1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Nghiên cứu về khả năng sản xuất trứng của gà lương phượng nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đán, tỉnh thái nguyên

56 1,5K 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 365,99 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -  - MA VĂN DUY Tên đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT TRỨNG CỦA GÀ LƯƠNG PHƯỢNG NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2008 - 2015 Giảng viên hướng dẫn: GS.TS Từ Quang Hiển Thái Nguyên - 2015 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em nhận dạy bảo giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Chăn nuôi – Thú y thầy cô giáo trường trang bị cho em nhiều kiến thức nhiều kiến thức thực tế tạo cho em có tự tin để vững bước sống công tác sau Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa thầy cô giáo, cán khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên dậy bảo giúp đỡ tận tình chúng em toàn khóa học Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy GS.TS Từ Quang Hiển trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt trình thực tập tốt nghiệp Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ em hoàn thành tốt việc học tập, nghiên cứu suốt trình học vừa qua Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 06 tháng 06 năm 2014 Sinh viên Ma Văn Duy ii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 32 Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống 45 Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm qua tuần tuổi 46 Bảng 4.3: Tiêu thụ thức ăn gà qua tuần tuổi 47 Bảng 4.4: Tuổi đẻ gà Lương Phượng 48 Bảng 4.5: Năng suất tỷ lệ đẻ gà Lương Phượng 50 Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ 10 trứng giống 51 Bảng 4.7: Tỷ lệ ấp nở trứng gà Lương Phượng 53 Bảng 4.8: Chi phí TTTĂ cho 10 trứng đẻ 10 trứng giống 54 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Diễn giải BQ Bình quân CRD Bệnh hô hấp mãn tính gà ĐC Đối chứng KHKT Khoa học kỹ thuật KPCS Khẩu phần sở SS Sơ sinh TĂ Thức ăn TN Thí nghiệm TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn iv MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Phần 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 2.1.3 Sức sống khả kháng bệnh 2.1.4 Khả chuyển hóa thức ăn 2.1.5 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 10 2.1.6 Đặc điểm sinh học trứng gia cầm 17 2.1.7 Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất giống gà Lương phượng 20 2.2 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 25 3.3 Nội dung nghiên cứu 25 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi 25 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 25 3.4.2 Các tiêu theo dõi phương pháp theo dõi 26 v 3.5 Xử lý số liệu 27 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 28 4.1 Nội dung, phương pháp kết phục vụ sản xuất 28 4.1.1 Nội dung phục vụ sản xuất 28 4.1.2 Công tác chăn nuôi 28 4.1.3 Công tác thú y 28 4.1.4 Công tác khác 28 4.2 Kết nghiên cứu 37 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống 37 4.2.2 Khối lượng gà thí nghiệm 38 4.2.3 Tuổi đẻ gà 38 4.2.5 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm 41 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 42 4.2.7 Chất lượng trứng giống 44 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.3 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 Phần MỞ ĐẤU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong vài thập kỷ qua, ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển mạnh mẽ rộng khắp phạm vi nước từ thành phố, tỉnh, huyện đến hộ nông dân Cùng với phát triển kinh tế, mức sống người dân nâng cao nên nhu cầu sản phẩm thực phẩm thịt, trứng, sữa… có chất lượng ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng sản phẩm thịt gà như: Thịt chắc, thơm ngon, thuốc kháng sinh nuôi điều kiện chăn thả, bán chăn thả với quy mô vừa nhỏ phải đặc biệt trọng tới công tác giống, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Ngoài ra, ngành chăn nuôi trở thành mũi nhọn việc phát triển kinh tế hộ nước Trong năm vừa qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhập nhiều tổ hợp gà tiếng giới để nhân lai với giống gà khác, nhằm cung cấp gà thương phẩm thịt cho thị trường, gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Sasso Trong có gà Lương Phượng có xuất xứ từ bờ sông Lương Phượng tỉnh Triết Giang-Trung Quốc, nhập vào nước ta từ năm 1996 Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương, Viện chăn nuôi Gà Lương Phượng có nhiều đặc tính quý như: có khả thích nghi cao với điều kiện nóng ẩm, sức kháng bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon, thích hợp với phương thức nuôi nhốt, bán nuôi nhốt thả vườn phù hợp với điều kiện chăn nuôi thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Thái Nguyên tỉnh có tiềm chăn nuôi gà lớn, phát triển Rất nhiều giống gà nuôi địa bàn, nhằm nuôi giữ giống gốc đánh giá khả sản xuất giống điều kiện khí hậu nóng ẩm tỉnh Trong có giống gà như: gà Lương Phượng, Sasso, ISA-JA57, Sao,…Để giúp người chăn nuôi có thêm sở khoa học việc đánh giá khả sản xuất gà mái Lương Phượng nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu khả sản xuất trứng gà Lương phượng nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán, tỉnh Thái Nguyên” 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài + Xác định khả sản xuất trứng gà Lương Phượng + Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học chăn nuôi gia cầm + Tiếp cận trau dồi thêm kinh nghiêm thực tiễn 1.3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn 1.3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài cung cấp cho ngành khoa học chăn nuôi gia cầm thông tin tỷ lệ nuôi sống khả sản xuất gà Lương Phượng nuôi Thái Nguyên 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Người chăn nuôi biết thêm thông tin giúp cho họ chăn nuôi gà đẻ bố mẹ Lương Phượng tốt Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm - Ngoại hình: Ngoại hình tính trạng chất lượng gia cầm Đó đặc điểm bên vật nuôi quan sát như: màu lông, da, hình dáng, mào tích Các đặc điểm ngoại hình đặc trưng cho giống, thể khuynh hướng sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi + Sự phát triển lông dẫn suất da, thể đặc điểm giống có ý nghĩa quan trọng việc phân loại Gà nở có lông tơ che phủ, trình phát triển lông tơ thay lông cố định Tốc độ mọc lông biểu mọc lông sớm hay muộn, có liên quan chặt chẽ tới cường độ sinh trưởng Theo Brandsch H Bichelh (1978) [20], gia cầm lớn nhanh có tốc độ mọc lông nhanh Màu lông số gen quy định phụ thuộc vào sắc tố chứa bào tương tế bào Màu sắc da lông mã hiệu giống, tín hiệu để nhận dạng giống Màu sắc da lông tiêu cho chọn lọc Thông thường màu sắc đồng giống Màu sắc da lông số gen kiểm soát nên sử dụng để phân tích di truyền, dự đoán màu đời sau chọn lọc, Đặng Hữu Lanh CTV(1999) [6] Các giống gia cầm khác có lông khác nhau, khác màu sắc lông mức độ oxy hóa chất tiền sắc tố melanin (melanogene) tế bào lông Nếu chất sắc tố nhóm nipocrom (caorotinoit) lông có màu vàng, xanh tươi màu đỏ Nếu chất sắc tố lông có màu trắng + Đầu: Cấu tạo xương đầu coi có độ tin cậy cao việc đánh giá đầu gia cầm Da mặt phần phụ đầu cho phép rút kết luận phát triển mô mỡ mô liên kết + Mỏ chân: Mỏ sản phẩm da, tạo thành từ lớp sừng (stratumcorneum) Mỏ phải ngắn chắn Gà có mỏ dài mảnh khả sản xuất không cao Màu sắc mỏ có nhiều loại: vàng, đỏ, đen, hồng Màu mỏ thường phù hơp với màu chân Chân gia cầm có ngon, có ngón, Trần Kiên Trần Hồng Việt (1998) [5] Chân thường có vảy sừng bao kín, tiêu giảm ngón da Chân thường có vuốt cựa, cựa thường dùng để cạnh tranh đấu tranh sinh tồn loài, Trần Thị Nguyệt Thu (1999) [15] Gà có chân cao thường cho thịt thấp phát dục chậm + Mào tích đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp nên phân biệt trống mái Mào đa dạng kích thước, màu sắc, đặc trưng cho giống gà Mào dẫn suất da Theo Phan Cự Nhân (1971) [8], có mặt gen Ab mào có màu hoa hồng, gen aB có dạng mào nụ, gen ab có dạng mào cờ Ở gà trống phát triển mào tích phản ánh sư thành thục sớm hay muộn, gà mái mào tích phát triển không rõ dấu hiệu xấu đến khả sinh sản - Hình dáng kích thước chiều đo thể 36 - Điều trị: + Anti - CRD: Liều g/lít nước uống, dùng liên tục vòng 3-5 ngày Tất loại bệnh điều trị cần kết hợp với loại thuốc nhằm tăng sức đề kháng như: Bcomplex (1 g/3 lít nước), vitamin K, đường glucose + Bệnh CRD thường ghép với bệnh E.coli, điều trị bệnh sử dụng Bio- Enrafloxacin 10%, liều lượng 1ml/2 lít nước uống dùng - ngày * Bệnh cầu trùng (Coccidiosis) - Nguyên nhân: Bệnh cầu trùng loại Coccidia gây ra, chúng ký sinh tế bào biểu mô ruột Tuỳ theo chủng loại vị trí gây bệnh mà có triệu chứng gây bệnh khác - Triệu chứng: Thường gặp thể + Cầu trùng manh tràng: Thường gặp gà từ 4-6 tuần tuổi; gà bệnh ủ rũ, bỏ ăn, uống nước nhiều, phân lỏng lẫn máu tươi có màu sôcôla, mào nhợt nhạt (do thiếu máu) Mổ khám thấy manh tràng sưng to, chứa đầy máu + Cầu trùng ruột non gà: Bệnh thường thể nhẹ Triệu chứng chủ yếu gà ủ rũ, xù lông, cánh rũ, chậm chạp, phân màu đen bùn, lẫn nhầy lẫn máu; gà gầy, chậm lớn, chết rải rác kéo dài tỷ lệ chết thấp - Điều trị: Chúng sử dụng loại thuốc sau: Hancoc, liều lượng 1,5-2 ml/1 lít nước uống dùng - ngày liên tục, nghỉ ngày lại dùng ngày liên tục; ESB 32 %, Anti coccidae - liều lượng g/lít nước uống dùng - ngày liên tục Ngoài ra, để chống chảy máu kết hợp với Hanvit C K, liều lượng 0,5-1g/1 lít nước uống 37 4.2 Kết nghiên cứu 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi sống gà tính trạng có tính di truyền thấp Tỷ lệ nuôi sống phụ thuộc lớn vào môi trường sống, điều kiện chăn sóc nuôi dưỡng, thức ăn, sức chống chịu với ngoại cảnh cá thể, dòng, giống Vì vậy, nâng cao tỷ lệ nuôi sống số tiêu quan trọng nghiên cứu khả sản xuất dòng, giống Kết theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm bảng 4.1 Bảng 4.1: Tỷ lệ nuôi sống Tuần tuổi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Số đầu kỳ Mái 100 100 99 99 99 99 98 98 97 97 97 97 96 96 96 96 96 96 Số cuối kỳ Trống Mái 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 12 12 12 12 12 12 12 100 99 99 99 99 98 98 97 97 97 97 96 96 96 96 96 96 96 Trống 13 13 13 13 13 13 13 13 13 13 12 12 12 12 12 12 12 12 Tỷ lệ nuôi sống (%) Trong tuần mái Trống 100 100 99,00 100 100 100 100 100 100 100 98,99 100 100 100 98,98 100 100 100 100 100 100 92,31 98,97 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cộng dồn Mái Trống 100 100 99,00 100 99,00 100 99,00 100 99,00 100 98,00 100 98,00 100 97,00 100 97,00 100 97,00 100 97,00 92,31 96,00 92,31 96,00 92,31 96,00 92,31 96,00 92,31 96,00 92,31 96,00 92,31 96,00 92,31 Trong điều kiện vụ hè – thu, thời tiết có nhiều biến đổi thất thường, tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà mái thí nghiệm giai đoạn từ tuần 21 – 38 tuần 96,00%, gà trống 92,31%, số bị chết loại thải không đáng kể Nhìn chung tỷ lệ nuôi sống đàn gà Lương Phượng 38 giai đoạn từ 21 – 38 tuần tuổi cao, phù hợp với tiêu chuẩn phẩm giống, khả chống chịu bệnh tật tốt, thích nghi với điều kiện nuôi nhốt hoàn toàn Trại giống gia cầm Thịnh Đán 4.2.2 Khối lượng gà thí nghiệm Chúng cân khối lượng gà lúc 21 tuần tuổi 38 tuần tuổi, cân trước cho ăn, cho uống, cân 35% tổng đàn cân đồng hồ loại 5kg có độ xác 20g, kết xem bảng 4.2 Bảng 4.2: Sinh trưởng tích lũy gà thí nghiệm lúc 21 38 tuần tuổi 21 Khối lượng gà (g) Mái (♀) (n=35) Trống (♂) (n=10) Cv (%) Cv (%) 1877,14 ± 0,24 7,43 2707,69 ± 0,28 3,52 38 2337,14 ± 0,26 Tuần tuổi 6,49 3238,46±0,42 4,46 Số liệu bảng 4.2 cho thấy khối lượng gà nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán đến tuần 21 1877,14 g mái 2707,69g trống Theo tài liệu khuyến cáo Bộ Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia mái có khối lượng từ 1800g – 2000g trống 2500g – 2800g Nhìn chung khối lượng đàn gà đồng đều, khoẻ mạnh, phát dục tốt đảm bảo cho giai đoạn sinh sản đạt tiêu chuẩn khối lượng kết thúc giai đoạn hậu bị 4.2.3 Tuổi đẻ gà Tuổi thành thục tính dục yếu tố ảnh hưởng đến suất trứng, phụ thuộc vào đặc điểm giống, chế độ nuôi dưỡng, kỹ thuật khống chế khối lượng thể gà mái giai đoạn hậu bị Nó phản ánh sức bền đẻ trứng đàn gà Khối lượng tuổi đẻ thể tiêu quan trọng phản ảnh mức độ thành thục thể vóc tính gà Trong đó, tuổi đẻ bói hay gọi tuổi thành thục sinh dục gà tính từ thời điểm gà mái đẻ Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Đặc điểm chung gia cầm - Ngoại hình: Ngoại hình tính trạng chất lượng gia cầm Đó đặc điểm bên vật nuôi quan sát như: màu lông, da, hình dáng, mào tích Các đặc điểm ngoại hình đặc trưng cho giống, thể khuynh hướng sản xuất giá trị kinh tế vật nuôi + Sự phát triển lông dẫn suất da, thể đặc điểm giống có ý nghĩa quan trọng việc phân loại Gà nở có lông tơ che phủ, trình phát triển lông tơ thay lông cố định Tốc độ mọc lông biểu mọc lông sớm hay muộn, có liên quan chặt chẽ tới cường độ sinh trưởng Theo Brandsch H Bichelh (1978) [20], gia cầm lớn nhanh có tốc độ mọc lông nhanh Màu lông số gen quy định phụ thuộc vào sắc tố chứa bào tương tế bào Màu sắc da lông mã hiệu giống, tín hiệu để nhận dạng giống Màu sắc da lông tiêu cho chọn lọc Thông thường màu sắc đồng giống Màu sắc da lông số gen kiểm soát nên sử dụng để phân tích di truyền, dự đoán màu đời sau chọn lọc, Đặng Hữu Lanh CTV(1999) [6] Các giống gia cầm khác có lông khác nhau, khác màu sắc lông mức độ oxy hóa chất tiền sắc tố melanin (melanogene) tế bào lông Nếu chất sắc tố nhóm nipocrom 40 Tỷ lệ đẻ tiêu quan trọng để đánh giá khả đẻ trứng, sinh sản đàn gà, phản ánh kết trình nuôi dưỡng, chăm sóc, trình độ quản lý đàn gà Tỷ lệ đẻ phụ thuộc sức đẻ cá thể tổng đàn theo dõi Gia cầm có tỷ lệ đẻ cao kéo dài thời kỳ sinh sản, chứng tỏ giống tốt chế độ dinh dưỡng đảm bảo suất sinh sản cao Gà nuôi nhốt có tỷ lệ đẻ thấp vài tuần đầu chu kỳ đẻ sau tăng dần tỷ lệ đẻ đạt cao tuần giảm dần tỷ lệ đẻ thấp cuối chu kỳ sinh sản Bảng 4.4: Năng suất tỷ lệ đẻ gà Lương Phượng Tuần tuổi Số mái đẻ 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tổng 100 99 99 99 99 98 98 97 97 97 97 96 96 96 96 96 96 96 Tổng số Tỷ lệ đẻ trứng (%) đẻ (quả) 35 83 243 243 360 369 391 386 414 446 486 492 454 438 432 408 403 428 6511 5,00 11,98 23,38 35,06 48,92 53,79 57,00 56,27 60,97 65,68 71,58 73,21 67,56 65,18 64,29 60,71 59,97 63,69 Năng suất trứng (quả / mái) 0,35 0,84 2,45 2,45 3,63 3,76 3,99 3,98 4,27 4,60 5,01 5,13 4,73 4,56 4,50 4,25 4,20 4,46 Trứng giống Số lượng 0 0 302 335 360 351 383 424 462 461 426 402 405 382 385 402 5480 Tỷ lệ (%) 0 0 83,89 90,79 92,07 90,93 92,51 95,07 95,06 93,70 93,83 91,78 93,75 93,63 95,53 93,93 41 Bảng 4.4 Cho thấy sản lượng trứng gà Lương Phượng từ tuần 21 đến 38 là: 6511 quả, số trứng giống : 5070 Tỷ lệ trứng giống tăng dần lên theo tuần tuổi, tuần 25 đạt 83,89 %, tuần 30 31 đạt 95% sau giảm xuống 93% tuần tuổi 4.2.5 Tiêu thụ thức ăn gà thí nghiệm Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi Để xác định hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng gia cầm tiến hành theo dõi tính toán tiêu tốn thức ăn cho gà thí nghiệm giai đoạn từ 21 – 38 tuần tuổi Gà thí nghiệm cho ăn theo định mức bảng 4.5: Bảng 4.5: Tiêu thụ thức ăn gà qua tuần tuổi Tuần tuổi 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Lượng thức ăn (g/con/ngày) Con mái (♀) Con trống (♂) 128,60 159,34 130,02 148,35 128,43 153,85 129,15 159,34 127,71 142,86 129,55 142,86 131,20 148,35 133,77 153,85 129,60 142,86 131,81 150,00 129,60 150,00 131,85 142,86 129,46 137,36 130,21 148,35 131,70 142,86 132,44 137,36 129,46 153,85 131,70 137,36 Hàng ngày lượng thức ăn trước cho gà ăn cân cẩn thận theo dự kiến Qua kiểm tra gà ăn thức ăn hàng ngày cho thấy lượng thức ăn 42 dự kiến vừa đủ không thừa không thiếu Điều chứng tỏ lượng thức ăn mà ta sử dụng bảng 4.5 hợp lý, đàn gà sinh trưởng, phát triển tăng khối lượng đồng đảm bảo cho giai đoạn sản xuất 4.2.6 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá trực tiếp hiệu sử dụng thức ăn Tiêu tốn thức ăn/10 trứng /10 trứng giống thể bảng 4.6 Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Tuần tuổi TTTĂ /10 trứng (kg) TTTĂ /10 trứng giống (kg) 21 29,86 22 12,53 23 6,36 24 4,28 25 2,99 3,36 26 2,76 3,04 27 2,65 2,88 28 2,73 3,01 29 2,44 2,64 30 2,30 2,43 31 2,09 2,20 32 2,07 2,21 33 2,19 2,34 34 2,31 2,51 35 2,35 2,51 36 2,49 2,42 37 2,51 2,49 38 2,36 2,51 Trung Bình 4,85 2,61 43 Số liệu bảng 4.6 cho thấy TTTĂ/10 trứng thường giảm dần theo tuần tuổi tỷ lệ đẻ gà số tăng dần TTTĂ/10 trứng giống tương tự Tuy nhiên vào cuối kỳ thí nghiệm (tuần 33 – 38) tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng và trứng giống lại tăng lên tỷ lệ đẻ gà giảm dần Chi phí TTTĂ cho 10 trứng 10 trứng giống Trên sở giá thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho gà đẻ trứng tiêu tốn thức ăn/10 trứng 10 trứng giống, đẫ tính chi phí thức ăn cho 10 trứng 10 t Tôi theo dõi tiêu tính toán giá thành chi phí thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Kết thể hrứng giống giai đoạn từ 25 – 38 tuần tuổi Bảng 4.7: Chi phí TTTĂ cho 10 trứng đẻ 10 trứng giống Chỉ tiêu Tiêu tốn thức ăn / 10 trứng Chi phí thức ăn / 10 trứng Tiêu tốn thức ăn / 10 trứng giống Chi phí thức ăn / 10 trứng giống Đơn vị tính Kết Kg 2,45 VNĐ Kg VNĐ 29348,57 2,61 31328,57 Giai đoạn từ 25 – 38 tuần tuổi, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 2,45 kg 2,61 kg, chi phí thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống 29348,57 đồng 31328,57 đồng Nhìn chung, chi phí cao, gà Lương Phượng gà hướng thịt, tỷ lệ đẻ hiệu suất sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng không cao gà chuyên trứng (caorotinoit) lông có màu vàng, xanh tươi màu đỏ Nếu chất sắc tố lông có màu trắng + Đầu: Cấu tạo xương đầu coi có độ tin cậy cao việc đánh giá đầu gia cầm Da mặt phần phụ đầu cho phép rút kết luận phát triển mô mỡ mô liên kết + Mỏ chân: Mỏ sản phẩm da, tạo thành từ lớp sừng (stratumcorneum) Mỏ phải ngắn chắn Gà có mỏ dài mảnh khả sản xuất không cao Màu sắc mỏ có nhiều loại: vàng, đỏ, đen, hồng Màu mỏ thường phù hơp với màu chân Chân gia cầm có ngon, có ngón, Trần Kiên Trần Hồng Việt (1998) [5] Chân thường có vảy sừng bao kín, tiêu giảm ngón da Chân thường có vuốt cựa, cựa thường dùng để cạnh tranh đấu tranh sinh tồn loài, Trần Thị Nguyệt Thu (1999) [15] Gà có chân cao thường cho thịt thấp phát dục chậm + Mào tích đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp nên phân biệt trống mái Mào đa dạng kích thước, màu sắc, đặc trưng cho giống gà Mào dẫn suất da Theo Phan Cự Nhân (1971) [8], có mặt gen Ab mào có màu hoa hồng, gen aB có dạng mào nụ, gen ab có dạng mào cờ Ở gà trống phát triển mào tích phản ánh sư thành thục sớm hay muộn, gà mái mào tích phát triển không rõ dấu hiệu xấu đến khả sinh sản - Hình dáng kích thước chiều đo thể 45 Bảng 4.8: Tỷ lệ ấp nở trứng gà Lương Phượng Tuần tuổi Số trứng ấp (quả) Số trứng có phôi ( quả) Số trứng nở (quả) 25 302 280 250 Tỷ lệ trứng nở/trứng ấp (%) 82,78 26 335 310 270 80,60 27 360 334 305 84,72 28 351 332 290 82,62 29 383 350 320 83,55 30 424 390 340 80,19 31 462 429 380 82,25 32 461 426 387 83,95 33 426 397 360 84,51 34 402 375 334 83,08 35 405 375 326 80,49 36 382 350 328 85,86 37 385 354 318 82,60 38 402 367 336 83,58 Tổng 5480 5069 4544 82,91 Tỷ lệ trứng nở/trứng có phôi đạt cao, dao động từ 82,25 % 85,86 % Tính trung bình đợt ấp, tỷ lệ đạt tới 82,91 % Điều cho thấy, tỷ lệ ấp nở trứng gà Lương Phượng mức cao, biến động Số liệu cho thấy trứng gà Lương Phượng nuôi trại có khả ấp nở cao, chế độ kỹ thuật ấp nở phù hợp đảm bảo tiêu chuẩn 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Đàn gà bố mẹ Lương Phượng nuôi trại giống Thịnh Đán, tỉnh Thái Nguyên từ 21 – 38 tuần tuổi đạt tiêu sau: - Tỷ lệ nuôi sống từ 21 đến 38 tuần tuổi đạt: gà mái 96,00 %, gà trống 92,31% - Tuổi đẻ trứng vào tuần thứ 20 (141 ngày), tuổi đẻ % tuần 22 (154 ngày), tuổi đẻ 25% tuần 23 (161 ngày), tuổi đẻ 50 % tuần 25 (175 ngày), tỷ lệ đẻ tuổi đẻ đạt đỉnh cao vào 31 (217 ngày)tuần tuổi - Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống từ tuần 21 – 38 2,45 kg 2,61 kg; chi phí sản xuất trung bình đồng/ 10 trứng, đồng/ 10 trứng giống 29348,57 đồng 31328,57đồng - Tỷ lệ ấp nở trung bình trứng 18 đợt ấp (tương ứng với 18 tuần) là: Tỷ lệ trứng có phôi trung bình đạt 92,50 %; tỷ lệ nở/ trứng có phôi đạt 89,64 %, tỷ lệ nở/trứng ấp đạt 82,61% Từ kết thu được, có kết luận sơ bộ: Gà Lương Phượng có khả thích nghi cao điều kiện nuôi nhốt, có khả sinh sản cao, dễ nuôi triển khai nuôi giống gà địa bàn tỉnh Thái Nguyên vùng lân cận 5.3 Đề nghị Trong thời gian thực tập ngắn nên chưa theo dõi giai đoạn từ đến 70 TT, nên đề nghị nhà trường, BCN khoa sở tạo điều kiện cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu thu thập số liệu với số mẫu lớn để kết đạt độ xác cao 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan phương pháp nhân tạo, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 – 1997, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, 1997 Nguyễn Huy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình dành cho cao học NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, tr: 3-17, 29-32, 81, 123-199, 205 Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở gà Tam Hoàng, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y TpHCM Trần Kiên Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, Nxb Giáo dục,1998 Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, 1999 Ngô Giản Luyện (1994) “Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam” Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Phan Cự Nhân (1971), Một số ý kiến vận dụng điều kiện thực tiễn việt nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 11/1971 48 Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 10 Vũ Ngọc Sơn, Khảo sát số tính sản xuất giống gà hoa Lương Phượng Hà Tây, Báo cáo kết nghiên cứu khoa học 1998 1999, Tổng công ty chăn nuôi VN, Bộ nông nghiệp PTNT, [78] 11 Nguyễn Hoài Tạo cs (1985), Một số tiêu tính sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984 12 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, tr: 5-8 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002), giáo trình phương pháp thí nghiệm chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 15 Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, Nxb Giáo Dục, 1990 16 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức tiến (2005), “Nghiên cứu số công thức lai dòng gà chuyên thịt Ross – 208 Hybro HV 85”, tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm động vật nhập, Nxb Nông nghiệp, tr 45 – 53 17 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội II Tài liệu nước 18 Aliseikhov A.M, Ispolzovanie askorbinovoi kislotuw V rasione Kurnesusekr, Docl VACKHNIL 1988 N4 C36 - 38 19 Awang (1984) Layer ducks in Malaysia, Poultry International Tùy vào mục đích sử dụng giống gia cầm chia thành loại hình: hướng trứng, hướng thịt kiêm dụng Gà hướng thịt thường có hình dang cân đối, ngực sâu, chân chắc, tiết diện hình vuông hay hình chữ nhật Gà chuyên trứng lại có kết cấu gọn, tiết diện hình tam giác 2.1.2 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng Bản chất di truyền tính trạng sản xuất: Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt … phần lớn tính trạng số lượng (Quantitative Character) gen nằm nhiễm sắc thể (NST) quy định Phần lớn thay đổi trình tiến hóa sinh vật thay đổi tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác mức độ cá thể rõ nét sai khác chủng loại Sự sai khác nguồn vật liệu cho chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Các tính trạng số lượng quy định nhiều gen, gen điều khiển tính trạng số lượng phải có môi trường phù hợp biểu hoàn toàn Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [12] giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (Phenotypic value) cá thể Các giá trị liên quan tới kiểu gen (Genotypic value) giá trị có liên hệ với môi trường sai lệch môi trường (Environmental deviation) Như kiểu gen quy định giá trị kiểu hình môi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng 50 31 Letner T.M and Taylor, (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 32 Mc Dowell L.R Vitamin in animal nutrition Acad Press Florida -1989 - 307P 33 Nakaya T, Suzuki S, Watanabe K, Effects of high dose supplementation of ascorbic acid on chicks // Japan Poultry Sc.1986 - Vol.3 - M5 - P.276 283 34 Pardue S.L, Thaxton J.P, Evidence for ameloration of steroid mediated immunosuppression by acid // Poultry Sci - 1984 - Vol.63, M P.1262 -1268 35 Raleich N.C, Ascorbic acid may be promising during lay stresss // Feedstuffs - 1984 V.56 - M 21 - P.24 36 Orlov.M.V (1974), Control biologico enlain cubacion [...]... tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: từ tháng 01/07/2014 đến 15/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Theo dõi khả năng sản xuất trứng của giống gà Lương Phượng nuôi từ 21– 38 tuần tuổi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Trực tiếp theo dõi tình hình đàn gà Lương. .. và hiệu quả sản xuất đối với gia cầm Sản phẩm chủ yếu là thịt và trứng, trong đó sản phẩm trứng được coi là hướng sản xuất chính của gà hướng trứng Còn gà hướng thịt (cũng như gà hướng trứng) khả năng sinh sản hay khả năng đẻ trứng quyết định đến sự phân đàn di truyền giống mở rộng quy mô đàn gia cầm Sinh sản là chỉ tiêu cần được quan tâm trong công tác giống của gia cầm Ở các loại gia cầm khác nhau... cao năng lực sản xuất thịt của một giống gà nào đó, người ta thường cho lai giữa mái của giống đó với trống của một giống khác có tốc độ sinh trưởng lớn hơn Năng lực tăng đàn của một giống gà được quyết định bởi khả năng sinh sản bao gồm: khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng cho phôi, tỉ lệ ấp nở, tỉ lệ nuôi sống của gà Ngoài ra còn phụ thuộc vào khả năng ấp trứng của gà mái, nguồn thức ăn (với gà nuôi. .. đặc điểm, tính năng sản xuất của giống gà Lương phượng *Nguồn gốc: Gà Lương Phượng có xuất xứ từ bờ sông Lương phượng tỉnh Triết Giang-Trung Quốc, được nhập vào nước ta từ năm 1989 về Trung tâm giống gia cầm Thụy Phương và Viện chăn nuôi Ba Vì, đây là giống gà thịt lông màu do xí nghiệp nuôi gà thành phố Nam Ninh, tỉnh Quảng Tây Trung Quốc lai tạo thành công sau hơn chục năm nghiên cứu, sử dụng dòng... kháng bệnh 7 2.1.4 Khả năng chuyển hóa thức ăn 9 2.1.5 Khả năng sinh sản của gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng 10 2.1.6 Đặc điểm sinh học của trứng gia cầm 17 2.1.7 Nguồn gốc, đặc điểm, tính năng sản xuất của giống gà Lương phượng 20 2.2 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước 21 2.2.1 Tình hình nghiên cứu trong nước 21 2.2.2 Tình hình nghiên cứu ngoài nước ... lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi 46 Bảng 4.3: Tiêu thụ thức ăn của gà qua các tuần tuổi 47 Bảng 4.4: Tuổi đẻ của gà Lương Phượng 48 Bảng 4.5: Năng suất và tỷ lệ đẻ của gà Lương Phượng 50 Bảng 4.6: Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng đẻ ra và 10 quả trứng giống 51 Bảng 4.7: Tỷ lệ ấp nở của trứng gà Lương Phượng 53 Bảng 4.8: Chi phí và TTTĂ cho 10 trứng đẻ ra và 10 trứng giống. .. đặc điểm sinh sản cũng khác nhau rõ rệt Trứng là sản phẩm quan trọng của gia cầm, đánh giá khả năng sản xuất của gia cầm người ta không thể không chú ý đến sức đẻ trứng của gia cầm Theo Brandsch và Bilchel (1978) [20] thì sức đẻ trứng chịu ảnh hưởng của 5 yếu tố chính 1 Tuổi đẻ đầu hay tuổi thành thục 2 Chu kỳ đẻ trứng hay cường độ đẻ trứng 11 3 Tần số thể hiện bản năng đòi ấp 4 Thời gian nghỉ đẻ,... rất lớn, khá phát triển Rất nhiều giống gà đã và đang được nuôi trên địa bàn, nhằm nuôi giữ giống gốc và đánh giá khả năng sản xuất của các giống này 30 nuôi Trong quá trình chăn nuôi tại cơ sở chúng tôi đã tiến hành công tác chọn giống gà ở các giai đoạn phát triển khác nhau, đáp ứng theo yêu cầu của người chăn nuôi - Đối với gà mái sinh sản: Trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, quan sát, tôi tiến hành... là do tồn tại nhiều bao noãn, chúng thường xuyên lấn át buồng trứng - Sản lượng trứng: Sản lượng trứng của một gia cầm mái là tổng số trứng đẻ ra trên một đơn vị thời gian Đối với gia cầm thì đây là chỉ tiêu quan trọng, nó phản ánh trạng thái sinh lý và khả năng hoạt động của hệ sinh dục Sản lượng trứng là một tính trạng số lượng nên nó phụ thuộc nhiều vào điều kiện ngoại cảnh Sản lượng trứng được... bổ sung vitamin C cho gà mái đẻ, làm tăng sản lượng trứng, độ bền vững của vỏ trứng, tăng khả năng sinh sản, tỷ lệ trứng có phôi Tuy nhiên, trong một số nghiên cứu người ta không thấy hiệu quả dương tính, khi bổ sung vitamin C vào khẩu phần ăn của gia cầm Kết quả nghiên cứu của Nakaya và cs (1986) [33] cho thấy bổ sung vitamin C giúp nâng cao sản lượng trứng, độ vững chắc của vỏ trứng Theo El.Boushy ... giá khả sản xuất gà mái Lương Phượng nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả sản xuất trứng gà Lương phượng nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán, tỉnh Thái Nguyên ... giá khả sản xuất gà mái Lương Phượng nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu khả sản xuất trứng gà Lương phượng nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán, tỉnh Thái Nguyên ... giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên - Thời gian: từ tháng 01/07/2014 đến 15/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Theo dõi khả sản xuất trứng giống gà Lương Phượng nuôi từ 21– 38 tuần tuổi trại giống gia

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
3. Nguyễn Huy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1998), Chăn nuôi gia cầm, Giáo trình dành cho cao học và NCS ngành chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, tr: 3-17, 29-32, 81, 123-199, 205 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Huy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1998
4. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y tại TpHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
5. Trần Kiên và Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, Nxb Giáo dục,1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật học có xương sống
Tác giả: Trần Kiên và Trần Hồng Việt
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
6. Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, Nxb Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Đặng Hữu Lanh, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
7. Ngô Giản Luyện (1994) “Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam”. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam
8. Phan Cự Nhân (1971), Mộ t số ý kiến và vận d ụng điều kiện thực tiễn củ a việt nam, Tạp chí khoa họ c kỹ thuật Nông nghiệp, 11/1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến và vận dụng điều kiện thực tiễn của việt nam
Tác giả: Phan Cự Nhân
Năm: 1971
9. Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên (1998), Di truyền học tập tính, Nxb Giáo dục Hà Nội, tr 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học tập tính
Tác giả: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1998
10. Vũ Ngọc Sơn, Khảo sát một số tính năng sản xuất của giống gà hoa Lương Phượng tại Hà Tây, Báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học 1998 - 1999, Tổng công ty chăn nuôi VN, Bộ nông nghiệp và PTNT, [78] Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát một số tính năng sản xuất của giống gà hoa Lương Phượng tại Hà Tây
11. Nguyễn Hoài Tạo và cs (1985), Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri
Tác giả: Nguyễn Hoài Tạo và cs
Năm: 1985
12. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nxb Nông Nghiệp, tr: 5-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 1995
15. Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, Nxb Giáo Dục, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chìa khóa vàng, phần động vật
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Thu
Nhà XB: Nxb Giáo Dục
Năm: 1999
16. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức tiến (2005), “Nghiên cứu một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross – 208 và Hybro HV 85”, tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới nhập, Nxb Nông nghiệp, tr 45 – 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross – 208 và Hybro HV 85”, tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm và động vật mới nhập
Tác giả: Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức tiến
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2005
17. Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.II. Tài liệu nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình di truyền học động vật
Tác giả: Trần Huê Viên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội. II. Tài liệu nước ngoài
Năm: 2001
18. Aliseikhov A.M, Ispolzovanie askorbinovoi kislotuw V rasione Kurnesusekr, Docl VACKHNIL 1988 N4 C36 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ispolzovanie askorbinovoi kislotuw V rasione Kurnesusekr
20. Brandsch H và Bichel H (1978), “Cơ sở của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm”. Người dịch Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cơ sở của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm”
Tác giả: Brandsch H và Bichel H
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1978
23. Chambers J.R Dernon D,E and Gavora J.S (1984), Synthesisand parmeters of new populasions of meat type chickens, Theoz, Appl, Genet 69, 23-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Synthesisand parmeters of new populasions of meat type chickens
Tác giả: Chambers J.R Dernon D,E and Gavora J.S
Năm: 1984
25. EL - Boushy; A.R. Albada; M.Van, The efect of vitamin C on egg chell quality under hing environmental tempratures//Neth. J. Agr. Sei-1970. Vol.18,1 - P62 – 71 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The efect of vitamin C on egg chell quality under hing environmental tempratures//Neth
27. Freeman B.M, Stress and the domestic fowlsaphysiological appraisil//world’s poultry - 1971 - Vol27, M3 - P263 - 275 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress and the domestic fowlsaphysiological appraisil//world’s poultry
28. Khaustov V.N, Vlianievitamina C u selena na productibnost u resttestvenost resistentnost kross//Avtorepherat 1983 - 18C Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vlianievitamina C u selena na productibnost u resttestvenost resistentnost kross//Avtorepherat

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w