Khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại một số trang trại chăn nuôi tỉnh bắc ninh

112 398 0
Khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại một số trang trại chăn nuôi tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ HỒNG KHẢ NĂNG SINH SẢN, SINH TRƯỞNG CỦA TỔ HỢP LỢN LAI GIỮA NÁI F1 (LANDRACE X YORKSHIRE) VỚI ðỰC DUROC VÀ PIDU (PIÉTRAIN X DUROC) NUÔI TẠI MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 0105 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ðẶNG VŨ BÌNH HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan ñây công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng ñể bảo vệ học vị Tôi xin cam ñoan giúp ñỡ cho việc thực luận văn ñã ñược cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ñã ñược rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… i LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép ñược bày tỏ lời biết ơn sâu sắc ñến GS.TS ðặng Vũ Bình, người hướng dẫn khoa học, giúp ñỡ nhiệt tình có trách nhiệm ñối với trình thực ñề tài hoàn thành luận văn Lời cảm ơn chân thành xin gửi tới thầy cô Bộ môn Di truyền - Giống vật nuôi; Khoa Chăn nuôi Nuôi trồng thuỷ sản; Viện ñào tạo Sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội ñã giúp ñỡ ñóng góp nhiều ý kiến quý báu trình thực ñề tài Cho phép ñược bày tỏ lời cảm ơn tới trang trại chăn nuôi lợn tỉnh Bắc Ninh hợp tác giúp ñỡ trình thực ñề tài Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia ñình bạn bè ñồng nghiệp ñã giúp ñỡ ñộng viên suốt thời gian qua Tác giả Nguyễn Thị Hồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ðOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục ñích nghiên cứu 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.1.1 ðặc ñiểm sinh sản lợn yếu tố ảnh hưởng tới suất sinh sản lợn nái 2.1.2 ðặc ñiểm sinh trưởng lợn yếu tố ảnh hưởng tới khả sinh trưởng 19 2.2 Tình hình nghiên cứu nước nước 22 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 22 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ðối tượng nghiên cứu 31 3.2 ðịa ñiểm nghiên cứu 31 3.3 Thời gian nghiên cứu 31 3.4 ðiều kiện nghiên cứu 31 3.5 Nội dung tiêu nghiên cứu 32 3.5.1 Xác ñịnh khả sinh sản nái F1(LxY) phối với Du PiDu 32 3.5.2 Xác ñịnh tiêu sinh trưởng tiêu tốn thức ăn cuả công thức lai 33 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iii 3.5.3 Xác ñịnh hiệu kinh tế chăn nuôi công thức lai 33 3.6 Phương pháp nghiên cứu 33 3.6.1 Theo dõi suất sinh sản nái F1(L×Y) phối với Du PiDu 33 3.6.2 Theo dõi suất sinh trưởng từ cai sữa ñến xuất bán tổ hợp lai Du(L×Y) PiDu(L×Y) 35 3.6.3 Xác ñịnh hiệu kinh tế chăn nuôi công thức lai 35 3.6.4 Các tham số thống kê 37 3.6.5 Phương pháp xử lý số liệu 37 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Năng suất sinh sản 38 4.1.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với ñực Du ñực PiDu 38 4.1.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với lợn ñực Du PiDu qua lứa ñẻ 49 4.2 Tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất kg lợn cai sữa 66 4.3 Khả sinh trưởng tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) 69 4.3.1 Khả sinh trưởng tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) tính chung 69 4.3.2 Khả sinh trưởng tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) theo tính biệt 74 4.4 Hiệu kinh tế 80 4.4.1 Hiệu kinh tế nuôi lợn nái 80 4.4.2 Hiệu kinh tế nuôi lợn thịt 86 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 ðề nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cai Sữa Du Giống lợn Duroc ðB Giống lợn ðại Bạch H Giống lợn Hampshire L Giống lợn Landrace LxY Lợn lai Landrace Yorkshire LW Giống lợn Large White MC Giống lợn Móng Cái Pi Giống lợn Pietrain PixDu Lợn lai Pietrain Duroc TĂ Thức ăn TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Y Giống lợn Yorkshire PiDu Lợn lai Pietrain Duroc Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Hệ số di truyền số tính trạng suất sinh sản lợn nái Bảng 4.1 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với lợn ñực Du PiDu 39 Bảng 4.2 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với lợn ñực Du PiDu lứa 50 Bảng 4.3 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với lợn ñực Du PiDu lứa 52 Bảng 4.4 Năng suất sinh sản lợn nái F1(L×Y) phối với lợn ñực Du PiDu lứa 54 Bảng 4.5 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với lợn ñực Du PiDu lứa 55 Bảng 4.6 Năng suất sinh sản lợn nái F1(LxY) phối với lợn ñực Du PiDu lứa 57 Bảng 4.7 Tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng lợn cai sữa 67 Bảng 4.8 Khả sinh trưởng tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) 70 Bảng 4.9 Khả sinh trưởng lợn ñực thiến hai tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) 75 Bảng 4.10 Khả sinh trưởng lợn tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) 78 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế nuôi lợn nái F1(LxY) phối với lợn ñực Du ñực PiDu 81 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế nuôi lợn thịt tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) 87 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Số ñẻ ra/ổ, số ñẻ sống/ổ, số ñể nuôi/ổ số cai sữa/ổ 44 Hình 4.2 Khối lượng sơ sinh/ổ khối lượng cai sữa/ổ 47 Hình 4.3 Số ñẻ ra/ổ 58 Hình 4.4 Số cai sữa/ổ 61 Hình 4.5 Khối lượng cai sữa/ổ 64 Hình 4.6 TTTĂ/kg lợn cai sữa 68 Hình 4.7 Tăng khối lượng tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) 73 Hình 4.8 Khối lượng lợn lai Du(LxY) PiDu(LxY) theo tính biệt 77 Hình 4.9 Cơ cấu chi phí lợn nái F1(LxY) phối với ñực giống Du 84 Hình 4.10 Cơ cấu chi phí lợn nái F1(LxY) phối với ñực giống PiDu 84 Hình 4.11 Lợi nhuận/nái/lứa nái F1(LxY) phối với lợn ñực Du PiDu 86 Hình 4.12 Cơ cấu chi phí lợn thịt tổ hợp lai Du(LxY) 89 Hình 4.13 Cơ cấu chi phí lợn thịt tổ hợp lai PiDu(LxY) 90 Hình 4.14 Lợi nhuận/lứa tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) 91 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… vii MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài Trong năm qua, ngành chăn nuôi lợn nước ta ñã có tăng trưởng vượt bậc, tổng ñàn lợn có mặt thường xuyên từ 21,8 triệu năm 2001 tăng lên 26,9 triệu năm 2006, tăng bình quân 15,2%/năm (từ 218,10 ngàn năm 2001 tăng lên 442,50 ngàn năm 2006), nái lai nái nội tăng bình quân 7,4%/năm Sản lượng thịt sản xuất thời gian qua tăng trưởng nhanh cao tăng trưởng số ñầu con, tổng sản lượng thịt xuất chuồng từ 1,51 triệu năm 2001 tăng lên 2,50 triệu năm 2006, tăng bình quân 10,6%/năm, góp phần ñáp ứng nhu cầu thực phẩm cho người tiêu dùng xuất (Cục Chăn nuôi, 2007) Mặc dù chăn nuôi lợn nước ta ñã tăng trưởng nhanh tổng ñàn, chất lượng ñàn quy mô sản xuất, kim ngạch xuất Tuy nhiên, so với yêu cầu, kết khiêm tốn phần lớn sản phẩm sản xuất chủ yếu ñược tiêu thụ thị trường nội ñịa (từ 97 - 99%) Sản xuất xuất lợn Việt Nam chưa có sức cạnh tranh, cấu giống lợn nước ta chủ yếu lợn ñịa phương, lợn lai (lợn nội x lợn ngoại), suất thấp, tỷ lệ mỡ cao Các sở cung cấp giống lợn ngoại, lợn tốt chưa ñảm bảo ñủ nhu cầu người sản xuất Hình thức chăn nuôi chủ yếu quy mô nhỏ phân tán hộ gia ñình nên ñủ ñiều kiện ñể tăng mạnh quy mô sản xuất, áp dụng rộng rãi loại giống kỹ thuật chăn nuôi ñại nhằm giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng lợn thịt tăng tỷ lệ nạc (Cục Chăn nuôi, 2007) Bắc Ninh tỉnh nông nghiệp phát triển vùng ñồng Sông Hồng, với lợi nằm vùng tam giác kinh tế nối liền Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, giao thông thuận lợi dễ dàng cho việc phát triển chăn nuôi tỉnh Từ năm 2000 sản xuất chăn nuôi tỉnh theo hướng mở rộng hình thức chăn nuôi công nghiệp phát triển trang trại Hiện toàn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… tỉnh có 451 trang trại chăn nuôi, ñó trang trại chăn nuôi lợn chiếm khoảng 47,6% Tổng ñàn lợn năm 2006 384.915 ñến năm 2010 389.350 Tổng sản phẩm thịt lợn toàn tỉnh năm 2006 64.167 ñến năm 2010 71.573 (Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bắc Ninh, 2011) Tuy nhiên số trang trại chăn nuôi có quy mô lớn, sản xuất theo hướng công nghiệp chưa nhiều, quy mô tương ñối nhỏ, mức ñộ ñầu tư chăn nuôi nhiều hạn chế Một vấn ñề cấp thiết cần ñược giải với chăn nuôi lợn ngoại tỉnh Bắc Ninh ñó suất sinh sản ñàn nái ngoại chưa cao, không ổn ñịnh, không ñồng ñều, chất lượng thịt chưa ổn ñịnh Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn trên, tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Khả sinh sản, sinh trưởng tổ hợp lợn lai nái F1 (Landrace x Yorkshire) với ñực Duroc PiDu (Piétrain × Duroc) nuôi số trang trại chăn nuôi tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục ñích nghiên cứu Mục ñích chung: Trên sở ñánh giá khả sinh sản, sinh trưởng hiệu kinh tế sử dụng ñực Du PiDu phối giống với nái F1(LxY) lựa chọn ñược loại ñực giống phù hợp với chăn nuôi trang trại Bắc Ninh Mục tiêu cụ thể: - ðánh giá khả sinh sản tổ hợp lai Du x F1(LxY) PiDu x F1(LxY) nuôi số trang trại chăn nuôi tỉnh Bắc Ninh - ðánh giá khả sinh trưởng tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) - Xác ñịnh tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa - ðánh giá hiệu kinh tế chăn nuôi công thức lai Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… PiDu(LxY) Chi phí thức ăn Chi giống Chi thuốc thú y Chi khấu hao Chi ñiện nước Chi lao ñộng Chi khác Hình 4.13 Cơ cấu chi phí lợn thịt tổ hợp lai PiDu(LxY) Hình 4.13 cho thấy chi phí thức ăn chiếm từ 65,55 ñến 65,68% cấu chi phí, khoản chi phí khác chiếm từ 34,32 ñến 34,45% Tổng chi thức ăn ñã theo dõi tổng kết toàn tiền thức ăn từ giai ñoạn cai sữa ñến bán thịt theo công thức lai Kết chi phí thức ăn tổ hợp lai Du(L×Y) (292.2280 nghìn ñồng) cao tổ hợp lai PiDu(L×Y) (291.200 nghìn ñồng) Chi giống tính tổng tiền giống theo công thức lai, kết ở tổ hợp lai Du(L×Y) tổ hợp lai PiDu(L×Y) 140.000 nghìn ñồng Ngoài khoản chi phí thức ăn lớn ñã nêu trên, khoản chi phí khác chiếm phần không nhỏ cấu chi phí sản xuất Chi thú y bao gồm khoản chi tiêm phòng cho lợn thịt, chi thuốc sát trùng, chi ñiều trị Kết cho thấy chi phí thú y tổ hợp lai không chênh lệch nhiều (dao ñộng từ 3.152 ñến 3.416 nghìn ñồng) Các khoản chi chi khấu hao, ñiện nước, chi lao ñộng, chi phí khác kết lai Du(L×Y) lai PiDu(L×Y) 3.000, 2.600, 3.000, 1.000 nghìn ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 90 Tổng thu lợn thịt: Trong giai ñoạn theo dõi giá bán lợn thịt lai Du(L×Y) lai PiDu(L×Y) 45 nghìn ñồng/kg lợn thịt Tổng chi bao gồm khoản chi giống, thức ăn, thú y khấu hao ñiện nước, chi lao ñộng chi khác Kết tổng chi lai Du(L×Y) 445.032 nghìn ñồng lai PiDu(L×Y) 444.216 nghìn ñồng Trong ñó chênh lệch chủ yếu chi phí tiền thức ăn lai Du(L×Y) cao tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cao lai PiDu(L×Y) Lợi nhuận lợn thịt qua bảng 4.12 cho kết lai Du(L×Y) có lợi nhuận 58.788 nghìn ñồng thấp lai PiDu(L×Y) có lợi nhuận 66.084 nghìn ñồng So sánh lợi nhuận hai tổ hợp lai ñược thể hình 4.14 68.000.000 66.084.000 66.000.000 64.000.000 62.000.000 Lợi nhuận/lứa ðồng 60.000.000 58.788.000 58.000.000 56.000.000 54.000.000 Duroc(LY) PiDu(LY) Hình 4.14 Lợi nhuận/lứa tổ hợp lai Du(LxY) PiDu(LxY) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 91 Hình 4.14 cho thấy lợi nhuận lai Du(L×Y) thấp lai PiDu(L×Y) Chứng tỏ chăn nuôi lợn thịt từ giai ñoạn cai sữa ñến xuất bán nuôi lai PiDu(L×Y) cho hiệu kinh tế cao nuôi lai Du(L×Y) nguyên nhân giai ñoạn lai PiDu(L×Y) thể ưu lai tăng khối lượng nhanh tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thấp so với lai Du(L×Y) Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 92 KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Trên sở kết thu ñược nghiên cứu số trang trại chăn nuôi tỉnh Bắc Ninh, xin ñưa số kết luận sau: Về suất sinh sản nái F1( L×Y) phối với ñực Du ñực Pidu - Các tiêu số ñẻ ra, số ñẻ sống, số ñể nuôi, số cai sữa/ổ tổ hợp lai ñều tăng dần từ lứa ñến lứa Riêng khối lượng sơ sinh, khối lượng cai sữa/ổ tăng dần từ lứa ñến lứa ñạt cao lứa - Nái F1(L×Y) phối giống với ñực PiDu cho suất sinh sản tốt phối giống với ñực Du Các cặp phối giống có số sơ sinh sống tương ứng 11,74 11,34 con/ổ; số cai sữa tương ứng 11,27 10,83 con/ổ; khối lượng cai sữa tương ứng 69,39 67,11 kg/ổ Tiêu tốn thức ăn ñể sản xuất kg lợn cai sữa tương ứng 5,76 5,96 kg Về suất sinh trưởng lai Du(LxY) PiDu(LxY) - Năng suất sinh trưởng tổ hợp lai PiDu(L×Y) cao Du(L×Y) Con lai PiDu(L×Y) Du(L×Y) có mức tăng khối lượng tương ứng 649,85 641,27 g/ngày Ở hai tổ hợp lai ñực thiến có mức tăng khối lượng cao - Tiêu tốn thức ăn tổ hợp lai PiDu(LxY) thấp tổ hợp lai Du(LxY), tương ứng 2,24 2,28 kg thức ăn/kg tăng khối lượng Về hiệu kinh tế tổ hợp lai - Lợi nhuận lứa ñẻ nái F1(L×Y) phối với ñực PiDu cao so với phối với lợn ñực Du, tương ứng 10.455.672 9.634.382 ñồng/nái/lứa Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 93 - Lợi nhuận nuôi lợn thịt tổ hợp lai PiDu(L×Y) cao tổ hợp lai Du(L×Y), tương ứng 660.840 587.880 ñồng/1 lợn thịt 5.2 ðề nghị Qua kết nghiên cứu ñề nghị số nội dung sau: - Phát triển mạnh ñàn nái lai F1(L×Y) có suất sinh sản tốt chủ ñộng tạo lai giống giống nuôi thương phẩm - Khuyến khích việc sử dụng tổ hợp lai giống Pidu × F1(L×Y) ñể nuôi thịt trang trại chăn nuôi Bắc Ninh - Tiếp tục nghiên cứu ñề tài quy mô lớn nhiều tỉnh khác ñể ñánh giá cách khách quan, toàn diện xác khả sản xuất tổ hợp lai giống, lai giống, từ ñó tạo sở cho việc phát triển chăn nuôi giống lợn lai phục vụ cho chương trình nạc hóa ñàn lợn nước ta Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Trần Kim Anh (2000), “Sự cần thiết mở rộng ứng dụng hệ thống giống lợn hình tháp sử dụng ưu lai chăn nuôi lợn”, Chuyên san chăn nuôi lợn, Hội Chăn nuôi Việt Nam, tr 94 - 112 ðặng Vũ Bình (2002), Di truyền số lượng chọn giống vật nuôi, Giáo trình sau ñại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội ðặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Tường, ðoàn Văn Soạn, Nguyễn Thị Kim Dung (2005), “Khả sản xuất số công thức lai ñàn lợn chăn nuôi Xí nghiệp chăn nuôi ðồng Hiệp - Hải Phòng”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, tập III, (4), tr.304 ðinh Văn Chỉnh (2006), Nhân giống lợn, giáo trình sau ñại học, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội ðinh Văn Chỉnh, ðặng Vũ Bình, Nguyễn Hải Quân, Phan Xuân Hảo, Hoàng Sĩ An (1999), “Kết bước ñầu xác ñịnh khả sinh sản lợn nái L F1(LY) có kiểu gen halothan khác nuôi Xí nghiệp thức ăn chăn nuôi An Khánh”, kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1996 - 1998), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr - 11 ðinh Văn Chỉnh, Phan Xuân Hảo, ðỗ Văn Chung (2001), “ðánh giá khả sinh sản lợn Landrace Yorkshire nuôi trung tâm giống Phú Lãm - Hà Tây”, KHKT khoa Chăn nuôi thú y (1991 - 1995), Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, NXB Nông nghiệp Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thanh Sơn, 2006, Thức ăn dành cho lợn nái mang thai Cục Chăn nuôi, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo tình hình chăn nuôi giai ñoạn 2001 - 2006, Hà Nội, tháng 10/2007 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 95 Lê Xuân Cương (1980), Năng suất sinh sản lợn nái, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 10 Trần Thị Dân (2006), Sinh sản heo nái sinh lý heo con, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh 11 Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2000), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn ñẻ sai con, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Thị ðạo (2005), “ðánh giá tình hình chăn nuôi lợn nái lai CA C22 theo mô hình trang trại huyện Quỳnh Phụ - tỉnh Thái Bình”, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Văn ðức, Lê Thanh Hải, Giang Hồng Tuyến (2001), “Nghiên cứu tổ hợp lợn lai P×MC ðông Anh - Hà Nội”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn số 6, tr 382 - 384 14 Phạm Thị Kim Dung (2005), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới số tính trạng sinh trưởng cho thịt lợn lai F1(L×Y), F1(Y×L), D×(L×Y) D×(Y×L) miền Bắc Việt Nam, Luận án TS Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi 15 Trương Hữu Dũng, PhùngThị Vân, Nguyễn Khánh Quắc (2004), “Khả sinh trưởng thành phần thịt xẻ tổ hợp lai D×(LY) D×(YL)”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn (4), tr.471 16 Lê Thanh Hải Chế Quang Tuyến (1994) “Ảnh hưởng heo ñực giống Yorkshire heo chọn lọc qua kiểm tra suất cá thể heo thương phẩm”, Tạp chí KHKT Nông nghiệp, (9), tr.338 - 340 17 Lê Thanh Hải (2001), Nghiên cứu chọn lọc, nhân chủng xác ñịnh tổ hợp lai thích hợp cho heo cao sản ñể ñạt tỷ lệ thịt nạc tử 50% - 55%, báo cáo tổng hợp ñề tài cấp Nhà nước KHCN 08 - 06 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 96 18 Phan Xuân Hảo, ðinh Văn Chỉnh, Vũ Ngọc Sơn (2001), “ðánh giá khả sinh trưởng sinh sản lợn L Y trại giống lợn ngoại Thanh Hưng - Hà Tây”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật - Khoa Chăn nuôi thú y, NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Phan Xuân Hảo (2006), “ ðánh giá khả sản xuất lợn ngoại ñời bố mẹ lai nuôi thịt”, Báo cáo tổng kết ñề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp 20 Phan Xuân Hảo Hoàng Thị Thúy (2009) ðánh giá suất sinh sản sinh trưởng tổ hợp lai nái Landrace, Yorkshire F1 (Landrace x Yorkshire) phối với ñực lai Pietrain Duroc (PiDu), Tạp chí khoa học phát triển, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, tập VII số 3/2009: 269 - 275 21 Trần Minh Hoàng, Nguyễn Hữu Cường, Nguyễn Văn ðức (2003) “Một số tính trạng tổ hợp lợn lai P MC nuôi nông hộ huyện ðông Anh - Hà Nội”, tạp chí chăn nuôi số (56), tr - 22 Võ Trọng Hốt, ðỗ ðức Khôi, Vũ ðình Tôn, ðinh Văn Chỉnh (1993), “Sử dụng lợn lai F1 làm nái ñể sản suất lai máu ngoại làm sản phẩm thịt”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật khoa Chăn nuôi - Thú y (1991 - 1993), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Lasley J.E (1974), Di truyền học ứng dụng vào cải tạo giống gia súc, (Nguyễn Phúc Giác Hải, dịch), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Nhật Bản (1993), Nhu cầu chất dinh dưỡng hàng ngày cho lợn, Tiêu chuẩn Nhật Bản 25 Trần Nhơn, Võ Trọng Hốt (1986), “Kết nghiên cứu tổ hợp lai lợn ðBxMC nhằm tăng suất thịt phục vụ xuất khẩu”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Trường ðại học Nông Nghiệp I, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 177 - 181 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 97 26 Perrocheau M (1994), Sự cải thiện tính di truyền, CBI Poro ACTIM, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 27 Nguyễn Hải Quân, ðặng Vũ Bình, ðinh Văn Chỉnh, Ngô ðoan Trinh (2001), Giáo trình chọn giống nhân giống gia súc, ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Nguyễn Thanh Sơn, Phạm Văn Duy (2006), “Quản lý lợn hậu bị phối giống nhằm tối ưu hoá tỷ lệ ñẻ, số sơ sinh tuổi thọ lợn nái”, Tổng hợp từ tài liệu Gorden F.Jones Khoa Nông nghiệp, Trường ðại học Westem, Kentucky, Bowling Green, K.Y, USA, Bản tin chăn nuôi Việt Nam, số 2/2006, Cục Chăn nuôi, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2005), “So sánh khả sinh sản, nái lai F1(Landrace x Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc Pietrain” Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp I, Tập III số 2, tr 140 - 143 30 Nguyễn Văn Thắng, ðặng Vũ Bình (2006), “Năng suất sinh sản, sinh trưởng, chất lượng thân thịt công thức lai lợn nái F1(Landrace×Yorkshire) phối với lợn ñực Duroc Piétrain”, Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Trường ðại học Nông Nghiệp I, Tập IV số 6, tr 48 - 55 31 Nguyễn Thiện, Phùng Thị Vân, Nguyễn Khánh Quắc, Phạm Hữu Doanh, Phạm Nhật Lệ cộng 1995), “Kết nghiên cứu công thức lai lợn ngoại lợn Việt Nam”, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (1969 - 1995), Viện Chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, 1995, tr 13 - 21 32 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi NXB Nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 98 33 Nguyễn Thiện (2002), “Kết nghiên cứu phát triển lợn lai có suất chất lượng cao Việt Nam”, Viện Chăn nuôi 50 năm xây dựng phát triển 1952 - 2002, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 81- 91 34 Nguyễn Thiện (2006), Giống lợn công thức lai lợn Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 2006 35 Nguyễn Thiện, Hoàng Kim Giao (1996), Nâng cao suất sinh sản gia súc cái, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 36 Nguyễn Thiện, Trần ðình Miên, Võ Trọng Hốt (2005), Con lợn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 ðỗ Thị Thoa (1998),“Trình tự chăn nuôi lợn Pháp”, Báo cáo Harmond M Hội thảo hợp tác nông nghiệp Việt-Pháp 1994 38 Nguyễn Khắc Tích (1993), Kết nghiên cứu sử dụng lợn lai ngoại × ngoại nuôi thịt nhằm cho suất cao, tăng tỷ lệ nạc tỉnh phía Bắc, Kết nghiên cứu khoa học CNTY (1991 1993), Trường ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr.18 - 19 39 Nguyễn Khắc Tích (2002), Chăn nuôi lợn, giáo trình cao học nghiên cứu sinh, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 40 Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 1547, (1994), Tiêu chuẩn thức ăn hàng ngày cho lợn 41 Nguyễn Văn Tịnh (1999), “Nghiên cứu số ñặc ñiểm sinh sản lợn nái ngoại Y nuôi nông hộ tỉnh Hải Dương”, Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp I, Hà Nội 42 Phùng Thị Vân (1999), Quy trình chăn nuôi lợn giống ngoại cao sản, Viện Chăn nuôi, Hà Nội Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 99 43 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trương Hữu Dũng (2000), “Nghiên cứu khả cho thịt lợn lai D(LY) D(YL) ảnh hưởng hai chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc > 52%", Tạp chí Khoa học công nghệ quản lý KT, (số 9), tr.397 - 398 44 Phùng Thị Vân, Trần Thị Hồng, Hoàng Thị Phi Phượng Lê Thế Tuấn (2001), Nghiên cứu khả sinh sản lợn nái Y L phối chéo giống, ñặc ñiểm sinh trưởng, khả sinh sản lợn nái lai F1(YL x ñực D), Báo cáo Khoa học Chăn nuôi - Thú y (1999 - 2000), Phần chăn nuôi gia súc, TP Hồ Chí Minh ngày 10/12/2001, tr 196 - 206 45 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Lê Thị Kim Ngọc, Trương Hữu Dũng (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn máu ngoại máu ngoại (Landrace x Yorkshire), (Landrace x Yorkshire Duroc)”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông, (số 7), tr 451 - 452 46 Phùng Thị Vân, Hoàng Hương Trà, Trần Thị Hồng cộng (2002), “Nghiên cứu khả sinh sản, cho thịt lợn lai ảnh hưởng chế ñộ nuôi tới khả cho thịt lợn ngoại có tỷ lệ nạc 52%”, Bộ NNPTNT- Vụ khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm, kết nghiên cứu KHCN nông nghiệp phát triển nông thôn giai ñoạn 1996 - 2000, Hà Nội, tr 482 - 493 II Tài liệu nước 47 Adlovic S.A., M Dervisevu, M Jasaravic, H.Hadzirevic (1983), The effect of age the gilts at farrowing ow litter size and weight, Veterinary Science, Yugoslavia 32: 2, pp.249 - 256 48 Anderson L.L., R.M Melampy (1967), Reproduction in the female mamal (Edition by Lammig E and Amoroso E.C.) London, Buter Worthes, pp.120 - 125 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 100 49 Bereskin B., N.C Steele (1986), Performence of D and Y boar and gilts and reciprocal breed crosses, Journal of Animal Science, 64 (4), pp.918 - 926 50 Brooks P.H., D.J.A Cole (1969), The effect of boar presence on age at puberty of gilts, Rep.Sch.Agricultural University Notingham, pp.74 - 77 51 Buczynski J.T., Zaborowski T., Szulc K (1998), “Fattening and slaughter performance of meat type crossbred porkers with a share of Zlotnicka Spotted pig”, Animal Breeding Abstracts, 66(1), ref., 350 52 Colin R G, (1998), “Dietary energy and protein for growing pigs; performance and carcadd composition” “, Acta Agric Scand., (45), pp 45 - 53 53 Cunningham P.J., M.E.England, L.D.Young, R.D.Zimmerman (1979), Selection for ovulation in swine Corrlated responses in litter size and weight, Journal of Animal Science, No48, pp.509 - 516 54 Dzhuneibaev E T., Kurenkova N (1998), “Carcass quality of purebred and crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2573 55 Gajewczyk P., Rzasa A., Krzykawski P (1998), “Fattening performance and carcass quality of pigs from crossing the Polish LW, Polish L and P breeds”, Animal Breeding Abstracts, 66 (12), ref., 8321 56 Gerasimov V I., Danlova T N; Pron E V (1997), “The results of and breed crossing of pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65 (3), ref., 1395 57 Haines C.E., A.C Varnick, H.D Vallace (1959), The effect of two levels of enrgy in take on reprodution phenomena in Duroc, Jersey gilts, American Animal Science, No18, pp.347 - 354 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 101 58 Hancock J.L (1961), Fertillization in the pigs jounal of reproduction and fertillization, pp.307 - 333 59 Hansen J A., Yen J T., Nelssen J L., Nienaber J A., Goodband R D., Weeler T L (1997), “Effect of somatotropin and salbutamol in three genetypes of finishing barrows growth, carcass and calorimeter criteria”, Animal Breeding Abstracts, 65(12), ref., 6876 60 Hughes P.E., Jemes T (1996), Maximising pig production and reproduction, Campus, Hue University of Agriculture and Forestry, pp.23 - 27 61 Hughes P.E., M Varley (1980), Reproduction in the pig, Butter Worth and Co LTD, pp.2 - 62 Hutchens L.K., R.L Hints, R.K Johson (1981), Genetics and phenotypic relationships between pubetral and growth characteristics of gilts, Journal of Animal Science, pp.53 - 54 63 Ian Gordon (1997), Controlled reproduction in pigs, CAB International 64 Kamyk P (1998), “The effect of breed characteristics of meat - type pigs on carcass and meat quality in F2 crossbreds”, Animal Breeding Abstracts, 66(4), ref., 2575 65 Kosovac O, Vidovic V, Petrovic M (1997), “Phenotype parameters of reproductive traits of sows of different genotypes at the first two farrowing”, Animal Breeding Abstracts, 65 (2), ref, 923 66 Lee J.H., Chang W.K., Park J.K., Gill J.C (1995), Practical vitilization of liquid semen, RDA Jounal of Agricultural Science Livestock, 37 (2), pp.484 - 488 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 102 67 Legault C., Gruand J., Lebost J., Garreau H., Olliver L., Messer L A., Rothschild M F (1997), “Frequency and effect on prolificacy of the ESR gene in two French LW lines”, Animal Breeding Abstracts, 65 (12), ref., 6897 68 Leroy P L., Verleyen V (2000), “Performances of the P - ReHal, the new stress negative P line”, Animal Breeding Abstracts, 68 (10), ref., 5993 69 Litten J.C.; A.M.Corson, A.O.Hall; L.Clarke (2004) ″The relationship between growth performance, feed intake, endocrine profile and carcass quality of different maternal and paternal of pig", Livest Prod Sci, pp 33 - 39 70 Lyczynski A., Pospiech E., Urbaniak M., Bartkowiak., Rzosinska E., Szalata M., Medynski A (2000), “Carcass value and meat quality of crossbreds pigs (PLWPL) and (PLWPL)P”, Animal; Breeding Abstracts, 68 (12), ref., 7514 71 Mueller S., U.Braun, Leistungspruefung H.Anacker und (2006) “Ergebnisse Zuchtwertschaetzung beim der Shwein Herausgeber: Thueringer Landesaustalf fuer Landwirtschaft", Aufflage1 72 Ostrowski A., Blicharski T (1997), “Effect of different paternal components on meat quality of crossbred pigs”, Animal Breeding Abstracts, 65(7), ref., 3587 73 Pascal Leroy, Prédéric Farnir, Michel Georges (1995 - 1996), Amélioration génétique des productions animales, Département de Génétique, Faculté de Médecine Véterinaire, Université de Liège, Tom I Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 103 74 Rosendo A, Druet T, Gogué J, Canario L and Bidanel J.P., (2007), “Correlated responses por litter traits to six genrations of selection for ovulation rate or prenatal survivar in French Large White pigs”, Journal of Animal Science 75 Rothschild M F., Bidanel J P (1998), “Biology and genetics of reproduction”, The genetics of the pig, Rothchild M F & Ruvinsky A., (Eds), CAB International 76 Scofield A.M (1972), pig production, Edition by D.J.A Cole, London, pp.367 - 378 77 Tuz R., Koczanowski J., Klocek C., Migdal W (2000), “Reproductive performance of purebred and crossbred sows mated to Duroc x Hampshire boars”, Animal Breeding Abstracts, 68(8), ref., 4740 78 Vandersteen H.A.M (1986), “Predition of future value sow productivity commission on pig production” Section V, Free communications, pp.4 79 Warnants N., Oeckel M J Van, Paepe M, De (2003), “Response of growing pigs to different levels of ideal standardized digestible lysine using diets balanced in threonine, methionine and tryptophan”, Livestock Production Science, 82, 201 - 209 80 Warthall A.E (1971), Prenatal survival in pigs, Slough, England, common Health Agriculture Bureau, pp.58 - 65 81 Wuensch U., Niter G., Beryfelt U., Schueler L (2000), “Genetic and economic evaluation of genetic improvement schemes pigs, II: Comparison of selection strategies a three - way crossbreeding scheme”, Animal Breeding Abstracts, 68 (8), ref., 4708 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 104 [...]...2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của chăn nuôi lợn nái sinh sản 2.1.1 ðặc ñiểm sinh sản của lợn và các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sinh sản của lợn nái 2.1.1.1 ðặc ñiểm di truyền về khả năng sinh sản của lợn Trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, khả năng sinh sản là yếu tố quan tâm hàng ñầu của người chăn nuôi Năng suất sinh sản của lợn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có nhiều... nạc cao so với lợn thuần Gerasimov và cộng sự (1997) cho biết trong nhiều tổ hợp lai hai, ba giống, tổ hợp lai hai giống (Du x Large Black), tổ hợp lai ba giống Du x (Poltava Meat x Russian Large White) có khả năng tăng khối lượng cao nhưng tiêu tốn thức ăn lại thấp so với các tổ hợp lai khác Năm 1970 năng suất sinh sản của ñàn lợn nái của Mỹ chỉ ñạt 7,2 lợn con cai sữa/lứa, với số lứa ñẻ /nái/ năm là... ñánh giá dựa vào chỉ tiêu số lợn con cai sữa /nái/ năm Từ ñó cho thấy số lợn con cai sữa /nái/ năm phụ thuộc vào 2 yếu tố là số con ñẻ ra và số lứa ñẻ /nái/ năm - Số con ñẻ ra còn sống là số con còn sống sau khi lợn mẹ ñẻ xong con cuối cùng, không tính những con có khối lượng dưới 0,2kg ñối với lợn nội; 0,5kg ñối với lợn lai và lợn ngoại Chỉ tiêu này cho biết khả năng ñẻ nhiều hay ít con của lợn nái, kỹ thuật... vực chăn nuôi Trong ñiều kiện chăn nuôi hiện nay dù là chăn nuôi lợn nái ở bất cứ khu vực nào thì thời gian cho con bú của lợn nái cũng thấp hơn 60 ngày, thậm chí có những trang trại chăn nuôi với quy mô trung bình và nhỏ cũng ñã thực hiện ñược việc tách con vào 21 ngày tuổi ðó cũng là một giải pháp góp phần tăng năng suất sinh sản của lợn nái Theo Nguyễn Khắc Tích (2002), khả năng sản xuất của lợn nái. .. lớn tới hiệu quả kinh tế của quá trình chăn nuôi lợn nái Thời gian cai sữa tuỳ thuộc vào trình ñộ chăn nuôi bao gồm kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, vệ sinh thú y, phòng chống dịch bệnh Số lợn con cai sữa/lứa ñẻ tuỳ thuộc kỹ thuật chăn nuôi lợn nái nuôi con, kỹ thuật nuôi dưỡng lợn con theo mẹ cũng như khả năng tiết sữa của lợn mẹ và sức ñề kháng và khả năng phòng chống bệnh của lợn con Trường ðại học Nông... sinh sản, tăng khối lượng, tỷ lệ nạc, giảm tiêu tốn thức ăn ở con lai F1 so với lợn nội thuần Một số tổ hợp lai như: giữa lợn ñực ðB với nái MC, giữa lợn ñực L với nái MC ñã và ñang còn ñược áp dụng rộng rãi trong sản xuất ở các tỉnh miền Bắc, cũng như nhiều tỉnh miền Trung và Tây Nguyên hiện nay Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp …………………… 27 Các tổ hợp lai giữa lợn. .. Warnants và cộng sự, (2003) cho biết ở Bỉ thường sử dụng lợn nái lai phối giống với lợn ñực PiDu ñể sản xuất lợn thịt có tỷ lệ nạc cao và tiêu tốn thức ăn thấp Tại Áo, với 4,8 triệu lợn thịt giết mổ hàng năm thì gần như tất cả ñược sản xuất từ lai hai, ba giống Nái lai ñược sử dụng phổ biến là F1( Edelschwein x LW) và F1( Edelschwein x L) ñược phối với lợn ñực giống Pi hoặc Du ñể sản xuất con lai ba giống nuôi. .. hợp lai giữa lợn ðB với nái MC có tác dụng tăng khối lượng xuất chuồng và tỷ lệ nạc ở con lai Ở 9 tháng tuổi con lai ñạt 90,90 kg, tỷ lệ nạc ñạt 46,26% Kết quả nghiên cứu của ðinh Văn Chỉnh và cộng sự (1999) cho thấy nái lai F1( LxY) có nhiều chỉ tiêu sinh sản cao hơn so với nái thuần L Nái lai F1( LxY) có số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là: 9,25 - 9,87; 8,58 - 8,80 con/ổ, khối lượng sơ sinh, ... nuôi lợn nái sinh sản ñược ñánh giá bằng số lợn con cai sữa (số lợn con chăn nuôi /nái/ năm) Chỉ tiêu này lại phụ thuộc vào tuổi thành thục về tính, tỷ lệ thụ thai, tổng số lợn con ñẻ ra, số lứa ñẻ/năm, tỷ lệ nuôi sống Giữa các chỉ tiêu trên có mối quan hệ với nhau (Pfeiffer, 1974, theo ðinh Văn Chỉnh, 2006) - Các yếu tố ảnh hưởng ñến năng suất sinh sản của lợn nái Năng suất sinh sản của lợn nái có mối... lượng cai sữa/con: 1,32 và 8,12 kg Nái L có số con sơ sinh sống, số con sơ sinh sống, số con cai sữa tương ứng là: 9,00 - 9,83; 8,27 - 8,73 con/ổ Nghiên cứu của Nguyễn Văn ðức và cộng sự (2001), Trần Thị Minh Hoàng và cộng sự (2003) cho biết tổ hợp lợn lai giữa Pi và MC có khả năng sinh sản tốt Số con ñể nuôi ñạt 11,00 con/ổ, số con ở 60 ngày tuổi/ổ ñạt 10,25 con, khối lượng sơ sinh và khối lượng 60 ngày ... khả sinh sản tổ hợp lai Du x F1( LxY) PiDu x F1( LxY) nuôi số trang trại chăn nuôi tỉnh Bắc Ninh - ðánh giá khả sinh trưởng tổ hợp lai Du(LxY) PiDu( LxY) - X c ñịnh tiêu tốn thức ăn/1kg lợn cai sữa... cho lợn bú sữa ñầu sớm tốt Bảng 4.1 cho thấy số cai sữa/ổ tổ hợp lai Du x F1( LxY) 10,83 tổ hợp lai PiDu x F1( LxY) 11,27 Như số cai sữa/ổ tổ hợp lai Du x F1( LxY) thấp so với tổ hợp lai PiDu x F1( LxY)... Số ñẻ ra/ổ số ñẻ sống/ổ tổ hợp lai Du x F1( LxY) tương ứng 11,72 11,34 con; tổ hợp lai PiDu x F1( LxY) tương ứng 12,16 11,74 Như số ñẻ ra/ổ số ñẻ sống/ổ tổ hợp lai Du x F1( LxY) thấp so với tổ hợp

Ngày đăng: 15/11/2015, 14:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Tổng quan tài liệu

    • Đối tượng, địa điểm, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan