Phương pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại một số trang trại chăn nuôi tỉnh bắc ninh (Trang 41)

3. đỐI TƯỢNG, đỊA đIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.6 Phương pháp nghiên cứu

3.6.1 Theo dõi năng suất sinh sản của nái F1(LừừừừY) phối với Du và PiDu

- Bố trắ thắ nghiệm: Lợn nái trong từng tổ hợp lai ựảm bảo nguyên tắc ựồng ựều các yếu tố về dinh dưỡng, chế ựộ chăm sóc, quy trình vệ sinh thú y phòng bệnh.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 34 - Thu thập số liệu, theo dõi năng suất sinh sản của các dòng lợn từ lứa 1 ựến lứa 5.

- đối với các chỉ tiêu số lượng:

+ Số con ựẻ ra/ổ: đếm tổng số con ựẻ ra còn sống

+ Số con ựẻ ra còn sống/ổ: đếm tổng số con sơ sinh sống ựến 24h + Số con ựể lại nuôi/ổ: đếm tổng số con ựể lại nuôi.

+ Số con cai sữa/ổ: đếm số con còn sống ựến khi cai sữa - đối với các chỉ tiêu khối lượng tiến hành cân:

+ Khối lượng sơ sinh/ổ (kg) + Khối lượng sơ sinh/con (kg) + Khối lượng cai sữa/ổ (kg) + Khối lượng cai sữa/con (kg) - Tỷ lệ sống tắnh theo công thức sau:

Số con còn sống sau 24 giờ - Tỷ lệ sống (%) =

Số con ựẻ ra ừ 100 - Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa tắnh theo công thức sau:

Số con nuôi sống ựến khi cai sữa - Tỷ lệ nuôi sống ựến CS (%) =

Số con ựể nuôi ừ100 - Theo dõi khối lượng thức ăn.

Lượng thức ăn ựược sử dụng bao gồm: Thức ăn lợn nái và thức ăn lợn con ựến khi cai sữa

Tắnh tiêu tốn thức ăn theo công thức sau:

Lượng thức ăn sử dụng TTTĂ/kg lợn con CS =

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 35

3.6.2 Theo dõi năng suất sinh trưởng từ cai sữa ựến xuất bán của tổ hợp lai Du(LừừừừY) và PiDu(LừừừừY) Du(LừừừừY) và PiDu(LừừừừY)

- Bố trắ thắ nghiệm: Thắ nghiệm ựược bố trắ theo phương pháp phân lô so sánh, lặp lại 2 ựợt nuôi. Nuôi 200 con lợn thịt cho 2 công thức lai, mỗi công thức nuôi trong 4 ô chuồng, 25 con/ô chuồng. Lợn thắ nghiệm ựược ựánh số tai ựảm bảo các nguyên tắc ựồng ựều về số lượng, tắnh biệt, ựộ tuổi, thức ăn, ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, tiêm phòng, tẩy giun sán, ựảm bảo vệ sinh và phòng bệnh như nhau. Thời gian thắ nghiệm ựợt 1 từ tháng 11 năm 2011 ựến tháng 4 năm 2012; ựợt 2 từ tháng 2 ựến tháng 7 năm 2012.

- Chế ựộ nuôi dưỡng: Lợn thắ nghiệm vỗ béo ựược ăn tự do, thức ăn có giá trị năng lượng và protein tương ứng với từng giai ựoạn phát triển của lợn theo quy trình nuôi lợn con, lợn thịt.

- Phương pháp ựánh giá khả năng sinh trưởng

Cân lợn khi bắt ựầu thắ nghiệm và kết thúc thắ nghiệm vào buổi sáng trước khi cho lợn ăn, dùng cân ựồng hồ có ựộ chắnh xác 0,1kg, cân lần lượt từng con.

Tắnh tăng khối lượng trung bình trong thời gian nuôi thịt (g/con/ngày): V2 - V1

A =

T2 - T1 A: Tăng khối lượng tuyệt ựối (g/con/ngày). V1: Là khối lượng ứng với thời gian T1. V2: Là khối lượng ứng với thời gian T2.

3.6.3 Xác ựịnh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi của các công thức lai

3.6.3.1 Xác ựịnh hiệu quả kinh tế nuôi lợn nái của nái F1(LxY) phối với Du và PiDu

Hiệu quả kinh tế nuôi lợn nái của nái F1(LxY) phối với Du và Pidu trong trang trại ựược tắnh toán như sau:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 36 - Tổng thu = khối lượng lợn con cai sữa x giá bán.

- Tổng chi = Chi thức ăn + chi thú y + chi phối giống + chi khấu hao + chi lao ựộng + chi ựiện nước + chi khác.

Trong ựó:

- Chi thức ăn gồm:

+ Thức ăn cho lợn nái chờ phối + Thức ăn cho lợn nái mang thai + Thức ăn cho lợn nái nuôi con

+ Thức ăn cho lợn con từ tập ăn ựến cai sữa - Chi thú y gồm:

+ Tiêm phòng cho lợn nái + lợn con + Chi ựiều trị bệnh cho lợn nái + lợn con + Chi thuốc bổ cho lợn nái + lợn con + Chi thuốc sát trùng

- Chi khấu hao gồm: Khấu hao chuồng trại, nái, dụng cụ chăn nuôi lợn nái, lợn con.

- Chi lao ựộng - Chi ựiện nước

- Chi khác: Lãi xuất vay ngân hàng, chi thuế ựất, chi phắ giao dịchẦ

3.6.3.2 Xác ựịnh hiệu quả kinh tế của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY)

Trong các trang trại chăn nuôi, hiệu quả kinh tế nuôi lợn thịt ựược tắnh toán như sau:

Tổng thu = Số kg lợn hơi x giá/kg.

Tổng chi = Chi thức ăn + chi thú y + chi khấu hao + chi mua con giống + chi ựiện nước + chi lao ựộng + chi khác.

Tổng lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi. Trong ựó chi thức ăn gồm:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 37 Thức ăn cho lợn (từ bắt ựầu nuôi thắ nghiệm ựến khi giết mổ).

Chi thú y gồm: + Chi tiêm phòng + Chi ựiều trị bệnh + Chi thuốc sát trùng

- Chi khấu hao gồm: Khấu hao chuồng trại, dụng cụ chăn nuôi lợn thịt - Chi lao ựộng

- Chi ựiện nước

- Chi khác: Chi lãi xuất vay ngân hàng, chi phắ giao dịch...

3.6.4 Các tham số thống kê

- Giá trị trung bình (X) - độ biến ựộng Cv (%)

- Sai số tiêu chuẩn SE (Standard Error)

3.6.5 Phương pháp xử lý số liệu

- Số liệu nghiên cứu ựược xử lý theo phương pháp thống kê sinh học bằng chương trình Excel và SAS 9.1.

- Quá trình xử lý số liệu ựược thực hiện tại Bộ môn Di truyền Giống vật nuôi, Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thuỷ sản, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 38

4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Năng suất sinh sản 4.1 Năng suất sinh sản

4.1.1 Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối với ựực Du và ựực PiDu

Nghiên cứu về khả năng sinh sản của lợn nái một cách khoa học sẽ giúp ắch trong việc ứng dụng thực tiễn vào sản xuất, nâng cao năng suất. Khả năng sinh sản phụ thuộc vào giống và yếu tố ngoại cảnh... Kết quả về năng suất sinh sản của giống lợn nái F1(LxY) phối với lợn ựực Du và PiDu ựược ựánh giá thông qua một số chỉ tiêu trình bày ở bảng 4.1.

- Tuổi phối giống lần ựầu:

Tuổi phối giống lần ựầu nói lên tuổi thành thục về tắnh, thể vóc ựảm bảo về khối lượng của lợn nái khi tham gia phối giống. Nó cho biết thời gian phối giống lần ựầu sớm hay muộn từ ựó giúp cho việc ựề ra lịch khai thác ựối với con nái ựể năng suất sinh sản của con nái ựạt tối ưu. Tuổi phối giống lần ựầu sớm quá hay muộn quá ựều làm giảm năng suất sinh sản, hiệu quả chăn nuôi.

Tuổi phối giống lần ựầu phụ thuộc nhiều vào giống, thức ăn, ựiều kiện ngoại cảnh. Tùy theo từng giống, ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng... khác nhau mà tuổi ựộng dục khác nhau. Thường tuổi phối giống lần ựầu tương ứng với chu kỳ ựộng dục thứ 2 hoặc thứ 3 lúc ựó khối lượng của nái ựạt khoảng 100 - 110 kg. Ở nái tuổi phối giống lần ựầu thường trước 7 tháng tuổi.

Qua bảng 4.1 cho thấy, tuổi phối giống lần ựầu của tổ hợp lai Du x F1(LxY) là 247,26 ngày với ựộ biến ựộng là 1,02%; của tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là 249,85 ngày, với ựộ biến ựộng là 1,29%. Như vậy tuổi phối giống lần ựầu của tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là muộn hơn so với tổ hợp lai Du x F1(LxY) là 2,59 ngày. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 39

Bảng 4.1. Năng suất sinh sản của lợn nái F1(LxY) phối với lợn ựực Du và PiDu

Du x F1(LxY) PiDu x F1(LxY)

Chỉ tiêu đVT

n X ổ SE CV(%) n X ổ SE CV(%)

Tuổi phối giống lần ựầu Ngày 58 247,26b 0,33 1,02 60 249,85a 0,41 1,29 Tuổi ựẻ lứa ựầu Ngày 58 361,78b 0,39 0,83 60 364,57a 0,45 0,96 Số con ựẻ ra Con 278 11,72b 0,10 13,79 288 12,16a 0,10 13,75 Số con ựẻ ra còn sống Con 278 11,34b 0,09 13,37 288 11,74a 0,09 13,22

Tỷ lệ sơ sinh sống % 278 96,94 0,27 4,70 288 96,70 0,27 4,67

Số con ựể nuôi Con 278 11,28b 0,09 13,20 288 11,66a 0,09 13,16 Số con cai sữa Con 278 10,83b 0,08 12,92 288 11,27a 0,09 13,50 Tỷ lệ nuôi sống ựến cai sữa % 278 96,26 0,31 5,46 288 96,74 0,28 4,87 Khối lượng sơ sinh/con Kg 278 1,44b 0,00 3,32 288 1,45a 0,00 3,72 Khối lượng sơ sinh/ổ Kg 278 16,31b 0,13 13,76 288 16,90a 0,14 14,52 Khối lượng cai sữa/con Kg 278 6,15 0,01 3,40 288 6,15 0,02 4,23 Khối lượng cai sữa/ổ Kg 278 67,11b 0,56 13,81 288 69,39a 0,61 15,00 Thời gian cai sữa Ngày 278 21,40a 0,08 5,96 288 20,97b 0,06 4,62 Thời gian chờ phối Ngày 290 6,64 0,11 27,44 300 6,76 0,09 24,31 Khoảng cách lứa ựẻ Ngày 232 142,17 0,24 2,53 240 141,91 0,22 2,35

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 40

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 41 Phùng Thị Vân và cộng sự (2000a) cho biết, tuổi phối giống lần ựầu ở lợn lai F1(YxL) và F1(LxY) là 243,80 ngày và 259,00 ngày. Kết quả nghiên cứu của Phan Xuân Hảo (2006) thì tuổi phối giống lần ựầu ở nái L, Y và F1(L x Y) lần lượt là 254,13; 248,52; 249,13 ngày. Tác giả Kosovac và cộng sự (1997) công bố tuổi phối giống lần ựầu ở nái lai F1(L x Y) là 236,20 ngày. So với kết quả của Phan Xuân Hảo (2006) thì kết quả của chúng tôi tương ựương, nhưng muộn hơn so với kết quả của Kosovac và cộng sự (1997).

- Tuổi ựẻ lứa ựầu:

Tuổi ựẻ lứa ựầu có liên quan chặt chẽ với tuổi phối giống lần ựầu, tỷ lệ thụ thai các yếu tố ngoại cảnh bất lợi ựều làm thay ựổi tuổi ựẻ lứa ựầu. Chỉ tiêu này có ảnh hưởng rất lớn tới năng suất sinh sản của lợn nái. Nếu ựưa vào khai thác quá sớm khi thể vóc lợn nái chưa phát triển hoàn thiện thì số trứng rụng sẽ ắt, dẫn tới số con ựẻ ra ắt, khối lượng sơ sinh thấp, dễ bị tác ựộng của các yếu tố ngoại cảnh và lợn con có tỷ lệ chết cao. Nếu ựưa vào khai thác quá muộn, khi ựó cơ thể nái ựã phát triển hoàn chỉnh tuy nhiên lại mất nhiều thời gian lợn nái không sản xuất, thời gian khai thác ngắn, tăng chi phắ vì vậy giảm năng suất sinh sản của lợn nái và giảm hiệu quả chăn nuôi. Do vậy ựể ựạt ựược năng suất sinh sản và hiệu quả chăn nuôi cao thì cần phải ựưa gia súc cái vào khai thác hợp lý và ựúng thời ựiểm.

Bảng 4.1 cho thấy, tuổi ựẻ lứa ựầu của tổ hợp lai Du x F1(LxY) là 361,78 ngày, của tổ hợp lai PiDu x F1(LxY là 364,57 ngày. Như vậy tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là muộn hơn so với lợn ở tổ hợp lai Du x F1(LxY). Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Kết quả nghiên cứu của Phùng Thị Vân và cộng sự (2000a), cho biết tuổi ựẻ lứa ựầu của lợn nái F1(LừY) và F1(YừL) lần lượt là 376,20 và 363,00 ngày; nghiên cứu của đinh Văn Chỉnh và cộng sự (2001) tại Trung tâm gia súc Phú Lãm - Hà Tây thì tuổi ựẻ lứa ựầu của L là 368,11 ngày và của nái Y là 395,88 ngày. So với các kết quả nghiên cứu trên thì kết quả của chúng tôi sớm hơn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 42 điều này cho thấy lợn nái ngoại lai có tuổi ựẻ lứa ựầu sớm hơn so với lợn nái ngoại thuần, góp phần kéo dài thời gian khai thác của con nái, tăng năng suất sinh sản trên một ựời nái.

- Số con ựẻ ra/ổ và số con ựẻ ra còn sống/ổ:

đây là chỉ tiêu ựánh giá số trứng rụng ựược thụ thai và sự phát triển của bào thai, kỹ thuật và phương thức phối giống. Kết quả theo dõi cho thấy: Số con ựẻ ra/ổ và số con ựẻ ra còn sống/ổ ở tổ hợp lai Du x F1(LxY) tương ứng là 11,72 và 11,34 con; ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) tương ứng là 12,16 và 11,74 con. Như vậy số con ựẻ ra/ổ và số con ựẻ ra còn sống/ổ ở tổ hợp lai Du x F1(LxY) thấp hơn so với tổ hợp lai PiDu x F1(LxY), sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).

Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2006), lợn nái F1(LừY) phối giống với ựực Du ựạt số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 11,05; 10,76 con.

Phùng Thị Vân và cộng sự (2002) cho biết, 3 lứa ựẻ ựầu tổ hợp lai Du ừ F1(LừY) số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là 10,00 và 9,80 con.

Như vậy, so sánh với các kết quả nghiên cứu của các tác giả trên thì kết quả thu ựược của chúng tôi về chỉ tiêu số con ựẻ ra/ổ và số con còn sống/ổ là cao hơn. điều này cho thấy kỹ thuật, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái mang thai và kỹ thuật phối giống tại cơ sở chăn nuôi hiện nay là tương ựối tốt.

- Tỷ lệ sơ sinh sống:

Chỉ tiêu tỷ lệ sơ sinh sống ựánh giá sức sống của lợn con, khả năng nuôi thai của lợn mẹ và chất lượng ựàn con khi mới sinh, ựồng thời còn ựánh giá ựược ựiều kiện kỹ thuật chăm sóc, nuôi dưỡng của từng cơ sở.

Tỷ lệ sơ sinh sống ở tổ hợp lai Du x F1(LừY) là 96,94% cao hơn tỷ lệ sơ sinh sống ở tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) là 96,70%. Nhưng sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).

Theo Phan Xuân Hảo và Hoàng Thị Thuý (2009), tỷ lệ sơ sinh sống trên tổ hợp lai PiDu ừ Y, PiDu ừ F1(LừY), PiDu ừ L là 97,34; 98,09;

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 43 96,35%; theo Rosendo và cộng sự (2007), ở lợn French Lage White là 94,1%. Như vậy kết quả theo dõi này là hoàn toàn phù hợp.

- Số con ựể nuôi/ổ:

đây là chỉ tiêu liên quan gián tiếp tới số con cai sữa/nái và khối lượng cai sữa/nái/năm, từ ựó ảnh hưởng tới năng suất chăn nuôi lợn nái sinh sản. Vì vậy việc nghiên cứu về chỉ tiêu số con ựể nuôi/ổ và tìm ra biện pháp nâng cao số con ựể nuôi là việc làm cần thiết. Theo kết quả nghiên cứu ở bảng 4.1, số con ựể nuôi/ổ của tổ hợp lai Du x F1(LxY) và tổ hợp lai PiDu x F1(LxY) tương ứng là 11,28 con và 11,66 con, ựộ biến ựộng tương ứng là 13,20% và 13,16%. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05). Theo Phùng Thị Vân và cộng sự (2002), số con ựể nuôi/ổ của công thức lai Du ừ (LừY) là 10,00 con/ổ. Theo Nguyễn Văn Thắng và đặng Vũ Bình (2005) cho biết số con ựể nuôi/ổ ở công thức lai Du ừ (LừY) ựạt 9,63 con/ổ.

Như vậy, kết quả nghiên cứu của chúng tôi là cao hơn kết quả nghiên cứu của các tác giả trên.

- Số con cai sữa/ổ:

Chỉ tiêu này chứng tỏ ựược khả năng nuôi con khéo của lợn nái, chất lượng sữa mẹ và yếu tố kỹ thuật của người chăn nuôi khi quản lý, chăm sóc lợn nái trong thời gian nuôi con và chăm sóc lợn con theo mẹ. đồng thời ựây cũng là chỉ tiêu quyết ựịnh hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi lợn nái. Trong thời gian này, nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho lợn con chủ yếu từ sữa mẹ, lượng thức ăn nhận từ ngoài vào là rất ắt (do hệ tiêu hoá còn chưa phát

Một phần của tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại một số trang trại chăn nuôi tỉnh bắc ninh (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)