1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình.

56 371 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình. Đánh giá khả năng sản xuất trứng của gà Lương Phượng nuôi tại trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình.

+++++++++++++S ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA LƢƠNG PHƢỢNG NI TẠI TRẠI GIA ĐÌNH HUY ANH LIÊN GIANG HUYỆN ĐƠNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2012 - 2017 Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA LƢƠNG PHƢỢNG NI TẠI TRẠI GIA ĐÌNH HUY ANH LIÊN GIANG HUYỆN ĐƠNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Lớp: K45 Chăn ni thú y N03 Khóa học: 2012-2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS Hồ Thị Bích Ngọc Thái Nguyên, năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện Trƣờng Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tháng thực tập sở em nhận đƣợc giúp đỡ tận tình thầy giáo bạn bè Em có đƣợc ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân phần lớn có giúp đỡ nhà trƣờng, thầy cơ, gia đình, bạn bè hội Với suy nghĩ đó, em xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Chăn ni Thú y, tồn thể thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y - Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thầy cô giáo giảng dạy em suốt trình học tập thực tập Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo TS Hồ Thị Bích Ngọc tận tình giúp đỡ trực tiếp hƣớng dẫn em suốt trình thực tập Một lần em xin kính chúc tồn thể thầy giáo tồn thể gia đình sức khỏe, hạnh phúc thành công công tác giảng dạy nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên ngày tháng năm 2017 Sinh viên Nguyễn Thị Vân Anh ii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Lịch dùng vắc - xin 25 Bảng 4.1 Thời gian chiếu sáng cho 38 Bảng 4.2 Tổng hợp kết công tác thú y sở 38 Bảng 4.3 Tuổi đẻ Lƣơng Phƣợng 39 Bảng 4.4 Khối lƣợng thể Lƣơng Phƣợng 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng 42 Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 43 Bảng 4.7 Các tiêu ấp nở Lƣơng Phƣợng 45 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt: Diễn giải CRD: Bệnh hô hấp mãn tính Cs: Cộng NST: Nhiễm sắc thể SS: Sơ sinh TĂ: Thức ăn TN: Thí nghiệm TT: Thể trọng TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU - 1.1 Đặt vấn đề - 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2.Yêu cầu đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU - 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất - 2.1.2 Đối tƣợng kết sản xuất sở - 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu nƣớc 11 2.2.1.Cơ sở khoa học đề tài 11 2.2.2 Tình hình nghiên cứu giới nƣớc - 21 Phần 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 24 3.3 Nội dung nghiên cứu - 24 3.4 Phƣơng pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 24 3.4.1 Công tác thú y sở - 24 3.4.2 Các tiêu theo dõi - 25 3.4.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 25 3.4.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Công tác chăn nuôi thú y sở thực tập - 28 4.1.1 Cơng tác phòng trị bệnh - 28 4.1.2 Công tác chăn nuôi sở - 32 4.2 Kết thực chuyên đề 39 v 4.2.1 Tuổi thành thục sinh dục - 39 4.2.2 Khối lƣợng thể Lƣơng Phƣợng bố mẹ - 40 4.2.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng - 41 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giai đoạn sinh sản 43 4.2.5 Kết ấp nở - 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ - 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Đề nghị - 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Chăn nuôi ngành kinh tế quan trọng sản xuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng chăn nuôi giải pháp chủ yếu để trì nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp Hiện nay, tỷ trọng chăn nuôi nông nghiệp nƣớc ta chiếm khoảng 25% khả có xu hƣớng tăng lên đạt 38% vào năm 2015 42% vào năm 2020 Phát triển chăn nuôi nhằm tạo việc làm nâng cao thu nhập khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, góp phần cải thiện chất lƣợng dinh dƣỡng cho ngƣời dân thúc đẩy tiến trình giảm nghèo Sản phẩm chăn ni khơng đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nƣớc, mà cho nhu cầu xuất Chăn nuôi gia cầm chiếm vị trí quan trọng chƣơng trình cung cấp protein động vật cho ngƣời Các sản phẩm trứng thịt gia cầm có giá trị dinh dƣỡng cao, tƣơng đối đầy đủ cân chất dinh dƣỡng Trứng gia cầm có tới 12,5% protein, thịt gia cầm có 22,5% protein, thịt bò 20% protein thịt lợn 18% protein Trên thực tế chăn nuôi gia cầm trở thành nghề thiếu cấu sản xuất nông nghiệp quốc gia Ở nƣớc ta chăn nuôi gia cầm đóng vai trò quan trọng kinh tế nông hộ, chiếm 19% tổng thu nhập nông hộ, xếp thứ hai sau chăn nuôi lợn Do kinh tế nƣớc ta ngày phát triển nên nhu cầu đời sống nhân dân ngày cao Vì vậy, phát triển chăn nuôi gia cầm không để thoả mãn nhu cầu thực phẩm mà phải đáp ứng đƣợc nhu cầu chất lƣợng sản phẩm Chính mà năm gần Nhà nƣớc ta cho nhập, lai tạo số giống gia cầm có suất, chất lƣợng sản phẩm tốt nhƣ: Ri, Lƣơng Phƣợng, F1(Ri×LP)… nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu ngƣời dân Để giúp ngƣời chăn ni có thêm sở khoa học tìm yếu tố ảnh hƣởng biện pháp nâng cao sản xuất chất lƣợng trứng Lƣơng Phƣợng em tiến hành thực đề tài : “Đánh giá khả sản xuất trứng Lương Phượng nuôi trại gia đình Huy Anh Liên Giang Huyện Đơng Hưng tỉnh Thái Bình” 1.2 Mục tiêu u cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh lý sinh sản Lƣơng Phƣợng - Đánh giá khả sản xuất trứng Lƣơng Phƣợng trại Huy Anh Liên Giang huyện Đơng Hƣng tỉnh Thái Bình - Trên sở khuyến cáo cho ngƣời nơng dân cách lựa chọn giống hƣớng ni giống có hiệu kinh tế cao điều kiện nông hộ 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Nắm đƣợc thực tốt quy trình chăn ni mái sinh sản quy trình ấp trứng - Đánh giá đƣợc khả sinh sản Lƣơng Phƣợng - Thực hành cơng tác sát trùng khử trùng, phòng bệnh chữa bệnh sở Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên *Vị trí địa: Cùng với thành phố Thái Bình, huyện Đơng Hƣng nằm trung tâm tỉnh Thái Bình, phía Đơng giáp huyện Thái Thụy, phía Bắc giáp huyện Quỳnh Phụ, phía Tây Tây Bắc giáp huyện Hƣng Hà, phía Tây Nam giáp huyện Vũ Thƣ, phía Nam giáp thành phố Thái Bình, phía Đơng Nam giáp huyện Kiến Xƣơng Con sơng Trà Lý chảy men theo ranh giới phía Nam huyện với huyện Vũ Thƣ Kiến Xƣơng Trên địa bàn huyện có mạng lƣới nhằng nhịt sông nhỏ lấy nƣớc từ hai sông sông Luộc sông Trà Lý để cấp nƣớc cho sơng Diêm Hộ Trong sơng lớn sông Tiên Hƣng, nhánh lớn sông Diêm Hộ, lấy nƣớc từ sông Luộc, chảy qua thị trấn huyện lỵ Đông Hƣng Cực Đông huyện Đông Kinh, cực Bắc Đô Lƣơng, cực Tây Bạch Đằng Huyện có diện tích tự nhiên 191,76 km², toàn đồng Dân số: 246.335 ngƣời (2007) Mặt khác, Đơng Hƣng - Thái Bình nằm phạm vi ảnh hƣởng địa bàn kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, có đƣờng bờ biển hệ thống sơng ngòi thuận lợi cho giao lƣu kinh tế Thành phố Thái Bình cách thành phố Hải Phòng 70km cách thủ đô Hà Nội 110 km, thị trƣờng tiêu thụ rộng lớn việc hỗ trợ đầu tƣ kĩ thuật, kinh nghiệm quản lý, chuyển giao cơng nghệ thơng tin cho tỉnh Vị trí địa lý tạo nhiều điều kiện thuận lợi 35 Giai đoạn đảm bảo nhiệt độ quây 33 – 350 C sau nở từ - ngày tuổi nhiệt độ quây 300 C, sau nhiệt độ giảm dần theo số ngày tăng lên Thƣờng xuyên theo dõi để điều chỉnh chụp sƣởi đảm bảo nhiệt độ thích hợp cho theo quy định Trƣờng hợp thấy tập trung đông dƣới chụp sƣởi tƣợng thiếu nhiệt cần hạ thấp chụp sƣởi; tản xung quanh quây tƣợng nhiệt độ cao cần nâng chụp sƣởi lên; thấy tản dƣới chụp sƣởi nhiệt độ thích hợp Quây gà, máng ăn, máng uống, rèm che đƣợc điều chỉnh theo tuổi (độ lớn n-gà) Ánh sáng phải đƣợc đảm bảo cho hoạt động bình thƣờng - Nuôi sinh sản (từ 21 ngày tuổi trở đi): Thời gian nuôi sinh sản đƣợc chia thành giai đoạn khác nhau: Giai đoạn con; giai đoạn dò hậu bị; giai đoạn sinh sản + Giai đoạn (từ - tuần tuổi): Giai đoạn tiếp tục sinh trƣởng với tốc độ nhanh nên việc cung cấp thức ăn cho phải đảm bảo đầy đủ số chất lƣợng, cụ thể là: Hàm lƣợng protein thức ăn phải đạt từ 18 - 20%; lƣợng trao đổi đạt từ 2750 - 2800 kcal/kg Ngoài ra, cần phải đảm bảo đầy đủ cân dối axit amin thiết yếu đặc biệt lysin methionin Ở giai đoạn này, đƣợc nuôi với chế độ ăn tự + Giai đoạn dò hậu bị (từ tuần tuổi đến đẻ bói): Ni dƣỡng giai đoạn có ý nghĩa quan trọng để nâng cao khả sinh sản giai đoạn Vì vậy, u cầu ni dƣỡng chăm sóc giai đoạn phải đảm bảo cho sinh trƣởng, phát dục bình thƣờng, khơng q béo, khơng gầy đảm bảo độ đồng cao khối lƣợng Thức ăn giai đoạn cần phải đảm bảo có 15 - 17% protein, lƣợng trao đổi biến động từ 2600 - 2700 kcal/kg thức ăn 36 Chế độ chăm sóc giai đoạn quan trọng, phải thƣờng xuyên theo dõi khối lƣợng để điều chỉnh tăng giảm thức ăn cho phù hợp Chú ý khống chế thức ăn phù hợp để đến vào đẻ đạt khối lƣợng chuẩn quy định cho giống Về cách cho ăn, ngƣời ta sử dụng phƣơng pháp sau: Một cho ngày ăn ngày nhịn ngày cho ăn theo phần khống chế Khẩu phần đƣợc xác định tuỳ theo khối lƣợng thể Cứ 50 g khối lƣợng thể vƣợt so với quy định giảm g thức ăn/gà/ngày, nhƣng lƣợng thức ăn không thấp tuần trƣớc; 50 g khối lƣợng thể thấp so với quy định tăng g thức ăn/gà/ngày Chỉ cho ăn bữa để giảm ảnh hƣởng xấu stress cho Khi phân phối thức ăn vào máng, phải đảm bảo vòng phút tất máng có thức ăn máng ăn cho giai đoạn cần treo cao cho gờ miệng máng ngang với lƣng để tránh rơi vãi thức ăn (chú ý giai đoạn nuôi khống chế phải khống chế nƣớc uống) Đối với nuôi Trại sử dụng thức ăn hỗn hợp C27 Proconco có thành phần dinh dƣỡng: Đạm 16%; xơ thô 7%; Ca 0,7 -1,7%; P 0,6%-1,1 %; lysine 0,8%, Methionine + cystine 0,6%; lƣợng trao đổi (min) 2700 kcal/kg Hàng ngày theo dõi giám sát tình trạng sức khoẻ đàn Khi phát có triệu chứng biểu bệnh tiến hành chẩn đốn bệnh có biện pháp điều trị kịp thời cho đàn Trong q trình ni dƣỡng tiến hành tiêm chủng vắc - xin cho theo chủng loại liều lƣợng lịch phòng bệnh cho hàng tuần Thực nghiêm ngặt chế độ chiếu sáng thời gian cƣờng độ Điều cần ghi nhớ để áp dụng cho đàn sinh sản là: Khơng tăng thời gian chiếu sáng cƣờng độ chiếu sáng giai đoạn hậu bị, không đƣợc giảm thời gian cƣờng độ chiếu sáng giai đoạn đẻ trứng 37 Mật độ nuôi nhốt giai đoạn hậu bị trống 4,2 gà/m, mái 7gà/m2 Định kỳ thay đệm lót khơ tơi xốp + Giai đoạn đẻ: Chúng ý chuẩn bị đầy đủ máng ăn, máng uống cho theo quy định, không để bị khát nƣớc thiếu nƣớc giảm tỷ lệ đẻ khối lƣợng trứng Nền chuồng khô, độ dày đệm lót đảm bảo đạt 10-15 cm, ổ đẻ đƣợc đƣa vào chuồng nuôi trƣớc tuổi đẻ đầu dự kiến khoảng tuần để mái làm quen Thƣờng xuyên bổ sung đệm lót vệ sinh sẽ, hạn chế đẻ xuống Kiểm tra loại thải mái đẻ kém, không đẻ Căn vào tỷ lệ đẻ, khối lƣợng hàng tuần điều chỉnh khối lƣợng thức ăn cho phù hợp Ghi chép tất số liệu vào sổ sách theo biểu mẫu để theo dõi Trứng đƣợc thu nhặt hai lần/ngày để hạn chế đảm bảo trứng không bị dập vỡ Đối với nuôi trại sử dụng thức ăn C24 Proconco có thành phần dinh dƣỡng: Đạm 17%; xơ thô 7%; Ca – 4,5%; P 0,4%; NaCl 0,20,5%; lƣợng trao đổi 2650 kcal  Chế độ chiếu sáng Chế độ chiếu sáng chế độ ăn có tác dụng kích thích hay kìm hãm phát dục trống mái Điều cần ghi nhớ để áp dụng chế độ chiếu sáng cho đàn sinh sản là: Khơng tăng thời gian chiếu sáng cƣờng độ chiếu sáng giai đoạn hậu bị Không đƣợc giảm thời gian chiếu sáng cƣờng độ chiếu sáng thời gian đẻ trứng Chuồng ni thơng thống tự nhiên, việc khống chế thời gian chiếu sáng thực tế khó Ở giai đoạn đẻ thời gian chiếu sáng nâng dần từ 14h -17h/ngày Chúng thực chế độ chiếu sáng theo hƣớng dẫn Viện chăn nuôi nhƣ sau: 38 Bảng 4.1 Thời gian chiếu sáng cho Tuần tuổi Thời gian Cƣờng độ W/ chuồng n 0-2 24h 3-8 16h 9-14 8h (ánh sáng tự nhiên) 14-15 8h (ánh sáng tự nhiên) 2,5 15-21 16h 3,5 Bảng 4.2 Tổng hợp kết công tác thú y sở Nội dung Số lƣợng Kết (con) (con) 1.Công tác tiêm vắc-xin Tỷ lệ (%) An tồn phòng bệnh Marek 950 950 100% Newcastle 950 950 100% Gumboro 950 950 100% Chủng đậu 950 950 100% Bệnh viêm đƣờng hơ hấp 950 950 100% Khỏi 2.Cơng tác chẩn đốn điều trị bệnh Bệnh viêm đƣờng hô hấp 940 925 98,40% Ký sinh trùng đƣờng máu 934 902 96,57% Cầu trùng 107 65 60,74% cắn mổ 67 56 83,58% CRD 39 Qua bảng cho ta thấy : - Thực tốt quy trình chăn ni phòng bệnh nghiêm ngặt đạt kết cao giảm đƣợc tối thiểu loại bệnh nguy hiểm nhƣ: Marek, Newcastle, Gum, đậu đạt 100% - Phát kịp thời bệnh viêm đƣờng hơ hấp CRD đạt 98,40%, kí sinh trùng đƣờng máu 96,57% - Ngồi phun sát trùng định kì 4.2 Kết thực chuyên đề 4.2.1 Tuổi thành thục sinh dục Tuổi thành thục tính dục yếu tố ảnh hƣởng đến suất trứng, phụ thuộc vào đặc điểm giống, chế độ nuôi dƣỡng, kỹ thuật khống chế khối lƣợng thể mái giai đoạn hậu bị Nó phản ánh sức bền đẻ trứng đàn Khối lƣợng tuổi đẻ thể tiêu quan trọng phản ảnh mức độ thành thục thể vóc tính Trong đó, tuổi đẻ bói hay gọi tuổi thành thục sinh dục đƣợc tính từ thời điểm mái đẻ trứng Các giống gia cầm lớn giới nhƣ AA (1994), Ross (1992), Lohmann (1999), Bromo 807 (1993) thống quy định: Trong đàn lứa tuổi, tuổi thành thục sinh dục đàn đƣợc tính đàn đạt tỷ lệ đẻ 5% Kết đƣợc thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Tuổi đẻ Lƣơng Phƣợng Chỉ tiêu Ngày tuổi Tuần tuổi Tuổi đẻ bói 141 20 Tuổi đẻ 5% 147 21 Tuổi đẻ 25% 161 23 Tuổi đẻ 50% 175 25 Tuổi đẻ cao 217 32 40 Qua thấy rằng, tuổi đẻ trứng đầu Lƣơng Phƣợng bình quân (141 ngày) sớm Kabir - CT.3 từ 161 ngày tuổi Tuổi đẻ trứng đạt tỷ lệ 5% 147 ngày tuổi (21 tuần tuổi), đạt 50% đƣợc 175 ngày tuổi (25 tuần tuổi) Tuổi đẻ trứng nhƣ tuổi đạt tỷ lệ đẻ 5% 50% sớm đặc tính di truyền giống, phản ánh sức sản xuất trứng Lƣơng Phƣợng cao so với giống thả vƣờn khác Cũng theo dõi đàn lơng màu, theo Đồn Xuân Trúc cs (2002) [6] tuổi đẻ đầu Sasso ơng bà dòng B 145 ngày tuổi, tỷ lệ đẻ 5%, 50% lần lƣợt 154 196 ngày tuổi, so sánh với kết đàn nghiên cứu chúng tơi có tuổi đẻ đầu sớm Trong nghiên cứu khác, Đoàn Xuân Trúc cs, 2002 [6] cho biết Sasso mái mẹ SA31L có tuổi đẻ đầu (141 ngày), tuổi đẻ 5% (150 ngày), tuổi đẻ 30% (160 ngày), tuổi đẻ 50% (166 ngày), so sánh với kết này, đàn Lƣơng Phƣợng nghiên cứu chúng tơi có tuổi đẻ đầu tƣơng đƣơng nhƣng tuổi đẻ 50% muộn so với nghiên cứu Đoàn Xuân Trúc cs,( 2002) [6] Đàn đẻ đạt cao tuần 31 kéo dài đến tuần 32, sau tỷ lệ đẻ lại giảm dần theo tuần tuổi Điều chứng tỏ q trình chăm sóc ni dƣỡng phù hợp với đặc điểm Lƣơng Phƣợng 4.2.2 Khối lượng thể Lương Phượng bố mẹ Bảng 4.4 Khối lƣợng thể Lƣơng Phƣợng Chỉ tiêu Khối lƣợng ± Cv (%) Tuổi đẻ bói 1807,14 0,24 7,43 Tuổi đẻ 5% 2045,14±0,25 6,04 Tuổi đẻ 25% 2143,14±0,26 6,49 Tuổi đẻ 50% 2607,13±0,27 3,52 Tuổi đẻ cao 2708,46±0,42 3,96 41 Chế độ chăm sóc giai đoạn hậu bị quan trọng, phải thƣờng xuyên theo dõi khối lƣợng để điều chỉnh tăng giảm thức ăn cho phù hợp Chú ý khống chế thức ăn phù hợp để đến vào đẻ đạt khối lƣợng chuẩn quy định cho giống không béo không gầy Về cách cho ăn, sử dụng phƣơng pháp sau: Là cho ngày ăn ngày nhịn Khi phân phối thức ăn vào máng, phải đảm bảo vòng phút tất máng có thức ăn Nên khối lƣợng ni trại đến lúc đẻ bói 1807,14 g, tuổi đẻ cao đạt 2708,46 g theo tài liệu khuyến cáo Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Trung Tâm Khuyến Nông quốc gia tuần 21 có khối lƣợng 1800 g - 2000 g tuần 38 2650 g – 2750 g khối lƣợng Lƣơng Phƣợng trại đạt tiêu chuẩn Vì ni để đẻ trứng nên khối lƣợng tuần 21 đạt 2045,14 g giống nuôi để lấy thịt tuần thứ 12 đạt 2000 g đến 2500 g theo Bùi Hữu Đoàn Hồng Thanh 2011 [2] Nhìn chung khối lƣợng đàn đồng đều, khỏe mạnh phát dục tốt đảm bảo sinh sản đạt chuẩn khối lƣợng Trong đó, khối lƣợng Lƣơng Phƣợng 20 tuần tuổi 2380 gam (dòng LP1), 2290 gam (dòng LP2), 2121 gam (dòng LP3) (theo Trần Cơng Xn cs(2002) [9] khối lƣợng Kabir 20 tuần đạt 2345 gam (dòng B), 2325 gam (dòng D) Đồn Xn Trúc cs (2002) [7] Nhƣ khối lƣợng thể mái Lƣơng Phƣợng ni trại có khối lƣợng tƣơng đƣơng với giống lông màu nhập nội khác 4.2.3 Tỷ lệ đẻ suất trứng Năng suất trứng tổng số trứng đẻ mái đơn vị thời gian Đối với gia cầm tiêu quan trọng, phản ánh trạng thái sinh lý khả hoạt động hệ sinh dục Năng suất trứng phụ thuộc vào loài, giống, hƣớng sản suất, mùa vụ đặc điểm cá thể Năng suất trứng 42 tính trạng số lƣợng nên phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh Năng suất trứng đánh giá qua cƣờng độ đẻ thời gian kéo dài đẻ Bảng 4.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng Tuần tuổi Số mái đẻ (con) Tỷ lệ đẻ (%) Năng suất Năng suất trứng cộng trứng / mái/ dồn (quả) tuần 23 855 23,45 1403 1,64 24 853 34,33 2048 2,40 25 848 48,02 2849 3,36 26 847 51,21 3035 3,58 27 846 53,60 3174 3,75 28 843 54,28 3203 3,79 29 842 58,60 3441 4,10 30 839 62,33 3647 4,34 31 838 64,45 3781 4,75 32 836 67,80 3968 4,98 33 835 65,78 3845 4,72 34 833 63,45 3700 4,56 35 830 62,56 3635 4,50 36 829 60,71 3523 4,24 37 827 60,71 3513 4,24 38 827 62,03 3590 4,34 39 823 59,84 3447 4,18 53,21 54502 Tổng Qua bảng số liệu cho ta thấy: Tỷ lệ đẻ trung bình trại 53,21% so với kết Lê Hồng Mận (2002) [4] thấp nhƣng không đáng kể 43 Tỷ lệ đẻ Lƣơng Phƣợng qua tuần chênh lệch không nhiều Sản lƣợng trứng từ tuần 23 đến tuần 39 54502 Tỷ lệ đẻ tăng dần lên theo tuần tuổi: Tuần 32 đạt 67,23% sau giảm xuống 65,78 % sau tiếp tục giảm không đáng kể Tỷ lệ đẻ Lƣơng Phƣợng cao tỷ lệ đẻ giống Sao 85-98 quả/1chu kì Trần Thanh Vân cs (2015) [8] nhƣng thấp so với giống Ai Cập 67-69%, Kabir 80% Ta thấy rằng, giống lông màu nhập nội Lƣơng Phƣợng giống cho sản lƣợng trứng cao, thể khả thích nghi cao với điều kiện khí hậu nƣớc ta 4.2.4 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giai đoạn sinh sản Bảng 4.6 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống (kg) Tuần tuổi 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Trung bình TTTĂ /10 trứng 6,36 4,28 2,99 2,76 2,76 2,73 2,44 2,30 2,30 2,07 2,19 2,31 2,35 2,49 2,51 2,36 2,40 2,66 TTTĂ/10trứng giống 6,92 4,50 3,29 2,97 2,92 2,88 2,73 2,65 2,41 2,21 2,28 2,68 2,42 2,57 2,65 2,46 2,51 2,99 Hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng tiêu đánh giá hiệu chăn ni Kết tính tốn tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng đƣợc trình bày bảng 4.6 44 Khả sử dụng hệ số chuyển hoá thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trƣờng, phƣơng pháp nuôi dƣỡng chất lƣợng thức ăn Lƣợng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khoẻ đàn gà, chất lƣợng thức ăn trình độ ni dƣỡng, khơng ảnh hƣởng đến sinh trƣởng khả cho sản phẩm gia cầm, lƣợng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác nhƣ: Khí hậu, nhiệt độ, mơi trƣờng, tình trạng sức khoẻ Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá trực tiếp hiệu sử dụng thức ăn Khi gia cầm có tỷ lệ đẻ cao (tuần 32 67,80%, tiêu tốn thức ăn 2,21 kg/ 10 trứng giống) khả thu nhận thức ăn tăng lên, tiêu tốn thức ăn 10 trứng giống giảm xuống, từ làm giảm giá thành sản xuất giống, tăng hiệu kinh tế Trung bình TTTĂ/10 trứng 2,66 kg mức độ tiêu tốn thức ăn mức trung bình so với mặt chung chăn nuôi sinh sản Ở tuần 23 mức độ tiêu tốn cao 6,36 kg tuần bắt đầu đẻ số lƣợng trứng ít, tuần 37 2,51 kg bị nhiễm bệnh tỷ lệ đẻ giảm Còn tuần 32 tuần đẻ số trứng nhiều khơng có chết nên tiêu tốn thức ăn tuần nầy thấp 2,07 kg 4.2.5 Kết ấp nở Tỷ lệ ấp nở gia cầm đƣợc xác định tỷ lệ (%) số nở so với số trứng cố phơi Đây tính trạng biểu sức sống đời con, tỷ lệ nở trứng khơng chứng minh có đặc tính di truyền sinh lực giống mà xác minh liên quan đến tỷ lệ nở với cấu tạo vỏ trứng, khối lƣợng trứng, cân đối thành phần cấu tạo cấu trúc vỏ trứng ảnh hƣởng tới tỷ lệ ấp nở Những trứng lớn nhỏ có khả ấp nở trứng có khối lƣợng trung bình 45 Tỷ lệ nở tiêu ảnh hƣởng trực tiếp đến tốc độ tăng đàn gia cầm, phụ thuộc vào yếu tố: Chất lƣợng trứng, hình thái trứng, điều kiện ngoại cảnh, bảo quản kỹ thuật ấp nở Ngoài ra, tỷ lệ trống/ mái, chất lƣợng trống, mái ảnh hƣởng trực tiếp đến tỷ lệ ấp nở Để đánh giá khả ấp nở trứng Lƣơng Phƣợng tiến hành cho ấp 11 đợt với tổng số 16158 trứng Kết khả ấp nở trứng Lƣơng Phƣợng đƣợc trình bày bảng 4.7 Bảng 4.7 Các tiêu ấp nở Lƣơng Phƣợng Số nở (con) Tỷ lệ trứng nở /trứng có phơi (con) Tỷ lệ trứng nở / trứng ấp (%) Ngày vào ấp Tổng số trứng ấp (quả) Số lƣợng trứng có phơi (quả) 05/03 1335 1205 90,26 989 82,14 74,08 859 86,85 64,34 08/03 11/03 1400 1500 1283 1382 91,64 92,13 1078 1176 84,07 85,10 77,00 78,40 961 1087 89,14 92,43 68,64 72,24 14/03 17/03 1500 1550 1435 1493 95,66 96,32 1198 1244 83,52 83,33 79,86 80,25 1047 1167 87,39 93,81 69,80 75,29 20/03 23/03 26/03 29/03 02/04 05/04 TB 1550 1600 1610 1600 2000 1450 1482 1515 1505 1532 1900 1393 95,61 94,68 93,48 95,75 95,00 96,06 94,25 1245 1276 1311 1369 1699 1268 84,09 84,27 87,13 89,38 89,47 91,03 85,78 80,32 79,75 81,42 85,56 84,95 87,44 80,88 1127 1207 1221 1287 1599 1192 90,52 94,67 93,13 94,01 94,11 94,00 91,93 72,70 75,43 75,93 80,43 80,43 79,95 74,43 Tỷ lệ trứng có phơi (%) Số Tỷ lệ con loại loại 1/ nở (con) (%) Tỷ lệ loại 1/ trứng ấp (%) Bảng 4.7 cho thấy tỷ lệ trứng có phơi/trứng ấp 11 đợt ấp đạt từ 90,26% - 96,32 %; tỷ lệ có phơi chung cho tất đợt ấp 94,25 % 46 Tỷ lệ trứng nở/trứng có phơi đạt cao, dao động từ 82,14% 91,03% Tính trung bình đợt ấp, tỷ lệ đạt tới 85,78%, thấp 90,6% tỷ lệ nở/phôi lai dòng trống X44 (Sasso) dòng mái Lƣơng Phƣợng nuôi Thụy Phƣơng (Trần Công Xuân cs, 2002) [9]) Tỷ lệ loại 1/ số nở đạt từ 86,85% đến 94,67%, trung bình 11 lƣợt tiến hành khảo sát tỷ lệ 91,93%, tỷ lệ loại tổng số trứng ấp đạt 74,43% Theo Đoàn Xuân Trúc cs (2001) [7] nghiên cứu đàn Kabir tỷ lệ 83,37 (dòng mái B) 87,05% (dòng mái D) Chứng tỏ kết mà chúng tơi thu đƣợc thấp thời gian tiến hành thí nghiêm ngắn, kỹ thuật ấp trứng chƣa phù hợp 47 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn bố mẹ Lƣơng Phƣợng nuôi trại Huy Anh liên Giang Huyện Đông Hƣng tỉnh Thái Bình từ 23 – 39 tuần tuổi đạt đƣợc tiêu nhƣ sau: - Tuổi đẻ trứng vào tuần thứ 20 (141 ngày), tuổi đẻ 5% tuần 21 (147 ngày), tuổi đẻ 25% tuần 23 (161 ngày), tuổi đẻ 50% tuần 25 (175 ngày), tỷ lệ đẻ tuổi đẻ đạt đỉnh cao vào tuần 32 (217 ngày) - Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng 2,66 kg, tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống 2,99 kg - Tỷ lệ đẻ trung bình cho đàn đạt 53,31% - Tỷ lệ trứng có phơi/ trứng ấp trung bình đạt 94,25% Tỷ lệ trứng nở/ trứng có phơi đạt cao 85,78% Tỷ lệ loại 1/ số nở đạt 91,93%, tỷ lệ loại tổng số trứng ấp đạt 74,43% 5.2 Đề nghị Trong thời gian thực tập ngắn nên chƣa theo dõi đƣợc giai đoạn từ đến 70 tuần tuổi, nên đề nghị nhà trƣờng, BCN khoa sở tạo điều kiện cho sinh viên tiếp tục đƣợc nghiên cứu thu thập số liệu với số mẫu lớn để kết đạt đƣợc độ xác cao 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO I) Tài liệu tiếng Việt Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ ấp nở ngan phương pháp nhân tạo”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nơng nghiệp Việt Nam Bùi Hữu Đồn, Hoàng Thanh (2011), Khả sản xuất chất lƣợng thị tổ hợp lai kinh tế giống (Mía - Hồ - Lƣơng Phƣợng), Tạp chí Khoa học Phát triển 2011: Tập 9, Trƣờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội Brandsch H Biilchel (1978) Cơ sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch) NXB khoa học kỹ thuật Lê Hồng Mận, Đồn Xn Trúc (2002), Ni thịt Label lông mầu Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 2002 (tr 47-50) Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nơng Nghiệp, tr: 5-8 Đồn Xn Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2002), Nghiên cứu khả sản xuất ông bà bố mẹ Sasso nuôi xí nghiệp giống Tam Đảo trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc, Báo cáo khoa học Chăn nuôi thú y 2004, phần chăn nuôi gia cầm, NXB Nơng nghiệp Đồn Xn Trúc - Nguyễn Văn Xuân - Nguyễn Thị Tiếp - Hoàng Văn Hải (2002), Kết bước đầu nuôi đàn bố mẹ saso xí nghiệp giống thịt dòng Tam Đảo, Tạp chí Chăn ni số Trần Thanh Vân, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Thị Thúy Mỵ (2015), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến (2002), Kết nghiên cứu khả sản xuất Lương Phượng Hoa Tạp chí chăn nuôi (2):tr 9-13 49 II) Tài liệu tiếng anh 10 EL - Boushy; A.R Albada; M.Van, The efect of vitamin C on egg cell quality under hing environmental tempratures//Neth J Agr Sei-1970 Vol 18,1 - P62 – 71 11 Chamber, J.R (1990), Genetic of growth and meat production in chicken, Poultry breeding and genetic R.D Crawford Ed Elsevier Amsrerdam 12 Freeman B.M, Stressand the domestic fowlsaphysiological appraisil//world’s poultry - 1971 – vol27, M3 – P263 - 275 13 Khaustov V.N, Vlianievitamina C u selena na productibnost u resttestvenost resistentnost kross//Avtorepherat 1983 - 18C 14 Letner T.M and Taylor, (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 15 Mc Dowell L.R Vitamin in animal nutrition Acad Press Florida -1989 307P 16 Nakaya T, Suzuki S, Watanabe K, Effects of high dose supplementation of ascorbic acid on chicks // Japan Poultry Sc.1986 - Vol.3 - M5 - P.276 - 283 17 Pardue S.L, Thaxton J.P, Evidence for ameloration of steroid mediated immunosuppression by acid // Poultry Sci - 1984 - Vol.63, M P.1262 -1268 18 Raleich N.C, Ascorbic acid maybe promising during lay stresss // Feedstuffs - 1984 V.56 - M 21 - P.24 ... nâng cao sản xuất chất lƣợng trứng gà Lƣơng Phƣợng em tiến hành thực đề tài : Đánh giá khả sản xuất trứng gà Lương Phượng nuôi trại gia đình Huy Anh xã Liên Giang Huy n Đơng Hưng tỉnh Thái Bình”...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ VÂN ANH ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ LƢƠNG PHƢỢNG NI TẠI TRẠI GIA ĐÌNH HUY ANH XÃ LIÊN GIANG HUY N ĐƠNG HƢNG TỈNH THÁI BÌNH... cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đặc điểm sinh lý sinh sản gà Lƣơng Phƣợng - Đánh giá khả sản xuất trứng gà Lƣơng Phƣợng trại Huy Anh xã Liên Giang huy n Đơng Hƣng tỉnh Thái

Ngày đăng: 30/11/2017, 15:00

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w