Người ta có thể xác định được các tính trạng số lượng qua mức độ tập trungXg, mức độ biến dị Cv%, hệ số di truyền của các tính trạng h2, hệ số lặp lạicủa các tính trạng R, hệ số tương qu
Trang 11.1 Đặt vấn đề
Ngành chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi thuỷ cầm nói riêng từ lâu đãchiếm một vị trí quan trọng trong kinh tế hộ gia đình của nguời nông dân ViệtNam Thịt gia cầm thơm ngon và giầu dinh dưỡng, là nguồn cung cấp thực phẩmquan trọng, đáp ứng được thị hiếu của người tiêu dùng Chính vì vậy trong nhữngnăm qua nghề chăn nuôi gia cầm ở nước ta không ngừng phát triển mạnh mẽ cả về
số lượng, chất lượng và quy mô chăn nuôi
Tống đàn gia cầm năm 1986 là 99,9 triệu con đến năm 2003 đạt 254 triệucon (gà 185 triệu con; vịt, ngan, ngỗng 68,8 triệu con), tốc độ tăng đầu con bìnhquân 7,85%/năm Tuy nhiên, trong 2 năm 2004 - 2005 do ảnh hưởng dịch cúm giacầm số lượng đầu con giảm đáng kế Năm 2006 tống đàn gia cầm đạt 214,6 triệucon trong đó gà 152 triệu con, thủy cầm 62,6 triệu con (Phùng Đức Tiến, 2006[63]) Việt Nam là nước đứng thứ 2 thế giới về số lượng vịt (54 triệu con), chỉ sauTrung Quốc (FAO, 1997) [92]
Đe đáp ứng nhu cầu về chất lượng con giống, trong những năm qua nước ta
đã nhập nhừng giống gia cầm, thuỷ cầm ngoại nuôi theo phương thức chăn nuôicông nghiệp cho năng suất thịt, trứng và hiệu quả kinh tế cao Vì vậy cơ cấu đàngia cầm đã từng bước dịch chuyển theo hướng tăng số lượng giống cao sản Cácgiống gia cầm địa phương năng suất thấp, từ chỗ chiếm 90 - 95% về cơ cấu đàn,nay giảm xuống còn 60 - 65% (Phùng Đức Tiến, 2006 [63])
Vịt là loài thuỷ cầm có sức chống chịu với các điều kiện ngoại cảnh và bệnhtật cao, khả năng tự kiếm mồi tốt Các sản phâm từ vịt như: thịt, trứng, lông đều cógiá trị kinh tế cao, cung cấp thực phẩm cho xã hội
Giống vịt cv - Super M là giống siêu thịt của công ty Cherry - Valley,Vương quốc Anh, tạo ra từ năm 1976 Hiện nay giống vịt này đã được phát triếnmạnh ở nhiều nước trên thế giới Theo tài liệu của Hãng tại Anh cho biết:
Trang 2Vịt dòng ông bà đẻ 170 - 180 quả trứng/40 tuân đẻ, sản xuât được 122 con vịt 1ngày tuổi; chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lưọng ỏ’ dòng ông là 2,76 kg, ở dòng
bà là 3,01 kg; vịt bố mẹ nuôi 26 tuần tuổi đạt 3,1 kg, năng suất trứng đạt 200quả/40 tuần đẻ, tiêu tốn thức ăn cho 1 kg tăng trọng là 3,1 kg
Từ giống vịt cv - Super M, hãng Cherry - Valley đã tạo ra giống vịt cv Super M2 Vịt cv - Super M2 được nhập vào Việt Nam từ năm 1999 theo dự ánVĨE 86/007 do FAO và UNDP tài trợ Đây là giống vịt nổi tiếng nhất hiện nay trênthế giới về khả năng cho thịt và có khả năng thích nghi cao với các điều kiện tụ’nhiên
-Đe có cơ sở khoa học đánh giá khả năng sản xuất của giống vịt cv
-Super M2 nuôi tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành đề tài: “Theo dõi đặc điếm sinh trưởng , khả năng sinh sản của Vịt cv - Super M2 bố mẹ (thế hệ 13) nuôi tại Trạm nghiên cứu gia cầm cấm Bình - Hải Dương”.
1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Nghiên cúư một cách có hệ thống về một số đặc điểm sinh trưởng và sinhsản để có số liệu công bố về khả năng sản xuất của giống vịt cv - Super M2.
- Trên cơ sở xác định được một số đặc điểm năng suất cơ bản của giống vịt
cv - Super M2, tù’ đó góp phần đánh giá khả năng phát triển của giống vịt nàytrong sản xuất
- Luận văn là tài liệu tham khảo cho học tập, nghiên cứu và sản xuất chăn
Trang 3nuôi.
Trang 42 TỎNG QUAN TÀI LIỆU VÀ
CO SỎ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI
2.1 Co' sỏ’ nghiên cửu các tính trạng sinh trưởng và cho thịt của gia cầm
2.1.1 Đặc điêm di truyền của các tính trạng sản xuất
Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuất của gia cầm nói chung
và vịt nói riêng, thực chất là nghiên cứu các đặc điểm di truyền số luợng và ảnhhuởng của những tác động môi truờng lên các tính trạng đó Hầu hết các tính trạng
về năng suất của gia súc, gia cầm nhu sinh truởng, sinh sản, sản xuất thịt, sản xuấtlông, sản xuất trứng đều là các tính trạng số luợng Cơ sở di truyền của các tínhtrạng số luợng là do các gen nằm trên nhiễm sắc thể quy định Tính trạng số luợng
do nhiều gen có hiệu ứng nhở quy định
Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [47], các tính trạng số luợng do giá trị kiểugen và sai lệch môi truờng quy định Giá trị di truyền (Genotypic value) do cácgen có hiệu ứng riêng biệt nhỏ, nhung khi tập hợp nhiều gen thì có ảnh huởng rõrệt đến tính trạng, chúng gây ra các hiệu ứng cộng gộp, trội và át gen Tính trạng
số luợng chịu tác động lớn của các tác động của ngoại cảnh
Theo Đặng Vũ Bình (1999) [4], để hiển thị đặc tính của những tính trạng sốluợng nguời ta sử dụng khái niệm giá trị, đó là các số đo dùng đế đánh giá các tínhtrạng số luợng Các giá trị thu đuợc khi đánh giá một tính trạng ở con vật gọi là giátrị kiêu hình (giá trị Phenotyp) của cá thê đó
Đe phân tích các đặc tính di truyền của quần thế, ta phân chia giá trị kiếuhình thành 2 phần:
-Giá trị di truyền: do toàn bộ các gen mà cá thế có gây nên
-Sai lệch ngoại cảnh: do tất cả các yếu tố không phải di truyền gây nên sựsai khác giữa giá trị di truyền và giá trị kiêu hình
p = G + E
Trang 5P: Giá trị kiểu hình (phenotypic value).
G: Giá trị di truyền (genotypic value)
E: Sai lệch ngoại cảnh (environmental deviation)
Giá trị di truyền (G) hoạt động theo 3 phuong thức: Cộng gộp - trội - átgen, nên:
G = A + D +1
Trong đó:
G: Giá trị di truyền
A: Giá trị di truyền cộng gộp (additive value)
D: Giá trị sai lệch trội (dominance deviation value)I: Giá trị sai lệch tương tác (Interaction deviation value)Ngoài ra, các tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng của ngoại cảnh, baogồm :
-Sai lệch ngoại cảnh chung (Eg) là sai lệch do các yếu tố ngoại cảnh tácđộng lên quần thể Loại yếu tố này có tính chất thường xuyên như: thức ăn, khíhậu
-Sai lệch ngoại cảnh riêng (Es) là sai lệch do các yếu tố ngoại cảnh tácđộng riêng rẽ lên từng cá thế trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai đoạn nhất địnhtrong cuộc đời vật nuôi Loại yếu tố này có tính chất không thường xuyên Neu bởqua mối tương tác giữa di truyền và ngoại cảnh thì quan hệ của kiểu hình (P), kiểugen (G) và môi trường (E) của một cá thể biểu thị cụ thể:
P = A + D + I + Eg + EsQua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng như các giống sinh vậtkhác, con cái đều nhận được ở bố mẹ một số gen quy định tính trạng số lượng nào
đó Tính trạng đó được xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền, nhưng khảnăng di truyền đó được phát huy đến đâu phụ thuộc vào môi trường sống như chế
độ chăm sóc, nuôi dường, quản lý
Trang 6Người ta có thể xác định được các tính trạng số lượng qua mức độ tập trung(Xg), mức độ biến dị (Cv%), hệ số di truyền của các tính trạng (h2), hệ số lặp lạicủa các tính trạng (R), hệ số tương quan (r) giữa các tính trạng,
2.1.2 Khả năng sinh trưởng
2.1.2.1 Khái niệm sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do quá trình đồng hoá và dịhoá, là sự tăng lên về khối lượng của các bộ phận và toàn bộ cơ thế về chiều dài,chiều rộng, chiều cao của con vật dựa trên cơ sở tính di truyền tù' đời trước.Quá trình sinh trưởng chính là sự tích luỹ dần các chất, chủ yếu là protein,tốc độ và sự tổng họp protein cũng chính là sự hoạt động của các gen điều khiển sựsinh trưởng của cơ thê
Theo Trần Đình Miên và Nguyễn Kim Đường (1992) [29], quá trình sinhtrưởng là quá trình phân chia tế bào, tăng thế tích tế bào đế tạo nên sự sống Tínhgiai đoạn của sinh trưởng biểu hiện ở nhiều hình thức khác nhau Thời gian củacác giai đoạn dài hay ngắn, số lượng giai đoạn và sự đột biến trong sinh trưởng củatừng giống, tùng cá thể có sự khác nhau Giai đoạn này nối tiếp giai đoạn khác,không đi ngược trở lại, không bở qua thời kỳ nào, ở mỗi giai đoạn, thời kỳ đều cóđặc điếm riêng
Ở vịt, căn cứ vào sự sinh trưởng của các cá thể ta có thể phân biệt các giaiđoạn phát triển của phôi trong trúng trước khi đẻ, giai đoạn phát triển của phôitrong trứng sau khi đẻ, giai đoạn trứng nở thành con (sơ sinh) đến khi thành thụcsinh dục, giai đoạn sinh sản Mỗi giai đoạn đều có đặc điểm hình thái, sinh lý đặctrưng
Đối với gia cầm, sinh trưởng là sự biến đổi, tổng họp của sự tăng lên về sốlượng, kích thước của tế bào và thế dịch trong mô bào ở giai đoạn phát triến củaphôi Trong giai đoạn sau khi nở thì sinh trưởng là do sự lớn lên của các mô Trongmột số mô, sinh trưởng là do sự tăng lên về kích thước của các tế bào Giai đoạnnày sinh trưởng được chia làm hai thời kỳ: thời kỳ gia cầm con và thời kỳ gia cầm
Trang 7trưởng thành.
-Thời kỳ gia câm con: thời kỳ này lượng tê bào tăng nhanh nên quá trìnhsinh trưởng diễn ra rất nhanh, một số cơ quan nội tạng chưa phát triển hoàn chỉnh,các men tiêu hóa chưa đầy đủ, khả năng điều tiết thân nhiệt kém, gia cầm con dễ bịảnh hưởng bởi thức ăn và nuôi dưỡng Vì vậy, thức ăn và nuôi dưỡng trong thời kỳnày ảnh hưởng rất lớn đến tốc độ sinh trưởng của gia cầm Thời kỳ này còn diễn raquá trình thay lông, đây là quá trình sinh lý quan trọng của gia cầm, nó làm tăngtrao đổi chất Cho nên cần chú ý vấn đề nuôi dường, đặc biệt là các chất dinhdường có trong thức ăn, trong đó quan trọng nhất là các axit amin hạn chế nhưlysine, methionine, tryptophan
-Thời kỳ gia cầm trưởng thành: thời kỳ này các cơ quan trong cơ thế giacầm gần như đã phát triến hoàn thiện, số lượng tế bào tăng chậm, chủ yếu là quátrình phát dục Quá trình tích lũy chất dinh dường của gia cầm một phần là đế duytrì sự sống, một phần đế tích lũy mỡ, tốc độ sinh trưởng chậm hơn thời kỳ gia cầmcon Vì vậy giai đoạn này cần xác định tuối giết mố thích hợp để cho hiệu quả kinh
tế cao
Trong chăn nuôi gia cầm, việc nghiên CÚOI sinh trưởng đầu tiên là phảixác định khối lượng cơ thế qua các tuần tuối Đây là một chỉ tiêu quan trọng đánhgiá sinh trưởng
2.1.2.2 Các chỉ tiêu đảnh giả sự sinh trưởng
Sinh trưởng là quá trình sinh lý phức tạp, khá dài, tù' lúc thụ tinh đến khitrưởng thành Do vậy việc xác định chính xác toàn bộ quá trình sinh trưởng khôngphải dễ dàng Tuy nhiên các nhà chọn giống gia cầm có khuynh hướng sử dụngcách đo đơn giản và thực tế Theo Chambers (1990) [89], để đánh giá sức sinhtrưởng của gia cầm người ta thường dùng các chỉ tiêu chính như kích thước cơ thể,sinh trưởng tích luỹ (khối lượng cơ thể), tốc độc sinh trưởng (sinh trưởng tuyệt đối,sinh trưởng tương đối) và đường cong sinh trưởng
Trang 8-Kích thước cơ thể
Kích thước cơ thể là một chỉ tiêu quan trọng cho sự sinh trưởng, đặc trưngcho từng giai đoạn sinh trưởng, từng giống, qua đó góp phần vào việc phân biệtgiống Giới hạn kích thước của loài, cá thể do tính di truyền quy định Tính ditruyền của kích thước không tuân theo sự phân ly đơn giản theo các quy luậtMendel
Kích thước cơ thể luôn có mối tương quan thuận chặt chẽ với khối lượng cơthế Kích thước cơ thế còn liên quan đến các chỉ tiêu sinh sản như tuổi thành thục
về thể trọng, chế độ dinh dưỡng, thời gian giết thịt thích hợp trong chăn nuôi
-Khối lượng cơ thể
Khối lượng cơ thế là một tính trạng số lượng và được quy định bởi yếu tố ditruyền Khối lượng gia cầm con khi nở phụ thuộc vào khối lượng quả trứng vàkhối lượng của gia cầm mẹ vào thời điếm đẻ trứng Tuy nhiên khối lượng gia cầmkhi nở ít ảnh hưởng đến sự sinh trưởng
Đối với vịt hướng thịt, điều quan trọng nhất là khối lượng vịt khi giết mố.Khối lượng cơ thế không những liên quan đến hiệu quả sử dụng thức ăn mà còncần thiết để quyết định thời gian nuôi thích hợp Khối lượng cơ thể được minh họabằng đồ thị sinh trưởng tích lũy Đồ thị này thay đối theo dòng, giống, điều kiệnnuôi dưỡng chăm sóc
-Tốc độ sinh trưởng
Trong chăn nuôi người ta thường sử dụng hai chỉ số để mô tả tốc độ sinhtrưởng ở vật nuôi là tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tốc độ sinh trưởng tương đối.Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối chính là sự gia tăng về khối lượng sống trungbình một ngày đêm Sinh trưởng tuyệt đối thường được tính bằng g/con/ngày hoặcg/con/tuần Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối có dạng parabol Giá trị sinh trưởng tuyệtđối càng cao thì hiệu quả kinh tế càng lớn
Tốc độ sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng,kích thước và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát (TCVN -
Trang 92.40, 1977) [52] Đồ thị sinh trưởng tương đối có dạng hypebol.
Tốc độ sinh trưởng của vật nuôi phụ thuộc vào loài, giống, giới tính, đặcđiểm cơ thể và điều kiện môi trường
Đường cong sinh trưởng dùng để biểu thị tốc độ sinh trưởng của gia súc,gia cầm nói chung Thông thường, người ta sử dụng khối lượng cơ thể ở các tuầntuối đế thế hiện đồ thị sinh trưởng tích lũy và cho biết một cách đơn giản nhất vềđường cong sinh trưởng Đưòưg cong sinh trưởng không chỉ sử dụng đế chỉ rõ về
số lượng mà còn làm rõ về chất lượng, sự sai khác giữa các dòng, các giống, giới
tính, điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc, môi trường 2.1.23 Các yêu tô ảnh hưởng
đên sinh trưởng của gia câm
Sinh trưởng của gia cầm là một quá trình sinh học phức tạp chịu ảnh hưởngcủa nhiều yếu tố khác nhau như: dòng, giống, giới tính, tốc độ mọc lông, chế độdinh dưỡng và điều kiện chăn nuôi
- Anh hưởng của dòng, giống, lứa tuồi và giới tính +
Dòng, giong
Mỗi dòng hay giống, loài gia cầm đều có một kiểu di truyền khác nhau nênchúng sẽ khác nhau về ngoại hình, tầm vóc, sức sản xuất, từ đó mà chúng ảnhhưởng lớn đến sự sinh trưởng Nhiều nghiên cứu đã khẳng định sự sinh trưởng củatừng cá thể, giữa dòng, giống có sự sai khác
Tác giả Hoàng Văn Tiêu và cộng sự (1993) [58] cho biết: Khối lượng cơthể các cặp lai Anh Đào X cỏ; Anh Đào X (Anh Đào X cỏ); Anh Đào X Bầu lúc 70ngày tuối có khối lượng cơ thế lần lượt là: 1,761 - 1,853 g; 2,138 - 2,269 g; 1,656g
Theo tác giả Mạnh Hùng và cộng sự (1994) [15], sự khác nhau về khốilượng giữa các giống gia cầm là rất lớn Giống gà kiêm dụng nặng hơn giống gàhướng trứng khoảng 500 - 700g tức khoảng 13 - 30%
+ Tỉnh biệt
Trang 10Giới tính khác nhau thì đặc điểm và chức năng sinh lý cũng khác nhau nênkhả năng đồng hoá, dị hoá và quá trình trao đối chất dinh dưỡng của chúng là khácnhau Nhiều thí nghiệm cho biết ở gia cầm cùng một giống, dòng, lứa tuổi nhưngnhu cầu năng lượng, protein, axít amin, cho trao đổi cơ bản của gia cầm trốngluôn cao hơn gia cầm mái trưởng thành.
Khối lượng cơ thể của vịt Cở ở 56 ngày tuối con đực đạt 1.052 g; con máiđạt 967g (Lê Viết Ly, 1999) [26]
Ket quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển (1998) [78] cho biết: vịt cv Super M nuôi thịt cho ăn theo chế độ tự do, khối lượng cơ thế ở 8 tuần tuổi ở dòngtrống vịt đực là 3.323,8 g và vịt mái là 3.062,1; còn ở vịt dòng mái cho các kết quảtương ứng là 3.126,4 và 2.879,2 g
-Theo Tai, - c (1989) [103], Tsaiya nâu là giống vịt bản địa ở Đài Loan cókhối lượng cơ thế của con mái là 1.315 g, con trống là 1.397 g Con lai giữa vịtBắc Kinh X Tsaiya nâu có khối lượng tương ứng là 2.566 g và 2.788 g
Ket quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Minh, Hoàng Văn Tiêu, Phạm VănTrượng (1996) [31] trên vịt cỏ màu cánh sẻ nuôi tại Trung tâm nghiên cứu vịt ĐạiXuyên cho biết: Khối lượng cơ thể của vịt cỏ màu cánh sẻ thế hệ thứ 5, lúc vào đẻquả trứng đầu, của con đực là 1.582 g và con mái là 1.467,5 g
+ Lứa tuổi
Lứa tuổi ảnh huởng đến sinh trưởng và phát triển ở gia cầm cũng tuân theoquy luật chung như đối với các động vật khác Do mối tương quan giữa hai quátrình đồng hoá và dị hoá trong cơ thể ở mỗi giai đoạn là khác nhau nên khối lượng
và kích thước các chiều đo tại mỗi thời điếm đó là khác nhau Đây là cơ sở chonhững tính toán cần thiết về thời gian nuôi dưỡng, khai thác khả năng sản xuất củagia cầm đế đạt mục đích kinh tế cao nhất cho chăn nuôi
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Dương Xuân Tuyển (1998) [78] trênđàn vịt cv - Super M thương phấm nuôi tại Trại vịt giống VIGOVA
Trang 11Theo Lương Tất Nhợ và cộng sự (1997) [35] nghiên cứu về sinh trưởng củavịt cv - Super M trong các điều kiện chăn nuôi ở đồng bằng sông Hồng cho biết:tốc độ tăng khối lượng của vịt cv - Super M bố mẹ ở giai đoạn vịt con 4 tuần tuổi
có tốc độ tăng khối lượng tuyệt đối là 45 g/con/ngày và tăng trọng tương đối là35,65 %; 8 tuần tuối có các kết quả tương ứng là 25,57 g/con/ngày và 8,19% Vịt
cv - Super M dòng ông có các kết quả tương ứng là 51,14 g/con/ngày và 40,86%(ở 4 tuần tuổi) và 22,57 g/con/ngày và 7,12% Vịt cv - Super M dòng bà 1 úc 4tuần tuổi là 37,00 g/con/ngày; 34,97% và 8 tuần tuổi là 22,00 g/con/ngày; 8,01%
Theo Lê Viết Ly và các tác giả (1998) [26], công bố kết quả nghiên cứu sinhtrưởng của nhóm vịt cỏ màu cánh sẻ: Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) củacon đực ở 3 tuần tuối là 8,31g/con/ngày và 8 tuần tuối là 18,05 g/con/ngày; của conmái ở 3 tuần tuổi là 6,90 g/con/ngày và 8 tuần tuổi là 16,55 g/con/ngày
vịt qua các tuần tuổi như sau:
Tuần tuổi Tăng trọng tuyệt đối
Trang 12Khối lượng cơ thể của vịt cv - Super M bố mẹ nuôi theo quy trình giống ởthời điểm 56 ngày tuổi con đực đạt 2.732 g và con mái đạt 2.273 g Còn ở thờiđiếm hậu bị 24 tuần tuối con đực đạt là 3.503 g và con mái là 2.793 g (Hoàng VănTiêu, 1993 [58]).
- Anh hưởng của phương thức chăn nuôi và chế độ dinh dưỡng
Dinh dưỡng có ảnh hưởng không nhỏ đến sự sinh trưởng và phát triển củagia cầm
Theo tác giả Chamber và cộng sự (1990) [89] cho biết: “Chế độ dinh dưỡngảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng, đến sự phát triển của từng mô khác nhau và gâynên sự biến đối trong quá trình phát triến của mô này đối với mô khác Dinh dưỡngkhông chỉ ảnh hưởng tới sự sinh trưởng mà còn ảnh hưởng đến sự di truyền về sinhtrưởng”
Ket quả nghiên cứu của Abdelsamie và Farrell (1985) [85] về ảnh hưởngcủa các mức Protein trong khấu phần tới khả năng tăng khối lượng tuyệt đối của vịtBắc Kinh cho biết: Ó tuần tuối thứ 2 với khấu phần ăn 24% Protein thô thì tăngkhối lượng cơ thể tuyệt đối của vịt đạt 320 g, ở lô nuôi với khẩu phần 18% Proteinthô thì tăng khối lượng cơ thế tuyệt đối của vịt chỉ đạt 309 g
Vịt Bắc Kinh nuôi thâm canh có khối lượng cơ thể cao hơn nuôi quảng canhtrên bãi cỏ Khối lượng giết thịt của vịt ở phương thức nuôi thâm canh vịt trống là2.437,0 g và vịt mái là 2.114,0 g; ở phương thức nuôi quảng canh thì khối lượng cơthể của con trống, con mái tương ứng là 2.209 g và 2.091 g (Kschischan và các tácgiả, 1995) [95]
Theo Nguyễn Đức Trọng và các tác giả (1997) [65], nghiên cứu hai phươngthức nuôi khô và nuôi nước trên đàn vịt cv - Super M cho biết: với phương thứcnuôi khô, khối lượng bình quân lúc vào đẻ của đàn vịt dòng ông là 3,3 kg; đàn vịtdòng bà là 2,9 kg Với phương thức nuôi có nước bơi lội thì khối lượng bình quânlúc vào đẻ của đàn vịt dòng ông là 2,9 kg; đàn vịt dòng bà là 2,7 kg
Trang 13Vịt cv - Super M nuôi thịt theo phương thức chăn thả cô truyên và phươngthức chăn thả có bổ sung thức ăn hỗn họp thì khối lượng cơ thể cũng khác nhau: ở
56 ngày tuối, đàn vịt nuôi chăn thả có bố sung thức ăn hỗn họp khối lượng cơ thểđạt 1.630 g ; đàn vịt nuôi chăn thả cổ truyền khối lượng chỉ đạt 1.550 g Ớ 75 ngàytuổi đàn vịt có bố sung thức ăn hỗn hợp khối lượng cơ thế trung bình đạt 2.810 g,trong khi đó đàn vịt chăn thả cố truyền nuôi kéo dài đến 85 ngày chỉ đạt 2.510 g(Phạm Văn Trượng và các tác giả, 1997) [74]
Tác giả Dương Xuân Tuyên (1998) [78] khi nghiên cứu trên vịt cv - Super
M cho biết: Khối lượng cơ thế vịt cv - Super M ở 8 tuần tuổi khi nuôi thịt (cho ăn
tự do) ở dòng trống đạt: 3323,8 g với vịt đực và 3062,1 g với vịt mái; còn ở dòng
bà đạt: 3126,4 g với con trống và 2879,2 g với con mái; trong khi đó khối lượng cơthế vịt cv - Super M bố mẹ nuôi theo quy trình giống ở thời điếm 56 ngày tuổicon trống đạt 2732,0 g và con mái đạt 2273 g (Hoàng Văn Tiêu, 1993 [58])
- A n h hưởng của tốc độ mọc lông
Tốc độ mọc lông là một tính trạng di truyền có liên quan chặt chẽ với tốc độsinh trưởng và phát triến của cơ thế gia cầm, đó là mối tương quan thuận
Theo Jaap & Moris (1973): “Tốc độ mọc lông liên quan chặt chẽ với cường
độ sinh trưởng, gà có tốc độ nhanh thường lớn nhanh hơn, cân nặng hơn so với gàmọc lông chậm”
- A n h hưởng của các yếu tố mồi trường
Các yếu tố của môi trường có ảnh hưởng lớn tới sự sinh trưởng của gia cầmđặc biệt là gia cầm chuyên thịt đó là các yếu tố: nhiệt độ, độ âm, ánh sáng, độthông thoáng
Khi các yếu tố môi trường không đạt tiêu chuân nó sẽ làm ảnh hưởng trựctiếp đến sức đề kháng, khả năng thu nhận thức ăn, từ đó làm ảnh hưởng khôngnhở đến sinh trưởng, phát triến của cơ thế vật nuôi Do vậy cần phải đảm bảo điềukiện chuồng nuôi có độ thông thoáng tốt, cung cấp đủ ôxy, đồng thời có mật độ
Trang 14nuôi cũng như chế độ chiếu sáng thích hợp để tăng hiệu quả chăn nuôi.
Như vậy, trong chăn nuôi vịt thịt, đặc biệt là những giống cao sản thì ngoàiyếu tố giống tốt, dinh dưỡng hợp lý là nhằm mục đích khai thác tối đa tiềm năngsinh học về khả năng tăng khối lượng cơ thể của vịt, đồng thời tốc độ tăng khốilượng cơ thể khác nhau qua các giai đoạn tuổi cho phép nhà chăn nuôi xác địnhthời điếm giết thịt cho hiệu quả kinh tế cao nhất
2.1.3 Khả năng cho thịt
Khả năng cho thịt được phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lượngthịt Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thế, sự phát triến của hệ cơ,kích thích thước và khối lượng khung xương (Brandsch H và Biil.H, 1978 [3]) Hệ
tỷ lệ phần trăm của các phần so với thân thịt, năng suất cơ là tỷ lệ phần trăm của cơ
so với thân thịt (Chambers J.R., 1990 [88]) Mối tương quan giừa khối lượng sống
và khối lượng thịt xẻ là khá cao (0,9), còn giữa khối lưọng sống và mỡ bụng thấphơn ( 0,2 - 0,5) (Nguyễn Thị Thuý Mỵ, 1997 [33])
Năng suất thịt phụ thuộc vào dòng, giống, tính biệt, chế độ dinh dưỡng,chăm sóc nuôi dường và quy trình vệ sinh thú y
Các giống khác nhau, các dòng khác nhau thì năng suất thịt cũng khác nhau.Giữa các dòng luôn có sự khác nhau di truyền về năng suất thịt xẻ hay năng suấtcác thành phần như thịt đùi, thịt ngực và các thành phần thịt, da, xương(Chambers J.R., 1990 [88])
Peter (1959), Ristic và Shon (1977) (dẫn theo Trần Thị Mai Phương, 2004)
Trang 15[39]) đã tổng hợp trên nhiều loại gia cầm và đưa ra tỷ lệ các phần của thân thịt nhưsau: Khối lượng sống của gia cầm 100%, trong đó khối lượng thân thịt chiếmkhoảng 64% (trong đó 52% là thịt và 12% là xương), phủ tạng chiếm khoảng 6%,máu, lông, đầu, chân, ruột chiếm khoảng 17% và tỷ lệ hao hụt khi giết mố chiếmkhoảng 13%.
Một số nghiên cứu về khả năng cho thịt trên vịt: Dương Xuân Tuyến (1993)[78] khảo sát trên vịt thương phâm cv - Super M nuôi tại Trại vịt giống VIGOVA
TP Hồ Chí Minh cho kết quả: Khối lượng móc hàm (sau khi bỏ nội tạng, đầu, cố,chân) là 2.007,50 g bằng 65,4% so với khối lượng sống Khối lượng và tỷ lệ so vớikhối lượng móc hàm của thịt đùi, thịt ức tương ứng là: 416,75 g (20,74%) và545,75 g (27,26%)
Theo Phạm Văn Trượng (1995) [73], kết quả khảo sát vịt cv - Super M ởdòng 56 ngày tuối, dòng trống có khối lượng thịt xẻ 1.984,3 g; tỷ lệ thịt xẻ 70,19%;chỉ tiêu này ở dòng mái là 1.897,0 g (70,19%); ở vịt thương phấm là 2.079,0 g(70,99%) Khối lượng thịt xẻ, tỷ lệ thịt xẻ của vịt Anh Đào - Hungari giết thịt 56ngày tuổi là 1.324,2 g và 70,26%
Ket quả mo khảo sát các cặp vịt lai Anh Đào X cỏ, Anh Đào X (Anh Đào X
Cở), Anh Đào X Bầu, vịt Tiệp X Anh Đào, có khối lượng thịt xẻ và tỷ lệ thịt xẻ sovới khối lượng sống tương ứng là: 1.050 g (63,4%); 1.151 g (66%); 1.565 g(69,4%); 1.710 g (71,4%) (Hoàng Văn Tiêu và các tác giả 1993 [57])
Theo H Decarville, A Decroutte (1985) [14] tỷ lệ thịt xẻ của vịt phụ thuộcvào tính biệt, vịt đực Bắc Kinh có tỷ lệ thịt xẻ là 60,3%, vịt mái là 61%
Theo Lewcsuk, Mazanowski, Bochno, Janiszewska, Wawro (1984) [98],khối lượng thịt xẻ của vịt trống Cherry Valley cao hơn khối lượng thịt xẻ của vịtmái là 72 g
Khi nghiên cứu về các thành phần thân thịt như: thịt đùi và thịt ức là haithành phần quan trọng của thịt xẻ, nhiều tác giả nghiên cứu trên các giống vịt khácnhau đã công bố các kết quả sau:
Trang 16Theo Abdelsamie và Farrell (1985) [85], nghiên cứu trên vịt Bắc Kinh 28
-68 ngày tuổi cho biết: Ớ 28 ngày tuổi tỷ lệ cơ đùi + cơ ức là 22,8%; ở 56 ngày tuổităng lên đến 25,0% và đạt 27,4% ở 68 ngày tuổi Trong khi đó, tỷ lệ cơ đùi giảmdần theo tuổi của vịt, đạt 18% ở 28 ngày tuổi, đến 55 ngày tuổi còn 13,5% và giảmxuống 12% ở 68 ngày tuối Ngược lại, tỷ lệ cơ ức lại tăng dần, chỉ có 4,8% ở 28ngày tuổi, tăng lên đến 14,1% ở 55 ngày tuối và ở 68 ngày tuôi là 15,4%
Hoàng Văn Tiêu và các tác giả (1993) [57] công bố kết quả khảo sát các cặpvịt lai cho biết tỷ lệ thịt đùi và tỷ lệ thịt ức như sau:
Vịt lai Anh Đào X cỏ : 13,4% và 12,1%
Anh Đào X (Anh Đào X cỏ): 13,5% và 12,7%
Vịt Tiệp X Anh Đào : 14,0% và 16,6%
Lương Tất Nhợ (1993) [34] cho biết: Khảo sát vịt thương phẩm cv - Super
M ở 56 ngày tuổi: tỷ lệ cơ đùi và tỷ lệ cơ ức là 12,11% và 15,44%
Theo tài liệu của Chambers J.R., 1990 [88], khi xác định thành phần thịt xẻcủa gà Cornish và Plymouth Rock cùng con lai của chúng cho thấy: thịt của cácdòng gà khác nhau thì sự khác nhau về tỷ lệ nước, protein, mờ và cũng cho thấytốc độ sinh trưởng tương quan âm với tỷ lệ mỡ (-0,39) và tương quan dương vớiphần trăm Protein (0,53), với độ ẩm (0,32) và khoáng tổng số (0,14)
Ngoài việc xác định thành phần hoá học của thịt, người ta còn có thế đánhgiá chất lượng thịt theo các chỉ tiêu cảm quan (mầu sắc, trạng thái, mùi vị), khảnăng giữ nước của thịt, vệ sinh an toàn thực phẩm (các chất tồn dư độc hại:hoocmon, kháng sinh, kim loại nặng)
Trang 172.1.4 Hiệu quả sử dụng thức ăn của gia cầm
Hiệu quả sử dụng thức ăn (HQSDTA) được định nghĩa là mức độ tiêu tốnthức ăn cho một đơn vị sản phẩm Tiêu tốn thức ăn (TTTA) trên một kg tăng khốilượng là tỷ lệ chuyến hoá thức ăn đế đạt được tốc độ tăng trọng, là chỉ tiêu hết sứcquan trọng ảnh hưởng lớn đến hiệu quả chăn nuôi Trong chọn lọc giống vịt hướngthịt người ta thường chọn lọc theo hướng có khả năng lợi dụng thức ăn tốt nhất bởi
vì hiệu quả sử dụng thức ăn tốt sẽ tạo ra sản phấm (tăng khối lượng hoặc đẻ trứng)cao do đó tiêu tốn thức ăn trên một đơn vị sản phấm sẽ giảm xuống, mặt khác chiphí thức ăn thường chiếm khoảng 65 - 70% giá thành sản phẩm Vì vậy chọn lọctheo hướng này sẽ làm giảm giá thành sản phấm, đem lại hiệu quả kinh tế cao Vớigia cầm nuôi thịt tiêu tốn thức ăn phụ thuộc vào tốc độ sinh trưởng, độ tuổi Giaiđoạn đầu tiên tiêu tốn thức ăn thấp, giai đoạn sau cao hơn Phương pháp áp dụng làtính mức tiêu tốn thức ăn cho lkg tăng khối lượng cơ thể
Đối với gia cầm sinh sản thường tính tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng hoặclkg trứng Trước đây khi tính toán người ta chỉ tính lượng thức ăn cung cấp tronggiai đoạn sinh sản Hiện nay nhiều cơ sở chăn nuôi trên thế giới đã áp dụng phươngpháp tính mức tiêu tốn thức ăn bằng lượng chi phí cho ra cho gia cầm tù' 1 ngàytuổi cho đến kết thúc 1 năm đẻ
Tiêu tốn thức ăn/đơn vị sản phấm còn phụ thuộc vào tính biệt, khí hậu, thờitiết, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng, cũng như tình hình sức khoẻ của đàn gia cầm.Chambers J.R và cộng sự, 1984 [88] đã xác định được hệ số tương quangiữa khối lượng cơ thể và tăng khối lượng cơ thể với tiêu tốn thức ăn thường rấtcao (0,5 - 0,9%) Tương quan giữa sinh trưởng và chuyến hoá thức ăn là âm vàthấp tù' (-0,2 đến -0.8) Hiệu quả sử dụng thức ăn liên quan chặt chẽ đến tốc độsinh trưởng Tiêu tốn thức ăn ít thì không những gia cầm lớn nhanh mà mức độtích luỳ mờ bụng cũng thấp, tăng chất lượng cho thịt
Tiêu tốn thức ăn là một chỉ tiêu có ý nghĩa quyết định đến hiệu quả kinh tế
Trang 18trong chăn nuôi Do vậy có rất nhiều công trình nghiên cứu nhằm tạo ra tố hợp laitiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể thấp.
Một số kết quả nghiên cứu về tiêu tốn thức ăn của vịt thịt:
Theo Hoàng Văn Tiêu và các tác giả (1993) [57], cho biết tiêu tốn thức ăncho lkg tăng khối lượng của vịt Anh Đào - Hungari nuôi từ 1 - 60 ngày tuổi ở cácthế hệ 1, 2, 3 tương ứng là 4,20kg, 3,65kg, 3,70kg
Dương Xuân Tuyển (1993 [77], 1998 [78]), tiêu tốn thức ăn của vịt thươngphẩm cv - Super M từ 1 - 8 tuần tuối trung bình là 2,95kg Tiêu tốn thức ăn của vịt
cv - Super M dòng trống giai đoạn 0-6 tuần tuổi, 0-7 tuần tuổi, 0-8 tuần tuối lầnlượt là 2,3lkg; 2,63kg; 3,09kg Chỉ tiêu này ở dòng mái tương ứng là 2,44kg,2,75kg, 3,20kg Kết quả này cho thấy rõ quy luật tiêu tốn thức ăn tăng lên theo thờigian nuôi Chỉ tiêu này ở 8 tuần tuổi cao gấp 3,71 lần (dòng trống) và 3,86 lần(dòng mái) so với tuần tuối thứ nhất
Bên cạnh việc chọn lọc nhằm tăng hiệu quả sử dụng thức ăn thì việc định rathời gian giết thịt phù hợp cũng góp phần giảm chi phí thức ăn và làm tăng hiệuquả chuyển hoá thức ăn.Tuy nhiên, việc rút ngắn thời gian nuôi cũng có thế làmgiảm tỷ lệ thịt ức, tăng tỷ lệ da và mỡ Do vậy tuỳ giống, dòng, mùa vụ, phươngthức chăn nuôi và điều kiện nuôi dưỡng mà định ra thời gian nuôi thích hợp sẽ đemlại hiệu quả kinh tế cao nhất
Ngoài ra yếu tố thức ăn và chế độ nuôi dưỡng cũng có ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả sử dụng thức ăn Thức ăn cung cấp cho cơ thế sinh vật năng lượng vàvật chất đế xây dựng kiến tạo tế bào giúp sinh vật sinh trưởng và phát triển Vì vậythức ăn ảnh hưởng đến toàn bộ sự sống và sức sản xuất của vật nuôi Chỉ khi vậtnuôi được cung cấp đầy đủ dinh dưỡng mói cho năng xuất cao, nhanh xuất chuồng
và rút ngắn thời gian nuôi Do đó trong chăn nuôi vịt phải đảm bảo nhu cầu dinhdưỡng phù họp với từng giai đoạn sinh trưởng, phát triển
Đối với gia cầm nói chung, vịt nói riêng ở giai đoạn còn non nhu cầuprotein trong khấu phần cao hơn các giai đoạn khác Mức năng lượng trong khẩu
Trang 19phần phải phù hợp với mức protein trong khẩu phần Vịt nuôi thịt được nuôi bằngkhẩu phần có năng lượng cao và mức protein thấp sẽ sớm béo, tích luỳ mỡ nhanh,khả năng lớn bị hạn chế Khi vịt ở giai đoạn vỗ béo được nuôi với khâu phần cónăng lượng cao tỷ lệ protein hợp lý sẽ cho hiệu quả vồ béo cao hơn.
Theo kết quả của Bird (1995) [87] khi thức ăn chứa 0,1 mg Aflatoxin/lkgthức ăn (lppm) làm tăng chỉ số tiêu hoá thức ăn lên 11,98% và còn cao hơn ở mức0,2mg Aflatoxin/lkg thức ăn
Dạng thức ăn cũng ảnh hưởng đến chi phí thức ăn Thường thì thức ăn dạngviên có chi phí thức ăn thấp hơn nuôi bằng dạng bột Các kết quả nghiên cứu đãchứng tỏ rằng vịt được ăn thức ăn viên tiết kiệm hơn thức ăn dạng bột do thức ăn ít
bị rơi vãi do đó làm giảm thức ăn tiêu tốn trên một đơn vị sản phẩm
Phương thức cho ăn ảnh hưởng đến khả năng sử dụng thức ăn Đối với cáchcho ăn tự do, hiệu quả sử dụng thức ăn kém hơn cách cho ăn định lượng nhưngtrong chăn nuôi vịt thịt cho ăn tự do là cần thiết Cách cho ăn này tạo điều kiện chovật nuôi phát huy hết tiềm năng sinh trưởng, lớn nhanh, rút ngắn được thời giannuôi
Cuối cùng đế lợi nhuận chăn nuôi cao, điều cốt yếu phải cung cấp thức ănđầy đủ về số lượng và chất lượng cho vật nuôi, đồng thời phải có phương phápchăm sóc nuôi dưỡng phù hợp để chúng cho năng suất cao
2.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả chăn nuôi vịt thịt thương phấm
Trong chăn nuôi vịt thịt thương phẩm để đạt được hiệu quả cao nhất đòi hỏingười chăn nuôi phải quan tâm đến hai vấn đề chính là thị trường tiêu thụ sảnphẩm chăn nuôi và kỹ thuật chăn nuôi vịt thịt thương phẩm Thị trường tiêu thụ sảnphẩm là rất cần thiết, nó quyết định sự thành bại của nhà chăn nuôi, giúp nhà chănnuôi quyết định lựa chọn phương thức chăn nuôi hợp lý nhất mang lại hiệu quảkinh tế cao nhất Tuỳ thuộc thị trường cụ thể là thị hiếu và nhu cầu người tiêu dùng
mà lựa chọn phương thức chăn nuôi cho thích hợp và đối tượng nuôi cho thíchhọp Đối với những thị trường đòi hỏi chất lượng thịt cao như ở nhừng thành thị,
Trang 20nhà chăn nuôi nên chọn nhừng giống vịt, những phương thức nuôi phù họp như:bán công nghiệp hoặc chăn thả, sẽ tạo ra sản phấm có chất lượng thịt thơm ngon.Với thị trường dễ tính nhà chăn nuôi có thế chọn những giống vịt có khả năng tăngtrọng cao, nuôi theo phương thức công nghiệp nhưng chất lượng thịt kém hơn Nhưvậy thị trường là rất đa dạng và biến đối không ngừng, vì thế đế thành công trongchăn nuôi vịt thịt thương phẩm người chăn nuôi phải phân tích kỳ thị trường tiêuthụ sản phẩm và quyết định chọn các giống vịt nuôi cho phù họp.
Khi có thị trường tiêu thụ sản phẩm, xác định được giống vịt nuôi ngườichăn nuôi cần làm tốt những vấn đề liên quan đến kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡngvịt Việc lựa chọn con giống tốt kết họp với chế độ chăm sóc nuôi dưỡng hợp lý sẽtạo điều kiện tốt nhất cho sự sinh trưởng và phát triển của vịt, làm giảm chi phíchăn nuôi, nâng cao giá thành sản phẩm Đe làm tốt vấn đề này người chăn nuôicần phải quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của vịtnuôi thịt như thức ăn, nước uống, vệ sinh thú y, nhiệt độ, độ ẩm và độ thông thoángcủa chuồng nuôi
Đối với vịt thịt thương phấm được nuôi theo phương thức công nghiệp thìkhâu vệ sinh thú y có vai trò đặc biệt quan trọng, do vịt thịt thương phẩm có sứcsinh trưởng nhanh nên khả năng chống chịu với bệnh tật kém Vì vậy công tác vệsinh thú y, phải thực hiện hết sức nghiêm ngặt Trước khi nhập vịt về cũng như saukhi xuất vịt đi chúng ta cần thực hiện vệ sinh khử trùng chuồng trại và các khu vựcxung quanh Chuồng trại phải đảm bảo thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông
và tiêm phòng đầy đủ một số vacxin cho vịt Trong các trang trại vịt thường nuôivới số lượng lớn, khi công tác thú y không được đảm bảo sẽ xảy ra dịch bệnh gâytổn thất lớn cho nhà chăn nuôi
2.2 Co’ sở khoa học của sức sinh sản ở gia cầm
2.2.1 Khả năng sinh sán của gia cầm
Khả năng sinh sản của gia cầm được thể hiện bởi các chỉ tiêu về sản lượng,khối lượng, hình dạng, chất lượng và khả năng thụ tinh và ấp nở của trứng gia cầm
Trang 21Đối với các giống gia cầm khác nhau, khả năng sinh sản cũng rất khác nhau.
2.2.1.1 Sản lượng trứng
Sản lượng trứng là lượng trứng mà gia cầm mái đẻ ra trong một vòng đời,phụ thuộc vào tuổi thành thục sinh dục, cường độ đẻ trứng, tần số thế hiện bảnnăng đòi ấp, thời gian nghỉ đẻ và thời gian đẻ kéo dài Theo Bandsch và Billchel(1978) [3], sản lượng trứng được tính trong 365 ngày kế từ ngày đẻ quả trứng đầutiên Các hãng gia cầm công nghiệp tính sản lượng trứng dền 70 - 80 tuần tuổi.Cường độ đẻ trúng là sức đẻ trúng trong thời gian ngắn, có liên quan chặt chẽđến sức đẻ trúng trong cả năm của gia cầm Sự xuất hiện bản năng đòi ấp phụthuộc vào yếu tố di truyền, thể hiện ở các giống khác nhau với mức độ khác nhau
Sự khác nhau đó thể hiện ở thời điểm ấp và thời gian ấp kéo dai
Thời gian nghỉ đẻ của gia cầm: thời gian nghỉ đẻ giữa các chu kỳ đẻ ảnhhưởng trực tiếp đến sản lượng trứng, yếu tố này bị ảnh hưởng bởi tính mùa vụ, sựthay đối thức ăn, di truyền, thời gian đẻ kéo dài được tính theo thời gian đẻ trúngnăm đầu, băt đầu từ khi đẻ quả trứng đầu tiên tới khi thay lông hoàn toàn Giữathời gian đẻ trứng kéo dài với sự thành thục có sự tương quan nghịch rõ rệt, thờigian đẻ trứng kéo dài có tương quan tương đối cao với sức đẻ trứng (Nguyễn ChíBảo, 1978 [2]) Tương quan sản lượng trứng giữa 3 tháng đẻ đầu với sản lượngtrứng cả năm rất chặt chẽ, r = 0,7 - 0,9 (Hutt, 1946 [17])
2.2.1.2 Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ
+ Cơ sở giải phẫu của năng suất trứng gia cầm
Trúng gia cầm là một tế bào sinh sản khổng lồ cấu tạo của trứng gồm: lòng
đỏ, lòng trắng, màng vỏ và vở Buồng trứng có chức năng tạo thành lòng đỏ, còncác bộ phận khác như: lòng trắng, màng vỏ và vỏ Buồng trúng có chức năng tạothành lòng đỏ, còn các bộ phận khác như: Lòng trắng, màng vỏ và vỏ do ống dẫnchứng tạo nên Nhiều tài liệu nghiên cứu đều xác định ờ gia cầm cái, trong quátrình phát triến phôi hai bên phải, trái đều có buồng trứng, nhưng sau khi nở buồng
Trang 22trứng bên phải mất đi, còn lại buồng trứng bên trái (Vương Đống, 1968 [13]).Trong thời gian phát triến lúc đầu các tế bào trứng được bao bọc bời mộttầng tế bào, không có liên kết gì với biểu bì phát sinh Tầng tế bào này trở thànhnhiều tầng, sự tạo thêm sẽ tiến tới bề mặt buồng trứng, cấu tạo này gọi là íollicun,bên trong íollicun có một khoảng hở chứa đầy một chất dịch Be ngoài íollicuntrông giống như một cái túi Trong thời kỳ đẻ trứng nhiều follicun trở nên chín làmthay đói hình dạng buồng trúng trông giống như "chùm nho" Sau thời kỳ đẻ trúnglại trở thành hình dạng ban đầu, các íollicun chín vỡ ra, tế bào trứng chín ra ngoàicùng với dịch íollicun và rơi vào phễu ống dẫn trứng.
Các tài liệu nghiên cứu đều cho rằng, hầu hết vật chất lòng dở trứng gia cầmđược tạo thành trước khi đẻ trứng 9 - 1 0 ngày, tốc độ sinh trưởng của lòng đỏ từ 1đến 3 ngày đầu rất chậm, khi đường kính của lòng đỏ đạt tới 6 mm, bắt đầu vàothời kỳ sinh trưởng cực nhanh, đường kính có thể tăng 4 mm trong 24 giờ, cho tớikhi đạt đường kính tối đa 40 mm Tốc độ sinh trưởng của lòng đở không tươngquan với cường độ đẻ trứng Quá trình hình thành trúng và rụng trúng là một quátrình sinh lý phức tạp, do sự điều khiển của hoocmon.Thời gian từ lúc đẻ quả trứng
và thời gian rụng trứng sau kéo dài 15 - 75 phút
Theo Melekhin G.p và Niagridin, 1989 (dẫn theo Ngô Giản Luyện, 1994[27] thì sự rụng trứng ở gà, vịt xảy ra một lần trong ngày, thường là 30 phút sau khi
đẻ trúng Trường hợp nếu trúng đẻ sau 16 giò' thì sự rụng trúng sẽ chuyến đến đầuhôm sau Trứng bị giữ lại trong ống dẫn trứng làm ngừng sự rụng trứng tiếp theo.Neu lấy trúng ra khỏi tủ’ cung thì không làm tăng nhanh sự rụng trứng được
Te bào trứng rơi vào phễu và được đấy xuống ống dẫn trứng, đây là mộtống dài có nhiều khúc cuộn, bên trong có tầng cơ, trên thành ống có lớp màng nhầylót bên trong, trên bề lớp màng nhầy có tiêm mao rung động Ống dẫn trứng cónhững phần khác nhau: phễu, phần tạo lòng trắng, phần eo, tử cùng và âm đạo.Chúng có chức năng tiết ra lòng trắng đặc, loãng, màng vỏ, vỏ và lóp keo mỡ bao
Trang 23bọc ngoài vỏ trứng Thời gian trứng lưu lại trong ống dẫn trứng từ 20 - 24 giờ Khitrứng rụng và qua các phần của ống dẫn trứng tới tử cung, đầu nhọn của trứng baogiờ cũng đi trước, nhưng khi nằm trong tử cung quả trứng được xoay 1 góc 180°,cho nên trong điều kiện bình thường gia cầm đẻ đầu tù của quả trứng ra trước.+ Cơ sở di truyền của năng suất trúng
Sinh sản là chỉ tiêu cần được quan tâm lâu dài trong công tác giống gia cầm,nhằm tăng số lượng và chất lượng con giống, các tính trạng sinh sản của chúngnhư: Tuổi đẻ trứng đầu, năng suất trứng, khối lượng trứng, tỷ lệ ấp nở, Ớ các loạigia cầm khác nhau thì những đặc điểm sinh sản cũng khác nhau rất rõ rệt
Đối với gia cầm sự di truyền về sinh sản rất phức tạp Theo các công trìnhnghiên cứu của nhiều tác giả, việc sản xuất trứng của gia cầm có thế có 5
yếu tố ảnh hưởng mang tính di truyền
-Tuổi thành thục về sinh dục, người ta cho rằng ít nhất cũng có hai cặp genchính tham gia vào yếu tố này: một là gen E (gen liên kết với giới tính) và e; còncặp thứ hai là E' và e' Gen trội E chịu trách nhiệm tính thành thục về sinh dục
-Cường độ đẻ: Yếu tố này do hai cặp gen R và r, R' và r' phối họp cộng lại
để điều hành
-Bản năng đòi ấp do gen A và c điều khiến, phối họp với nhau
-Thời gian nghỉ đẻ (đặc biệt là nghỉ đẻ vào mùa đông) do các gen M và mđiều khiến Gia cầm có gen mm thì về mùa đông vẫn tiếp tục đẻ đều
-Thời gian kéo dài của chu kỳ đẻ, do cặp gen p và p điều hành
Yếu tố thứ 5 và yếu tố thứ nhất là hai yếu tố kết hợp với nhau, cũng cónghĩa là các cặp gen Pp và Ee có phối họp với nhau Tất nhiên ngoài các gen chínhtham gia vào việc điều khiến các yếu tố trên, có thế còn có nhiều gen khác phụ lựcvào
+ Tuổi đẻ quả trứng đầu
Là một chỉ tiêu đánh giá sự thành thục sinh dục, cũng được coi là yếu tố cấu
Trang 24thành năng suất trúng (Khavecman, 1972 [19]) Tuổi đẻ quả trứng đầu được xácđịnh bằng số ngày tuổi kể từ khi nở đến khi đẻ quả trứng đầu.
Gudeil, Lerner và một số tác giả khác cho rằng: có các gen trên nhiễm sắcthể giới tính cùng tham gia hình thành tính trạng này (dẫn theo Khavecman, 1972[19]) Theo Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường, 1992 [29] có ít nhất hai cặp gencùng quy định, cặp thứ nhất gen E và e liên kết với giới tính, cặp thứ hai gen E' vàe\ Có mối tương quan nghịch giữa tuối đẻ và năng suất trúng, tương quan thuậngiữa tuổi đẻ và khối lượng trúng Tuổi đẻ quả trứng đầu phụ thuộc vào bản chất ditruyền, chế độ nuôi đường, các yếu tố môi trường đặc biệt là thời gian chiếu sáng,thời gian chiếu sáng dài sẽ thúc đây gia câm đẻ sớm (Khavecman, 1972 [19]).Dickerson (1952), Ayob và Merat (1975) (dẫn theo Trần Long, 1994 [24])
đã tính toán hệ số tương quan di truyền giữa khối lượng có thể gà chưa trưởngthành với sản lượng trứng thường có giá trị âm (- 0,21 đến - 0,16) Còn Nicola vàCộng sự tính được hệ số tương quan di truyền giữa tuổi thành thục với sản lượngtrúng là 0,11
+ Năng suất trứng và tỷ lệ đẻ
Năng suất trúng là số lượng trúng một gia cầm mái sinh ra trên một đơn vịthời gian Đối với gia cầm đẻ trứng thì đây là chỉ tiêu năng suất quan trọng nhất, nóphản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt động của hệ sinh dục Năng suất trứng
là một tình trạng số lượng nên nó phục thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh Năngsuất trứng phục thuộc nhiều vào loài, giống, hướng sản xuất, mùa vụ, điều kiệndinh dường, chăm sóc
Hutt F.B 1978 [17] đề nghị tính sản lượng trứng từ khi gia cầm đẻ quảtrứng đầu tiên, còn Brandsh H và Biilchel H, 1978 [3] cho biết sản lượng trứngđược tính đến 500 ngày tuối Theo các tác giả trên, sản lượng trứng cũng được tínhtheo năm sinh học 365 ngày, kể tù' ngày đẻ quả trứng đầu tiên Trong thời gian gầnđây, sản lượng trứng được tính theo tuần tuổi
Trang 25Năng suất trúng là tính trạng có mối tương quan nghịch chặt chẽ với tốc độsinh trưởng sớm Do vậy, trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, cần chú ý cho gia cầm
ăn hạn chế trong giai đoạn gia cầm con và hậu bị để đảm bảo năng suất trứng tronggiai đoạn sinh sản Năng suất trứng phụ thuộc nhiều vào số lượng và chất lượngthức ăn, phụ thuộc vào mức năng lượng, hàm lượng protein và các thành phần kháctrong khẩu phần thức ăn (Bùi Thị Oanh, 1996 [38]) Năng suất trứng có hệ số ditruyền không cao, dao động lớn Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [47] hệ số ditruyền năng suất trúng của gia cầm là 12-30%
về tỷ lệ đẻ, gia cầm có tỷ lệ đẻ thấp trong mấy tuần đầu của chu kv đẻ, sau
đó tăng dần và đạt tỷ lệ cao ở những tuần tiếp theo rồi giảm dần và đạt tỷ lệ đẻ thấp
ở cuối thời kỳ sinh sản Sản lượng trứng/năm của một quần thể gia cầm được thểhiện theo quy luật cường độ đẻ trúng cáo nhất vào tháng thứ hai, thứ ba sau đógiảm dần đế hết năm đẻ Đe tiến hành chọn giống về sức đẻ trúng, Hutt F.B [17] đã
áp dụng 0 đẻ có cửa sập tự động để kiểm tra số lượng trúng của từng gà mái Cáctác giả cho rằng sản lượng trứng 3 tháng đẻ đầu và sản lượng trứng cả năm cótương quan di truyền chặt chẽ (0,7 - 0,9)
2.2.13 Chat lượng trứng
+ Khối lượng trứng
Theo Roberts, 1998 [42] giá trị trung bình khối lượng quả trúng đẻ ra trongmột chu kỳ là một tính trạng do nhiều gen có tác động cộng gộp quy định, nhưnghiện còn chưa xác định rõ số lượng gen quy định tính trạng này Sau sản lượngtrứng, khối lượng trứng là chỉ tiêu quan trọng cấu thành năng suất của đàn gia cầmsinh sản Khi cho lai dòng gia cầm có khối lượng trứng lớn và bé, trứng của con laithường có khối lượng trung gian, nghiêng về một phía (Khavecman, 1972 [19]).Tính trạng này có hệ số di truyền cao Do đó, có thể đạt được nhanh chóngthông qua con đường chọn lọc (Kushner K.F, 1974 [20]) Ngoài các yếu tố về ditruyền, khối lượng trứng còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh như chăm sóc,
Trang 26nuôi dưỡng, mùa vụ, tuổi gia cầm Trứng của gia cầm mới bắt đầu đẻ nhỏ hơntrứng gia cầm trưởng thành 20 - 30 % Khối lượng trúng mang tính đặc trung củatùng loại và mang tính di truyền cao Hệ số di truyền của tính trạng này từ 48 -80% (Brandsch H, Billchel H, 1978) Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [47] hệ số ditruyền về khối lượng trúng của gà là 60 - 74% Ý kiến của nhiều tác giả cho rằngtrong cùng một giống, dòng, cùng một đàn, nhóm trứng có khối lượng lớn nhấthoặc bé nhất đều cho tỷ lệ nở thấp Trứng gia cầm non cho tỷ lệ nở thấp, khốilượng trứng cao thì sẽ kéo dài thời gian ấp nở.
Nhiều tác giả cho rằng, giữa khối lượng trứng và sản lượng trúng có tươngquan nghịch, theo Janva (1967) hệ số tương quan giữa sản lượng trứng/năm vàkhối lượng trứng là -0,11, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và cộng sự, 1985[62] nghiên cún trên gà Rhoderi là -0,33
+ Màu sắc trúng
Màu sắc trứng không có ý nghĩa lớn trong đánh giá chất lượng trứng, nhưng
có giá trị trong kỹ thuật và thương mại Màu sắc trúng là tính trạng đa gen, ở gà khilai dòng trứng vở trắng với dòng trứng vỏ màu, gà lai sẽ có trúng vỏ màu trunggian Theo Anderson có thể tạo gia cầm đẻ trứng vở màu bằng cách chọn lọcnhững gia cầm có trúng có vở màu sẫm hơn (dẫn theo Khavecman, 1972 [19]).Theo Brandsh H và Billchel H, 1978 [3] hệ số di truyền tính trạng này là 55 -75%
+ Be mặt vở trứng
Thông thường trứng gia cầm đẻ ra có bề mặt trơn, đều, song bên cạnh đócũng có một số cá thế thường đẻ ra những trứng có bề mặt xấu, xù xì, có vệt canxihay đường gờ lược sóng, loại trứng này có ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ ấp nở cũng nhưthị hiếu của người tiêu dùng (Schuberth L, Ruhland R, 1978 [43])
+ Chỉ số hình thái
Trứng gia cầm bình thường có hình ô van và chỉ số này không biến đổi theo
Trang 27mùa Người ta đã tính được chỉ số hình dạng của trứng thông qua phương pháptoán học, chỉ số hình dạng có thể tính bằng hai cách.
Tỷ số giữa chiều dài và chiều rộng trúng hoặc tỷ lệ phần trăm giữa chiềurộng so với chiều dài của trứng
Trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, thì chỉ số hình dạng là một chỉ tiêu đếxem xét chất lượng của trứng ấp Trong thực tế sản xuất cho thấy, những quả trángdài hoặc quá tròn đều có tỷ lệ nở thấp
+ Độ dày và độ bền của vỏ trúng
Độ dày, độ bền hay độ chịu lực của vở trứng biểu hiện nguồn dự trữ khoáng
Là một trong những chỉ tiêu quan trọng của trứng ấp, ảnh hưởng nhiều trong quátrình bao gói, vận chuyển
Độ dày vỏ tráng được xác định bằng thước đo độ dày khi đã bóc vỏ dai, ở gà
độ dày vỏ bằng 0,32mm Theo Nguyễn Văn Thiện, 1995 [47] hệ số di truyền độdày vở trứng là 30%
Ngoài ra độ dày vỏ trứng còn chịu tác động của môi trường như: thức ăn,tuổi gà, nhiệt độ xung quanh, stress và nhiều yếu tố khác
+ Chỉ số lòng dở, lòng trắng và đon vị Haugh
Khi đánh giá chất lượng trứng, cần đặc biệt chú ý đến chỉ số lòng đỏ, lòngtrắng và đơn vị Haugh Các chỉ số này càng cao thì tỷ lệ nở càng lớn và chất lượngtrứng càng tốt
+ Chỉ số lòng dở
Chất lượng lòng đỏ được xác định bởi chỉ số lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ là tỷ sốgiữa chiều cao lòng đỏ so với đường kính của nó Chỉ số lòng đỏ của trứng gà tươinằm giữa 0,40 - 0,42 Trứng có chỉ số lòng đỏ càng lớn thì chất lượng trứng càngtốt
+ Chỉ số lòng trắng
Chỉ số lòng trắng là chỉ tiêu đánh giá chất lượng lòng trắng, chỉ số này được
Trang 28tính bằng tỷ lệ giữa chiều cao lòng trắng đặc so với trung bình cộng đường kínhlớn và đường kính nhỏ của nó.
+ Đơn vị Haugh
Đơn vị Haugh được Haugh R (1930) xây dựng, sử dụng để đánh giá chấtlượng trúng, nó phụ thuộc vào khối lượng và chiều cao lòng trắng đặc Đơn vịHaugh càng cao thì chất lượng trứng càng tốt Theo Uyterwal c.s, 2000 [104] đơn
vị Haugh bị ảnh hưởng bởi các yếu tố: Thời gian bảo quản trứng, tuối gia cầm mái(gia cầm mái già đơn vị Haugh càng thấp), bệnh tật, nhiệt độ, giống gia cầm , Theo Peniond Jkevich và cộng sự (dẫn theo Bạch Thị Thanh Dân, 1999 [6]), chấtlượng trúng rất tốt có chỉ số Haugh 80 - 100; tốt: 79 -65; trung bình: 64 - 55 vàxấu: <55
2.2 ỉ.4 Khả năng thụ tinh và ấp nở
Ket quả thụ tinh là một chỉ tiêu quan trọng đế đánh giá về khả năng sinh sảncủa con trống và con mái Tỷ lệ thụ tinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: tuổi, tỷ lệtrống mái, mùa vụ, dinh dưỡng, chọn đôi giao phối
Tỷ lệ nở là một chỉ tiêu đánh giá sự phát tri en của phôi, sức sống của giacầm non Đối với những trúng có chỉ số hình dạng chuân, khối lượng trung bìnhcủa giống sẽ cho tỷ lệ ấp nở cao nhất
Chế độ ấp nở có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến như: chất lượng trứng, thờigian và chế độ bảo quản trứng, chế độ máy ấp, chế độ máy nở (nhiệt độ, ấm độ,thông thoáng, đảo trứng ) Hệ số truyền về tỷ lệ trứng thụ tinh 11 - 13%, hệ số ditruyền của tỷ lệ ấp nở 10 - 14% (Nguyễn Văn Thiện, 1995 [47])
2.2.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới sức đẻ trứng của gia cầm
Sức đẻ trứng của gia cầm là một chỉ tiêu kinh tế quan trọng, nó chịu ảnhhưởng của tống họp nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài
- Các yếu tố di truyền
Sức đẻ trứng của gia cầm chịu ảnh hưởng bởi 5 yếu tố di truyền cá thể
Trang 29+ Tuôỉ thành thục sinh dục
Đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới sức đẻ trúng của gia cầm
Tuổi thành thục sinh dục ở gia cầm khác nhau là khác nhau: gà là 150 - 190 ngày,
vịt là 130 - 200 ngày, ngỗng là 210 - 250 ngày (Nguyễn Mạnh Hùng, HoàngThanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, 1994) [15]
Tuổi thành thục sinh dục phụ thuộc vào nhiều yếu tố (dòng, giống, hướngsản xuất, chế độ dinh dưỡng, chăm sóc, quản lý, ) Đe đạt sản lượng trứng cao thìgia cầm ở tuổi thành thục sinh dục phải phù hợp tiêu chuấn của giống và giữ đượcsức bền đẻ trứng bằng cách cho ăn hạn chế (khống chế được khối lượng gia cầm).Các giống gia cầm bé, thể trọng nhẹ cân phần lớn đều đẻ sớm hơn cácgiống gia cầm có thế trọng cao, các giống hướng trứng có tuối thành thục sinh dụcsớm hơn giống hướng thịt; gà thành thục sớm hơn vịt, ngỗng
+ Cường độ đẻ trứng
Cường độ đẻ trứng của gia cầm là sức đẻ tráng của gia cầm trong một thờigian nhất định (tương đối ngắn) Đây là một chỉ tiêu có liên quan mật thiết với sảnlượng trúng mà thông qua đó ta có thể ước tính sức sản xuất tráng của gia cầmtrong cả năm
+ Thời gian kẻo dài, chu kỳ đẻ trứng sinh học
Theo Lemer và Tayler (1943) [99]: Thời gian kéo dài chu kỳ đẻ trứng sinhhọc là yếu tố quyết định sức đẻ trứng của đàn vịt Chu kỳ đẻ trứng sinh học càngdài thì sức đẻ trứng càng cao và ngược lại
Chu kỳ đẻ trúng sinh học có mối tương quan thuận với tuổi thành thục sinhdục, nhịp độ đẻ trứng, sức bền đẻ trứng và chu kỳ đẻ trứng, vì vậy chu kỳ đẻ trứngsinh học sẽ ảnh hưởng đến sản lượng trứng
Sau mỗi chu kỳ đẻ trứng sinh học gia cầm nghỉ đẻ và thay lông Trong điềukiện bình thường, thay lông lần đầu tiên là thời điểm quan trọng để đánh giá giacầm tốt hay xấu
Thời điếm kéo dài sự thay lông nói lên chất lượng gia cầm mái Những gia
Trang 30cầm tốt thường thay lông muộn (tháng 10, 11, 12), thời gian thay lông kéo dài 1 - 2tuần sau đó sẽ đẻ tốt Gia cầm có phẩm chất kém thay lông sớm (tháng 7, 8, 9),thay lông chậm có thể kéo dài 1 - 2 tháng (TS Bùi Hữu Đoàn, 2006) [8].
Hiện nay người ta sử dụng biện pháp thay lông cưỡng bức dựa trên một sốyếu tố như: thuốc kích thích, ánh sáng, nước uống, chế độ và thành phần thức ănnhằm rút ngắn thời gian thay lông và điều kiện thay lông hàng loạt, nhằm mang lạihiệu quả kinh tế cao hơn
+ Tính nghỉ đẻ mùa đông
Tính nghỉ đẻ mùa đông của gia cầm là một yếu tố di truyền cá thế bẩm sinh,mang tính hoang dại Ngay cả khi được con người thuần hoá thì tính nghỉ đẻ mùađông vẫn còn tồn tại do nó phải huy động năng lượng đế chống rét
Tính nghỉ đẻ ở gia cầm ảnh hưởng rất lớn đến sức đẻ trứng của gia cầm,thời gian nghỉ đẻ nhiều sẽ làm giảm sản lượng trứng, vì vậy các nhà chăn nuôi cầnchọn lọc những gia cầm có tính nghỉ đẻ mùa đông thấp làm giống nhằm nâng caosức đẻ trứng
- Dòng, giống gia cầm
Là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến sức sản xuất của gia cầm Các dòng,giống gia cầm khác nhau có khả năng đẻ trứng khác nhau: vịt cv - Super M đạt 220quả/mái/năm; vịt Cở đạt 220 - 240 quả/mái/năm; vịt Khaki Campbell đạt 240 - 280quả/mái/năm (Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi HữuĐoàn, 1994 [15])
Vịt cv - Super M2 dòng ông thế hệ 10 là 170,15 quả/64 tuần đẻ; dòng bà thế
Trang 31hệ 10 là 181,24 quả/64 tuần đẻ (Nguyễn Ngọc Dụng, Phùng Đức Tiến, Vũ ĐứcCảnh Khuất Thị Tuyên, Lê Thị Nga, 2005) [9].
Trong chăn nuôi hiện nay, các giống có sức sản xuất tốt được nhân lên, laitạo, chọn lọc thành các giống chuyên thịt, chuyên trứng và kiêm dụng Những dòngđược chọn kỹ thường đạt chỉ tiêu cao hơn những dòng chưa được chon lọc kỹkhoảng 15 - 30% về sản lượng trứng
-Tuổi gia cầm
Tuổi gia cầm ảnh hưởng năng suất trúng Ớ vịt, ngỗng thì sản lượng trứngnăm thứ nhất cao hơn năm thứ hai
-Thức ăn và dinh dưỡng
Thức ăn và dinh dưỡng có liên quan chặt chẽ đến sức đẻ trúng của gia cầm.Muốn cho gia cầm có sức đẻ trứng cao, chất lượng trứng tốt phải đảm bảo khẩuphần ăn đầy đủ và cân bằng giữa các chất dinh dưỡng
Đe đạt được năng suất trứng cao nhất, không những phải cung cấp đầy đủcác chất dinh dưỡng mà còn phải chú ý đến tỷ lệ các chất dinh dưỡng Neu trongkhấu phần ăn thiếu hoặc thừa một hoặc vài chất sẽ làm ảnh hưởng rất lớn đến tỷ lệnuôi sống cũng như năng suất trứng, vì vậy ta phải đặc biệt chú ý đến loại thức ăn
và phương pháp bảo quản thức ăn một cách chính xác và tốt nhất đế có được hiệuquả chăn nuôi cao nhất
- Điều kiện ngoại cảnh
Ngoài những yếu tố nêu trên, sức đẻ trứng của gia cầm còn phụ thuộc rấtnhiều vào điều kiện ngoại cảnh: nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm, mùa vụ
Neu điều kiện ngoại cảnh không thích hợp sẽ làm con vật phát triển kém,sức đề kháng kém dẫn đến tỷ lệ chết cao đồng thời năng suất và chất lượng trứngkém, vì vậy trong quá trình chăm sóc và nuôi dưỡng ta cần phải đặc biệt chú ý đếncác yếu tố ngoại cảnh để vật nuôi phát triển một cách tốt nhất từ đó mang lại hiệuquả kinh tế cao hơn
Theo tác giả Bùi Đức Lũng và Lê Hồng Mận (2001) [25]: Vào thời kỳ đẻ
Trang 32trúng, nếu nhiệt độ môi trường dưới 15°c hoặc trên 30°c sẽ ảnh hưởng lớn đếnsức đẻ trứng, khối lượng trứng và làm tăng tỷ lệ hao hụt.
ơ nước ta nhiệt độ không khí chuồng nuôi tốt nhất nằm trong khoảng từ 65 70%, về mùa đông độ âm không nên vượt quá 80% Neu độ ấm cao làm chuồng
-ẩm ướt dễ gây cảm nhiễm bệnh ảnh hưởng tới sức khoẻ của vật nuôi, từ đó sẽ ảnhhưởng đến sức đẻ trứng
Theo tác giả Hoàng Văn Tiêu (1993) [58]: Tỷ lệ ánh sáng và bóng tối mỗingày là yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến xu thế phát triển của vịt giống, bằngcách điều khiến ánh sáng một cách thích hợp, có thế điều khiến tốc độ phát triểncủa vịt và do đó làm tăng sản lượng Còn với giai đoạn sinh sản tác giả cho rằng,bất cứ một sai sót nào xảy ra trong quá trình chiếu sáng sẽ làm giảm sản lượngtrứng
2.2.3 Những yếu tố anh hưởng đến tỷ lệ thụ tỉnh
Tỷ lệ trứng có phôi là một trong nhừng tính trạng di truyền có ỷ nghĩa kinh
tế rất quan trọng trong chăn nuôi gia cầm sinh sản, nó quyết định số vịt con nở racủa vịt mái trong một chu kỳ đẻ trứng Tỷ lệ trứng có phôi phụ thuộc vào nhiềuyếu tố:
-Yếu tổ di truyền
Loài, giống và các cá thế khác nhau thì tỷ lệ thụ tinh là khác nhau, vì mỗiloài giống có thế tích và nồng độ tinh dịch cũng như hoạt lực của tinh trùng là khácnhau
Theo tác giả Nguyễn Công Quốc và cộng sự (1993) [41] Vịt cv - Super Mthế hệ 1 tỷ lệ có phôi của dòng ông đạt 94,16% và của dòng bà đạt 94,02%
-Yếu tố dinh dưỡng
Dinh dưỡng đàn bố mẹ có ảnh hưởng trục tiếp đến tỷ lệ thụ tinh Neu khẩuphần ăn thiếu hoặc thừa một chất nào đó sẽ làm ảnh hưởng đến cơ quan sinh dục,tù' đó làm ảnh hưởng đến hoạt động sinh dục, khả năng sinh tinh và phẩm chất tinh
Trang 33dịch như thiếu Protein trong khẩu phần sẽ làm phẩm chất tinh dịch kém Chính vìvậy, khấu phần ăn không những phải đầy đủ mà còn phải cân bằng các chất dinhdưỡng để nâng cao sản lượng trứng, tỷ lệ trúng có phôi và tỷ lệ nở.
Theo kết quả nghiên cứu của Machlek (1989) [100], trên vịt Bắc Kinh đãchỉ ra ảnh hưởng của yếu tố dinh dưỡng đến tỷ lệ phôi Ớ thế hệ đầu tiên,
với hai loại khẩu phần thay thế 5%, 10% bột đậu tuơng bằng men Vitex, tỷ lệ trúng
có phôi lần lượt là: 93,2%; 90,0% Ở thế hệ thứ hai kết quả tương ứng là: 92,6%;93,3% trứng có phôi theo từng khấu phần được thay thế
- Điều kiện môi trường
Điều kiện môi trường cụ thể là tiểu khí hậu chuồng nuôi là những yếu tốquan trọng ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ tinh Nhiệt độ và độ ẩm cao hay thấp hơn so vớiquy định đều ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ tinh Tỷ lệ thụ tinh thường cao vào mùa xuân,mùa thu và giảm vào mùa hè, nhất là những ngày nắng nóng
Theo nghiên cứu của tác giả Lê Sỹ Cương và cộng sự (2001) [5], thì nhờmôi trường nuôi dưỡng tốt cùng các biện pháp phát triến quản lý chăm sóc tốt, nhất
là sức khoẻ sinh sản của đàn vịt đực tốt nên tỷ lệ phôi cao ở cả dòng ông và dòngbà
-Phương thức chăn nuôi
Phương thức chăn nuôi cũng góp phần làm ảnh hưởng tới tỷ lệ thụ tinh củagia cầm Theo nhóm tác giả Hoàng Văn Tiêu, Nguyễn Đức Trọng, Nguyễn ĐăngVang (1981 - 1996) [61] khi so sánh một số chỉ tiêu trên nghiên cứu của vịt cv -Super M dòng ông, dòng bà của hai phương thức nuôi: nuôi khô không cần nướcbơi lội và nuôi có nước bơi lội thì tỷ lệ trứng có phôi ở dòng ông là 93%, dòng bà
là 94% cao hơn phương thức nuôi khô không nhiều
-Tuổi gia cầm
Tuổi gia cầm ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh, những gia cầm còn non thì cơquan sinh dục chưa phát triên hoàn thiện, tỷ lệ tinh trùng kì hình còn cao; những
Trang 34gia cầm già vì sức khoẻ giảm sút đồng thời tinh hoàn có hiện tượng suy thoái dẫnđến chất lượng cũng như tỷ lệ thụ tinh giảm.
-Tỷ lệ trống , mái
Tỷ lệ trống, mái có ảnh hưởng không nhỏ đến tỷ lệ thụ tinh của gia cầm Đe
có tỷ lệ thụ tinh cao cần ghép tỷ lệ trống/mái của đàn gia cầm một cách thích họp
Tỷ lệ này quá cao hoặc quá thấp đều ảnh hưởng đến tỷ lệ thụ tinh
Theo Aggarwal và Dipan kar (1986) [86], nếu ghép tỷ lệ trống máĩ 1/5 1/10 thì tỷ lệ trúng có phôi đạt 81 - 91%, còn nếu ghép trống mái tỷ lệ 1/15 thì tỷ lệtrứng có phôi giảm còn 72 - 80%
2.2.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở
-Anh hưởng của môi trường bên trong
Môi trường bên trong chính là chất lượng của trúng ấp, chúng được xácđánh giá thông qua những chỉ tiêu chất lượng trứng:
+ Khối lượng trímg
Khối lượng trứng là một trong hai thành phần cấu thành nên năng suất sinhsản của gia cầm, nó liên quan đến tỷ lệ nở, chất lượng đời sau và giá trị hàng hoá
Từ đó có thế thấy, khối lượng trứng là chỉ tiêu chọn giống quan trọng và có ý nghĩa
cơ bản với chỉ tiêu ấp nở
Theo tác giả Nguyễn Văn Trọng (1998) [67] cho biết: Tỷ lệ nở/trứng cóphôi của lô trứng có khối lượng trung bình (77 - 87 gam) là cao nhất 87,84%, trứng
có khối lượng nhỏ hơn 77 gam là 84,13% và thấp nhất ở trúng có khối lượng trên
87 gam là 80,85%
+ Chỉ sô hình thái
Chỉ số hình thái có ý nghĩa nhất định đến sự phát triển của phôi vì nó ảnhhưởng đến vị trí của đĩa phôi khi ấp, tỷ lệ nở cao thường tập trung ở nhừng có chỉ
số hình dạng trung bình của giống Tỷ lệ ấp nở thấp thường xảy ra ở những trứng
có sự mất cân đối về tỷ lệ giữa khối lượng lòng trắng và khối lượng lòng đỏ, hình
Trang 35thái trúng còn liên quan đến độ bền vững của dây chằng, do đó nó ảnh hưởng lớnđến kết quả ấp nở.
Nhóm tác giả Bạch Thị Dân và cộng sự (1999) [6] kết luận: Trúng có chỉ sốhình dạng từ 1,24 - 1,34 cho tỷ lệ ấp nở/phôi cao nhất là 84,23 - 86%
Trứng có chỉ số hình dạng nhỏ hơn 1,24 là 82,5%; còn trứng có chỉ số hình dạngtrên 1,34 cỏ tỷ lệ nở/trứng có phôi là 81,45%
+ Độ dày vỏ
Độ dầy vở là một trong những chỉ tiêu đánh giá chất lượng vở trúng, nó có ýnghĩa quan trọng trong quá trình ấp nở, nếu vở quá dày hoặc quá mỏng đều ảnhhưởng đến sự phát triển của phôi
+ Chỉ số lòng trang và chỉ số lỏng đỏ, đơn vị Haugh
Chỉ số lòng trắng, lòng dở phản ánh chất lượng của trứng ấp Chất lượnglòng trắng trúng thường được đánh giá qua chỉ tiêu đơn vị Haugh (đơn vị Haughthế hiện mối liên quan giữa chiều cao lòng trắng đặc và khối lượng trứng)
+ Ty lệ lòng trang/ỉòng đỏ
Khi đánh giá chất lượng trứng không thế không kế đến chỉ tiêu quan trọng
là tỷ số giữa lòng trắng và lòng đỏ Thông thường tỷ lệ này tốt nhất là 2/1 Neu tỷ
lệ này lớn hơn cũng không tốt vì khối lượng tương đối của lòng trắng và lòng đỏgiảm xuống Was Bum cho rằng sự biến đối về khối lượng tỷ lệ lòng dở, tỷ lệ lòngtrắng có liên quan đến tỷ lệ nở
- Anh hưởng của yếu tố di truyền
Tỷ lệ nở có hệ số di truyền thấp Theo kết quả tống hợp của Cusner trongchăn nuôi gia cầm công nghiệp tỷ lệ ấp nở có hệ số di truyền là 0,14
Mặc dù tỷ lệ ấp nở phụ thuộc nhiều vào môi trường xung quanh, nhưngchúng ta có thể thu được đàn con khoẻ mạnh có sức sống tốt từ những đàn giốngkhoẻ mạnh, có sức sống cao Do đó, trong chăn nuôi các dòng thuần cần phải hếtsức nghiêm ngặt trong việc chọn giống, ghép đàn giao phối
Trang 36-Anh hưởng của kỹ thuật ấp
Nhiệt độ và độ âm là hai yếu tố quan trọng trong quá trình ấp, nó ảnh hưởngtrục tiếp đến sự phát triển của phôi Khi nhiệt độ và độ ẩm không thích hợp sẽ làmgiảm tỷ lệ nở của gia cầm
+ Làm mát và đảo trứng
Quy trình ấp trứng vịt cũng giống ấp trứng gà ngoài chế độ tự đảo của máycòn phải đảo trứng bằng tay và làm mát nhằm tránh cho phôi dính vào vỏ, làm choquá trình trao đối chất được cải thiện, đồng thòi có tác dụng làm cho phôi pháttriển tốt nhất Mặt khác, khi phun nước làm mát và đảo trứng bằng tay một phầnlàm cho vỏ trứng mỏng đi do có sự cọ sát làm cho vịt dễ nở
Trứng cần được đảo 7 - 1 2 lần/ngày Neu 6 ngày liền không đảo phôi dínhvào vở không phát trien được và chết, sau 13 ngày không đảo túi niệu không khépkín, lượng Albumin không vào được bên trong túi niệu dẫn đến tỷ lệ chết phôi cao.Khi gia cầm mổ vỏ sẽ không đúng vị trí, phôi bị dính ở phần đầu mỏ và mắt Do đóảnh hưởng đến kết quả ấp nở và sức sống của gia cầm non
Theo kết quả nghiên cứu của tác giả Bạch Thị Thanh Dân (1999) [6],khi nhiệt độ môi trường là 15 - 19°c và làm mát 1 lần/ngày đạt tỷ lệ nở/trứng cóphôi cao nhất là 84,68%; còn khi nhiệt độ môi trường tù' 19 - 27°c và làm mát 2lần/ngày đạt tỷ lệ ấp nở cao nhất là 85,29% và khi nhiệt độ môi trường lớn hon27°c và làm mát 3 lần/ngày đạt tỷ lệ ấp nỏ' cao nhất là 86,62%
+ Thông thoáng
Thông thoáng trong máy ấp là sự thay đổi lượng không khí mới và tốc độgió Phôi cũng như bất kỳ một cơ thế sống nào đều cần có ôxy đế thở và thải khícácbonic ra môi trường xung quanh Trong máy ấp không khí cần đảm bảo 21%ôxy và 0,1 - 0,3% cácbonic Neu khí cácbonic cao hơn 0,3% có hại tới sự sinhtrưởng và phát trien của phôi thai gây tỷ lệ chết cao Khi thiếu ôxy làm cho quátrình hô hấp của phôi bị trở ngại, các mạch máu của mạch máu của màng niệu bị
Trang 37nghẽn lại làm tăng tỷ lệ chế phôi.
2.3 Co’ sở của sự lai tạo giống và ưu thế lai
2.3.1 Lai giống
Lai giống là phương pháp nhân giống bằng cách cho đực giống và cái giốngthuộc hai quần thể khác nhau phối giống với nhau, hai quần thể này có thể là haidòng, hai giống, hai loài khác nhau Do đó đời con của chúng mang đặc tính của bố
2.3.2 ưu thế lai
Ưu thế lai là hiện tượng con lai có các đặc điếm vượt trội hơn cha mẹ vềsức sống, tốc độ sinh trưởng, khả năng cho sừa, khả năng sinh sản, về tính chốngchịu với điều kiện bất lợi của môi trường và khả năng sử dụng chất dinh dưỡng
Ưu thế lai hay sức sống con lai hoàn toàn ngược với suy hoá cận huyết và
sự suy giảm sức sống do cận huyết được khắc phục trở lại khi lai giống (Falconer,
1993 [93])
Thuật ngữ ưu thế lai được nhà di truyền học người Mỹ Shull (1914) đưa ra
và được Snell (1961) thảo luận trong nhân giống Nguyễn Hải Quân và cộng sự,
1995 [40] như sau: Ưu thế lai là sự hơn hẳn của đời con so với trung bình của đời
bố mẹ Có thể un thế lai là sức sống, sức miễn kháng đối với bệnh tật và tính trạngsản xuất của con lai được nâng cao, khả năng lợi dụng thức ăn tốt
Bản chất hiện tượng ưu thế lai được Nguyễn Văn Thiện (1995) [47] giảithích bởi ba thuyết đó là thuyết trội, thuyết siêu trội và tương tác gen
- Thuyết trội: Các gen có lợi phần lớn là gen trội, giả thiết này cho rằng mỗibên cha mẹ có nhũng cặp gen trội đồng họp tử khác nhau Khi tạp giao ở thế hệ F1
Trang 38sẽ có các gen trội ở tất cả các locus Neu bố có kiếu gen AABBCCddeeff và mẹ cókiểu gen aabbccddEEFF thì thế hệ F1 có kiểu gen là: AaBbCcDdEeFf Do tínhtrạng số lượng được quyết định bởi nhiều gen, nên xác suất có một kiểu gen đồnghợp hoàn toàn là thấp Ngoài ra, vì sự liên kết giữa các gen trội và gen lặn trêncùng một nhiễm sắc thể, nên xác suất tổ họp được kiểu gen tốt nhất cũng thấp.Jones (1917) đã chứng minh được hiện tượng này và thuyết trội đã được bổ sungthông qua giả thiết sự liên kết của các gen.
- Thuyết siêu trội: Hiệu quả của một alen trạng thái dị hợp tử sẽ khác vớihiệu quả từng alen ở trạng thái đồng hợp tử và các alen di họp tử có tác động lớnhon các cặp alen đồng hợp tử Aa>AA>aa Do vậy, kiếu gen dị hợp tử sẽ có khảnăng thích nghi tốt hơn với những thay đối của môi trường
- Tương tác gen cho rằng hai giống đã hình thành nên các tố hợp gen mớitrong đó có tác động tương hỗ giữa các alen không cùng locus là nguyên nhân tạo
ra uu thế lai
2.3.3 Cơ sở thống kê của ưu thế lai
Cơ sở thống kê của ưu thế lai do Falconer đưa ra từ năm 1964 Ưu thế lai ở
FỊ: Hf1 = dy2, trong đó d là giá trị của kiếu gen dị hợp, y là sai khác về tan so gengiừa hai quần thể bố, mẹ Ưu thế lai sinh ra bởi ảnh hưởng đồng thời của tất cả cácgiá trị riêng rẽ của tùng locus: Hpi = £dy2 Như vậy, ưu thế lai ở Fi phụ thuộc vàogiá trị của các kiểu gen dị hợp và sự khác biệt giữa hai quần thể
Cơ sở thống kê này cho phép tính toán được ưu thế lai ở các thế hệ lai khácnhau Ưu thế lai ở F2: Hp2 = l/2dy2 Do đó HD2 = l/2Hpi
Thay đối trung bình từ Fi đến F2 cũng được coi là hiện tượng suy hoá cậnhuyết Theo Falconer (1993)[93], ưu thế lai ở F|, F2 có thể phức tạp do ảnh hưởngcủa mẹ Ưu thế lai quan sát được ở Fi không có đóng góp của mẹ ở F2, mặc dù ưuthế lai mất đi một nửa nhưng lại có ảnh hưởng ưu thế lai của mẹ, do mẹ là con laicủa F|
Trang 39Ánh hưởng của mẹ bao gồm tất cả những đóng góp, những ảnh hưởng tốtxấu do kiểu hình mẹ gây ra đối với kiểu hình của đời con Ánh hưởng của mẹ đốivới kiểu hình của đời con có thể do sự khác nhau về di truyền, về ngoại cảnh hoặc
sự phối họp giừa di truyền và ngoại cảnh của những cá thể mẹ khác nhau gây ra.Ánh hưởng của mẹ có thể được thực hiện trong quá trình thụ tinh, có chửa, tiết sữa
và nuôi con Các ảnh hưởng này chỉ có thế xuất hiện tức thời, song cũng có thể kéodài suốt đời của vật nuôi và được thể hiện ở nhiều cơ chế sinh học khác nhau TheoĐặng Vũ Bình (1999) [4] có 5 loại ảnh hưởng của mẹ:
- Ánh hưởng của nguyên sinh chất nhưng phải là AND ngoài nhân
- Ánh hưởng của nguyên sinh chất do AND ngoài nhân
- Anh hưởng của mẹ trong giai đoạn trước đẻ
- Ánh hưởng của mẹ qua sự truyền kháng thế từ mẹ sang con
- Ảnh hưởng của mẹ sau khi sinh
Sử dụng các phương pháp của Dickerson (1974) [90] đưa ra phương trình
dự tính năng suất ở con lai với các công thức lai như sau:
-{BA + AB) (AA + BB) H{%) = 1 -
-(BA + AB)
Trong đó, H: ưu thế lai, BA: Fl(bố B, mẹ A), AB: Fl(bố A, mẹ B),
Trang 40AA: bố A, mẹ A, BB: bố B, mẹ B.
2.4 Giói thiệu về giống vịt cv - Super M2
cv - Super M và cv - Super M2 là hai giống vịt chuyên thịt cao sản nối tiếngthế giới, chúng được John Powell tạo ra từ năm 1976 thuộc công ty TNHH Cherry
- Valley (vương quốc Anh) Qua nhiều năm nghiên cứu, chọn lọc và cải tạo về tínhnăng sản xuất cũng như cơ sở di truyền của giống gốc cv - Super M, hãng đã tạo ragiống vịt cv - Super M2, về năng suất đã vượt xa so với giống vịt cv - Super M vàgiống vịt cv - Super MI
Vịt cv - Super M2 là tố họp dòng (cline crossing) có ưu thế lai cao về sứctăng trọng, hiệu quả sử dụng thức ăn, tỷ lệ thịt xẻ và khối lượng sống
Vịt cv - Super M2 dòng ông, dòng bà được nhập vào Việt Nam từ tháng 4năm 1996 và được nhập vào Xí nghiệp giống gia cầm cấm Bình từ năm 1998,trong khuôn khố phát triến dự án vịt - ngan Qua theo dõi, giống vịt cv - Super M2rất thích nghi với điều kiện khí hậu cũng như điều kiện chăm sóc và nuôi dưỡng ởnước ta Đặc điếm nối bật của giống vịt cv - Super M2 là có khả năng thích nghivới mọi địa hình và phương thức chăn thả cho hiệu quả kinh tế cao
Vịt cv - Super M2 lúc 1 ngày tuổi có lông màu vàng rơm, mỏ màu vàngcam; khi trưởng thành, nhìn chung con trống, con mái đều có lông màu trắng, mỏ
và chân màu vàng cam (một số con mái mỏ của chúng có các chấm màu xanh rêu),thân dài, ngực nở, chân cao, đầu và cố to dài, mở dài và rộng, dáng đứng gần songsong với mặt đất Đây là ngoại hình đặc trưng cho giống vịt chuyên thịt cao sản.Theo tài liệu của hãng Cherry - Valley (Anh) (1996) [49]: Vịt bố mẹ có thểđạt sản lượng trúng trên 200 quả/66 tuần tuổi, vịt thương phẩm ở 47 ngày tuối đạt3,3 kg; tiêu tốn thức ăn cho 1 kg thịt hơi là 2,35 kg Khối lượng vịt mái (nuôi theoquy trình giống) ở 21 tuần tuổi dòng ông đạt 3036 - 3315 g và dòng bà đạt 2695 -
2805 g