4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.1 Khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) tắnh
- Khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm:
Kết quả ở bảng 4.8 cho thấy, khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của tổ hợp lai Du(LxY) là 6,15 kg ở 20,81 ngày tuổi. Ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 6,18 kg ở 20,52 ngày tuổi. Như vậy, khối lượng và tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của con lai ở hai tổ hợp trên là chênh nhau không ựáng kể hay nói cách khác là lợn ựưa vào nuôi thắ nghiệm ựạt ựộ ựồng ựều cao giữa các tổ hợp lai. Kết quả phân tắch cho thấy không có sự sai khác thống kê về các chỉ tiêu trên giữa các tổ hợp lai (P>0,05).
- Khối lượng và tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm:
Bảng 4.8 cho thấy, khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm ở tổ hợp lai Du(LxY) là 111,96 kg ở 185,81 ngày tuổi; ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 113,40 kg ở 185,52 ngày tuổi. Kết quả cho thấy tổ hợp lai PiDu(LxY) có khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm cao hơn so với tổ hợp lai Du(LxY) và có tuổi kết thúc thắ nghiệm lại ngắn hơn. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Tổ hợp lai PiDu(LxY) có tốc ựộ tăng khối lượng và hiệu quả sử dụng thức ăn cao hơn tổ hợp lai Du(LxY). Có thể nói ưu thế lai ựược tạo ra từ tổ hợp lai PiDu(LxY) ựối với chỉ tiêu tăng khối lượng là tốt hơn so với tổ hợp lai Du(LxY).
Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2001), con lai Du(LxY) ựạt khối lượng 90 kg ở 178,5 ngày tuổi và con lai Du(YxL) ựạt khối lượng 90 kg ở 180 ngày tuổi.
Theo Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004) cho thấy tuổi ựạt 90 kg khối lượng cơ thể ựối với tổ hợp lai Du(LxY) và Du(YxL) là ở 176 ngày ở chế ựộ nuôi ăn tự do. Kết quả nghiên cứu của đặng Vũ Bình và cộng sự (2005) cho biết cả hai tổ hợp lai Du(LxY) và Du(YxL) có khối lượng kết thúc nuôi là 76,24 kg và 81,78 kg ở 157,26 và 155,69 ngày tuổi. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) cho thấy con lai ở tổ hợp lai (PixDu) x (LxY) ựạt khối lượng kết thúc nuôi là 87,2 kg ở 180 ngày tuổi.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 70
Bảng 4.8. Khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) Du(LxY) (n=100) PiDu(LxY) (n=100) Chỉ tiêu đVT ổ SE CV% ổ SE CV(%)
Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 20,81 ổ 0,07 3,18 20,52 ổ 0,06 3,13
Khối lượng bắt ựầu nuôi Kg 6,15 ổ 0,01 1,66 6,18 ổ 0,01 2,02
Tuổi kết thúc nuôi Ngày 185,81 ổ 0,07 0,36 185,52 ổ 0,06 0,35
Thời gian nuôi Ngày 165,00 ổ 0,00 0,00 165,00 ổ 0,00 0,00
Khối lượng kết thúc thắ nghiệm Kg 111,96 ổ 0,65 5,80 113,40 ổ 0,70 6,21 Tăng khối lượng theo ngày tuổi Gam/ngày 569,45 ổ 3,45 6,07 577,98 ổ 3,77 6,52 Tăng khối lượng theo ngày nuôi Gam/ngày 641,27 ổ 3,89 6,07 649,85 ổ 4,22 6,50
TTTĂ/kg tăng khối lượng Kg/kg 2,28 2,24
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 72 - Tăng khối lượng trong thời gian nuôi:
Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ựánh giá cường ựộ sinh trưởng tuyệt ựối của gia súc trong thời gian nuôi vỗ béo, chỉ tiêu này có tương quan nghịch với tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, do vậy gia súc có mức tăng khối lượng nhanh thì tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng giảm và ngược lại.
Tăng khối lượng trong thời gian nuôi thắ nghiệm ở tổ hợp lai Du(LxY) là 641,27 g/ngày và ở tổ hơp lai PiDu(LxY) là 649,85 g/ngày. Như vậy tổ hợp lai PiDu(LxY) có mức tăng khối lượng cao hơn so với tổ hợp lai Du(LxY).
Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) cho biết kết quả nghiên cứu về tăng khối lượng của con lai Du(LxY) và Du(YxL) trong thời gian nuôi thịt là 655,9 và 655,7 g/ngày. Kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) cho thấy về chỉ tiêu này ở tổ hợp lai (PixDu) x (LxY) là 633 g/ngày, ở tổ hợp lai Du(LxY) là 634 g/ngày. Như vậy kết quả của chúng tôi ở tổ hợp lai Du(LxY) thấp hơn so với kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2001) và cao hơn so với kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001). Ở tổ hợp lai PiDu(LxY) kết quả của chúng tôi về chỉ tiêu này cao hơn kết quả nghiên cứu của Lê Thanh Hải và cộng sự (2001).
Tốc ựộ tăng khối lượng của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) từ cai sữa ựến xuất bán ựược minh họa trên hình 4.7
Hình trên cho thấy, tốc ựộ tăng khối lượng của tổ hợp lai PiDu(LxY) ựạt cao hơn so với tổ hợp lai Du(LxY). Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng:
đây là chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn ựến hiệu quả chăn nuôi, nhất là trong chăn nuôi lợn thịt. Chi phắ thức ăn chiếm tới hơn 60 - 70% giá thành sản phẩm do ựó, nuôi lợn thịt có mức tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng càng thấp thì hiệu quả trong chăn nuôi càng cao và ngược lại.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 73 PiDu(LxY) từ cai sữa ựến xuất bán là 2,28 và 2,24kg/kg tăng khối lượng. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai công thức là không có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
Hình 4.7 Tăng khối lượng của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY)
Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006) cho biết tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng của con lai ở hai tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) trong 4 tháng nuôi thắ nghiệm là 3,05 và 3,00 kg. Trương Hữu Dũng và cộng sự (2004) cho thấy tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở con lai Du(LxY) từ 2,85 ựến 3,11 kg; ở con lai Du(YxL) từ 2,90 ựến 3,00 kg. Lê Thanh Hải và cộng sự (2001) nghiên cứu tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng ở con lai bốn giống (PixDu) x (LxY) ựạt 3,20 kg/kg tăng khối lượng. Như vậy so với kết quả trên thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi về mức ựộ tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng là thấp hơn do chúng tôi nghiên cứu trong giai ựoạn từ cai sữa ựến xuất thịt.
Nhưng theo Litten và cộng sự (2004), con lai Pi x (MsxDuxLWxL) và Pi x (DuxLWxL) có mức tiêu tốn thức ăn là 2,13 kg và 2,23 kg. Như vậy kết quả nghiên cứu của chúng tôi là tương ựương kết quả nghiên cứu của tác giả trên.
641,27 649,85 636,00 638,00 640,00 642,00 644,00 646,00 648,00 650,00 g/ngày Duroc(LY) Pidu(LY)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 74