Nghiên cứu đánh giá biến dị về sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa bạch đàn pellita và bạch đàn urophylla và bạch đàn camaldulensis

64 712 0
Nghiên cứu đánh giá biến dị về sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa bạch đàn pellita và bạch đàn urophylla và bạch đàn camaldulensis

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiện nay, nhu cầu về nguồn giống có chất lượng cao phục vụ cho trồng rừng dòng vô tính ở nước ta là rất lớn, mà nguồn giống hiện tại chưa đáp ứng được nhu cầu trồng rừng. Trong khi đó, tiềm năng để tạo ra các giống bạch đàn lai có năng suất và chất lượng cao, đồng thời có khả năng thích ứng rộng trên nhiều vùng sinh thái trong cả nước giữa Bạch đàn pellita với các loài Bạch đàn uro và Bạch đàn camal nhằm kết hợp được những đặc điểm ưu việt của mỗi loài là rất lớn. Chính vì thế, việc lai giống giữa ba loài bạch đàn này với mục tiêu tạo ra đa dạng các tổ hợp lai và mong muốn thu nhận được tối đa ưu thế lai từ các tổ hợp lai là một nhiệm vụ quan trọng. Để đánh giá được mức độ biến dị giữa các tổ hợp lai và chọn lọc được các cá thể ưu việt, đề tài “Nghiên cứu đánh giá biến dị về sinh trưởng của các tổ hợp lai giữa Bạch đàn pellita và Bạch đàn urophylla và Bạch đàn camaldulensis” đã được thực hiện.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, tạo giống lai giống, khảo nghiệm giống lai sử dụng trực tiếp ưu lai thông qua phương pháp nhân giống sinh dưỡng hướng đắn nghiên cứu cải thiện giống rừng Hướng mang lại nhiều hiệu quan trọng góp phần nâng cao suất rừng trồng Chọn lọc cá thể tổ hợp lai để phát triển vào sản xuất hướng nhanh để sử dụng ưu lai sản xuất lâm nghiệp, góp phần cung cấp nguồn giống tốt phong phú cho trồng rừng đảm bảo an toàn mặt sinh học, trước nguy dịch sâu bệnh hại rừng trồng dòng vô tính Các loài bạch đàn du nhập vào Việt Nam từ năm 1930 đến trở thành nhóm trồng rừng chủ lực chương trình trồng rừng tập trung phân tán nước ta Rừng trồng bạch đàn, có bạch đàn lai góp phần đáng kể đáp ứng nhu cầu gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy, ván dăm, gỗ trụ mỏ gỗ xây dựng, đồ gỗ nội thất góp phần tăng thu nhập cho người trồng rừng Trong tập đoàn loài mọc nhanh phục vụ trồng rừng sản xuất, Bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita) loài có sinh trưởng nhanh, hình dáng đẹp, có khả chịu hạn, kháng bệnh tốt, tính chất gỗ phù hợp cung cấp gỗ xẻ khả chống chịu gió bão thấp Đây loài sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa nhiều, tầng dày vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên độ cao 800 m Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla) loài thích ứng cao, sinh trưởng nhanh loài trồng chủ lực lập địa đất đồi trọc, nghèo dinh dưỡng vùng Trung tâm miền Bắc, Bắc Trung Bộ Tây Nguyên Trong đó, Bạch đàn camal (Eucalyptus camaldulenis) loài có sinh trưởng nhanh, có khả chống chịu gió bão tốt, chịu hạn tốt, phù hợp bị bệnh khô cành, rụng trồng vùng có lượng mưa cao Nghiên cứu lai giống Bạch đàn pellita với loài Bạch đàn uro Bạch đàn camal nhằm mục đích kết hợp đặc điểm ưu việt loài hướng nhiều nước quan tâm nghiên cứu Hiện nay, nhu cầu nguồn giống có chất lượng cao phục vụ cho trồng rừng dòng vô tính nước ta lớn, mà nguồn giống chưa đáp ứng nhu cầu trồng rừng Trong đó, tiềm để tạo giống bạch đàn lai có suất chất lượng cao, đồng thời có khả thích ứng rộng nhiều vùng sinh thái nước Bạch đàn pellita với loài Bạch đàn uro Bạch đàn camal nhằm kết hợp đặc điểm ưu việt loài lớn Chính thế, việc lai giống ba loài bạch đàn với mục tiêu tạo đa dạng tổ hợp lai mong muốn thu nhận tối đa ưu lai từ tổ hợp lai nhiệm vụ quan trọng Để đánh giá mức độ biến dị tổ hợp lai chọn lọc cá thể ưu việt, đề tài “Nghiên cứu đánh giá biến dị sinh trưởng tổ hợp lai Bạch đàn pellita Bạch đàn urophylla Bạch đàn camaldulensis” thực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm hình thái phân loại, phân bố tiềm gây trồng Bạch đàn pellita 1.1.1 Đặc điểm hình thái phân loại Bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita F Muell), thuộc họ Sim (Myrtaceae) gỗ lớn, nơi nguyên sản cao 25 – 40 m, đường kính đạt 1m (Turnbull, 1999; Jacobs, 1983) Lá đơn mọc cách, kèm, thuôn đầu nhọn dài 15 – 20 cm, rộng 2,5 – cm, gân rõ mặt sau Thân hình trụ tròn, bạnh vè, vỏ dày sù nứt dọc sâu không bong mảng, hoa tự chùm, hoa vào tháng 1- 3, hình thành từ tháng - 4, mùa chín vào tháng – năm sau Quả dạng nang, vết nứt từ dễ nhận biết chín Trước chín đầy đủ mảnh vỏ thường mở phần hạt chưa bị rơi Hạt quan sát cách cắt để kiểm tra hạt, vỏ hạt màu sẫm, vỏ chuyển màu nâu chín (Boland et al., 1984) Bạch đàn pellita thuộc chi phụ Symphyomyrtus (Brooker, 2000) bao gồm hầu hết loài Bạch đàn gây trồng rộng rãi giới Bạch đàn uro (E urophylla), Bạch đàn camal (E camaldulensis), Bạch đàn tere (E tereticornis), Bạch đàn grandis (E grandis), Bạch đàn saligna (E saligna), Bạch đàn brassiana (E brassiana) nên chúng có khả lai giống với dễ dàng tạo hạt lai có sức sống cao (Brooker Kleinig, 2012) 1.1.2 Đặc điểm phân bố Bạch đàn pellita có hai vùng phân bố tự nhiên chính: phía nam đảo New Guinea (bao gồm tỉnh Irian Jaya Indonesia Papua New Guinea) phía bắc bang Queensland, Australia Ở phía nam đảo New Guinea, Bạch đàn pellita phân bố từ vùng Morehead Keru thuộc Papua New Guinea vĩ độ 030’ đến phía bắc Muting, Irian Jaya, Indonesia vĩ độ 7040’ Nam chủ yếu độ cao 100 m so với mực nước biển Vùng có đặc trưng khí hậu nhiệt đới ẩm với nhiệt độ trung bình năm 270C, nhiệt độ trung bình tháng nóng 29 0C tháng lạnh 250C không chịu ảnh hưởng mùa khô với lượng mưa hàng năm từ 1900 mm Morehead đến 2700 mm Muting, lượng mưa bình quân tháng từ 80 đến 120 mm (Van Rogel, 1963) Đặc điểm đất đai chủ yếu dạng đất mùn có cát nâu, thoát nước tốt đất mùn sét phát triển phù sa bồi tích, độ pH từ đến Ở vùng này, Bạch đàn pellita phân bố rải rác vùng rừng thường xanh rừng mưa bán rụng (Harwood, 1998; Son, L., 2009) Hình 1.1 Phân bố tự nhiên Bạch đàn pellita (Nguồn: Harwood, 1998) Ở phía bắc Queensland, Australia, Bạch đàn pellita phân bố từ Iron Range, Cape York Peninsula (vĩ độ 12 044’ Nam) tới Ingham (vĩ độ 18036’ Nam), tập trung chủ yếu phạm vi 50 km dọc bờ biển độ cao 600 m (Bootle, 1983; Gonzaga et al., 1983; Harwood, 1998) Vùng có đặc trưng khí hậu nhiệt đới với nhiệt độ trung bình năm khoảng 240C, nhiệt độ trung bình tháng nóng 27 0C tháng lạnh 190C, lượng mưa bình quân hàng năm khoảng 2100 – 2200 mm có mùa khô kéo dài khoảng tháng lượng mưa trung bình tháng thấp 40 mm (Harwood, 1998, Son, L., 2009) 1.1.3 Tiềm gây trồng Bạch đàn pellita Bạch đàn pellita coi tương lai rừng trồng vùng nhiệt đới ẩm sinh trưởng nhanh, khả chống chịu sâu bệnh hại tốt, tính chất gỗ phù hợp cho làm gỗ xẻ, làm giấy nhiều hình thức sử dụng khác (Harwood, 1998) Mặc dù đưa vào trồng rừng quy mô công nghiệp muộn loài Bạch đàn khác có đặc tính sinh trưởng nhanh, khả nhân giống cao, thích nghi với phạm vi môi trường rộng, chống chịu sâu bệnh tốt, phù hợp với nhiều mục đích sử dụng gỗ khác nên Bạch đàn pellita giống lai gây trồng rộng rãi nước nhiệt đới Indonesia, Malaysia, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ (Harwood, 1998) Ở điều kiện lập địa phù hợp, Bạch đàn pellita đạt lượng tăng trưởng đường kính – cm/năm, chiều cao đạt – m/năm Ở Luasong, Malaysia, Bạch đàn pellita xuất xứ Bupul Muting đạt đường kính 9,1 cm chiều cao đạt 10 m sau 2,7 năm tuổi, cao so với Bạch đàn uro Bạch đàn grandis (Harwood, 1997b) Ở Kalimantan, Indonesia, sau năm tuổi rừng trồng Bạch đàn pellita đạt đường kính trung bình 12,5 cm chiều cao đạt 14 m tương đương với lượng tăng trưởng 38 m 3/ha/năm (Leksono et al., 2008) Trong điều kiện thuận lợi Yapilika, Australia, với lượng mưa 1750 mm có tháng mùa khô, đất cát pha, Bạch đàn pellita đạt đường kính cm sau năm tuổi (Harwood, 1997a) Bạch đàn pellita đưa vào trồng Việt Nam từ đầu năm 1990, muộn so với loài bạch đàn khác Kết trồng khảo nghiệm số vùng sinh thái cho thấy, Bạch đàn pellita có sinh trưởng nhanh điều kiện khí hậu nhiệt đới điển hình, mưa nhiều, tầng đất sâu mà không phù hợp với điều kiện khí hậu có mùa đông lạnh vùng cao (Lê Đình Khả, 2003) Tại khu vực Đông Nam Bộ, sau - năm tuổi Bạch đàn pellita sinh trưởng nhanh số loài bạch đàn trồng khảo nghiệm chưa bị nhiễm bệnh loài bạch đàn khác (Lê Đình Khả et al., 2006) Có thể thấy, Bạch đàn pellita có sinh trưởng tốt vùng duyên hải Nam Trung Bộ Đông Nam Bộ Trên lô rừng trồng thí nghiệm Bạch đàn pellita Bầu Bàng, Bình Dương sau 10 năm tuổi đạt tăng trưởng đến 22 m 3/ha/năm, có thân thẳng, độ thon nhỏ (Đặng Phước Đại, 2005) Đặc điểm bật Bạch đàn pellita khả chống chịu sâu bệnh hại tốt Ở Ấn Độ, Bạch đàn pellita bị Ong u bướu (Leptocybe invasa) gây hại số loài gồm Bạch đàn pellita, uro, grandis giống lai uro x grandis (Goud et al., 2010) Sâu ăn Thyrinteina arnobia Stoll ảnh hưởng nghiêm trọng rừng trồng bạch đàn loài bang Minas Gerais, Brazil; nghiên cứu với 11 loài bạch đàn cho thấy Bạch đàn saligna, Bạch đàn grandis hai loài mẫn cảm nhất, Bạch đàn uro, Bạch đàn cloeziana…, Bạch đàn pellita nằm nhóm kháng sâu với Bạch đàn camal, Bạch đàn tere Ở Việt Nam, khả kháng sâu bệnh Bạch đàn pellita ghi nhận Trong số 12 loài bạch đàn trồng khảo nghiệm loài miền nam Việt Nam Bạch đàn pellita loài không bị bệnh đốm nấm (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2000) Ngoài ra, nghiên cứu Phạm Quang Thu et al., (2005) cho thấy Bạch đàn pellita không bị bệnh tàn lụi khô cành nấm Cryptosporiopsis eucalypti Cylindrocladium gây Thu, Pham Quang et al (2009) cho Bạch đàn pellita có khả kháng bệnh ung bướu gây loài côn trùng Leptocybe invasa Gỗ Bạch đàn pellita có màu đỏ đậm đỏ nhạt, màu sắc tương đối đồng từ ngoài, thớ gỗ mịn, vân đẹp; gỗ loài có khối lượng riêng lớn, nhiệt lượng cao, hiệu suất bột giấy chiều dài sợi gỗ lớn, tính chất lý đáp ứng yêu cầu gỗ xẻ (Research Institute of Wood Industry, 2006) Bạch đàn pellita loài có hiệu suất bột giấy cao (50%) tương đương với Bạch đàn uro, Bạch đàn grandis chất lượng bột giấy tốt (Clark Hicks, 1996) Đồng thời Bạch đàn pellita ưa chuộng làm gỗ nhiên liệu đốt lò sản xuất điện sản xuất viên nén lượng phục vụ đời sống hàng ngày gỗ có giá trị nhiệt lượng cao (William S Dvorak et al., 2011) Gỗ Bạch đàn pellita ưa chuộng sản xuất đồ mộc, ván sàn, đóng tàu thuyền, gỗ xây dựng đồ mỹ nghệ Úc Brazil (Bootle, 1983; Gonzaga et al., 1983); vì, tính chất lý ra, gỗ loài có màu sắc đẹp Độ co rút gỗ Bạch đàn pellita theo chiều xuyên tâm 4%, nhỏ độ co rút theo chiều tiếp tuyến (6%) (Boland et al., 1984) Mô đun đàn hồi 17,4 GPa, mô đun đứt gãy 146 MPa (Research Institute of Wood Industry, 2006) 1.2 Tình hình nghiên cứu lai giống giống lai Bạch đàn pellita với loài bạch đàn khác 1.2.1 Trên giới Trong trồng rừng kinh tế, giống lai sử dụng rộng rãi đặc biệt rừng trồng loài mọc nhanh bạch đàn, keo Giống lai giống chủ đạo trồng rừng bạch đàn nhiều nước giới giống lai Bạch đàn uro Bạch đàn grandis (E urophylla x E grandis) Brazil, Nam Phi Trung Quốc hay giống lai Bạch đàn camal với Bạch đàn deglupta (E camaldulensis x E deglupta) Thái Lan Lai giống loài Bạch đàn kết hợp với chọn lọc trội tổ hợp lai nhân giống sinh dưỡng giúp nâng suất rừng trồng lên 30 - 40% so với giống đại trà (Yang, 2003; Turnbull, 1999) Sử dụng giống lai kết hợp với nhân giống vô tính với biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp góp phần làm tăng suất rừng lên gần 40 m3/ha/năm Brazil, cá biệt có lô rừng đạt đến suất 70 m3/ha/năm Bạch đàn pellita có khả lai giống với loài bạch đàn khác Bạch đàn brassiana (E.brassiana), Bạch đàn uro (E.urophylla) Bạch đàn camal (E.camaldulensis) tạo giống lai có ưu lai tốt sinh trưởng, đồng thời có tính chất gỗ tốt có khả chống chịu sâu bệnh điều kiện hạn hán tốt (Harwood, 1998) Lai giống Bạch đàn pellita urophylla cho hệ lai thể ưu lai có sinh trưởng vượt trội so với bố mẹ (Bouvet Vigneron, 1995; Glori, 1993; Dickinson et al., 2005; Lima et al., 2010) Biến dị tính trội góp phần biến dị di truyền lai giống khác loài Bạch đàn pellita Bạch đàn uro số hạt/quả tỷ lệ nảy mầm hạt lai Để đạt suất hạt lai hữu hiệu tối đa, với đặc tính mong muốn, bố mẹ phải chọn lọc dựa tiêu chí rõ ràng (Mulawarman Sukarno, 2000; Mulawarman et al., 2003; Tibbits, 1998) Tại Congo Philippines triển khai chương trình lai giống xuất xứ Queensland E.pellita Cụ thể, công ty PICOP Philippines khảo nghiệm số tổ hợp lai E.deglupta E.pellita, E.urophylla E.pellita (Siarot, 1986 – dẫn từ Harwood, 1998) Bạch đàn lai E.pellita E.urophylla quan tâm Congo Kết khảo nghiệm sau năm thu chiều cao trung bình tổ hợp lai E.pellita x E.urophylla đạt 20m, gia đình tốt E.urophylla đạt 17m, xuất xứ Queensland E.pellita tốt 15m (Bouvet Vigneron, 1995) Kết nghiên cứu Mulawarman et al (2007) Indonesia cho thấy giống lai Bạch đàn urophylla Bạch đàn grandis với Bạch đàn pellita có sinh trưởng nhanh, vượt từ 20 – 25% so với loài bố mẹ Giống lai Bạch đàn urophylla với Bạch đàn grandis Bạch đàn pellita kỳ vọng tăng tỷ trọng gỗ vượt so với rừng trồng Bạch đàn uro hay grandis từ 10 – 15% qua nâng cao sản lượng bột giấy (Mulawarman et al 2007) Trong tự nhiên có số giống lai E pellita x E resinifera, E grandis x E pellita, E brassiana x E pellita Giống lai tự nhiên E pellita E brassiana miền tây Papua New Guinea Cape York, Queensland, xuất khảo nghiệm hậu Bạch đàn pellita (xuất xứ PNG, Cape York) bắc Úc, Sabah Java (Indonesia) (Bouvet Vigneron, 1996) Một số lai tự nhiên khảo nghiệm hậu thể dáng thân đẹp sinh trưởng tương đương với cá thể E pellita tốt (CAB International, 2000) Tại Brazil, xuất giống lai E pellita với E tere, E grandis rừng trồng hỗn giao, đặc biệt giống lai có sinh trưởng vượt trội so với bố mẹ (Bouvet Vigneron, 1996; CAB International, 2000; Bouvet et al., 2003) 10 1.2.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam lai giống khảo nghiệm giống lai tiến hành cho số loài mọc nhanh keo, bạch đàn, tràm, thông; rừng trồng phổ biến giống lai keo lai, bạch đàn lai mang lại giá trị cao kinh doanh rừng trồng Giống lai thường có suất cao tính chống chịu với điều kiện bất lợi tốt bố mẹ Nghiên cứu lai giống khảo nghiệm giống lai cho thấy ảnh hưởng tính trội mẹ quan trọng so với ảnh hưởng tính trội bố (Lê Đình Khả, 2006) Đối với số loài nghiên cứu, có bạch đàn trình lai giống bao gồm từ chọn loài, loài có tương đồng định kiểu gen tạo giống lai ví dụ Bạch đàn pellita, Bạch đàn uro, Bạch đàn camal, sau chọn cá thể bố, mẹ có khả di truyền cao tính trạng sinh trưởng, tính chất gỗ, chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện Nguyên tắc sau lai F khảo nghiệm, đánh giá đưa vào chọn lọc cá thể/dòng, dòng tiếp tục khảo nghiệm để công nhận giống phục vụ trồng rừng điều kiện lập địa tương tự, dòng có suất với số tính trạng tính chất gỗ, hoặc/và chống chịu sâu bệnh, sau đưa vào nhân giống vô tính hom/mô trồng rừng diện rộng Trong tập đoàn loài mọc nhanh phục vụ trồng rừng sản xuất, Bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita) loài có sinh trưởng nhanh, hình dáng đẹp, có khả chịu hạn, kháng bệnh tốt, tính chất gỗ phù hợp cung cấp gỗ xẻ khả chống chịu gió bão thấp Đây loài sinh trưởng tốt điều kiện khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa nhiều, tầng dày vùng Đông Nam Bộ, duyên hải Nam Trung Bộ, khu vực Tây Nguyên độ cao 800 m Bạch đàn uro (Eucalyptus urophylla) loài thích ứng cao, sinh trưởng nhanh loài trồng chủ lực lập địa đất đồi trọc, 50 Mã số Lặp Cây số (cm) (m) (dm3) So với So với TB tổ ĐC hợp lai TN ĐH1 10 P98/1 xC 12,4 13,5 81,52 256,4 ĐH2 11 P28/5 xU2010 12,3 13,5 80,21 183,6 ĐH3 P96/3 xU2010 12,2 12 70,14 ĐH4 P24/1 x U2010 11,9 12 ĐH5 3 U49 x MixP 11,4 12,5 ĐH6 10,8 13,5 ĐH7 11 ĐH8 ĐH9 ĐH10 U262/III xP 66,73 128,5 147,5 265,9 260 214,8 199,5 204,1 186,3 61,84 88,1 177,5 13 61,77 183,4 177,3 63,79 P28/5 x U2006 11 P97/4 x U2010 10,9 13 60,65 128,7 172,2 U262/III xP 11,2 12 59,11 79,8 165,3 P97/4 x U2010 11,1 12 58,06 118,9 160,6 Kết chọn lọc trội tổ hợp lai xác định 10 trội Cam Lộ từ tổ hợp lai tạo năm 2012 (bảng 4.12) Các trội chọn lọc có độ vượt thể tích so với công thức đối chứng tốt khảo nghiệm độ vượt từ 160,6 % đến 265,9% Đây có sinh trưởng tốt nhất, có hình dáng thân đẹp nhất, tán phát triển cân đối không bị sâu bệnh Như vậy, sơ kết luận 51 có sinh trưởng tốt, cần tiến hành nhân giống để tiếp tục khảo nghiệm nhằm chọn lọc ra số giống có suất cao cho trồng rừng 4.3.3 Kết chọn lọc cá thể ưu trội khảo nghiệm tổ hợp bạch đàn lai Bầu Bàng, Bình Dương Bảng 4.13 Thể tích thân cá thể tốt giai đoạn 33 tháng tuổi Bầu Bàng, Bình Dương Cây cá thể Mã số BB1 BB2 BB3 BB4 BB5 BB6 BB7 BB8 BB9 BB10 Lặp 4 1 1 Cây Tổ hợp lai số 5 10 2 10 P96/3 x Umix2 P88/1 x Umix2 P88/1 x Umix2 P96/3 x Umix2 P96/3 x Umix2 P24/1 x Cmix P99/5 x Umix2 U48 x Pmix U1028/1 x P P96/3 x Cmix D1.3 Hvn (cm) (m) 14,0 13,1 13,1 13,1 12,4 13,4 12,7 14,3 13,7 13,1 14,0 15,0 15,0 15,0 16,0 13,0 14,0 11,0 12,0 13,0 Độ vượt (%) So với V So với TB tổ (dm ) ĐC TN hợp lai 108,0 287,2 636,9 100,4 243,0 585,5 100,4 243,0 585,5 100,4 480,5 585,5 96,9 350,4 561,6 91,3 394,5 523,5 89,2 269,0 509,0 88,7 247,9 505,6 88,4 287,1 503,2 87,0 334,3 494,1 Kết chọn lọc trội tổ hợp lai xác định 10 trội Bầu Bàng từ tổ hợp lai tạo năm 2012 (bảng 4.13) Các trội chọn lọc có độ vượt thể tích so với trung bình tổ hợp lai từ 243% đến 480,5%, so sánh với công thức đối chứng tốt khảo nghiệm độ vượt từ 494,1% đến 636,9 % Đây có sinh trưởng tốt nhất, có hình dáng thân đẹp nhất, tán phát triển cân đối không bị sâu bệnh Như vậy, sơ kết luận có sinh trưởng tốt, cần tiến hành nhân giống để tiếp tục khảo nghiệm nhằm chọn lọc ra số giống có suất cao cho trồng rừng 52 53 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu thu được, đề tài “Nghiên cứu đánh giá biến dị sinh trưởng tổ hợp lai bạch đàn pellita bạch đàn urophylla bạch đàn camaldulensis” có số kết luận sau: - Tại thời điểm 30 - 33 tháng tuổi sau trồng, sinh trưởng (đường kính, chiều cao thể tích) tổ hợp lai khảo nghiệm có phân hóa rõ rệt (các trị số Fpr

Ngày đăng: 02/08/2016, 14:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại, phân bố và tiềm năng gây trồng Bạch đàn pellita

      • 1.1.1. Đặc điểm hình thái và phân loại

      • Bạch đàn pellita (Eucalyptus pellita F. Muell), thuộc họ Sim (Myrtaceae) là cây gỗ lớn, nơi nguyên sản có thể cao 25 – 40 m, đường kính đạt trên 1m (Turnbull, 1999; Jacobs, 1983). Lá đơn mọc cách, không có lá kèm, lá thuôn đầu nhọn dài 15 – 20 cm, rộng 2,5 – 4 cm, gân nổi rõ ở mặt sau. Thân hình trụ tròn, không có bạnh vè, vỏ dày sù sì nứt dọc sâu không bong mảng, hoa tự chùm, ra hoa vào tháng 1- 3, hình thành quả từ tháng 2 - 4, mùa quả chín vào tháng 2 – 3 năm sau. Quả dạng nang, những vết nứt ra từ quả rất dễ nhận biết khi quả chín. Trước khi chín đầy đủ các mảnh vỏ quả thường mở ra một phần mặc dù hạt chưa bị rơi ra. Hạt có thể quan sát bằng cách cắt quả để kiểm tra hạt, vỏ hạt màu sẫm, và vỏ quả chuyển màu nâu là chín (Boland et al., 1984)

        • 1.1.2. Đặc điểm phân bố

        • 1.1.3. Tiềm năng gây trồng Bạch đàn pellita

        • 1.2. Tình hình nghiên cứu lai giống và giống lai giữa Bạch đàn pellita với các loài bạch đàn khác.

          • 1.2.1. Trên thế giới

          • 1.2.2. Ở Việt Nam

          • MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Mục tiêu nghiên cứu

          • 2.2. Nội dung nghiên cứu

          • 2.2.1. Nghiên cứu biến dị về sinh trưởng và chất lượng thân cây của các tổ hợp lai và các nhóm tổ hợp lai tại Ba Vì, Cam Lộ và Bầu Bàng

          • 2.2.2 Nghiên cứu mức độ tương tác kiểu gen hoàn cảnh của các tổ hợp lai trên các lập địa khác nhau

          • 2.2.3. Nghiên cứu chọn lọc các cây cá thể tốt nhất từ các tổ hợp bạch đàn lai

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu

            • 2.3.2. Phương pháp chọn lọc cây cá thể tốt trong tổ hợp lai

            • 2.3.3 . Phương pháp xử lý số liệu

            • ĐỊA ĐIỂM, VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ

            • ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU

              • 3.1. Địa điểm và vật liệu nghiên cứu

                • 3.1.1. Địa điểm nghiên cứu

                • Đề tài nghiên cứu tại ba địa điểm đặc trưng cho ba vùng địa lý‎ sinh thái của Việt Nam:

                • - Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Giống cây rừng tại Ba Vì, Hà Nội

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan