Đặc ựiểm sinh trưởng của lợn con và các yếu tố ảnh hưởng tới khả

Một phần của tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại một số trang trại chăn nuôi tỉnh bắc ninh (Trang 27 - 30)

2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU

2.1.2đặc ựiểm sinh trưởng của lợn con và các yếu tố ảnh hưởng tới khả

năng sinh trưởng

2.1.2.1 đặc ựiểm sinh trưởng phát triển của lợn con

Khả năng sinh trưởng lợn con có liên quan chặt chẽ và ảnh hưởng mang tắnh quyết ựịnh tới khối lượng cai sữa và khối lượng xuất chuồng sau này.

Thời gian mang thai của lợn trung bình là 114 ngày. Trong thực tế sản xuất chia giai ựoạn này làm 2 thời kỳ: Chửa kỳ 1 (từ khi phối giống có chửa ựến 84 ngày) và chửa kỳ 2 (từ ngày thứ 85 ựến ngày ựẻ). Dựa vào ựó ựể ựịnh ra chế ựộ chăm sóc nuôi dưỡng cho phù hợp nhằm ựảm bảo cho phôi phát triển tốt mà lợn mẹ vẫn bình thường.

Sau khi ựược sinh ra khỏi cơ thể mẹ, lợn con sẽ phải trải qua 4 giai ựoạn (bú sữa, thành thục, trưởng thành và già cỗi). Giai ựoạn bú sữa rất quan trọng, nó ảnh hưởng tới khối lượng lợn con cai sữa. Nếu nuôi dưỡng tốt lợn con ở giai ựoạn này sẽ làm tăng khả năng sinh sản của lợn mẹ và làm cơ sở cho quá trình sinh trưởng của lợn con những giai ựoạn tiếp theo.

đặc ựiểm sinh trưởng của lợn con: Lợn con có khả năng sinh trưởng rất mạnh, thể hiện bằng khả năng tăng khối lượng của cơ thể. Sau khi ựẻ ra 1 tuần khối lượng lợn con gấp 2 lần khối lượng sơ sinh, ựến khi cai sữa ở 60 ngày tuổi gấp 10 - 15 lần. Khối lượng cai sữa chịu ảnh hưởng và có liên quan chặt chẽ với khối lượng sơ sinh. Khối lượng sơ sinh càng cao thì khả năng khối lượng cai sữa càng lớn. Trong chăn nuôi lợn nái chửa, việc chăm sóc nuôi dưỡng tốt ựể có khối lượng sơ sinh cao là cần thiết, làm tiền ựề cho khối lượng cai sữa. Tốc ựộ sinh trưởng của lợn con lớn nhất ở 21 ngày tuổi, sau ựó giảm dần và giảm nhanh hơn cho ựến 60 ngày tuổi. điều này phù hợp với quy luật tiết sữa của lợn mẹ (cao nhất về số lượng và chất lượng ở 21 ngày sau ựẻ, giảm dần ựến 45 ngày sau ựó giảm rất nhanh). Mặt khác sau 21 ngày tuổi, lượng sắt trong máu lợn con rất thấp do lượng dự trữ trong gan ựã hết làm cho lợn con mắc bệnh thiếu máu, ảnh hưởng ựến khả năng sinh trưởng phát dục của lợn. để giải quyết mâu thuẫn giữa

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 20 nhu cầu dinh dưỡng của lợn con ngày càng tăng mà dinh dưỡng từ sữa mẹ giảm, cần tập cho lợn con ăn sớm vào giai ựoạn từ 7 - 10 ngày tuổi. Việc này có tác dụng rất lợn trong chăn nuôi lợn nái sinh sản, vừa ựảm bảo ựáp ứng dinh dưỡng cho con vừa làm giảm sự hao mòn của lợn mẹ, ựồng thời làm cho lợn con quen dần với các loại thức ăn sau này.

Lợn thuộc các giống có tỷ lệ nạc càng cao thì khả năng tăng khối lượng hàng ngày càng cao theo Phạm Hữu Doanh, Lưu kỷ (2000).

2.1.2.2 Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng của lợn con

- Khối lượng lợn con sơ sinh còn sống (kg): Tổng khối lượng của lợn con sơ sinh còn sống theo dõi trong 24 giờ sau khi lợn nái ựẻ xong con cuối cùng.

- Khối lượng cai sữa/lứa (kg): Tồng khối lượng của tất cả lợn con còn sống ở thời ựiểm cai sữa mẹ nuôi riêng của 1 lứa ựẻ.

- Bình quân tăng khối lượng của lợn con trong thời gian theo mẹ (g/ngày).

- Tiêu tốn thức ăn/kg lợn con.

2.1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của lợn con

- Yếu tố di truyền: Các giống lợn khác nhau có khả năng sinh trưởng khác nhau. Khả năng này ựược thể hiện qua sự tăng khối lượng cơ thể. đối với lợn con theo mẹ và sau cai sữa tốc ựộ tăng khối lượng cơ thể rất lớn. Khối lượng lợn con tăng lên 2 lần, 4 lần, 5 lần và 10 - 15 lần ở 1 tuần, 3 tuần, 30 ngày và 60 ngày tuổi so với khối lượng sơ sinh.

Ở lợn Móng Cái: Theo Nguyễn Thiện và cộng sự (2005): Khối lượng sơ sinh là 0,5 - 0,6kg/con

Khối lượng 60 ngày tuổi là 6 - 7 kg/con

Ở lợn Du: Ngô Thị Thẩm (1979) (dẫn theo Nguyễn Thiện và cộng sự (2005) cho biết:

Khối lượng sơ sinh là 13,5kg/ổ; 1,5kg/con Khối lượng 45 ngày tuổi ựạt 13,5kg/con.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 21 Các chỉ tiêu ựánh giá khả năng sinh trưởng chịu ảnh hưởng của giống, quần thể và phương thức chăn nuôi. Khả năng tăng khối lượng (g/ngày) có hệ số di truyền h2 = 0,3 - 0,4; TTTĂ/kg tăng khối lượng có h2 = 0,25 - 0,35.

đối với những tắnh trạng này việc chọn lọc những bố mẹ có năng suất cao là biện pháp cải tiến ựược năng suất ở thế hệ con một cách nhanh chóng và chắc chắn hơn so với các tắnh trạng có hệ số di truyền trung bình hoặc thấp (đặng Vũ Bình, 2002). điều ựó ựồng nghĩa với việc phải tiến hành nhân giống thuần chủng làm cơ sở cho việc chọn lọc, ựồng thời trong quá trình ựó phải áp dụng các biện pháp khoa học kỹ thuật.

Ở Cộng hoà dân chủ đức từ 1955 - 1986, tăng khối lượng/ngày ựêm ựã tăng từ 514 - 595g, ở Cộng hoà liên bang đức từ 1965 - 1967 là 734 - 809g, ở Thuỵ Sĩ chỉ tiêu này tăng từ 629 - 843g từ năm 1967 - 1986. Oster, 1987, Pfeifer và Rebsamen, 1988 (theo Nguyễn Hải Quân và cộng sự, 2001). Ngoài ra ựàn con ựược tạo ra từ các giống lợn có tỷ lệ nạc cao cũng có khả năng sinh sản cao và qua quá trình cải tiến, chất lượng ựược nâng lên rõ rệt. Giống Schwerfurt có tỷ lệ nạc cao là kết quả của sự tạp giao giữa 3 giống (Pi, L và Lacombe) có năng suất cao về số con ựẻ ra/lứa (10,2 - 10,3 con); tăng khối lượng/ngày ựêm là 594g; chi phắ thức ăn/kg tăng khối lượng là 5,95kg.

điều ựó cho thấy các phương thức nhân giống ựã tác ựộng vào việc cải tiến năng suất vật nuôi. Phương pháp nhân giống khác nhau sẽ cho năng suất khác nhau, việc chọn lọc, nhân giống và phát triển ựàn hạt nhân ựể làm cơ sở cho việc tạo ra những dòng lợn có 3 - 4 máu ở con lai thương phẩm ựã mang lại hiệu quả kinh tế cho chăn nuôi lợn sinh sản. Ảnh hưởng tắch cực của lai giống ựối với khả năng sinh trưởng của lợn ựã ựược chứng minh, nhờ có ưu thế lai ựã cải thiện ựược năng suất cho thịt của lợn, con lai có khả năng tăng khối lượng cao hơn các giống thuần (Bereskin Steel, 1986; Phùng Thị Vân và cộng sự, 2001).

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 22 giai ựoạn có những ựặc ựiểm khác nhau nên cần chú ý tới việc ựáp ứng nhu cầu dinh dưỡng trong từng giai ựoạn. Do ựặc ựiểm tiêu hoá nên giai ựoạn từ sơ sinh ựến 1 tuần tuổi, cần chú ý tới số lượng và chất lượng sữa, ựặc biệt là sữa ựầu của lợn mẹ. Tập cho lợn con ăn từ 7 - 10 ngày tuổi giúp thúc ựẩy phát triển và hoàn thiện bộ máy tiêu hoá. Lợn con trước 20 ngày tuổi khả năng tiêu hoá kém, sữa nhân tạo nên bổ sung thêm men pepsin và HCl loãng ựể tiêu hoá ựược thuận lợi, các loại thức ăn có kháng men phải ựược khử trước khi sử dụng (ựậu tương).

- Phương thức nuôi dưỡng có ảnh hưởng rất lớn tới tốc ựộ sinh trưởng của lợn con (theo dõi 3 phương thức nuôi dưỡng là bú mẹ, bú mẹ + sữa bổ sung và nuôi hoàn toàn nhân tạo thì tăng khối lượng lần lượt là 237g, 324g và 576g/ngày). Mức năng lượng chung cho lợn con hàng ngày ở 1 tuần tuổi là 965Kcal, ở 3 tuần tuổi là 1430Kcal/kg. Ở Việt Nam, mức năng lượng trao ựổi cho lợn con 10 - 20kg là 3000Kcal/kg với lợn nội, 3200Kcal/kg với lợn lai và lợn ngoại (Theo Tiêu chuẩn Việt Nam - TCVN 1547, 1994). Nhật Bản ựưa ra mức năng lượng tiêu hoá (ME) cho lợn có khối lượng cơ thể từ 1 - 5kg là 0,850Mcal/ngày; 5 - 10kg là 1,41Mcal/ngày và 10 - 30kg là 3,58Mcal/ngày (Theo Nhật Bản, 1993).

- Việc cai sữa sớm cho lợn con hiện nay ựã khá phổ biến, ựặc biệt là ựối với lợn ngoại (21 - 28 ngày). Người ta ựã thấy có mối tương quan thuận giữa khối lượng cai sữa và khối lượng lúc 56 ngày tuổi. Tuy nhiên ựối với lợn con ựược nuôi hoàn toàn bằng thức ăn thay thế sữa (cai sữa ở 1 ngày tuổi) thì có khối lượng 56 ngày tuổi rất cao nhưng có khả năng sinh trưởng ở giai ựoạn tiếp theo lại kém, chất lượng thịt không cao.

Một phần của tài liệu Khả năng sinh sản, sinh trưởng của tổ hợp lợn lai giữa nái f1 (landrace x yorkshirre) với đực duroc và pidu (pietrain x duroc) nuôi tại một số trang trại chăn nuôi tỉnh bắc ninh (Trang 27 - 30)