1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên

90 598 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 563,08 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ SASSO ƠNG BÀ TRỐNG DỊNG A VÀ MÁI DỊNG B NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN - THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ SASSO ÔNG BÀ TRỐNG DỊNG A VÀ MÁI DỊNG B NI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN - THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Liên Thái Nguyên, năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Các thơng tin tài liệu trình bày luận văn rõ nguồn gốc TÁC GIẢ Nguyễn Thị Hoa Phượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo - TS Nguyễn Thị Liên, người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, động viên, giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y cán bộ, công nhân viên Trại giống gia cầm Thịnh Đán (thuộc Trung tâm giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên) người bảo, cung cấp kiến thức quý báu cho tôi, hướng dẫn suốt trình triển khai chuyên đề nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin cảm ơn thầy cô trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đồng nghiệp Sở Khoa học Công nghệ Thái Nguyên tạo điều kiện tốt suốt trình học cao học Tôi xin cảm ơn bạn học lớp Cao học - chuyên ngành Chăn nuôi K18 chia sẻ, động viên vượt qua thời điểm khó khăn q trình học tập q trình thực luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, người cổ vũ, quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập làm luận văn Trong suốt trình làm luận văn, thân nỗ lực song thời gian kiến thức có hạn nên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận góp ý q báu q thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Thái Nguyên, ngày tháng TÁC GIẢ năm 2012 Nguyễn Thị Hoa Phượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình .viii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài .3 1.1.1 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm 1.1.2 Sức sống khả kháng bệnh 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng số yếu tố ảnh hưởng tới sinh trưởng gia cầm 1.1.4 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 16 1.1.5 Đặc điểm sinh học trứng gia cầm 23 1.1.6 Khả thụ tinh 26 1.1.7 Tỷ lệ ấp nở yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở 26 1.2 Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất giống gà Sasso .28 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 32 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu .35 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.2 Nội dung nghiên cứu 35 2.3 Phương pháp nghiên cứu 35 2.3.1 Giai đoạn hậu bị từ sơ sinh đến kết thúc 19 tuần tuổi 35 2.3.2 Giai đoạn sinh sản từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi 36 2.4 Phương pháp theo dõi 39 2.4.1 Đặc điểm ngoại hình .39 2.4.2 Khả sinh trưởng 39 2.4.3 Tỷ lệ nuôi sống .39 2.4.4 Thu nhận thức ăn 40 2.4.5 Tiêu tốn thức ăn 40 2.4.6 Kích thước chiều đo 40 2.4.7 Tuổi thành thục sinh dục, cách xác định tuổi đẻ 40 2.4.8 Năng suất trứng bình quân kỳ (quả/mái bình quân) .41 2.4.9 Tỷ lệ đẻ .41 2.4.10 Tỷ lệ trứng giống 41 2.4.11 Khối lượng trứng chất lượng trứng .41 2.4.12 Một số tiêu cho phôi ấp nở 42 2.4.13 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng, 10 trứng giống (kg) .43 2.4.14 Chi phí thức ăn 43 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 43 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Giai đoạn gà hậu bị từ sơ sinh đến kết thúc 19 tuần tuổi .44 3.1.1 Đặc điểm ngoại hình .44 3.1.2 Tỷ lệ nuôi sống gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thúc 19 tuần tuổi .45 3.1.3 Khối lượng thể gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thúc 19 tuần tuổi .47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 3.1.4 Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn từ tuần tuổi đến kết thúc 19 tuần tuổi 50 3.1.5 Tỷ lệ chọn lọc gà hậu bị đạt tiêu chuẩn làm giống 52 3.1.6 Sơ tính tốn chi phí cho gà hậu bị 53 3.2 Giai đoạn sinh sản từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi .54 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà ông bà Sasso giai đoạn từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi .54 3.2.2 Khối lượng thể gà ông bà Sasso giai đoạn từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi .56 3.2.3 Một số kích thước chiều đo thể 57 3.2.4 Kết đánh giá khả sinh sản gà Sasso 58 3.2.5 Một số tiêu chất lượng trứng gà Sasso 64 3.2.6 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở .66 3.2.7 Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm giai đoạn sinh sản 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng D/R Dài/rộng ĐVT Đơn vị tính Hu Haugh NST Năng suất trứng TĂ Thức ăn TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTTĂ Tiêu tốn thức ăn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn gà hậu bị 36 Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn gà sinh sản 37 Bảng 2.3: Chế độ dinh dưỡng áp dụng gà sinh sản ông bà Sasso 38 Bảng 2.4: Lịch sử dụng vaccine phòng bệnh cho đàn gà 39 Bảng 3.1: Đặc điểm ngoại hình đàn gà ơng bà 44 Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thúc 19 tuần tuổi 46 Bảng 3.3: Khối lượng thể gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thúc 19 tuần tuổi (g/con) 48 Bảng 3.4: Thu nhận thức ăn gà ông bà Sasso giai đoạn từ tuần tuổi đến kết thúc 19 tuần tuổi 51 Bảng 3.5: Kết chọn lọc gà hậu bị đạt tiêu chuẩn làm giống 52 Bảng 3.6: Sơ tính tốn chi phí cho gà hậu bị 53 Bảng 3.7: Tỷ lệ nuôi sống gà ông bà Sasso giai đoạn từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi 55 Bảng 3.8: Khối lượng thể gà ông bà Sasso giai đoạn 56 từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi 56 Bảng 3.9: Một số kích thước chiều đo thể lúc 38 tuần tuổi (cm) 57 Bảng 3.10: Tuổi đẻ, khối lượng gà mái, khối lượng trứng gà Sasso giai đoạn (n = 35) 58 Bảng 3.11: Tỷ lệ đẻ, suất trứng tỷ lệ trứng giống 60 Bảng 3.12: Khối lượng trứng khối lượng gà 63 Bảng 3.13: Một số tiêu chất lượng trứng gà Sasso (n= 30) 64 Bảng 3.14: Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở 67 Bảng 3.15: Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm giai đoạn từ 20 đến 45 tuần tuổi 68 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Đồ thị 3.1: Khối lượng thể gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thúc 19 tuần tuổi 49 Đồ thị 3.2: Tỷ lệ đẻ gà ông bà Sasso qua tuần đẻ 62 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 So sánh với kết Nguyễn Thị Hải (2010) [10] có tỷ lệ vỏ cao 0,27% (11,16 so với 10,89%), tỷ lệ lòng trắng cao 2,68% (59,79 so với 57,11%) tỷ lệ lòng đỏ thấp 2,94% (29,05 so với 31,99%) + Chất lượng lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ tiêu đánh giá chất lượng lòng đỏ Chỉ số lòng đỏ gà Sasso 0,54%, cao số lòng đỏ gà Kabir 0,38 (Phùng Đức Tiến cs, 2004) [39] Về hình dạng, trứng gà Sasso có đầu phân biệt rõ rệt, đầu to tù, đầu bé nhọn; số hình thái trứng gà Sasso trung bình 1,33 đạt mức cho phép tiêu chuẩn trứng giống Theo Orlov (1974) [69] gà dòng điều kiện ni dưỡng tốt, tuổi, trứng có hình dạng giống 3.2.6 Tỷ lệ trứng có phơi kết ấp nở Tỷ lệ ấp nở gia cầm xác định tỷ lệ (%) số nở so với số trứng đưa vào ấp số trứng có phơi Đây tính trạng biểu sức sống đời con, tỷ lệ nở trứng khơng chứng minh tính di truyền sinh lực giống mà xác minh liên quan tỷ lệ nở với cấu tạo trứng Khối lượng trứng, cân đối thành phần cấu tạo cấu trúc vỏ trứng ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở Căn vào số lượng trứng giữ lại làm giống (số trứng ấp), số trứng có phơi, số trứng nở gà con, số gà loại Tỷ lệ nở tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng đàn gia cầm phụ thuộc vào yếu tố: chất lượng trứng, hình thái trứng điều kiện ngoại cảnh, bảo quản kỹ thuật ấp nở Ngồi ra, cịn phụ thuộc vào tỷ lệ trống/mái, chất lượng trống mái ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ ấp nở Kết thể bảng 3.14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 Bảng 3.14: Tỷ lệ trứng có phôi kết ấp nở Gà Tỷ lệ gà Tỷ lệ Số gà Tỷ lệ Số loại loại Trứng trứng nở Tỷ lệ nở/trứng Tuần trứng 1/số gà (con) nở/trứng có phơi có có phơi ấp tuổi (quả) phôi ấp (%) nở (%) (quả) (%) (%) 25 328 306 93,29 273 83,23 89,22 258 94,51 26 360 335 93,06 299 83,06 89,25 289 96,66 27 409 388 94,87 346 84,60 89,18 332 95,95 28 423 397 93,85 360 85,11 90,68 353 98,06 29 450 419 93,11 387 86,00 92,36 377 97,42 30 470 439 93,40 405 86,17 92,26 398 98,27 31 470 440 93,62 410 87,23 93,18 399 97,32 32 458 428 93,45 395 86,24 92,29 385 97,47 33 452 421 93,14 390 86,28 92,64 376 96,41 34 449 420 93,54 395 87,97 94,05 388 98,23 35 436 419 96,10 388 88,99 92,60 379 97,68 36 406 400 98,52 388 95,57 97,00 379 97,68 37 421 411 97,62 384 91,21 93,43 379 98,70 38 436 400 91,74 378 86,70 94,50 370 97,88 39 397 380 95,72 365 91,94 96,05 361 98,90 40 363 351 96,69 340 93,66 96,87 332 97,65 41 332 320 96,39 307 92,47 95,94 300 97,72 42 305 298 97,70 270 88,52 90,60 260 96,30 43 279 260 93,19 243 87,10 93,46 232 95,47 44 329 311 94,53 296 89,97 95,18 280 94,59 45 350 337 96,29 310 88,57 91,99 298 96,13 Tổng 8323 7880 7329 7125 Bình 94,75 88,12 ± 92,99 ± 97,09 ± quân ± 0,42 0,75 0,53 0,28 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Qua bảng 3.14 cho ta thấy ta bắt đầu cho trứng vào ấp từ tuần thứ 25 trở đi, tỷ lệ trứng có phơi 94,75%, tỷ lệ trứng nở/trứng ấp 88,12%, tỷ lệ trứng nở/trứng có phôi 92,99% tỷ lệ gà loại 1/số gà nở 97,09% Số trứng đưa vào ấp tăng dần theo tuần tuổi, tỷ lệ ấp nở ổn định chất lượng trứng giống đảm bảo Tỷ lệ trứng có phơi gà Sasso chọn tạo Việt Nam tương đương giống gà lông màu nhập nội khác Cụ thể, tỷ lệ trứng có phơi gà Lương Phượng đạt 94,12 - 94,59% (Trần Công Xuân cs, 2004) [46]; gà Kabir 93,39 - 94,62% (Lê Thị Nga, 2005) [28] (Trần Công Xuân, 2004) [50]; gà Isa color 94,88% (Phùng Đức Tiến cs, 2004) [38]; gà Sasso nhập từ Pháp 93,90% (Đoàn Xuân Trúc, 2004) [42] 3.2.7 Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm giai đoạn sinh sản Tiêu tốn thức ăn tiêu quan trọng để đánh giá khả sản xuất hiệu kinh tế dịng giống Đối với đàn gà thí nghiệm chúng tơi theo dõi chi phí thức ăn cho trứng sản xuất ra, trứng giống, gà sinh sản từ giai đoạn 20 đến 45 tuần kết thể bảng sau: Bảng 3.15: Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm giai đoạn từ 20 đến 45 tuần tuổi Các tiêu theo dõi ĐVT Kết TTTĂ/10 trứng kg 2,81 TTTĂ/10 trứng giống kg 3,16 TTTĂ/gà sinh sản kg 24,12 Chi phí thức ăn/10 trứng đồng 28.100 Chi phí thức ăn/10 trứng giống đồng 31.600 Chi phí thức ăn/gà sinh sản đồng 241.200 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng gà ông bà Sasso 2,81 kg/10 trứng mức trung bình so với giống gà lông màu nhập nội khác Mức tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng gà Isa color 2,68 kg (Đoàn Xuân Trúc cs, 2004) [43]; gà Kabir 2,45 - 3,37 kg gà Lương Phượng 3,07 - 3,31 kg (Trần Công Xuân cs, 2006) [49] Mức tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 trứng gà Sasso nhập nội dịng B 3,51 kg (Đồn Xn Trúc cs, 2004) [42]; Nguyễn Thị Hải (2010) [10] tiêu tốn thức ăn 3,09 kg Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng giống 3,16 kg tương đương 31.600 đ/10 trứng giống Đây giá thành tương đối rẻ so trứng giống khác thị trường gà Ri 50.000 đ/quả, gà Lương Phượng lai Mía 35.000 đ/quả Tiêu tốn thức ăn cho gà sinh sản 24,12 kg với chi phí thức ăn 241.200 đ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ I KẾT LUẬN Qua theo dõi “Khảo sát khả sản xuất gà Sasso ơng bà trống dịng A mái dịng B ni Trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thái Ngun” chúng tơi có rút số kết luận sau: Đặc điểm ngoại hình - Trống dịng A: Lúc nở tồn thân có phủ lớp lơng màu vàng sáng, vàng rơm số có đốm đỉnh đầu, trịn, chân to khỏe Kết thúc hậu bị có lơng phát triển đồng có màu đỏ sẫm, mào đơn phát triển; thân hình nêm chắn, chân màu vàng nhạt số có màu trắng, mào tích phát triển mào cờ - Mái dòng B: Lúc nở có màu lơng vàng rơm, vàng sẫm Kết thúc hậu bị có màu nâu đồng thân hình to tròn chắn Giai đoạn hậu bị từ sơ sinh đến 19 tuần tuổi - Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ sơ sinh đến 19 tuần đạt 92,00% trống 95,33% mái; giai đoạn 20 - 45 tuần trống, mái tương tự 91,67% 96,00% - Khối lượng gà ngày tuổi trung bình 38,77 g trống 38,54 g mái Kết thúc 19 tuần tuổi trống đạt 2502,86 g 2057,14 g mái Khối lượng gà kết thúc 45 tuần tuổi 3736,00 g trống mái đạt 2878,97 g - Thu nhận thức ăn giai đoạn từ đến 19 tuần tuổi là: 37,48 kg trống 12,47 kg mái - Giá thành 01 gà hậu bị kết thúc 19 tuần tuổi 194.393,33 đồng/con Tỷ lệ dựng đàn mái đạt 66,66% cao so với định mức kinh tế kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 6,66% trống đạt 40% tương đương với định mức kinh tế kỹ thuật số 67 Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn - Kích thước số chiều đo thể gà Sasso lúc 38 tuần tuổi: Dài lưng: trống 25,29 cm, mái 23,71 cm; Dài lườn: trống 19,08 cm, mái 15,68 cm; Vòng ngực: trống 38,29 cm, mái 35,13 cm; Dài đùi: trống 22,66 cm, mái 20,57 cm; Dài chân: trống 14,22 cm, mái 9,90 cm; Vòng ống chân: trống 5,77 cm; mái 5,18 cm Giai đoạn sinh sản từ 20 tuần tuổi đến 45 tuần tuổi - Gà Sasso sinh sản bắt đầu đẻ trứng tuần tuổi 20, đạt tỷ lệ đẻ cao 31 tuần tuổi khối lượng trứng tương ứng 54,97 g - Tỷ lệ đẻ sau 26 tuần tuổi (từ tuần tuổi 20 - 45) gà Sasso đạt 53,34%, tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng 10 trứng giống là: 2,81 kg 3,16 kg tương ứng với chi phí thức ăn 28.100 đồng 31.600 đồng Tiêu tốn thức ăn cho gà sinh sản hết 24,12 kg với chi phí thức ăn 241.200 đồng - Khối lượng trứng 56,02 g; tỷ lệ lòng trắng 59,79%; tỷ lệ lòng đỏ 29,05%; tỷ lệ vỏ trứng 11,16%; số hình thái 1,33; số lòng trắng 0,025; số lòng đỏ 0,54; số Hu 72 - Tỷ lệ trứng trứng giống 94,97%; tỷ lệ trứng có phơi 94,75%; tỷ lệ nở/trứng ấp 88,12%; tỷ lệ trứng nở/trứng có phơi 92,99%, tỷ lệ gà loại 1/số gà nở 97,09%, khối lượng trứng bình quân 54,15 g, khối lượng gà bình quân 38,70 g II ĐỀ NGHỊ - Do điều kiện thời gian nghiên cứu có hạn số liệu chưa có lặp lại nên nội dung đề tài chưa đánh giá ảnh hưởng số yếu tố mùa vụ, số liệu công bố bước đầu - Để có thông tin đầy đủ thực trạng nuôi dưỡng, chăm sóc giống gà Đề nghị cho tiến hành lặp lại thí nghiệm với mẫu lớn diện rộng tồn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nước Nguyễn Ân cộng (1998), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Awaas R Wilke R., 1978, “Sản xuất bảo quản trứng gia cầm”, Cơ sở sinh học nhân giống ni dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả sinh sản sản xuất gà Ri, Luận án Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Một số giống gà ni Việt Nam” Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Brandsch H Bichel H (1978), Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan phương pháp nhân tạo”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1996 - 1997, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, 1997 Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2003), Kết nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà Sasso nuôi Trại thực nghiệm Liên Ninh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn (2011), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng Nghiệp, Hà Nội Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 10 Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Sasso nuôi Miền bắc Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên 11 Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn ni gia cầm, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn ni gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn ni gia cầm, Đại học Huế, trang 200 - 215 14 Johason (1972), Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật; Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Tồn, Trần Đình Trọng, Nxb Khoa học Kỹ thuật 15 Nguyễn Thị Khanh, Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2004), “Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 Jiangcun vàng Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 29 - 37 16 Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở gà Tam Hoàng”, Báo cáo Khoa học Chăn ni Thú y, Thành phố Hồ Chí Minh 17 Kushner K.F (1969), Những sở di truyền học việc sử dụng ưu lai chăn ni, Trích dịch cuốn: “Những sở di truyền chọn giống động vật”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Maxcơva; Người dịch: Nguyễn Ân, Trần Cừ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Đình Lương, Nxb Khoa học Kỹ thuật (1978), trang 248 - 263 18 Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần H Viên (2004), Giáo trình giống vật ni, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 19 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dịng gà thịt Hybro HV58; Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Hà Nội, trang 90 - 114 20 Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), “Nuôi gà Broiler đạt suất cao”, Báo cáo chuyên đề Hội nghị quản lý kỹ thuật 21 Bùi Đức Lũng (2003), Nuôi gà thịt broiler công nghiệp lông màu thả vườn suất cao, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang - 13 22 Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, trang - 12, 86, 87, 119 23 Lê Hồng Mận, Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán (1993), Nghiên cứu nhu cầu protein thức ăn hỗn hợp gà Broiler nuôi tách trống mái từ - 63 ngày tuổi, Thông tin gia cầm số - 3/1993, 17, 29 24 Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường (1992), Chọn nhân giống gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 40- 46 25 Trần Đình Miên, Nguyễn Văn Thiện (1995), Chọn nhân giống vật ni, Giáo trình cao học Nơng nghiệp, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thúy Mỵ (1997), Khảo sát, so sánh khả sản xuất gà broiler 49 ngày tuổi thuộc giống gà AA, Avian, BE88 nuôi vụ hè Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 104 - 107 27 Lê Thị Nga (1997), Nghiên cứu khả sản xuất gà Đông Tảo lai gà Đông Tảo gà Tam Hồng, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nơng nghiệp, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 28 Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất gà lai hai giống Kabir với Jiangcun ba giống Mía x (Kabir Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 x Jiangcun), Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, trang 100 - 138 29 Nguyễn Hồi Tạo, Tạ An Bình cộng tác viên (1985), “Một số tiêu tính sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu chăn ni 1969 - 1984 30 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 33 Phạm Minh Thu (1996), Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 34 Lê Thị Thúy (1996), Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, tính sản xuất số biện pháp nâng cao khả sản xuất ngan nội miền Bắc Việt Nam, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, 1996 35 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu số cơng thức lai dịng gà chun thịt Ross - 208 Hybro HV 85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, Nxb Nông nghiệp, trang 45 - 53 36 Phùng Đức Tiến (1996), Nghiên cứu số tổ hợp lai gà Broiler dòng gà hướng thịt giống Ross 208 Hybro, Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, trang 53 - 140 37 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu khả sản xuất bốn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 dịng gà Sasso ơng bà”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ - Chăn ni gia cầm an tồn thực phẩm mơi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 38 Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Nguyễn Thị Mười, Lê Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ Isa color lai gà Isa với gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phượng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 39 Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Nguyễn Thị Mười, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng (2004), “Kết nghiên cứu chọn tạo dòng gà Kabir K34, K400, K27, K2700”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - cơng nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 40 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, T.C.V.N trang 39 - 77 41 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997), Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, T.C.V.N trang 40 - 77 42 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Bùi Văn Điệp, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà bố mẹ Sasso nuôi Xí nghiệp gà giống Tam Đảo Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 43 Đồn Xn Trúc, Hà Đức Tính, Nguyễn Xuân Bỉnh, Bùi Văn Điệp, Trần Văn Tiến, Nguyễn Xuân Dũng (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ ISA color ni Xí nghiệp gà giống Hịa Bình”, Báo cáo khoa học chăn ni thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 44 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia - Hợp phần chăn nuôi gia súc nhỏ (ASPS) (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 10 45 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 109 - 133 46 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004), “Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 47 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Mười, Đào Thị Bích Loan (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà Kabir với gà Lương Phượng hoa”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội 48 Trần Cơng Xn, Phùng Đức Tiến, Hồng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Phạm Thị Minh Thu, Phạm Thùy Linh (2004), “Kết chọn tạo dòng gà LV1, LV2, LV3”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ - Chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 51 49 Trần Công Xuân, Nguyễn Huy Đạt (2006), “Nghiên cứu chọn tạo số gà chăn thả Việt Nam suất, chất lượng cao”, Báo cáo tổng kết khoa học kỹ thuật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 50 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Nguyễn Đang Vang, Trần Long, Lê Sợi, Nguyễn Thị Mười, Đào Thị Bích Loan, Lê Tiến Dũng, Nguyễn Quý Khiêm, Vũ Quang Ninh (2004), “Nghiên cứu chọn tạo hai dịng gà K1, K2”, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 102 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 II Tài liệu nước 51 Card L.E, Nesheim M.C (1977), Production aviola, Ciencia tecnica lahabana 52 Card L.E, Nesheim M.C (1970), Production Ciencia – Tecnicalahabana 53 Chamber J.R (1990), “Genetic of Growth and meat production in chicken”, Poultry breeding and genetic, R.D Crawford, Elsevier, Amsterdam, Holland 54 Chamber J.R, Dernon D.E and Gavora J.S (1984), Synthesisand parmeters of new populasions of meat type chickens, Theoz Appl Genet 69, pp 23 - 30 55 Champman A.B (1995), General and quantitative genetic, World Animan Science A.4 Amsterdam, Oxford, New York, Tokyo 56 Cook R.E, Clark T.B, Dumber R.S and Cunigham C.J (1956), The corrlation between Broiler, the heritability estimates of these qualities and the use of selection indexes in chickens, Poultry Science, pp 35, 1137 - 1138 57 Department of Agriculture - - Phillippine (2007), Raising Sasso chicken 58 Farrell D.J (1983), Feeding standards for Australian livestock, Poultry S.C.A Technical report sirus No 12 canberra, Australia 59 Ganavo J.S (1990), Disease genetic Poultry breeding and genetic, R.P Cawforded Elsevier Amsterdam, pp 806 - 809 60 Goedfrey E.F and Jaap R.G (1952), “Evidence of breed sex differences in the weight of chickens hatches eggs similar weight”, Poultry Science, pp 31 61 Jaap R.G and Harvey.W.R (1969), “Results of selection for eight – week body weight in three Broiler Populations of chickens”, Poultry Science, 1137 - 1138 62 Jull M.A (1923), Differential sex - growth cuves in barred Plymouth Roch chickens, Science Agri, 58 – 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 63 Jull M.A (1976), Avicultura, Edition revolutionaria a lahabana 64 Khummenk, T., Bansith, Boon, E.K, (1990), Growth, egg production and hemalotogy of Beltville White and Bronze turkey, Kaen - Kaset KhomKaen - Agricultural Journal, 1990 65 Knustt H Pingel H., Lengerken G V (1996), Investigation in the effect of high temperature on carcass composition and meat quality of pecking and mulards, Proceeding World’s poultry Congress, volumes 20th India, pp 579 - 588 66 Letner T The interitance of egg priduction in the domeatic fow,M and Taylor, (1987), P.Amer, Hat 77, 1943 67 Nir I (1992), Israel optimmization of poultry congress, Proceeding world Poultry congress Vol.2, pp 71 - 75 68 North M.O, bell P.D (1990), Commercial chicken production manual, (Fourth edeition), Van Nostrand Reinhold, New York 69 Orlov.M.V (1974), Control biologico enlain cubacion 70 Praudman J.A, Mellon W.J and d.i.anderson (1970), Utilization of feed in fast and slow growing lines of chickens, Poultry Science, pp 49 71 Pym R.A.E and Thompson.J.M (1978), A simple cheek technique for the estimation of abdomonal fat in leve broiler, Poultry Science, pp 21 72 Ricard F.H and Rouvier (1967), Study of the antomical compostion of the chicken in Viability of the distribution of body parts in breets, Pile an zootech, pp 16 73 Robertson A and Lerner (1949), “The heritability of all - none traits, Viability of poultr”, Poultry Science 34, pp 395 - 411 74 Rose S P (1997), Principles of poultry science - International Wallingford Oxon OX 108 DE, U K, pp 36 - 37 75 Ross (2002), Management Manual, pp 105 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 76 Sasso - France (2002), Manual guide book, pp 25 - 38 77 Sigel P.B and Dumington E.D (1962), Selection for grewth in chickens Crit Rev C.R.R, Poultry Biol 11 - 24 78 Wash Burn, Wetal K (1992), Influence of body weight on response to a heat stress environment, World’s poultry Science No vol 79 Willson S P (1969), Genetic aspect of feed efficiency in broiler, Poultry Science 48, pp 495 III Tiếng Đức 80 Johannes Petersen (1999), ‘Futterungshinweise zur Legehennennaufzucht und Haltung’, Jahrbuch fur die Geflugelwirtschaft, Verlag Eugen Ulmer, pp 81 - 88 81 Pingel H., Jeroch H (1980), Biologische Grundlagen der industriellen Geflygelproduktion, VEB Gustav Fisher Verlag Jena, pp 119 - 150 82 Tuler R (1999), ‘Faustzahlen zur Geflugelmast’, Jahrbuch fur die Geflugelwirtschaft, Verlag Eugen Ulmer, pp 95 - 98 IV Tiếng Pháp 83 Sasso traidition, seslection, innovation, (2002), Leselectionneur sur mesure, the customied made to measure breeder El seleccionador a la media Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ HOA PHƯỢNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT C? ?A GÀ SASSO ƠNG B? ? TRỐNG DỊNG A VÀ MÁI DỊNG B NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN - THÁI NGUYÊN... hình khả sinh trưởng gà Sasso ơng b? ? (trống dòng A mái dòng B) giai đoạn hậu b? ?? từ sơ sinh - 19 tuần tuổi - Nghiên cứu khả sinh sản gà ông b? ? Sasso (trống dòng A mái dòng B) giai đoạn sinh sản. .. dịch b? ??nh phức tạp nay, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Khảo sát khả sản xuất gà Sasso ơng b? ? trống dịng A mái dịng B ni Trại giống gia cầm Thịnh Đán Thái Nguyên? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá khả sản xuất

Ngày đăng: 15/11/2014, 22:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân và cộng sự (1998), Di truyền chọn giống động vật, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Nguyễn Ân và cộng sự
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
2. Awaas R. và Wilke R., 1978, “Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Nguyễn Chí Bảo dịch, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sản xuất và bảo quản trứng gia cầm”, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
3. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Một số giống gà chính nuôi ở Việt Nam” Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giống gà chính nuôi ở Việt Nam
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
5. Brandsch H và Bichel H (1978), Cơ sở của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, Người dịch: Nguyễn Chí Bảo, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm, cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Brandsch H và Bichel H
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1978
6. Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan bằng phương pháp nhân tạo”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1996 - 1997, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan bằng phương pháp nhân tạo”, "Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y 1996 - 1997
Tác giả: Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm
Năm: 1997
7. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2003), Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà Sasso nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà Sasso nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2003
8. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn (2011), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn
Nhà XB: Nxb Nông Nghiệp
Năm: 2011
9. Vũ Duy Giảng (1997), Dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng và thức ăn gia súc
Tác giả: Vũ Duy Giảng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1997
10. Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Sasso nuôi tại Miền bắc Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Sasso nuôi tại Miền bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2010
11. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1998
12. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1994
13. Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Đại học Huế, trang 200 - 215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng
Năm: 2006
14. Johason (1972), Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật; Người dịch: Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật
Tác giả: Johason
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1972
15. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2004), “Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 29 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gà
Tác giả: Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
16. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), “Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng”, Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng”, "Báo cáo Khoa học Chăn nuôi Thú y
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
17. Kushner K.F (1969), Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi, Trích dịch cuốn: “Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật”, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. Maxcơva; Người dịch Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở di truyền học của việc sử dụng ưu thế lai trong chăn nuôi," Trích dịch cuốn: "“Những cơ sở di truyền và chọn giống động vật”
Tác giả: Kushner K.F
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 1969
18. Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên (2004), Giáo trình giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình giống vật nuôi
Tác giả: Lê Huy Liễu, Dương Mạnh Hùng, Trần Huê Viên
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2004
19. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58; Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, trang 90 - 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
20. Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận (1993), “Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao”, Báo cáo chuyên đề Hội nghị quản lý kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nuôi gà Broiler đạt năng suất cao”
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Lê Hồng Mận
Năm: 1993

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn gà hậu bị - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn gà hậu bị (Trang 46)
Bảng 2.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn gà sinh sản - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm giai đoạn gà sinh sản (Trang 47)
Bảng 2.3: Chế độ dinh dưỡng áp dụng đối với gà sinh sản ông bà Sasso - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 2.3 Chế độ dinh dưỡng áp dụng đối với gà sinh sản ông bà Sasso (Trang 48)
Bảng 3.2: Tỷ lệ nuôi sống của gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.2 Tỷ lệ nuôi sống của gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến (Trang 56)
Bảng 3.3: Khối lượng cơ thể của gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.3 Khối lượng cơ thể của gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh (Trang 58)
Đồ thị 3.1: Khối lượng cơ thể của gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
th ị 3.1: Khối lượng cơ thể của gà ông bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh (Trang 59)
Bảng 3.4: Thu nhận thức ăn của gà ông bà Sasso giai đoạn từ 1 tuần tuổi - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.4 Thu nhận thức ăn của gà ông bà Sasso giai đoạn từ 1 tuần tuổi (Trang 61)
Bảng 3.5: Kết quả chọn lọc gà hậu bị đạt tiêu chuẩn làm giống - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.5 Kết quả chọn lọc gà hậu bị đạt tiêu chuẩn làm giống (Trang 62)
Bảng 3.6: Sơ bộ tính toán chi phí cho gà hậu bị - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.6 Sơ bộ tính toán chi phí cho gà hậu bị (Trang 63)
Bảng 3.8: Khối lượng cơ thể của gà ông bà Sasso giai đoạn   từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi (g/con) - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.8 Khối lượng cơ thể của gà ông bà Sasso giai đoạn từ 20 tuần tuổi đến kết thúc 45 tuần tuổi (g/con) (Trang 66)
Bảng 3.11: Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.11 Tỷ lệ đẻ, năng suất trứng và tỷ lệ trứng giống (Trang 70)
Đồ thị 3.2: Tỷ lệ đẻ của gà ông bà Sasso qua các tuần đẻ - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
th ị 3.2: Tỷ lệ đẻ của gà ông bà Sasso qua các tuần đẻ (Trang 72)
Bảng 3.12: Khối lượng trứng và khối lượng gà con - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.12 Khối lượng trứng và khối lượng gà con (Trang 73)
Bảng 3.13: Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của gà Sasso (n= 30) - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.13 Một số chỉ tiêu chất lượng trứng của gà Sasso (n= 30) (Trang 74)
Bảng 3.14: Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.14 Tỷ lệ trứng có phôi và kết quả ấp nở (Trang 77)
Bảng 3.15: Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm trong - Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên
Bảng 3.15 Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm trong (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w