1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống tn1 với gà mái tn23 và tn32

78 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 18,06 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU VÂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG VÀ CHO THỊT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG TN1 VỚI GÀ MÁI TN23 VÀ TN32 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU VÂN ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH SẢN VÀ CHO THỊT CỦA HAI TỔ HỢP LAI GIỮA GÀ TRỐNG TN1 VỚI GÀ MÁI TN23 VÀ TN32 Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đinh Văn Chỉnh TS Nguyễn Quý Khiêm HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với giúp đỡ thầy hướng dẫn tập thể cán trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi Các kết nêu luận văn trung thực, thông tin trích dẫn rõ nguồn gốc xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy PGS TS Đinh Văn Chỉnh tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Di truyền Giống – Vật nuôi, Khoa Chăn nuôi - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức Trung tâm Nghiên Cứu Gia cầm Thụy Phương – Viện chăn nuôi, đặc biệt TS Nguyễn Quý Khiêm – Giám đốc trung tâm, Thạc sĩ Nguyễn Trọng Thiện phòng phân tích Thức ăn Sản phẩm chăn nuôi - Viện Chăn nuôi, Trạm nghiên cứu chăn nuôi gà Phổ Yên giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng 01 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thu Vân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục .iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, đồ thị viii Trích yếu luận văn ix Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất 2.1.2 Khả sinh sản yếu tố ảnh hưởng đến sức sản xuất trứng 2.1.3 Khả sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng 13 2.2 Nguồn gốc dòng gà ông bà TN1, TN2 TN3 20 2.2.1 Dòng trống TN1 20 2.2.2 Dòng mái TN2 20 2.2.3 Dòng mái TN3 21 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.3.1 Tình hình nghiên cứu phát triển chăn nuôi gia cầm lai giới 21 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 Phần Nội dung phương pháp nghiên cứu 26 3.1 Vật liệu địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.2 Nội dung nghiên cứu 26 3.2.1 Đánh giá khả sinh sản gà bố mẹ (trống TN1 x mái TN23; trống TN1 x mái TN32) 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.2.2 Đánh giá khả sinh trưởng cho thịt gà thương phẩm TN123 TN132 27 3.3 Phương pháp nghiên cứu 26 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 27 3.3.2 Chế độ dinh dưỡng chăm sóc 28 3.3.3 Phương pháp xác định tiêu nghiên cứu 29 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 34 4.1 Kết theo dõi gà bố mẹ sinh sản mái TN23 TN32 phối với trống TN1 34 4.1.1 Khả sinh trưởng gà mái TN23 TN32 34 4.1.2 Khối lượng thể gà mái TN23 TN32 qua tuần tuổi 36 4.1.3 Lượng thức ăn tiêu thụ 37 4.1.4 Khả sinh sản gà mái TN23 TN32 phối với trống TN1 39 4.1.5 Tỷ lệ đẻ, suất trứng tiêu tốn thức ăn 41 4.1.6 Tỷ lệ phôi kết ấp nở 43 4.2 Kết theo dõi gà TN123 TN132 thương phâm 44 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà TN123 TN132 44 4.2.2 Khả sinh trưởng gà TN123 TN132 thương phẩm 45 4.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 50 4.2.4 Khả cho thịt gà TN123 TN132 thương phẩm 53 4.2.5 Chỉ số sản xuất số kinh tế 55 4.2.6 Hiệu kinh tế sơ nuôi gà thương phẩm 56 Phần Kết luận đề nghị 59 5.1 Kết luận 58 5.1.1 Trên đàn gà TN23 TN32 nuôi sinh sản 58 5.1.2 Trên đàn gà TN123 TN132 thương phẩm 58 5.2 Đề nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt Cs Cộng G Gam KL Khối lượng NST Năng suất trứng SLT Sản lượng trứng SS So sánh TA Thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKL Tăng khối lượng TL Tỷ lệ TN1 Là gà Redbro AB tạo chọn Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương TN23 Là dòng mái giống gà lông màu hướng thịt tạo chọn thành công Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương năm 2010 TN32 Là dòng mái giống gà lông màu hướng thịt tạo chọn thành công Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Thụy Phương năm 2010 TT Tuần tuổi TN123 Tổ hợp gà lai tạo thành trống TN1 với mái TN23 TN132 Tổ hợp gà lai tạo thành trống TN1 với mái TN32 TTTĂ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Đồ thị 4.4: Sinh trưởng tương đối (%) Bảng 4.10 đồ thị 4.4 rõ tốc độ sinh trưởng tương đối giảm dần qua tuần tuổi, đạt cao tuần tuổi đầu Ở tuần tuổi gà TN123, TN132 101,59%, 102,72% Đến tuần tuổi thứ 10 sinh trưởng tương đối 7,16% 6,57% Đồ thị sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm có dạng hình hypepol cao tuần tuổi thứ giảm dần qua tuần tuổi Sự khác sinh trưởng tương đối gà TN123 TN132 tuần tuổi ý nghĩa thống kê (P > 0,05) Như vậy, chăn nuôi gà thịt để đạt hiệu kinh tế cao cần phải tạo lai có khả sinh trưởng phát dục nhanh nhằm rút ngắn thời gian nuôi Khi thời gian nuôi kéo dài cường độ sinh trưởng gia cầm giai đoạn sau thấp điều dẫn đến giảm hiệu kinh tế 4.2.3 Hiệu sử dụng thức ăn chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng 4.2.3.1 Hiệu sử dụng thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn tính trạng di truyền chịu ảnh hưởng lớn chọn lọc nhân tạo Đây tiêu định đến hiệu kinh tế chăn nuôi gia súc, gia cầm lấy thịt Trong điều kiện ổn định quy trình nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 50 dưỡng, chăm sóc môi trường sinh thái hiệu chuyển hoá thức ăn giảm dần theo tuổi Hiệu sử dụng thức ăn xác định qua tiêu: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Kết trình bày bảng 4.11 biểu đồ Bảng 4.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể (kg) Tuần tuổi 10 01 NT - 10 TT TN123 2,01 1,71 1,35 1,73 1,97 2,19 2,43 2,81 4,82 5,96 2,58 TN132 1,93 1,67 1,43 1,81 1,88 2,08 2,43 2,76 4,76 6,49 2,57 Biểu đồ 4.1: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng qua tuần tuổi (kg) Số liệu bảng 4.11 biểu đồ 1, cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thể tăng dần qua tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tuần đầu gà TN123 2,01 kg; gà TN132 1,93 kg Ở 04 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng đàn gà TN123 đạt 1,73 kg, TN132 đạt 1,81 kg; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 51 08 tuần tuổi tiêu tốn thưc ăn/kg tăng khối lượng 2,81 2,76 kg Kết thúc thí nghiệm 10 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà TN123 5,96 kg gà TN132 6,49 kg Tính chung cho giai đoạn thí nghiệm 01 ngày tuổi - 10 tuần tuổi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn gà TN123 2,58 kg TN132 2,57 kg Từ kết cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tăng nhanh giai đoạn - 10 tuần tuổi Kết phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung gia cầm khối lượng tăng lên trình trao đổi chất diễn mạnh nên nhu cầu chất dinh dưỡng tăng lên dẫn đến gà phải ăn nhiều để tăng lượng thức ăn thu nhận đáp ứng nhu cầu sinh trưởng Gà có tốc độ sinh trưởng nhanh, khối lượng lớn lượng thức ăn thu nhận hiệu sử dụng thức ăn lớn 4.2.3.2 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể tiêu có ý nghĩa quan trọng mặt kinh tếvì chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể thấp hiệu kinh tế cao Theo giá nguyên liệu thời điểm nghiên cứu tính toán giá thành chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thể đàn gà thí nghiệm, số liệu bảng 4.12 thể chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng từ - 10 tuần tuổi Bảng 4.12: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đồng) Tuần tuổi TN123 26.075,76 22.276,42 17.519,42 TN132 25.026,74 21.665,48 18.606,58 22.452,79 23.200,02 25.894,88 28.648,03 23.566,95 22.240,00 24.577,31 28.731,78 29.487,81 50.637,39 28.988,88 49.959,60 10 01 NT - 10TT 62.537,75 30.709,56 68.116,91 30.605,00 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 52 Chi phí thức ăn cho kg tăng khối lượng tăng dần qua tuần tuổi nhanh giai đoạn 09 - 10 tuần tuổi Ở 01 tuần tuổi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm từ 26.075,76 25.026,74 đồng Lúc 04 tuần tuổi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng từ 22.452,79 23.566,95 đồng Đến 08 tuần tuổi chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng từ 29.487,81 28.988,88 đồng Kết thúc thí nghiệm lúc 10 tuần tuổi chi phí thức ăn gà TN123 TN132 62.537,75 68.116,91 đồng Tính chung cho giai đoạn thí nghiệm chi phí thức ăn/1 kg tăng khối lượng gà TN123 30.709,56 đồng TN132 30.605,00 đồng 4.2.4 Khả cho thịt gà TN123 TN132 thương phẩm 4.2.4.1 Năng suất thân thịt Để đánh giá suất chất lượng cho thịt đàn gà thí nghiệm tiến hành mổ khảo sát lúc 10 tuần tuổi Kết mổ khảo sát thể bảng 4.13 Bảng 4.13: Kết mổ khảo sát lúc 10 tuần tuổi Chỉ tiêu Tỷ lệ thân thịt Tỷ lệ thịt đùi Tỷ lệ thịt lườn Tỷ lệ thịt đùi + lườn Tỷ lệ mỡ bụng ĐVT % % % % % TN123 (n=6) SE X 75,47 0,141 24,06 0,020 22,80 0,025 46,86 0,035 1,54 0,004 TN132 (n=6) SE X 75,38 0,166 22,08 0,018 24,32 0,034 46,39 0,038 1,52 0,020 Bảng 4.13 cho thấy tỷ lệ thân thịt gà TN123 đạt 75,47% gà TN132 đạt 75,38% Tỷ lệ thịt đùi gà lai TN123, TN132 đạt 24,06%, 22,08%, tỷ lệ thịt lườn đạt 22,80% 24,32 %, tỷ lệ thịt đùi + lườn đạt 46,86% 46,39%, tỷ lệ mỡ bụng đạt 1,54 1,52 % Kết nghiên cứu gà TN123 TN132 tương đương so với kết nghiên cứu Vũ Quốc Dũng (2012) (tỷ lệ thân thịt gà TT12 đạt 75,78 % gà TL12 tỷ lệ thân thịt đạt 75,43 % tỷ lệ thịt đùi + lườn đạt 47,03 - 46,54%, tỷ lệ mỡ bụng đạt 1,59 - 1,57 %) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 53 4.2.4.2 Thành phần hóa học thịt Chất lượng thịt phản ánh thông qua thành phần hoá học thịt bao gồm tiêu: Tỷ lệ vật chất khô, nước, protein thô, mỡ thô khoáng tổng số Thịt đùi thịt lườn chiếm phần lớn khối lượng thịt, để đánh giá chất lượng thịt tiến hành phân tích thành phần hoá học thịt đùi thịt lườn lúc 10 tuần tuổi Kết phân tích ghi bảng 4.14 Bảng 4.14: Thành phần hoá học thịt đùi thịt lườn TN123 (n=6) Chỉ tiêu ĐVT X TN123 (n=6) SE X SE Thịt đùi Vật chất khô % 24,38 0,273 23,75 0,584 Protein thô % 21,73 0,390 21,89 0,295 Lipit thô % 1,59 0,022 1,56 0,021 Khoáng tổng số % 1,51 0,013 1,50 0,022 Thịt lườn Vật chất khô % 24,46 0,393 23,95 0,443 Protein thô % 22,52 0,418 22,36 0,428 Lipit thô % 0,70 0,014 0,70 0,011 Khoáng tổng số % 1,52 0,012 1,52 0,021 Kết phân tích thành phần hoá học thịt đùi thịt lườn cho thấy: Tỷ lệ vật chất khô lai TN123, TN132 đạt 24,38 23,75%, 24,46% 23,95%; tỷ lệ protein thô TN123, TN132 21,73%, 21,89% 22,52%, 22,36% Tỷ lệ vật chất khô protein thô lai TN123 - TN132 thịt lườn cao thịt đùi 0,08 - 0,20% 0,78 - 0,47% Tỷ lệ khoáng tổng số gà TN123 TN132 đạt 1,51% 1,50% thịt đùi, thịt lườn 1,52% Hàm lượng khoáng hai loại thịt đạt tương đương Kết hoàn toàn phù hợp với nghiên cứu tác giả nước Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 4.2.5 Chỉ số sản xuất số kinh tế Chỉ số sản xuất số kinh tế tiêu tổng hợp tốc độ tăng khối lượng, tỷ lệ nuôi sống, tiêu tốn thức ăn giá thành thời gian định Các số dùng để đánh giá hiệu chăn nuôi Kết nghiên cứu số sản xuất số kinh tế ghi bảng 4.15, biểu đồ biểu đồ 4.2 Bảng 4.15: Chỉ số sản xuất số kinh tế Tuần tuổi Chỉ số sản xuất (PN) Chỉ số kinh tế (EN) TN123 TN132 TN123 TN132 90,55 95,82 3,47 3,83 247,41 255,37 11,11 11,79 576,83 548,75 32,93 29,49 672,25 645,51 29,94 27,39 836,94 876,29 36,07 39,40 972,64 1037,49 37,56 42,21 1088,01 1088,46 37,98 37,88 1101,85 1133,61 37,37 39,11 707,17 719,94 13,97 14,41 10 610,88 567,79 9,77 8,34 Ở 01 tuần tuổi số sản xuất số kinh tế gà lai TN123 90,55 3,47; TN132 95,82 3,83 Chỉ số sản xuất đạt cao tuần tuổi (1105,85 1133,61) số kinh tế gà TN123 cao lúc tuần tuổi 37,98 TN132 cao lúc tuần tuổi 42,21 Sau số sản xuất số kinh tế giảm mạnh Kết thúc theo dõi 10 tuần tuổi số sản xuất gà lai TN123 610,88 TN132 567,79; số kinh tế gà TN123 9,77 TN132 8,34 Từ kết cho thấy nên giết mổ thời điểm - 10 tuần tuổi cho hiệu kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 Biểu đồ 4.2: Chỉ số sản xuất (PN) Biểu đồ 4.3: Chỉ số kinh tế (EN) 4.2.6 Hiệu kinh tế sơ nuôi gà thương phẩm Kết theo dõi hiệu kinh tế sơ nuôi gà thương phẩm thể bảng 4.16 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 Bảng 4.16: Hiệu kinh tế sơ nuôi gà thương phẩm Giống gà Số lượng ĐVT TN123 TN132 150 150 95,33 96,00 Tỷ lệ nuôi sống % Số cuối kỳ 143 144 Tổng Chi đồng 16.021.498,15 16.044.401,87 Tiền giống đồng 1.500.000 1.500.000 Tiền thức ăn đồng 11.813.998,15 11.836.901,87 Tiền thuốc TY đồng 750.000 750.000 Tiền điện nước, vật rẻ đồng 750.000 750.000 Tiền nhân công đồng 1.207.500 1.207.500 Tổng thu đồng 18.337.412,75 18.564.653,62 2,56 2,58 Khối lượng gà cuối kỳ kg Giá bán đồng 50.000 50.000 Tiền bán gà/con đồng 128.233,66 128.921,21 Hiệu chăn nuôi/150 gà đồng 2.315.914,60 2.520.251,75 Từ số liệu bảng 4.16 cho thấy tổng chi phí cho nuôi 150 gà thương phẩm 16.021.498,15 - 16.044.401,87 đồng Tổng thu bán gà kết thúc thí nghiệm (10 tuần tuổi) 18.337.412,75 - 18.564.653,62 đồng Qua tính toán hiệu kinh tế sơ bộ/150 gà nuôi thí nghiệm cho thấy lợi nhuận nuôi gà TN123 2.315.914,60 nghìn đồng gà TN132 2.520.251,75 đồng Như vậy, lai gà trống TN1 x gà mái TN23 cho lợi nhuận thấp gà trống TN1 x gà mái TN32 (gà TN123 cho lợi nhuận thấp gà TN132 204.337,15 đồng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Trên đàn gà bố mẹ TN23 TN32 Tỷ lệ nuôi sống đến 24 tuần tuổi gà TN23 đạt 95%, gà TN32 đạt 94,67%; tỷ lệ đẻ trung bình/64 tuần gà bố mẹ TN23 TN32 63,25 64,12%; suất trứng gà TN23 đạt 181,52 gà TN32 đạt 184,02 quả/mái; ứng với tiêu tốn thức ăn/10 trứng gà TN23 TN32 2,37 2,34 kg Tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở/tổng trứng ấp, tỷ lệ gà loại 1/tổng trứng ấp gà TN23 đạt 96,44%, 83,02%, 81,82% gà TN32 đạt tương ứng 96,29%; 83,36%, 82,01% 5.1.2 Trên đàn gà TN123 TN132 thương phẩm Tỷ lệ nuôi sống khối lượng thể gà lúc 10 tuần tuổi cao (gà TN123 95,33%, 2564,62 g/con TN132 96%, 2578,40 g/con (P[...]... chăn nuôi đưa vào sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Xác định được khả năng sinh sản của gà bố mẹ (trống TN1 x mái TN23; trống TN1 x mái TN32) Xác định được khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà thương phẩm TN12 3 và TN13 2 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Ý nghĩa khoa học của đề tài Luận văn đã triển khai đánh giá một số tổ hợp lai giữa gà trống TN1 và gà mái TN23; TN32 cho năng suất cao,... có nghiên cứu đánh giá một cách toàn diện về khả năng sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 sản của gà mái TN23, TN32 cũng như con lai chúng tôi thức hiện đề tài: Đánh giá khả năng sinh sản, sinh trưởng và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TN23 và TN32 1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định được tổ hợp lai nào có hiệu... lai giữa gà trống TN1 với gà mái TN23 và TN32 tạo ra tổ hợp lai thương phẩm TN12 3 và TN13 2 nhằm kết hợp những đặc điểm tốt của mỗi dòng và đặc biệt khai thác tối đa ưu thế lai của các tính trạng sản xuất với hy vọng hai tổ hợp lai này đạt năng suất cao, chất lượng thịt tốt và đặc điểm ngoại hình phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng Để có cơ sở khuyến cáo cho người chăn nuôi lựa chọn giống đưa vào sản... TN23 và TN32 phối với trống TN1: Tỷ lệ nuôi sống đến 24 tuần tuổi gà TN23 đạt 95%, gà TN32 đạt 94,67%; tỷ lệ đẻ trung bình/64 tuần của gà bố mẹ TN23 và TN32 là 63,25 và 64,12%; năng suất trứng gà TN23 đạt 181,52 quả và gà TN32 đạt 184,02 quả /mái; ứng với tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng gà TN23 và TN32 là 2,37 và 2,34 kg Tỷ lệ trứng có phôi, tỷ lệ nở, tỷ lệ gà con loại 1/tổng trứng ấp gà TN23 đạt 96,44%,... là gà Redbro và gà Sasso SA31L, Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương đã nghiên cứu chọn tạo ra 3 dòng gà lông màu hướng thịt năng suất, chất lượng cao là dòng trống TN1 và hai dòng mái TN2, TN3 Dựa trên 3 dòng gà TN1, TN2, TN3 Trung tâm đã thử nghiệm lai tạo gà bố mẹ TN23, TN32 và con lai thương phẩm TN12 3 và TN13 2 Kết quả theo dõi gà bố mẹ và gà thương phẩm như sau: Trên đàn gà mái TN23 và TN32. .. từ đó lựa chọn tổ hợp lai tốt nhất Để đánh giá khả năng sinh trưởng chúng ta còn sử dụng tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tốc độ sinh trưởng tương đối Sinh trưởng tuyệt đối: là sự tăng lên về khối lượng cơ thể trong khoảng thời gian giữa hai lần khảo sát (TCVN 2.39, 1977) Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol, sinh trưởng tuyệt đối thường tính bằng g/con/ngày hoặc g/con/tuần Sinh trưởng tương đối:... phần trăm của khối lượng thân thịt so với khối lượng sống của gia cầm Năng suất của các thành phần thân thịt là tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt và năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ so với thân thịt (Chambers, 1990) Ở gà thịt thường tính cho tỷ lệ thịt đùi, thịt ngực và mỡ bụng Mối tương quan giữa khối lượng sống và khối lượng thịt xẻ khá cao (0,9), giữa khối lượng sống và mỡ bụng... sự sinh trưởng của từng cá thể giữa các giống có sự khác nhau, gà thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh hơn gà kiêm dụng và gà hướng trứng, giữa các dòng của một số giống cũng có sự khác nhau về sinh trưởng Theo tài liệu tổng hợp của Chambers (1990) có rất nhiều gen ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển cơ thể gà Những nghiên cứu trước đây dự báo có hai hoặc bốn gen chính ảnh hưởng tới tốc độ sinh trưởng. .. đây, các giống gà không ngừng được lai tạo, chọn lọc, cố định các tổ hợp gen cho năng suất cao, ngày một nâng cao các tính trạng sản xuất trong đó có khả năng sinh trưởng, đồng thời khai thác triệt để nguyên lý ưu thế lai Các tổ hợp lai cùng giống (giữa các dòng) và các giống có 3, 4, 6 hoặc 8 dòng đã xuất hiện và phát triển phổ biến đến ngày nay Giống gà thương phẩm “Label Rouge” là tổ hợp lai bốn dòng... tính trạng năng suất trứng (tạo dòng mái TN3) 2.2.1 Dòng trống TN1 Đặc điểm ngoại hình: 01 ngày tuổi gà TN1 lông màu vàng nâu, da chân màu vàng Gà trưởng thành: gà trống lông màu cánh gián đậm, mào đơn đỏ tươi, da chân màu vàng; gà mái có lông màu nâu đậm là chủ yếu, một số có lông màu nâu nhạt, da chân màu vàng, mào đơn đỏ tươi Khối lượng cơ thể lúc 56 ngày tuổi: gà trống đạt 2,5 - 2,6 kg, gà mái đạt

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện và Trần Xuân Thọ (1983). Di truyền động vật. Nhà xuất bản Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện và Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản Hà Nội
Năm: 1983
2. Tạ An Bình (1973). "Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà". tạp chí Khoa học và Kỹ thuật nông nghiệp. tr. 598-603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà
Tác giả: Tạ An Bình
Năm: 1973
5. Vũ Quốc Dũng (2012). “Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2”Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá khả năng sinh sản và cho thịt của hai tổ hợp lai giữa gà trống TN1 với gà mái TP2 và LV2
Tác giả: Vũ Quốc Dũng
Năm: 2012
6. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng và Phạm Bích Hường (2001). "Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng Hoa nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh". Phần chăn nuôi gia cầm. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999 – 2000. Bộ nông nghiệp và PTNN, Thành phố HCM tháng 4. tr. 62-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng Hoa nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng và Phạm Bích Hường
Năm: 2001
14. Khavecman (1972). “Sự di truyền năng suất ở gia cầm”. Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2. (Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn và Trần Đình Trọng dịch). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. tr. 31, 34-37, 49, 51, 53, 70, 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự di truyền năng suất ở gia cầm
Tác giả: Khavecman
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972
3. Brandesch H. and Bilchel H. (1978). Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm. (Nguyễn Chí Bảo dịch). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp Khác
4. Lê Tiến Dũng (2008). Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà lai TP2 và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống Sasso X44 với gà mái TP. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội. tr. 54-58 Khác
7. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng 2004. Nghiên cứu chọn tạo hai dòng gà Ri cải tiến có năng suất chất lượng cao phục vụ chăn nuôi trong nông hộ. Báo cáo khoa học - Viện Chăn nuôi, 2006. Tr. 203-213 Khác
8. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn và Nguyễn Huy Đạt (2011). Một số chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 2011 Khác
9. Vương Đống (1968). Dinh dưỡng động vật tập 2 (Người dịch: Vương Văn Khể). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr. 14-16 Khác
10. F.P.Hutt (1978). Di truyền học động vật. (Người dịch: Phan Cự Nhân). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 349 Khác
11. Trần Thị Thu Hằng (2012). Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà mái lai TP12 và khả năng sản xuất của tổ hợp lai TP412. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Hà Nội, tr. 54-56 Khác
12. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn và Đoàn Xuân Trúc (1999). Chăn nuôi gia cầm. Giáo trình dùng cho cao học và NCS ngành chăn nuôi. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr. 197-209, 230 Khác
13. Nguyễn Mạnh Hùng (1994). Chăn nuôi gia cầm. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr 104-108, 122-123, 170 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN