìLY cho năng suất sinh tr−ởng cao hơn con lai PiDuìYL thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
ở lợn lai PiDuìYL: Tăng trọng (g/ngày nuôi) đạt 659,38 g/ngày, tiêu tốn thức ăn 2,56kg/kg tăng trọng; ở lợn lai PiDuìLY các kết quả t−ơng ứng đạt là 689,93g/ngày và 2,50kg/kg tăng trọng.
- Tăng trọng/ngày nuôi của đực thiến cao hơn lợn cái ở cả hai tổ hợp lai, cụ thể:
+ ở lợn lai PiDuìYL: Tăng trọng/ngày nuôi của đực thiến là 721,86 g/ngày so với cái lai là 591,59 g/ngày.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...78
+ ở lợn lai PiDuìLY: Tăng trọng/ngày nuôi của đực thiến là 728,52 g/ngày so với cái lai là 647,70 g/ngày.
5.1.3. Độ dày mỡ l−ng, độ dày cơ và tỷ lệ nạc của lợn lai PiDuììììYL và PiDuììììLY lúc kết thúc vỗ béo
- ở lợn lai PiDuìYL: Độ dày mỡ l−ng là 10,10mm; độ dày cơ thăn đạt 47,47mm và tỷ lệ nạc đạt 60,08%. ở lợn lai PiDuìLY các giá trị t−ơng ứng đạt là 11,09mm; 53,47mm và 60,40%.
- Có sự khác nhau về độ dày mỡ l−ng và tỷ lệ nạc ở lợn đực thiến và lợn cái, cụ thể:
+ Về độ dày mỡ l−ng: Lợn đực thiến đạt giá trị cao hơn so với lợn cái. ở lợn PiDuìYL, đạt 11,16mm ở đực thiến và 9,03mm ở lợn cái; ở lợn PiDuìLY các giá trị t−ơng ứng là 12,41mm và 9,78mm.
+ Về tỉ lệ nạc: Lợn đực thiến đạt tỉ lệ nạc thấp hơn so với lợn cái. Cụ thể, ở lợn PiDuìYL đạt 59,12% ở đực thiến và 61,04% ở lợn cái; ở lợn PiDuìLY các giá trị t−ơng ứng là 58,78% và 62,01%.
5.2. Đề nghị.
- Phát triển đàn nái lai F1(YL) và F1 (LY) có năng suất sinh sản tốt cho phối với đực PiDu tạo ra con lai 4 máu để nuôi th−ơng phẩm.
- Tiếp tục nghiên cứu về chất l−ợng thịt của lợn lai PiDuìYL và PiDuìLY.
Trường ðại học Nụng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nụng nghiệp ...79