1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà SASSO nuôi tại Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên

86 766 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 543,5 KB

Nội dung

1 PHẦN THỨ NHẤT CÔNG TÁC PHỤC VỤ SẢN XUẤT 1.1 ĐIỀU TRA CƠ BẢN 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1.1 Vị trí địa lý Trại giống gia cầm Thịnh Đán đơn vị nghiệp trực thuộc Trung tâm vật nuôi tỉnh Thỏi Nguyờn, nằm địa bàn phường Thịnh Đán – Thành phố Thỏi Nguyờn trờn tuyến đường Hồ Núi Cốc, cách trung tâm thành phố km phía tây, ranh giới phường Thịnh Đán xác định sau: Phía đơng nam giáp phường Tân Lập - thành phố Thỏi Nguyờn; Phía tây nam giáp với xã Thịnh Đức - thành phố Thỏi Nguyờn; Phía tây giáp với xã Quyết Thắng - thành phố Thỏi Nguyờn; Phía bắc giáp với phường Tõn Thịnh - thành phố Thỏi Nguyờn Do giao thơng thuận lợi, tạo điều kiện tốt cho việc lại vận chuyển sản phẩm nông nghiệp phường xã với tới cỏc vựng miền khác Trại giống gia cầm Thịnh Đán nằm khu vực thuận lợi 1.1.1.2 Điều kiện đất đai Phường Thịnh Đỏn cú địa hình chủ yếu đồi núi, thể diện tích đất sử dụng với diện tích đất phường 4,7 km2 đó: - Diện tích đất trồng lúa 97 ha; - Diện tích hoa màu 162 ha; - Diện tích đất trồng ăn 52 ha; - Diện tích đất 86 ha; - Diện tích đất lâm nghiệp 96 ha; - Còn lại loại đất khác Đây điều kiện thuận lợi để mở rộng chăn nuôi Tuy nhiên địa hình phức tạp, khó tập trung 1.1.1.3 Điều kiện khí hậu thuỷ văn Phường Thịnh Đán nằm phía tây Thành phố Thỏi Nguyờn, tỉnh Thỏi Nguyờn, nằm vùng khí hậu chung miền núi phía bắc Việt Nam, chịu ảnh hưởng khí hậu gió mùa Mựa đụng: khí hậu lạnh, khơ hanh Mùa hè: khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều Dao động nhiệt độ độ ẩm bình quân cỏc năm tương đối cao thể qua mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình dao động từ 21-290C, độ ẩm trung bình từ 80-86 %, lượng mưa trung bình biến động từ 120,6-283,9 mm/thỏng, tập trung chủ yếu vào cỏc thỏng 6, 7, Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng năm sau Thời gian khí hậu thường khô hanh lạnh, ẩm độ, nhiệt độ giảm đáng kể Nhiệt độ trung bình dao động từ 13,7-24,80C (có ngày xuống 100C), ẩm độ thấp Ngồi mùa đơng cịn có gió mùa đơng bắc, giá rét có sương muối, kéo dài 6-10 ngày, ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển sức chống đỡ bệnh trồng vật ni 1.1.2 Điều kiện kinh tế, văn hố, xã hội phường Thịnh Đán 1.1.2.1 Điều kiện kinh tế Phường Thịnh Đán có cấu kinh tế đa dạng, nhiều thành phần kinh tế hoạt động: Nông - Công nghiệp, lâm nghiệp dịch vụ, tạo mối quan hệ hữu hỗ trợ thúc đẩy phát triển Trong sản xuất nơng nghiệp chiếm 50%, bao gồm ngành trồng trọt chăn nuôi phát triển đồng Dịch vụ nghề giai đoạn trọng phát triển cách mạnh mẽ mang lại hiệu kinh tế lớn Đối với hộ sản xuất nơng nghiệp thu nhập bình quân 700kg thúc/người/năm Thu nhập bình quân đầu người phường năm 2010 1.300.000 đ /người/thỏng Trong năm gần đây, sở hạ tầng phường xó ý đầu tư phát triển, giao thông, thuỷ lợi ưu tiên hàng đầu tạo điều kiện thuận lợi cho dân lại, làm ăn, buụn bỏn… Trồng trọt, chăn nuôi phát triển yếu tố góp phần thúc đẩy kinh tế phường phát triển Chăn ni với quy mơ nhỏ mang tính chất tận dụng chủ yếu, phường chủ trương xây dựng mơ hình chăn ni có quy mơ lớn trang thiết bị đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng mơ hình chăn ni lợn ngoại, trang trại gia cầm, bị thịt v.v 1.1.2.2 Điều kiện văn hoá xã hội - Tình hình xã hội + Dân cư Theo số liệu UBND phường vào thời điểm tháng năm 2010 dân số phường 16.500 người, với 2.950 hộ, có 810 hộ sản xuất nơng nghiệp, số cịn lại hộ phi nơng nghiệp Là phường nằm địa bàn thành phố có nhiều dân tộc tham gia sinh sống, đại đa số người Kinh, Nựng, Sỏn dỡu, Tày… Đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân năm gần nâng lên rõ rệt, hầu hết hộ gia đình có phương tiện nghe nhìn như: Đài, TV, sách báo Đây điều kiện thuận lợi để người dân phường nắm bắt kịp thời chủ trương sách Đảng Nhà nước, thông tin khoa học kĩ thuật để phục vụ đời sống hàng ngày.Ngoài ra, phong trào xây dựng nếp sống văn hoá phường đẩy mạnh như: xây dựng gia đình văn hố, làng xóm văn hố + Y tế:Địa bàn phường nơi tập trung nhiều bệnh viện lớn tỉnh: bệnh viện A Thỏi Nguyờn, bệnh viện Y học cổ truyền dân tộc, bệnh viện Tâm thần Ở phường cịn có hệ thống y tế sở hoạt động hiệu Các y bác sỹ cán y tế tận tụy với công việc, thường xuyên quan tâm chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho nhân dân Mọi trẻ em tuổi tiêm phòng vaccine đầy đủ + Giáo dục: Đây phường có trình độ dân trí cao, có nhiều quan trường học trờn địa bàn phường như: Trường Cao đẳng Sư phạm Thỏi Nguyờn, trường Cao đẳng Kinh tế, trường Trung cấp Y, trường Cao đẳng Kinh tế -Kỹ thuật, trường Phổ thông trung học Ngô Quyền… Trong năm qua phường hoàn thành chương trình giáo dục phổ cập trung học sở + An ninh trị: Do tập trung nhiều nhà máy, trường học, dân cư đông, lượng người giao lưu nhiều nên công tác quản lý xã hội phường phức tạp Do đó, hoạt động ban ngành phường phải thường xuyên, liên tục, tích cực đồng Phường tích cực xây dựng nếp sống văn hoá, nâng cao ý thức trách nhiệm người dân, đẩy mạnh sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người dân nhằm bước đẩy lùi tệ nạn xã hội như: nghiện hút, trộm cắp, cờ bạc… 1.1.3 Tình hình sản xuất 1.1.3.1 Ngành trồng trọt Ngành trồng trọt đóng vai trị quan trọng nguồn thu chủ yếu nhân dân Do vậy, sản phẩm ngành trồng trọt người dân quan tâm phát triển Cây nông nghiệp chủ yếu trồng mũi nhọn địa bàn phường lúa với diện tích trồng lớn (105ha) Để nâng cao hiệu sản xuất, phường thực thâm canh tăng vụ (2 vụ/năm) đưa giống lúa có suất cao vào sản xuất Ngồi cũn cú số cõy khỏc trồng nhiều như: khoai lang, lạc, đỗ, ngô số rau màu khác trồng xen vụ lúa chủ yếu trồng vào mùa đông Để trồng đạt suất cao khơng thể thiếu vai trò hệ thống thuỷ lợi, năm trước hệ thống thuỷ lợi chưa cải thiện nên diện tích lúa thường xuyên bị ngập úng vào mùa mưa, khô hạn mùa đông, đồng ruộng cấy vụ Hiện nay, nhờ kiên cố kênh mương hoỏ trờn đồng ruộng, số diện tích ngập ỳng, khụ hạn sử dụng có hiệu (2 vụ/năm) Người dân biết áp dụng biện pháp kỹ thuật vào sản xuất, mạnh dạn đưa giống có suất cao nhờ giải nhu cầu lương thực cho người dân - Diện tích trồng ăn lớn, song vườn tạp nhiều, trồng thiếu tập trung lại chưa thâm canh nên suất thấp, sản phẩm chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, chưa mang tính chất hàng hoá cao, ăn chủ yếu là: na, cam, quýt, nhãn, vải - Cây lâm nghiệp: Với đặc điểm vùng trung du miền núi, diện tích đất đồi núi chiếm lớn Phường thực sách giao đất, giao rừng cho hộ nơng dân nên diện tích lâm nghiệp nâng lên, phủ xanh gần hết diện tích đất trống, đồi núi trọc diện tích rừng trồng, tạo điều kiện cho việc quản lý, khai thác hợp lý 1.1.3.2 Ngành chăn nuôi Song song với phát triển ngành trồng trọt, ngành chăn nuôi phát triển không ngừng Chăn nuôi cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt, đồng thời cung cấp thực phẩm nguồn thu nhập kinh tế không nhỏ cho hộ nông dân Tuy nhiên, ngành chăn nuôi phường chủ yếu tự cung tự cấp, sản phẩm hàng hoá đưa thị trường cũn ớt Trong năm gần người dân biết áp dụng tiến kỹ thuật, từ hộ sản xuất manh mún, quy mô nhỏ người dân mạnh dạn đầu tư vốn, kỹ thuật, giống có suất cao, trang thiết bị đại vào chăn nuôi nên sản phẩm ngành chăn nuôi bước nâng cao đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ cụ thể sau: + Chăn ni trâu bị Tổng đàn trâu bị phường có khoảng 600 con, chủ yếu trâu, trung bình hộ nơng dân có trâu bị cày kéo Hình thức chăn ni trâu bị tận dụng cỏc bói thả tự nhiên sản phẩm phụ ngành trồng trọt, nên thức ăn cung cấp cho đàn trâu bò chưa thật đầy đủ số lượng chất lượng Việc trữ loại thức ăn cho trâu bị vào vụ đơng chưa quan tâm đầy đủ, mùa đơng trâu bị thường có sức khỏe kộm nờn hay mắc bệnh Chuồng trại công tác vệ sinh thú y chưa trọng nhiều Cơng tác tiêm phịng chưa triệt để, nên trâu bò thường xuyên bị mắc bệnh ký sinh trùng số bệnh khác + Chăn nuôi lợn Hầu hết hộ dân chăn nuôi lợn, số lượng nuụi cũn ớt Thức ăn sử dụng cho chăn nuôi lợn chủ yếu tận dụng phế phụ phẩm ngành trồng trọt như: lỳa, ngụ, khoai, sắn, Vì suất chăn ni lợn chưa cao Tuy nhiên, số hộ gia đình mạnh dạn đầu tư vốn cho chăn nuôi, biết áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi như: Sử dụng loại thức ăn hỗn hợp thị trường để rút ngắn thời gian chăn nuôi, tăng suất đem lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Công tác giống lợn quan tâm, nhiều hộ gia đình chăn ni lợn nái móng hay nái F (Múng x Landrace) nái ngoại để chủ động giống cung cấp phần sản phẩm thị trường Công tác vệ sinh thú y hạn chế, việc tiêm phòng hàng năm chưa triệt để nên bệnh lác đác xẩy gây thiệt hại cho người chăn nuôi, đồng thời ảnh hưởng đến sản phẩm chăn nuôi cung cấp thị trường Trong năm tới, mục tiêu phải đưa suất sản phẩm, chất lượng thịt đạt tiêu chuẩn xuất đẩy mạnh việc chăn ni theo hình thức chăn ni cơng nghiệp + Chăn ni gia cầm Nhìn chung chăn ni gia cầm toàn phường Thịnh Đỏn khỏ phát triển, chủ yếu chăn nuôi gà, vịt theo phương thức chăn thả tự nhiên Ngoài địa bàn phường cũn cú trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thỏi Nguyờn Đây nơi cung cấp giống cho nhân dân vùng số địa phương khác Nhờ tiến khoa học kỹ thuật áp dụng vào chăn ni, cú số hộ gia đình chăn ni theo phương thức công nghiệp bán công nghiệp, mua giống có suất cao ni như: gà Lương Phượng, Sacsso, Isa, AA, Ross 508, Hyline, vịt Khaki Cambell, vịt Super meat, Kết đem lại thu nhập cao cho hộ chăn nuôi Đa số hộ chăn nuôi gia cầm ý thức tầm quan trọng việc tiêm phòng chữa bệnh, sử dụng loại vắc xin tiêm chủng cho gà như: Vắc xin Cúm gia cầm, Gumboro, Newcastle, Đậu, IB, Song số hộ chăn ni chưa ý thức cơng tác phịng bệnh cho vật ni, điều đáng lo ngại điểm cư trú phát tán mầm bệnh gây tác hại cho đàn gia cầm địa bàn phường 1.1.3.3 Công tác thú y Công tác vệ sinh thú y khâu then chốt chăn nuôi định thành cơng hay thất bại người chăn nuôi, đặc biệt điều kiện chăn nuôi quảng canh Đa số hộ chăn nuôi gia cầm ý thức tầm quan trọng việc tiêm phòng chữa bệnh, sử dụng loại vaccine Gumboro, vaccine Newcastle, vaccine đậu… Song số hộ chăn nuôi chưa ý thức công tác phịng bệnh cho vật ni Đó điều đáng lo ngại điểm cư trú phát tán mầm bệnh, gây tác hại cho đàn gia cầm địa bàn phường Ngoài ra, nú cũn ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế người dân Nhận thức điều nên năm gần cơng tác thú y lãnh đạo phường trọng quan tâm nhiều biện pháp: + Tập trung đạo tiêm phòng cho đàn gia súc, gia cầm địa bàn; + Tun truyền lợi ích cơng tác vệ sinh phịng dịch bệnh cho người vật nuôi; + Tuyên truyền người dân chấp hành pháp lệnh thú y; + Quan tâm đến lực lượng thú y sở Chính vậy, năm gần đàn gia súc, gia cầm khu vực phát triển đảm bảo an toàn kể giai đoạn dịch cúm gia cầm xảy hầu hết địa phương toàn quốc 1.1.4 Quỏ trỡnh thành lập phát triển Trại gia cầm Thịnh Đán 1.1.4.1 Quá trình thành lập Trại gà Đán thành lập vào tháng năm 1995 sở tiếp quản sở vật chất Chi cục thú y tỉnh Bắc Thái Năm 2001 tỉnh Thỏi Nguyờn nâng cấp đổi tên thành trại giống gia cầm Thỡnh Đỏn Trại có diện tích 5.200 m2 với tường bao bọc xung quanh thành hệ thống khép kín Cơ sở vật chất cụ thể sau: - dãy nhà hành (văn phịng làm việc); 10 - dãy nhà cho công nhân trực kỹ thuật; - chuồng gà cho gà nở, chờ xuất; - dãy chuồng gà nuôi gà thịt, hậu bị; - dãy chuồng nuôi gà sinh sản; - chuồng khảo nghiệm giống; - kho đựng thức ăn, đựng trứng; - phịng ấp trứng Trại có hệ thống lưới B40 để quây chăn thả đảm bảo cho gà ni nhốt qũy cú khoảng khơng để vận, sân chơi phục vụ cho cơng tác phối giống Trại có hệ thống tường rào bảo vệ bao quanh đảm bảo vệ sinh thú y Về thiết bị, máy móc phục vụ cho chăn ni gồm có: máy ấp trứng, máy nở, máy phun thuốc sát trùng, máy bơm nước, hệ thống giếng khoan trang thiết bị khác đảm bảo phục vụ chăn nuôi 1.1.4.2 Cơ cấu tổ chức Bộ máy tổ chức Trại bao gồm: - trại trưởng; - lái xe; - cán kỹ thuật; - kế toán; - công nhân 72 Qua bảng 4.9 ta thấy TTTĂ/10 trứng giảm dần theo tuần tuổi số trứng tăng dần TTTĂ/10 trứng giống giảm dần đến tuần 32 sau lại tăng số lượng trứng giảm trứng số lượng trứng giống đảm bảo 3.4.7 Chi phí TTTĂ cho 10 trứng 10 trứng giống Trên sở giá thức ăn hỗn hợp hồn chỉnh 9624 cho gà đẻ trứng tơi theo dừi tiêu tớnh toán giá thành chi phí thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Kết thể bảng 4.10 Bảng 4.11: Tiêu tốn chi phí thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết Tiêu tốn thức ăn/10 trứng Kg 2,55 Chi phí thức ăn/10 trứng Đồng 26799,04 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống Kg 3,01 Chi phí thức ăn/10 trứng giống Đồng 31589,27 3.5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, ĐỀ NGHỊ 3.5.1 Kết luận Tỷ lệ nuôi sống đàn gà SASSO giai đoạn 20 – 35 tuần tuổi nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán cao đạt 96,36% Khối lượng gà SS tuần tuổi thứ 20 2001,60g mái 2787,70g trống đõy khối lượng tương ứng theo tài liệu Bộ NN & PTNT – Trung tõm KN Quốc gia Chỉ tiêu tốn thức ăn để đánh giá hiệu sử dụng thức ăn gia cầm Trong suốt giai đoạn lượng thức ăn sử dụng trung bình sau: trống 1,69g/con/ngày, mái 73 12,64g/con/ngày, để đảm bảo cho gia cầm sinh sản tốt tránh tượng cá thể béo hay gầy Đặc điểm sinh sản phán ánh qua tuổi đẻ bói, tuổi đẻ 5%, 25%, 50% đẻ cao đến 35 TT Ở gà SASSO tuổi đẻ bói lúc 21 TT, sau sản lượng tăng dần theo tuần tuổi đạt cao lúc 30 TT kéo dài đến 32 TT Từ tuần 33 trở sản lượng trứng lại bắt đầu giảm Chỉ tiêu trứng thông số để đánh giá chất lượng trứng để chọn làm trứng giống Đối với gà SASSO trứng đạt yêu cầu cho ấp phải có khối lượng trung bình 50g – 55g, tỷ lệ lịng đỏ 29%, số hình thái 1,33 có kích thước chiều hợp lý Có tỷ lệ trứng giống cao đạt từ 93% trở lên, trứng có phơi/trứng giống 93,71%, tỷ lệ nở/ trứng có phơi 91,69%, tỷ lệ nở/ trứng ấp 85,93% tỷ lệ gà loại 97,18% Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn chi phí thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống Để sản xuất 10 trứng 10 trứng giống cần lượng thức ăn là: 2,55kg 3,01kg Với giá cám thị trường thời điểm 10500 đồng/1kg thức ăn, chi phí thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống là:26799,04 đồng 31589,27 đồng 3.5.2 Tồn Do thời gian thực tập ngắn khơng đủ điều kiện để theo dừi tồn trình sinh trưởng, phát triển sản xuất đàn gà từ – 70 tuần tuổi Cho nên số liệu đánh giá giai đoạn sản xuất gà từ 20 – 35 TT, nên chưa phản ánh hết ưu điểm phẩm giống, điều kiện ni dưỡng, khả thích nghi suất 3.5.3 Đề nghị 74 Trong thời gian thực tập ngắn nên chưa theo dừi hết giai đoạn từ đến 70 TT, nên đề nghị nhà trường, BCN khoa sở tạo điều kiện cho sinh viên tiếp tục nghiên cứu thu thập số liệu với số mẫu lớn yếu tố ảnh hưởng khác để hoàn thiện quy trình đưa sản xuất 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Tạ An Bình, Nguyễn Hồi Tao (1979), “Lai kinh tế số giống gà nước”, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969 – 1972), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Đài, Lưu Thị Xuân, Nuyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), Nghiên cứu xác định tính sản xuất gà giống trứng Goldline, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, 1986 – 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, 1996 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuõn Tựng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường, (2000) Nghiên cứu lai gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm Viên chăn nuôi Quốc Gia Hà Nội tháng 8/2002 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ân, Hồ Xũn Tựng Phạm Bích Hường, (2001) Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất giống gà Lương Phượng hoa dịng M1, M2 ni Trại thực nghiệm Liên Ninh Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm Viên chăn nuôi Quốc Gia Hà Nội tháng 8/2002 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội 6.Lê Thị Thu Hiền (2001) Nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng Hoa nhập nội thương phẩm Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Cụng Xuõn, Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở gà Tam Hoàng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Tp HCM 76 Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, NXB Giáo dục, 1998 Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đỡnh Miờn, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục, 1999 10 Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2003) Sinh lý sinh sản ấp trứng gia cầm máy công nghiệp, NXB Nông nghiệp 11 PGS.TS Bùi Đức Lũng (chủ biên), GS TSKH Lê Hồng Mận (2007), Sổ tay chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp 12 Ngô Giản Luyện (1994) “Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam” Luận án PTS khoa học Nông nghiệp 13 GS.TSKH Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi gà thả vườn nông hộ, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Thị Nga (1997) Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo gà Tam Hồng Luận văn Thạc sĩ khoa học Nơng nghiệp Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Phan Cự Nhân (1971), Một số ý kiến vận dụng điều kiên thực tiễn Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp, 11/1971 16 Nguyễn Văn Thiện (1997) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi NXB Nơng nghiệp 17 Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, NXB Giáp Dục, 1990 18 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), Một số tính trạng sản xuất gà Ai Cập, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999 19 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lờ Xuõn Sơn, (2007) Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Sasso, Kabir gà LV Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng 77 nghệ chăn nuụi gia cầm an tồn thực phẩm môi trường, NXB Nông nghiệp Hà Nội, 2007 20 Đồn Xũn Trỳc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị San, Nghuyễn Thanh Sơn, Đỗ Thị Tính, Vũ Thị Hưng (1999), Khảo sát tiêu gà bố mẹ BE, AA, ISA – MPK nghiên cứu số công thức lai chúng nhằm nâng cao suất thịt giống gà BE, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, Huế 28 – 30/6/1999, phần chăn nuôi gia cầm 21 Trần Huờ Viờn (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nơng nghiệp 22 Trần Cụng Xũn, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dõn, Lờ Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiờm, Phựng Đức Tiến cộng (2002), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc,Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm, Viện Chăn nuôi Quốc gia Hà Nội tháng 6/2002 tr 89 – 91 23 Trần Cụng Xuõn, Phựng Đức Tiến, Lê Thị Nga,Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Thị Mười, Nguyễn Liên Hương, Đào Thị Bích Loan, (2001) Kết nghiên cứu khả sản xuất dịng gà Kabir ơng bà nhập nội nuôi Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương - Viện chăn nuôi Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm Viện chăn nuôi Quốc gia Hà Nội tháng 8/2002 II Tài liệu nước 24 Brandsch H Bichel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm” Người dịch Nguyễn Chí Bảo NXB Nơng nghiệp Hà Nội 25 Chambers.J.R, (1990) Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and genetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam 26 Letner T.M and Taylor, (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 27 Orlov.M.V (1974), Control biologico enlain cubacion 28 Siegel P.B and Dunington E.A (1978), Selection for growth in chicken C.R.SCrit.Rev.Poultry boil 78 Lời cảm ơn Trong thời gian thực tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thỏi Nguyờn thời gian thực tập Trại Giống gia cầm Thịnh Đán - TP Thỏi Nguyờn, tụi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y tồn thể thầy giáo khoa tận tình giảng dạy, dìu dắt tơi suốt thời gian thực tập rèn luyện trường Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến: Ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y trường ĐHNL Thỏi Nguyờn, Ban lãnh đạo, cán công nhân viên Trại giống gia cầm Thịnh Đỏn tập thể thầy cô giáo trường ĐHNL Thỏi Nguyờn tạo điều kiện cho em hoàn thành khố luận thời gian Đặc biệt tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ tận tình tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần H Viên Qua đõy tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp người thường xuyên tạo điều kiện giúp đỡ giành tình cảm động viên vơ quý báu suốt thời gian học tập, nghiên cứu q trình hồn thành khố luận Cuối tơi xin kính chúc thầy giáo, giáo trường thầy cô giáo khoa chăn nuôi thú y mạnh khoẻ, hạnh phúc, đạt nhiều thành tích cơng tác nhiều thành công nghiên cứu khoa học giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! Thỏi Nguyờn, thỏng 09 năm 2011 Sinh viên 79 Hồng Thị Huyền Trang Lời nói đầu Để trở thành kỹ sư, bác sỹ tương lai, ngồi việc trang bị cho lượng kiến thức mặt lý thuyết, sinh viên phải trải qua giai đoạn tiếp cận với thực tế sản xuất Chính vậy, mà thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng tất sinh viên trường Đại học nói chung trường ĐHNL Thỏi Nguyờn nói riêng Đõy thời gian cần thiết để sinh viên củng cố áp dụng kiến thức học nhà trường vào thực tế, thực phương châm “ học đôi với hành” Thực tập tốt nghiệp trình rèn luyện, giúp cho sinh viên tác phong khoa học đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư thật sự, cú trỡnh độ lực làm việc, góp phần vào việc xây dựng phát triển nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Được trí nhà trường ban chủ nhiệm khoa chăn nuôi thú y trường ĐHNL Thỏi Nguyờn, phân công cô giáo hướng dẫn tiếp nhận sở, tơi tiến hành thí nghiệm đề tài: “Nghiờn cứu khả sinh sản gà SASSO nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thỏi Nguyờn” Được giúp đỡ tận tình thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Huờ Viờn, với lỗ lực thân, tơi hồn thành khố luận Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, nên khố luận khơng tránh khỏi hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận góp q báu thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp để khố luận tơi hồn chỉnh 80 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND CTV TT TTTĂ TP ĐHNL Uỷ ban nhân dân Cộng tác viên Tuần tuổi Tiêu tốn thức ăn Thành phố Đại học Nông Lõm DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang 81 Bộ môn duyệt Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực T.S Hà Văn Doanh PGS.TS Trần Huờ Viờn Hoàng Thị Huyền Trang 82 ... lớn người chăn nuôi Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết đú, tụi tiến hành làm đề tài: "Nghiên cứu khả sinh sản gà SASSO nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thỏi Nguyờn"... PHẦN II ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: " Nghiên cứu khả sinh sản gà SASSO nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thỏi Nguyờn" 2.1 Đặt vấn đề Trong năm gần... lần/ngày 20 - Nuôi gà sinh sản (từ 21 ngày tuổi trở đi): Thời gian nuôi gà sinh sản chia thành giai đoạn khác nhau: giai đoạn gà con; giai đoạn gà dò hậu bị; giai đoạn sinh sản + Giai đoạn gà

Ngày đăng: 21/04/2015, 20:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao (1979), “Lai kinh tế một số giống gà trong nước”, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật (1969 – 1972), Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lai kinh tế một số giống gà trongnước”
Tác giả: Tạ An Bình, Nguyễn Hoài Tao
Nhà XB: Nxb Nông nghiệpHà Nội
Năm: 1979
2. Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Đài, Lưu Thị Xuân, Nuyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San (1996), Nghiên cứu xác định tính năng sản xuất của gà giống trứng Goldline, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm, 1986 – 1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác định tính năngsản xuất của gà giống trứng Goldline
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Trần Long, Vũ Đài, Nguyễn Thanh Đài, Lưu Thị Xuân, Nuyễn Thành Đồng, Nguyễn Thị San
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1996
3. Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuõn Tựng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường, (2000). Nghiên cứu lai giữa gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọn tạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ. Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm. Viên chăn nuôi Quốc Gia. Hà Nội tháng 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lai giữa gà Lương Phượng với gà Ri nhằm chọntạo giống gà thả vườn phục vụ chăn nuôi nông hộ
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuõn Tựng, Nguyễn Thành Đồng, Phạm Bích Hường
Năm: 2000
4. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ân, Hồ Xuõn Tựng và Phạm Bích Hường, (2001). Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà Lương Phượng hoa dòng M1, M2 nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh. Báo cáo khoa học năm 2001, phần nghiên cứu giống gia cầm. Viên chăn nuôi Quốc Gia. Hà Nội tháng 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sảnxuất của giống gà Lương Phượng hoa dòng M1, M2 nuôi tại Trại thựcnghiệm Liên Ninh
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thị Ân, Hồ Xuõn Tựng và Phạm Bích Hường
Năm: 2001
5. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi giacầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
7. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Cụng Xuõn, Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y tại Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà TamHoàng”
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Cụng Xuõn, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
8. Trần Kiên, Trần Hồng Việt (1998), Động vật học có xương sống, NXB Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật học có xương sống
Tác giả: Trần Kiên, Trần Hồng Việt
Nhà XB: NXB Giáodục
Năm: 1998
9. Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đỡnh Miờn, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đỡnh Miờn, Trần Đình Trọng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
10. Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn (2003). Sinh lý sinh sản và ấp trứng gia cầm bằng máy công nghiệp, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ). Sinh lý sinh sản và ấp trứnggia cầm bằng máy công nghiệp
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Nguyễn Xuân Sơn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
11. PGS.TS Bùi Đức Lũng (chủ biên), GS TSKH Lê Hồng Mận (2007), Sổ tay chăn nuôi gà, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổtay chăn nuôi gà
Tác giả: PGS.TS Bùi Đức Lũng (chủ biên), GS TSKH Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2007
12. Ngô Giản Luyện (1994) “Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam”. Luận án PTS khoa học Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất củacác dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôitrong điều kiện Việt Nam
13. GS.TSKH Lê Hồng Mận (2007), Chăn nuôi gà thả vườn ở nông hộ, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gà thả vườn ở nông hộ
Tác giả: GS.TSKH Lê Hồng Mận
Nhà XB: NXBNông nghiệp Hà Nội
Năm: 2007
14. Lê Thị Nga (1997). Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Đông Tảo và con lai giữa gà Đông Tảo và gà Tam Hoàng. Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp. Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Đông Tảo vàcon lai giữa gà Đông Tảo và gà Tam Hoàng
Tác giả: Lê Thị Nga
Năm: 1997
15. Phan Cự Nhân (1971), Một số ý kiến và vận dụng điều kiên thực tiễn của Việt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, 11/1971 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến và vận dụng điều kiên thực tiễn củaViệt Nam, Tạp chí khoa học kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Phan Cự Nhân
Năm: 1971
16. Nguyễn Văn Thiện (1997). Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi.NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
17. Trần Thị Nguyệt Thu (1999), Chìa khóa vàng, phần động vật, NXB Giáp Dục, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chìa khóa vàng
Tác giả: Trần Thị Nguyệt Thu
Nhà XB: NXBGiáp Dục
Năm: 1999
18. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (1999), Một số tính trạng sản xuất của gà Ai Cập, Chuyên san chăn nuôi gia cầm, Hội chăn nuôi Việt Nam, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tínhtrạng sản xuất của gà Ai Cập
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền
Năm: 1999
19. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lờ Xuõn Sơn, (2007). Nghiên cứu một số tổ hợp lai giữa gà Sasso, Kabir và gà LV. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tổ hợp lai giữagà Sasso, Kabir và gà LV
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đào Thị Bích Loan, Đỗ Thị Sợi, Lê Tiến Dũng, Phạm Thị Minh Thu, Vũ Quang Ninh, Lờ Xuõn Sơn
Năm: 2007
20. Đoàn Xuõn Trỳc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị San, Nghuyễn Thanh Sơn, Đỗ Thị Tính, Vũ Thị Hưng (1999), Khảo sát các chỉ tiêu của gà bố mẹ BE, AA, ISA – MPK và nghiên cứu một số công thức lai giữa chúng nhằm nâng cao năng suất thịt của giống gà BE, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 – 1999, Huế 28 – 30/6/1999, phần chăn nuôi gia cầm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát các chỉ tiêu của gà bố mẹ BE, AA,ISA – MPK và nghiên cứu một số công thức lai giữa chúng nhằm nâng caonăng suất thịt của giống gà BE
Tác giả: Đoàn Xuõn Trỳc, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thị San, Nghuyễn Thanh Sơn, Đỗ Thị Tính, Vũ Thị Hưng
Năm: 1999
21. Trần Huờ Viờn (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình di truyền học động vật
Tác giả: Trần Huờ Viờn
Nhà XB: Nxb Nôngnghiệp
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w