4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.3.2 Khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) theo
tắnh biệt
Kết quả nghiên cứu khả năng sinh trưởng của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) theo tắnh biệt ựược trình bày ở bảng 4.9 và 4.10.
* Bảng 4.9 cho biết khả năng sinh trưởng của lợn ựực thiến của tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY).
- Tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm:
Bảng 4.9 cho thấy, tuổi bắt ựầu nuôi ựực thiến ở tổ hợp lai Du(LxY) là 20,87 ngày cao hơn ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 20,48 ngày. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm:
Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của lợn ựực thiến ở tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) tương ứng là 6,19 và 6,20 kg. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Tuổi kết thúc nuôi:
Tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm của lợn ựực thiến ở tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) tương ứng là 185,87 ngày và 185,48 ngày. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm:
Khối lượng khi kết thúc nuôi của ựực thiến ở tổ hợp lai Du(LxY) là 116,35 kg; ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 117,96 kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Thời gian kết thúc nuôi thịt của lợn ựực thiến ở hai tổ hợp lai là 165 ngày. - Tăng khối lượng trong thời gian nuôi: Kết quả ở bảng 4.9 cho thấy tăng khối lượng trong thời gian nuôi thịt của ựực thiến ở tổ hợp lai Du(LxY) là 667,60 g/ngày, ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 677,34 g/ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 75
Bảng 4.9. Khả năng sinh trưởng của lợn ựực thiến của hai tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) Du(LxY) (n=52) PiDu(LxY) (n=54) Chỉ tiêu đVT ổ SE CV(%) ổ SE CV(%)
Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 20,87a ổ 0,10 3,43 20,48b ổ 0,09 3,11
Khối lượng bắt ựầu nuôi Kg 6,19 ổ 0,01 1,63 6,20 ổ 0,02 2,27
Tuổi kết thúc nuôi Ngày 185,87a ổ 0,10 0,38 185,48b ổ 0,09 0,34
Thời gian nuôi Ngày 165,00 ổ 0,00 0,00 165,00 ổ 0,00 0,00
Khối lượng kết thúc thắ nghiệm Kg 116,35 ổ 0,67 4,18 117,96 ổ 0,66 4,08 Tăng khối lượng theo ngày tuổi Gam/ngày 592,67b ổ 3,62 4,41 602,55a ổ 3,49 4,25 Tăng khối lượng theo ngày nuôi Gam/ngày 667,60 ổ 4,05 4,37 677,34 ổ 3,91 4,25
Ghi chú: Những chữ cái trong cùng một hàng khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 76 Tuy khối lượng bắt ựầu nuôi của hai tổ hợp lai là tương ựương nhưng tuổi bắt ựầu nuôi của tổ hợp lai Du(LxY) cao hơn tổ hợp lai Pidu(LxY). Khối lượng kết thúc thắ nghiệm của tổ hợp lai Du(LxY) lại thấp hơn ở tổ hợp lai PiDu(LxY). điều này chứng tỏ trong cùng một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nhưng con lai PiDu(LxY) có tốc ựộ sinh trưởng lớn hơn con lai Du(LxY).
* Bảng 4.10 cho biết khả năng sinh trưởng của lợn cái ở tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY).
- Tuổi bắt ựầu nuôi thắ nghiệm:
Bảng 4.10 cho thấy, tuổi bắt ựầu nuôi lợn cái ở tổ hợp lai Du(LxY) là 20,75 ngày cao hơn ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 20,57 ngày. Sự sai khác này có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm:
Khối lượng bắt ựầu nuôi thắ nghiệm của lợn cái ở tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) tương ứng là 6,11 và 6,14 kg. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai là có ý nghĩa thống kê (P<0,05).
- Tuổi kết thúc nuôi:
Tuổi kết thúc nuôi thắ nghiệm của lợn cái ở tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) tương ứng là 185,75 ngày và 185,57 ngày. Sự sai khác về chỉ tiêu này giữa hai tổ hợp lai là không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Khối lượng kết thúc nuôi thắ nghiệm:
Khối lượng khi kết thúc nuôi của lợn cái ở tổ hợp lai Du(LxY) là 107,21 kg; ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 108,04 kg. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
- Thời gian kết thúc nuôi thịt của lợn cái ở hai tổ hợp lai là 165 ngày. - Tăng khối lượng trong thời gian nuôi: Kết quả ở bảng 4.10 cho thấy
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 77 tăng khối lượng trong thời gian nuôi thịt của lợn cái ở tổ hợp lai Du(LxY) là 612,74 g/ngày, ở tổ hợp lai PiDu(LxY) là 617,58 g/ngày. Sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê (P>0,05).
Như vậy, ở tổ hợp lai Du(LxY) có tuổi bắt ựầu nuôi cao, khối lượng bắt ựầu nuôi thấp và khối lượng kết thúc thấp hơn, ở tổ hợp lai PiDu(LxY) có tuổi bắt ựầu nuôi thấp, khối lượng bắt ựầu nuôi và khối lượng kết thúc nuôi cao hơn. điều này chứng tỏ trong cùng một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nhưng con cái lai PiDu(LxY) có tốc ựộ sinh trưởng lớn hơn con lai Du(LxY).
Khối lượng của ựực thiến và lợn cái Du(LxY) và PiDu(LxY) ựược thể hiện ở hình 4.8.
Hình 4.8. Khối lượng của lợn lai Du(LxY) và PiDu(LxY) theo tắnh biệt
Kết quả trên cho thấy, trong cùng một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng nhưng ở tổ hợp lai Du(LxY) cả con ựực thiến và con cái có tốc ựộ tăng khối lượng thấp hơn con ựực thiến và con cái ở tổ hợp lai PiDu(LxY).
116,35 117,96 107,21 108,04 100,00 102,00 104,00 106,00 108,00 110,00 112,00 114,00 116,00 118,00 Kg đực Cái Duroc(LY) PiDu(LY)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 78
Bảng 4.10. Khả năng sinh trưởng của lợn cái ở tổ hợp lai Du(LxY) và PiDu(LxY) Du(LxY) (n=48) PiDu(LxY) (n=46) Chỉ tiêu đVT ổ SE CV(%) ổ SE CV(%)
Tuổi bắt ựầu nuôi Ngày 20,75 ổ 0,09 2,90 20,57 ổ 0,10 3,18
Khối lượng bắt ựầu nuôi Kg 6,11b ổ 0,01 1,37 6,14a ổ 0,01 1,56
Tuổi kết thúc nuôi Ngày 185,75 ổ 0,09 0,32 185,57 ổ 0,10 0,35
Thời gian nuôi Ngày 165,00 ổ 0,00 0,00 165,00 ổ 0,00 0,00
Khối lượng kết thúc thắ nghiệm Kg 107,21 ổ 0,62 4,04 108,04 ổ 0,77 4,85 Tăng khối lượng theo ngày tuổi Gam/ngày 544,30 ổ 3,33 4,23 549,14 ổ 4,10 5,06 Tăng khối lượng theo ngày nuôi Gam/ngày 612,74 ổ 3,72 4,20 617,58 ổ 4,62 5,07
Ghi chú: Những chữ cái trong cùng một hàng khác nhau thì sự sai khác có ý nghĩa thống kê (P<0,05)
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦ 80