1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên

86 631 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA GÀ MÁI (LƢƠNG PHƢỢNG X SASSO) VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA CON LAI THƢƠNG PHẨM VỚI TRỐNG MÍA NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ THÚY MỴ Thái nguyên, năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi với sự giúp đỡ của tập thể và cá nhân trong và ngoài cơ quan. Các kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và tôi xin chịu trách nhiệm về những số liệu trong luận văn này. Học viên Hoàng Việt Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ của các đơn vị tập thể và cá nhân: - Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên. - Ban Đào tạo sau Đại học - Đại học Thái Nguyên - Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm. - Ban lãnh đạo Viện Khoa học sự sống - Đại học Thái Nguyên. - Phòng Quản lý sau Đại học - Đại học Nông Lâm. - Trại gà Vân Mỵ - Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên. - Hộ gia đình bà Ma Thị Kim Dung - xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên. Cùng sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của cô giáo hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thúy Mỵ. Trong quá trình học tập của tôi đã nhận được sự giúp đỡ, những lời khuyên bổ ích của các thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên và các thầy cô giáo khác. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô giáo và sẽ mãi mãi nhớ ơn về những giúp đõ đó. Nhân dịp này, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình quý báu đó. Xin trân thành cảm ơn./. Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Học viên Hoàng Việt Hùng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BNN Bán nuôi nhốt CP Protein thô CS Cộng sự D/R Dài/rộng Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính EN Economic Number Khoáng TS Khoáng tổng số ME Metabolic (năng lượng trao đổi) N Ni tơ NCKH Nghiên cứu khoa học NN Nuôi nhốt NST Năng suất trứng PI Performance - Index R/D Rộng/dài S.sánh So sánh TB Trung bình TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn TY Thú y Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v MỤC LỤC Nội dung Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan ………………………………………………………… i Lời cảm ơn …………………………………………………………… ii Danh mục các chữ cái viết tắt …………………….……………… iii Mục lục …………………………………………….……………… iv Danh mục các bảng ………………………………………….……… ix MỞ ĐẦU …………………………………………….…… ……… 1 1. Tính cấp thiết của đề tài …………………………………… 1 2. Mục tiêu của đề tài ………………………………… ……… 2 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ……………………… 2 3.1. Ý nghĩa khoa học ………………………………………………… 2 3.2. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài ………………………….…………. 2 4. Những đóng góp mới của luận văn ………………….…………… 2 CHƢƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………… … 3 1.1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ……………………….……. 3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 1.1.1. Tính trạng sản xuất của gia cầm ………………………….… 3 1.1.1.1. Bản chất di truyền của các tính trạng sản xuất …………… 3 1.1.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh của gia cầm …………… 5 1.1.1.3. Khả năng sinh sản ở gia cầm và các yếu tố ảnh hưởng …… 6 1.1.1.4. Khả năng sinh trưởng, cho thịt và các yếu tố ảnh hưởng …… 13 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 16 1.2.1. Tình hình nghiên cứu, chăn nuôi gà trên thế giới 16 1.2.2. Tình hình nghiên cứu, chăn nuôi tại Việt Nam 18 1.2.2.1. Gà Lương Phượng 18 1.2.2.2. Gà Sasso 19 1.2.2.3. Gà Mía ……………………………………………….… …… 20 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………… 21 2.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………… 21 2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………… 21 2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 21 2.4.1. Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm ……………………………… 21 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii 2.4.1.1. Theo dõi đàn gà sinh sản bố mẹ ……………………………… 21 2.4.1.2. Theo dõi khả năng sinh trưởng của gà thương phẩm ……… 22 2.4.2. Quy trình chăm sóc nuôi dƣỡng ………………………………. 22 2.4.3. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu 27 2.4.3.1. Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng, sinh sản 27 2.4.3.2. Các chỉ tiêu khảo sát ………………………………………… 31 2.4.3.3. Chỉ số sản xuất ……………………………………………… 31 2.4.3.4. Chỉ số kinh tế ………………………………………………… 31 2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ BỐ MẸ 32 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ 32 3.1.1.1. Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ giai đoạn hậu bị ………………………. 32 3.1.1.2. Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ giai đoạn sinh sản ……………………. 33 3.1.2. Khối lƣợng cơ thể của gà bố mẹ ……… …………………………… 35 3.1.3. Khả năng sản xuất của gà thí nghiệm …………………………… 37 3.1.4. Khối lƣợng trứng và chất lƣợng trứng của gà thí nghiệm ………. 41 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii 3.1.5. Kết quả ấp nở của gà thí nghiệm …………………………………. 45 3.1.6. Tiêu thụ thức ăn giai đoạn hậu bị của đàn gà thí nghiệm ………. 46 3.1.7. Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm trong giai đoạn sinh sản 47 3.2. SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ THƢƠNG PHẨM TRỐNG MÍA x MÁI (LƢƠNG PHƢỢNG x SASSO) 48 3.2.1. Đặc điểm ngoại hình ……………………………………………. 48 3.2.2. Tỷ lệ nuôi sống của gà thƣơng phẩm ………………………… 48 3.2.3. Khả năng sinh trƣởng của gà thƣơng phẩm ………………… 49 3.2.3.1. Sinh trưởng tích lũy ………………………………………… 49 3.2.3.2. Sinh trưởng tuyệt đối của gà thương phẩm ………………… 51 3.2.3.3. Sinh trưởng tương đối của gà thương phẩm ……………… 53 3.2.4. Khả năng chuyển hóa thức ăn …………………………………. 55 3.2.4.1. Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng …………………… 55 3.2.4.2. Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng …………………………. 56 3.2.4.3. Tiêu tốn năng lượng /kg tăng khối lượng ………………… 58 3.2.5. Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) ………………… 59 3.2.6. Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) ……………………… 60 3.2.7. Năng suất chất lƣợng thịt gà thƣơng phẩm ………………… 61 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix 3.2.7.1. Năng suất thịt gà thương phẩm … ………………………… 61 3.2.7.2. Thành phần hoá học của thịt ………………………………… 63 3.2.8. Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ………………………………………… 68 1. Kết luận …………………………………………………………… 68 1.1. Gà bố mẹ trống Mía và mái (Lương Phượng x Sasso) 68 1.2. Gà thương phẩm trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) 68 2. Đề nghị …………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn x DANH MỤC BẢNG CÓ TRONG LUẬN VĂN Bảng Tiêu đề Trang 2.1 Bố trí thí nghiệm đàn gà bố mẹ……………………………… 21 2.2 Bố trí thí nghiệm đàn gà thương phẩm ………………………. 22 2.3 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà bố mẹ ………………… 25 2.4 Chế độ dinh dưỡng áp dụng đối với đàn gà sinh sản bố mẹ …. 25 2.5 Chế độ dinh dưỡng áp dụng đối với đàn gà thương phẩm …… 26 2.6 Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà bố mẹ ……………… 26 2.7 Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà thương phẩm ………… 27 3.1 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của đàn gà bố mẹ giai đoạn hậu bị 32 3.2 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn và hao hụt gà bố mẹ giai đoạn sinh sản 34 3.3 Khối lượng cơ thể của đàn gà mái giai đoạn hậu bị ………… 36 3.4 Tuổi thành thục sinh dục của đàn gà mái bố mẹ …………… 37 3.5 Năng suất trứng của gà thí nghiệm …………………………… 38 3.6 Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống của gà thí nghiệm ……………… 39 3.7 Khối lượng trứng của gà thí nghiệm …………………………. 42 3.8 Chất lượng trứng của gà thí nghiệm ………………………… 44 3.9 Một số chỉ tiêu ấp nở của gà thí nghiệm …………………… 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn [...]... giá khả năng sản xuất của những tổ hợp lai này cần thiết phải triển khai đề tài nghiên cứu, đánh giá về bố mẹ và gà thương phẩm, vì vậy tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng x Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống Mía, nuôi tại Thái nguyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 2 Mục tiêu của. .. lai thương phẩm Mía x (Lương Phượng x Sasso) - Việc chọn tạo con lai để nuôi thương phẩm nếu cho năng xuất chất lượng tốt sẽ bổ sung thêm nguồn con giống để nuôi thương phẩm cung cấp sản phẩm thịt có chất lượng cao phục vụ mục đích tiêu dùng, sử dụng 4 Những đóng góp mới của luận văn - Có giá trị khoa học và thực tiễn về khả năng sản xuất của gà bố mẹ Mía x (Lương Phượng x Sasso) và con lai thương phẩm. .. Mía) nay là Hà Nội Hình 1.3 Gà trống Mía Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Hình 1.4 Gà mái Mía http://www.lrc-tnu.edu.vn 21 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU - Gà bố mẹ trống Mía và mái lai (Lương Phượng x Sasso) - Gà thương phẩm 3 máu trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Khả năng sinh sản của gà. .. lượng của gà thương phẩm … 56 3.17 Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng của gà thương phẩm … 57 3.18 Tiêu tốn năng lượng cho tăng khối lượng của gà thương phẩm 58 3.19 Chỉ số sản xuất (PI) của gà thương phẩm ……….…………… 59 3.20 Chỉ số kinh tế (EN) của gà thương phẩm …………………… 60 3.21 Kết quả khảo sát gà thương phẩm thời điểm 83 ngày tuổi và 90 ngày tuổi 62 3.22 Thành phần hoá học của thịt gà thương phẩm. .. kinh tế của công thức lai trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso), thông qua một số chỉ tiêu theo dõi của gà bố mẹ và năng suất thịt của con thương phẩm - Chủ động sản xuất cung cấp gà giống thương phẩm có chất lượng tốt giá thành thấp cho nhu cầu của thị trường ở địa phương hiện nay 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Đóng góp những số liệu khoa học về khả năng sản xuất của. .. được nghiên cứu tại trại gà Vân Mỵ thành phố Thái Nguyên; khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của con thương phẩm được nuôi tại hộ bà Ma Thị Kim Dung, x Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên - Phân tích chất lượng thịt gà thương phẩm tại Viện Khoa học sự sống, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2011 đến tháng 6 năm 2012 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu khả năng. .. lô nuôi nhốt mổ khảo sát lúc 90 ngày tuổi 65 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Tiêu đề Trang 1.1 Tỷ lệ các phần thân thịt của gà thương phẩm ……… 15 3.1 Năng suất trứng của gà thương phẩm ……………… 38 3.2 Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm ………………………… 40 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối của gà thương phẩm ………… 53 3.4 Sinh trưởng tương đối của gà thương phẩm ……… 55 3.5 Chỉ số sản xuất (PI) của gà thương phẩm ………… 60 3.6 Chỉ số. .. hệ gà bố mẹ và con lai thương phẩm nuôi tại Thái Nguyên, làm cơ sở x y dựng các chỉ tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cho bộ giống gà này Kết quả của đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo có giá trị để phục vụ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy trong nhà trường và ứng dụng trong sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở để khẳng định khả năng sản xuất của gà bố mẹ và con lai. .. năng kết hợp và hiệu quả kinh tế của công thức lai trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của gà thương phẩm 3 máu Mía x (Lương Phượng x Sasso) 2.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phƣơng pháp bố trí thí nghiệm 2.4.1.1 Theo dõi đàn gà sinh sản bố mẹ: Thí nghiệm được bố trí như bảng 2.1 Bảng 2.1 Bố trí thí nghiệm đàn gà bố mẹ Diễn giải Số gà theo dõi đầu kỳ (con) - Giai... gà trống Mía và gà mái Lương Phượng đã được Hội đồng khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật và cho phép phát triển mở rộng trong sản xuất Trong những năm gần đây Viện Chăn nuôi Quốc gia đã nghiên cứu và chọn tạo thành công gà lai (X LP 44) từ gà trống Sasso dòng X4 4 và gà mái Lương Phượng Hiện nay tổ hợp gà lai này đã đáp ứng một phần nhu cầu của người chăn nuôi bởi . thương phẩm, vì vậy tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng x Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống Mía, nuôi tại Thái nguyên . Số. mới của luận văn - Có giá trị khoa học và thực tiễn về khả năng sản xuất của gà bố mẹ Mía x (Lương Phượng x Sasso) và con lai thương phẩm. - Kết quả nghiên cứu góp phần chủ động sản xuất. HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  HOÀNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA GÀ MÁI (LƢƠNG PHƢỢNG X SASSO) VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA CON LAI THƢƠNG PHẨM

Ngày đăng: 15/11/2014, 21:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Brandsch H. and Billchel H. 1978) "Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở gia cầm" Cơ sở khoa học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm Nguyễn Chí Bảo dịch Nxb Khoa học và kỹ thuật trang 132 - 156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở của sự nhân giống và di truyền ở gia cầm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật trang 132 - 156
2. Nguyễn Huy Đạt Nguyễn Thành Đồng Lê Thanh Ân Hồ Xuân Tùng Phạm Bích Hường (2001) "Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của gà lông màu Lương Phượng hoa nuôi tại trại thực nghiệm Liên Ninh"Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 65 - 70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của gà lông màu Lương Phượng hoa nuôi tại trại thực nghiệm Liên Ninh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 65 - 70
3. Nguyễn Thị Hải (2010) "Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Sasso nuôi tại miền Bắc Việt Nam" Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên trang 55 - 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Sasso nuôi tại miền Bắc Việt Nam
4. Nguyễn Hiền (2008) "Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng đạt hiệu quả cao trong trang trại thuộc nông hộ" Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi số 4/2008 trang 27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng đạt hiệu quả cao trong trang trại thuộc nông hộ
5. Nguyễn Duy Hoan Trần Thanh Vân (1998) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 172 - 176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 172 - 176
6. Nguyễn Duy Hoan Bùi Đức Lũng Nguyễn Thanh Sơn Đoàn Xuân Trúc (1999) Chăn nuôi gia cầm Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 76 - 123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 76 - 123
7. Hutt F. B. (1978) Di truyền học động vật Phan Cự Nhân dịch Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội trang 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Nhà XB: Nxb Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội trang 349
8. Nguyễn Thị Khanh Trần Công Xuân Hoàng Văn Lộc Vũ Quang Ninh (2004) "Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương" Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 29 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và Jiangcun vàng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 29 - 37
9. Khavecman (1972) "Sự di truyền năng xuất ở gia cầm" Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật tập 2 Johansson chủ biên Phan Cự Nhân Trần Đình Miên Trần Đình Trọng dịch Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội trang 31 34 - 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự di truyền năng xuất ở gia cầm
Nhà XB: Nxb Khoa học và kỹ thuật Hà Nội trang 31 34 - 37
10. Trần Long (1994) Xác định đặc điểm di truyền 1 số tính trạng sản xuất và lựa chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85 Luận án Phó Tiến sỹ KHNN Viện KHKT Việt Nam Hà Nội trang 36 95 - 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền 1 số tính trạng sản xuất và lựa chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85
11. Bùi Đức Lũng Nguyễn Huy Đạt Vũ Thị Hương Trần Long (2004) "Đặc điểm ngoại hình và năng suất của gà Ri vàng rơm (VR) Việt Nam ở thế hệ xuất phát qua chọn lọc và nhân giống" Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - Phần chăn nuôi gia cầm Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 30 - 38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ngoại hình và năng suất của gà Ri vàng rơm (VR) Việt Nam ở thế hệ xuất phát qua chọn lọc và nhân giống
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 30 - 38
12. Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn giống và nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 40 - 99 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống và nhân giống gia súc
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 40 - 99
13. Lê Thị Nga (2004) "Nghiên cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng Jiangcun" Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà Kabir với gà Tam Hoàng Jiangcun
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 180
14. Lê Thị Nga (2005) "Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của gà lai 2 giống Kabir với Jiangcun và 3 giống Mía x (Kabir x Jiangcun)"Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp VCN trang 69 - 148 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả năng sản xuất của gà lai 2 giống Kabir với Jiangcun và 3 giống Mía x (Kabir x Jiangcun)
15. Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 192-194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền số lượng ứng dụng trong chăn nuôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 192-194
16. Nguyễn Văn Thiện (1996) Thuật ngữ thống kê di truyền giống trong chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ thống kê di truyền giống trong chăn nuôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 58
17. Nguyễn Văn Thiện Nguyễn Duy Hoan Nguyễn Khánh Quắc (2002) "Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi" Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 66 - 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 66 - 84

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Gà Lương Phượng  Hình 1.2. Gà Sasso - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Hình 1.1. Gà Lương Phượng Hình 1.2. Gà Sasso (Trang 29)
Hình 1.3. Gà trống Mía                      Hình 1.4. Gà mái Mía - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Hình 1.3. Gà trống Mía Hình 1.4. Gà mái Mía (Trang 32)
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm đàn gà bố mẹ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 2.1. Bố trí thí nghiệm đàn gà bố mẹ (Trang 33)
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm đàn gà thương phẩm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 2.2. Bố trí thí nghiệm đàn gà thương phẩm (Trang 34)
Bảng 2.4: Chế độ dinh dƣỡng áp dụng đối với gà sinh sản bố mẹ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 2.4 Chế độ dinh dƣỡng áp dụng đối với gà sinh sản bố mẹ (Trang 37)
Bảng 2.3: Chế chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn gà bố mẹ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 2.3 Chế chăm sóc, nuôi dƣỡng đàn gà bố mẹ (Trang 37)
Bảng 2.5: Chế độ dinh dưỡng áp dụng đối với gà thương phẩm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 2.5 Chế độ dinh dưỡng áp dụng đối với gà thương phẩm (Trang 38)
Bảng 2.6. Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà bố mẹ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 2.6. Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà bố mẹ (Trang 38)
Bảng 2.7. Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà nuôi thương phẩm  Ngày tuổi  Loại vaccine  Phương pháp dùng - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 2.7. Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà nuôi thương phẩm Ngày tuổi Loại vaccine Phương pháp dùng (Trang 39)
Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn và hao hụt giai đoạn - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn và hao hụt giai đoạn (Trang 46)
Bảng 3.3. Khối lƣợng cơ thể của gà mái giai đoạn hậu bị - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.3. Khối lƣợng cơ thể của gà mái giai đoạn hậu bị (Trang 48)
Bảng 3.4. Tuổi thành thục về tính của gà mái bố mẹ - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.4. Tuổi thành thục về tính của gà mái bố mẹ (Trang 49)
Bảng 3.5. Năng suất trứng của gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.5. Năng suất trứng của gà thí nghiệm (Trang 50)
Bảng 3.6. Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống của gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.6. Tỷ lệ đẻ và tỷ lệ trứng giống của gà thí nghiệm (Trang 51)
Bảng 3.7. Khối lƣợng trứng gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.7. Khối lƣợng trứng gà thí nghiệm (Trang 54)
Đồ thị 3.1. Khối lƣợng trứng của gà thí nghiệm42 - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
th ị 3.1. Khối lƣợng trứng của gà thí nghiệm42 (Trang 55)
Bảng 3.10. Tiêu tốn thức ăn trong giai đoạn hậu bị của gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.10. Tiêu tốn thức ăn trong giai đoạn hậu bị của gà thí nghiệm (Trang 58)
Bảng 3.12. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thương phẩm (n=3 đàn) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.12. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà thương phẩm (n=3 đàn) (Trang 61)
Bảng 3.13. Sinh trưởng tích lũy của gà thương phẩm (n = 3 đàn) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.13. Sinh trưởng tích lũy của gà thương phẩm (n = 3 đàn) (Trang 62)
Đồ thị 3.2. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
th ị 3.2. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm (Trang 63)
Bảng 3.16. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của gà thương phẩm (n= 3 đàn) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.16. Tiêu tốn thức ăn cho tăng khối lượng của gà thương phẩm (n= 3 đàn) (Trang 68)
Bảng 3.20. Chỉ số kinh tế của gà thương phẩm (n = 3 đàn) - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.20. Chỉ số kinh tế của gà thương phẩm (n = 3 đàn) (Trang 72)
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát gà thương phẩm 83 ngày tuổi và 90 ngày tuổi - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.21. Kết quả khảo sát gà thương phẩm 83 ngày tuổi và 90 ngày tuổi (Trang 74)
Bảng 3.22. Thành phần hoá học cuả thịt gà thương phẩm - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.22. Thành phần hoá học cuả thịt gà thương phẩm (Trang 76)
HÌNH 3.1. GÀ TRỐNG LÔ BÁN NUÔI NHỐT MỔ KHẢO SÁT LÚC 90 NGÀY TUỔI - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
HÌNH 3.1. GÀ TRỐNG LÔ BÁN NUÔI NHỐT MỔ KHẢO SÁT LÚC 90 NGÀY TUỔI (Trang 77)
HÌNH 3.2. GÀ MÁI LÔ NUÔI NHỐT MỔ KHẢO SÁT LÚC 90 NGÀY TUỔI - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
HÌNH 3.2. GÀ MÁI LÔ NUÔI NHỐT MỔ KHẢO SÁT LÚC 90 NGÀY TUỔI (Trang 77)
Bảng 3.23. Chi phí trực tiếp/kg gà thương phẩm (n= 3 đàn)  Diễn giải  Đơn vị tính  Nuôi nhốt  Bán nuôi nhốt - Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên
Bảng 3.23. Chi phí trực tiếp/kg gà thương phẩm (n= 3 đàn) Diễn giải Đơn vị tính Nuôi nhốt Bán nuôi nhốt (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN