- Lai 2 giống: B= H'ab + ị[gỵ + gMA + gpA + gpB)
9 ẢB = ị( H'CJ + H'a) + //" +i r'M + ị(g" + gỵ + )
4.2.2 Tỷ lệ nuôi sông
Tỷ lệ nuôi sống là một chỉ tiêu hết sức quan trọng trong chăn nuôi gia cầm. Thông qua tỷ lệ nuôi sống có thể đánh giá được khả năng thích nghi, khả năng chống chịu bệnh tật. Đồng thời cũng phản ánh chất lượng con giống, trình độ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý của cơ sở chăn nuôi.
Tỷ lệ nuôi sống còn là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quan trọng trong chăn nuôi, đặc biệt là chăn nuôi vịt thịt, nó quyết định hiệu quả kinh tế cao hay thấp. Ket quả nghiên cứu tỷ lệ nuôi sống của vịt nuôi thương phâm cv - Super M2 từ sơ sinh đến 8 tuần tuổi được trình bày ở bảng 4.11.
Bảng 4.11: Tỷ lệ nuôi sống vịt thương phẩm giai đoạn 0-8 tuần tuổi
Qua bảng 4.11 cho thây, tỷ lệ nuôi sông qua các tuân tuôi của vịt cv - Super M2 thương phâm đạt tỷ lệ nuôi sông cao (97,5%) trong cả giai đoạn nuôi, cao hơn tỷ lệ nuôi sống trên đàn vịt dòng bố nuôi thương phâm (95,5%) và tương đương tỷ lệ nuôi sống dòng mẹ nuôi thương phẩm (97,50%). Ưu thế lai về tỷ lệ
Tuần
tuổi Sổ con còn sống(con) Tỷ lệ sống (%) Tỷ ỉệ nuôi
Dòng Bố sống (%) Dòng Mẹ ss 200 100,00 100,00 100,00 1 197 98,50 100,00 100,00 2 197 98,50 100,00 99,00 3 196 98,00 99,00 99,00 4 196 98,00 99,00 98,50 5 195 97,50 98,00 98,50 6 195 97,50 98,00 98,00 7 195 97,50 96,00 97,50 8 195 97,50 95,50 97,50 Ưu thế lai (%) 1,02
nuôi sống so với trung bình bố mẹ là 1,02%.
Xét theo giai đoạn phát triên cho thây, hâu hêt sô lượng vịt chêt, hao hụt tập trung trong giai đoạn đầu 1 - 4 tuần tuối, giai đoạn sau từ 5 - 8 tuần tuổi vịt có tỷ lệ sống tuyệt đối, không có trường hợp vịt chết. Điều này hoàn toàn hợp với quy luật sinh trưởng phát triến, ở giai đoạn đầu 1-4 tuần tuôi hệ thần kinh và các chức năng khác của cơ thế chưa hoàn chỉnh, khả năng điều tiết thân nhiệt kém ... giai đoạn sau hệ thần kinh và các chức năng khác dần dần hoàn thiện. Điều đó chứng tỏ việc chăm sóc vịt con là rất quan trọng, người chăn nuôi vịt cần chú ý chăm sóc vịt, đặc biệt trong giai đoạn vịt con để nâng cao tỷ lệ nuôi sống.
Theo tác giả Nguyễn Đức Trọng và cộng sự, (2001) [68] cho biết: ở thế hệ đầu tiên (1999) mới nhập đàn vịt cv - Super M2 về có tỷ lệ nuôi sống rất cao: Dòng ông là 97,95%, dòng bà là 98,04%.
Ket quả nghiên cứu của tác giả Dương Xuân Tuyển (1993) [76] cho biết: tỷ lệ nuôi sống của vịt cv Super M thương phẩm nuôi theo phương thức công nghiệp đến 8 tuần tuối đạt 98%.
Ket quả nghiên cứu của Lê Sỹ Cương (2001) [5] cho biết: tỷ lệ nuôi sống của đàn vịt cv - Super M2 nuôi theo phương thức công nghiệp ở giai đoạn 0-8 tuần tuổi đạt trung bình từ 97,06% - 97,76%.
Như vậy kết quả thí nghiệm của chúng tôi cho tỷ lệ nuôi sống trên đàn vịt nuôi thịt thấp hơn kết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển, Nguyễn Đức Trọng và tương đương kết quả nghiên cứu của Lê Sỹ Cương.
4.2.3 Khối lượng cơ thể và tốc độ sinh trưởng của vịt qua các tuần tuổi
Khối lượng cơ thể của gia cầm là một chỉ tiêu quan trọng, không những mang ỷ nghĩa về mặt kinh tế mà còn phản ánh sức sản xuất thịt của gia cầm. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khối lượng cơ thể vịt, trong đó yếu tố quan trọng nhất là yếu tố giống.
Đe xác định khối lượng cơ thế vịt tích luỹ qua các tuần tươi, chúng tôi tiến hành cân vịt thí nghiệm tại các thời điếm sơ sinh, 1,2,3,4, 5, 6, 7 và 8 tuần tươi. Ket quả được chúng tôi trình bày ở bảng 4.12 và biếu diễn ở đồ thị 4.3.
Qua bảng 4.12 và đồ thị 4.3 cho ta thấy, khối lượng cơ thế vịt thương phấm CV-Super M2 nuôi thịt tăng dần qua các tuần tuối. Vịt mới nở ra chất dinh dưỡng còn lại trong lòng đở trong cơ thế, vì thế khối lượng sơ sinh chưa chịu nhiều tác động của các yếu tố ngoại cảnh. Từ sơ sinh đến 3 tuần tuối, tốc độ tăng trọng chậm. Cụ thể, khối lượng cơ thế vịt thịt ở giai đoạn 1 , 2 , 3 tuần tuổi là 186,29g, 470,45g, 910,19g. Từ 4 tuần tuổi trở đi tốc độ tăng trọng nhanh, khối lượng cơ thế vịt ở 5, 7 và 8 tuần tuổi đạt các giá trị tương ứng là 1930,1 lg, 2909,99g và 3161,82g. Tuần tuổi n (con) X ± m - X (§) cv (%) Dòng bổ ~X(8) Dòng mẹ ~X(g) ss 200 53,92 ± 0,50 9,87 54,01 53,78 1 197 186,29 ± 3,63 7,45 187,21 183,67 2 197 470,45 ± 15,87 9,45 473,49 468,56 3 196 910,19 ± 23,78 10,06 912,35 905,34 4 196 1415,47 ±21,56 9,45 1422,5 1402,12 5 195 1930,11 ± 16,87 8,17 1944,78 1878,43 6 195 2462,97 ± 15,32 7,87 2491,67 2398,32 7 195 2909,99 ±23,78 8,67 2923,87 2834,18 8 195 3161,82a± 27,34 7,14 3181,23a 3016,2ỉb Ưu thế lai (%) 2,03
Ghi chủ: theo hàng ngang các số trung bình có các chữ cái giống nhau thì sự sai khác giữa chúng khỏ mĩ, có ỷ nghĩa thông kê và ngiỉực lại.
Đồ thị 4.3: Khối lượng CO’ thể vịt thương phẩm qua các tuần tuổi
So với trung bình khối lượng bố mẹ ở 8 tuần tuổi, vịt cv - Super M2 thương phấm có khối lượng cao hơn khối lượng cơ thế vịt dòng mẹ (3016,21 g) và tương đương khối lượng cơ thể vịt dòng bố (3181,23g). Ưu thế lai về khối lượng cơ thể so với trung bình bố mẹ là 2,03%.
Chúng tôi tiến hành phân tích phương sai một nhân tố và so sánh các trung bình khối lượng cơ thể ở 8 tuần tuổi bằng LSD cho thấy khối lượng cơ thể của vịt cv - Super M2 thương phâm và khối lượng cơ thế vịt dòng bố không có sự sai khác (P >0,05). Còn khối lượng cơ thể vịt cv - Super M2 thương phẩm so với khối lượng cơ thế vịt dòng mẹ thì có sự sai khác (P<0,05).
Ket quả nghiên cứu của Lê Sỹ Cương (2001) [5] cho biết: khối lượng vịt cv - Super M2 thương phấm nuôi thịt ở 8 tuần tuối đạt 3241,67g.
Ket quả nghiên cứu của Hoàng Thị Lan và cộng sự (1999) [22] cho biết: khối lượng cơ thể vịt cv - Super M2 thương phẩm nuôi thịt đến 7 tuần tuổi đạt 2900g/con, ở 8 tuần tuổi dạt 3170g/con.
Ket quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyến (1993) [76], khối lượng vịt thương phẩm cv - Super M nuôi theo phương thức công nghiệp ở 7 tuần tuối đạt
Kết quả nghiên cứu của tác giả Lê Viết Ly (1999) [26] cho biết: khối lượng vịt Cỏ ở 56 ngày tuổi con đực đạt 1052g, con cái đạt 967g.
Tác giả Hoàng Văn Tiêu và cộng sự (1993) [57]cho biết: Khối lượng cơ thế các cặp lai Anh Đào X cỏ; Anh Đào X (Anh Đào X cỏ); Anh Đào X Bầu lúc 70 ngày tuổi có khối lượng cơ thể lần lượt là: 1761 - 1853 g; 2138 - 2269 g; 1656 g.
Như vậy, kết quả khối lượng cơ thể đàn vịt chúng tôi theo dõi cao vượt trội hơn so với khối lượng các giống vịt cỏ, vịt lai Anh Đào, vịt nội nuôi trong nước trong nước.
So với các giống vịt siêu thịt cv - Super, kết quả chúng tôi theo dõi thấp hơn kết quả của Lê sỹ Cương, cao hơn kết quả nghiên cứu của Dương Xuân Tuyển và tương đương kết quả nghiên cứu của Hoàng Thị Lan.
4.2.4 Tốc độ sinh trưởng của vịt qua các tuần tuổi
Tốc độ sinh trưởng là một trong những chỉ tiêu quan trọng có ảnh hưởng đến sức sản xuất thịt của gia cầm. Tốc độ sinh trưởng càng nhanh thì sức sản xuất thịt càng cao. Tốc độc sinh trưởng mang tính di truyền và có liên quan đến đặc điếm của quá trình trao đoi chất, kiếu hình của giống.
Tốc độ sinh trưởng của gia cầm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: loài, giống, tính biệt, lứa tuổi... Ngoài ra, trong các kết quả nghiên cứu và trong thực tế sản xuất người ta thấy rằng tốc độ sinh trưởng có liên quan mật thiết đến mùa vụ, chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng và điều kiện khí hậu. Đặc biệt là chất lượng thức ăn có ảnh hưởng lớn và quan trọng nhất đến tốc độ sinh trưởng của cơ thể gia cầm.
Đe biểu thị tốc độ sinh trưởng, ngoài độ sinh trưởng tích lũy (khối lượng cơ thế) người ta còn dùng hai chỉ tiêu: tốc độc sinh trưởng tuyệt đối và tốc độ sinh trưởng tương đối. Trên cơ sở theo dõi khối lượng vịt thí nghiệm ở các thời điểm khác nhau, chúng tôi xác đinh được tốc độ sinh trưởng tuyệt đoi và tốc độ sinh trưởng tương đối của đàn vịt thí nghiệm. Ket quả tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và tốc độ sinh trưởng tương đối của đàn vịt thương phấm được chúng tôi trình bày ở bảng 4.13 và biểu diễn trên đồ thị 4.4, đồ thị 4,5.
4.2.4.1 Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối được định nghĩa là sự tăng lên về khối lượng cơ thể gia cầm trong một đơn vị thời gian. Trong chăn nuôi gia cầm thường biếu thị tốc độ sinh trưởng tuyệt đối bằng số gam tăng trọng hàng ngày của đàn gia cầm thí nghiệm. Tốc độ sinh trưởng của gia cầm cũng tuân theo một quy luật nhất định. Gia cầm có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối khác nhau ở các lứa tuổi khác nhau.
Tuần tuôỉ
n (con)
Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
Sinh trưởng tương đổi (%) 1 197 18,91 110,21 2 197 40,59 86,54 3 196 62,82 63,70 4 196 72,18 43,45 5 195 73,52 30,77 6 195 76,12 24,26 7 195 63,86 16,64 8 195 35,98 8,30
Qua bảng 4.13 và đồ thị 4.4 cho thấy, tốc độ sinh trưởng tuyệt đối của vịt thương phẩm cv - Super M2 tăng dần tù’ 1 tuần tuổi đến 6 tuần tuối và đạt giá trị cao nhất ở 6 tuần tuối là 76,12g/con/ngày. Sau đó giảm dần từ tuần tuối thứ 7 và thứ 8. Điều này phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn của gia cầm. ơ giai đoạn đầu tuy số lượng tế bào tăng sinh nhanh, nhưng kích thước và khối lượng tế bào còn nhỏ nên tốc độ tăng trọng còn chậm. Đen các tuần sau, do cơ thể vịt vẫn đang ở giai đoạn sinh trưởng nhanh các tế bào tăng nhanh cả về số lượng, kích thước và khối lượng nên tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao hơn. Các tuần tiếp theo, cơ thể vịt ở giai đoạn sinh trưởng chậm nên tốc độ sinh trưởng tuyệt đối giảm đi. Đen 7, 8 tuần tuối đạt giá trị tốc độ sinh trưởng tuyệt đối lần lượt là 63,86 g/con/ngày và 35,98 g/con/ngày.
Ket quả nghiên cứu của chúng tôi phù họp với nghiên cứu của các tác giả Dương Xuân Tuyển (1993) [76], Phạm Văn Trượng (1995) [73], Lê Sỹ Cương (2001) [5],
Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối là chỉ tiêu cho biết thời gian nên giết mố ở tuần tuổi nào là thích hợp và đem lại hiệu quả kinh tế cao. Đối với vịt nuôi thịt, khi tốc độ sinh trưởng giảm (sinh trưởng tuyệt đối giảm thấp) lúc này ta nên giết thịt vì khi đó ta sẽ tận dụng được tối đa tốc độ sinh trưởng của vịt, giảm chi phí thức ăn và nâng cao hiệu quả kinh tế.
4.2.4.2 Tôc độ sinh trưởng tương đôi
Tốc độ sinh trưởng tương đối là tỷ lệ phần trăm tăng lên của khối lượng, kích thước và thể tích cơ thể lúc kết thúc khảo sát so với lúc đầu khảo sát (TCVN- 2.40, 1977) [50].
Sinh trưởng tương đối thế hiện tốc độ lớn của đàn vịt nuôi. Qua tốc độ sinh trưởng tương đối có thể dự đoán được bước chuyển sang giai đoạn phát dục của đàn vịt thịt thương phâm nuôi trong giai đoạn sinh trưởng. Do vậy, việc đánh giá theo dõi tốc độ sinh trưởng tương đối của đàn vịt là việc làm cần thiết giúp người chăn nuôi có những biện pháp tác động tích cực vào đàn vịt (đặc biệt là tác động
về mặt thức ăn) tạo điều kiện cho vịt phát huy được hết tiềm năng của giống, hay quyết định thời gian giết mố phù họp, mang lại hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi.
Đồ thị 4.5: Tốc độ sinh trưởng tưong đối của đàn vịt thương phẩm
Từ bảng 4.13 và đồ thị 4.5 cho thấy các giá trị tốc độ sinh trưởng tương đối trên bảng và chiều hướng của đồ thị sinh trưởng tương đối đều tuân theo quy luật sinh học cho mọi giống vật nuôi nói chung và gia cầm nói riêng. Tốc độ sinh trưởng tương đối có giá trị nhất cao ở tuần tuổi thứ 1 và đạt 110,21%, sau đó giảm dần ở các tuần tiếp theo, đến 7, 8 tuần tuổi đạt 16,64% và 8,3%.
Theo Dương Xuân Tuyển (1993) [76] cho biết: tốc độ sinh trưởng tương đối của đàn vịt cv - Super M đạt giá trị cao nhất 241% ở tuần đầu sau đó giảm dần ở các tuần tuổi tiếp theo, đến 7 tuần tuổi đạt 16,93%, đạt 10,03% ở tuần tuổi thứ 8.
Ket quả nghiên cứu trên đàn vịt thương phẩm cv - Super M2 của Lê Sỹ Cương (2001) [5] cũng thu được những kết quả tương tự với quy luật sinh trưởng của đàn vịt.
Sinh trưởng tương đối của đàn vịt thí nghiệm ngày càng giảm theo tuần tuổi, do vậy trong tạo giống để đạt hiệu quả kinh tế cao ta phải tạo được con lai có
khả năng sinh trưởng phát dục nhanh đế rút ngắn thời gian nuôi. Neu thời gian nuôi càng dài thì cường độ sinh trưởng của gia cầm càng thấp, kéo theo hiệu quả kinh tế sẽ giảm.
Trong chăn nuôi chúng ta phải chú ý đến khâu dinh dưỡng thức ăn và nuôi dưỡng để khai thác tốc độ tăng trọng trong những tuần đầu nhằm rút ngắn được thời gian nuôi, giảm tiêu tốn thức ăn. Ớ nhừng tuần đầu ( 1 - 3 tuần tuổi) tốc độ tăng trọng tương đối đạt nhanh nhất nên giai đoạn này vịt đòi hỏi nhu cầu về dinh dường (tỷ lệ protein/năng lượng) cao hơn các giai đoạn sau.
4.2.5 Lượng thức ăn thu nhận, hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí thức ăn trên kg tăng khối lượng cơ thế qua các tuần tuổi
4.2.5.1 Lượng thức ăn thu nhận
Trong chăn nuôi nói chung, chăn nuôi gia cầm nói riêng thì việc cung cấp thức ăn là rất quan trọng. Vì thức ăn vừa là nguồn cung cấp nhiên liệu đế duy trì sự sống, vừa là nguồn nguyên liệu cung cấp cho quá trình sinh trưởng phát triến tạo ra sản phấm. Điều này đặc biệt quan trọng đối với chăn nuôi vịt thịt vì không chỉ giúp cho người chăn nuôi biết được tình trạng sức khỏe của đàn vịt mà còn giúp cho họ tính toán được chi phí thức ăn cho một đơn vị sản phẩm trong chăn nuôi và có ý nghĩa lớn trong thực tiễn sản xuất. Hơn nữa, lượng thức ăn thu nhận còn phản ánh chất lượng của thức ăn cũng như trình độ nuôi dưỡng, chăm sóc đàn vịt của người chăn nuôi. Do đó, lượng thức ăn thu nhận hàng ngày có ảnh hưởng trục tiếp đến tốc độ sinh trưởng của đàn vịt. Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận của gia cầm, trong đó có ba yếu tố là: đặc điểm sinh lý, điều kiện môi trường và tính chất của khẩu phần thức ăn. Trong thí nghiệm, yếu tố ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận mà chúng tôi quan tâm là tính chất của khẩu phần ăn, bởi vì nếu khẩu phần ăn không phù hợp với từng giai đoạn phát triên và đặc diêm sinh lý của từng giống gia cầm khác nhau thì sẽ không khai thác được hết tính năng sản xuất và tiềm năng di truyền của phẩm chất giống.
phí thức ăn trên kg tăng khối luợng cơ thể đàn vịt thí nghiệm được chúng tôi trình bảy ở bảng 4.14.
Bảng 4.14: Lượng thức ăn thu nhận, hiệu quả sử dụng thức ăn và chi phí
đều tăng dần qua các tuần tuổi và có xu hướng tỷ lệ thuận với khối lượng cơ thể. Điều này có nghĩa là khi tốc độ sinh trưởng tuyệt đối và khối lượng cơ thể thể vịt tăng lên thì thức ăn thu nhận tăng. Cụ thế trên đàn vịt thí nghiệm lượng thức ăn thu nhận ở một ngày tuổi là 234,50 g/con/tuần, lượng thức ăn này ở các tuần thứ 3, 5 và thứ 7, 8 lần lượt là 998,23 g/con/tuần, 1308,67 g/con/tuần và 1432,56 g/con/tuần, 1450,21 g/con/tuần.
Ket quả này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng, phát triển chung