Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
872,29 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - HOÀNG VIỆT HÙNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA GÀ MÁI (LƯƠNG PHƯỢNG X SASSO) VÀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT THỊT CỦA CON LAI THƯƠNG PHẨM VỚI TRỐNG MÍA, NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Mã số: Hướng dẫn khoa học: Chăn nuôi 60.62.01.05 TS Nguyễn Thị Thúy Mị THÁI NGUYÊN - 2012 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu với giúp đỡ tập thể cá nhân quan Các kết nêu luận văn trung thực xin chịu trách nhiệm số liệu luận văn Học viên Hoàng Việt Hùng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, nhận quan tâm giúp đỡ đơn vị tập thể cá nhân: - Ban giám đốc Đại học Thái Nguyên - Ban Đào tạo sau Đại học - Đại học Thái Nguyên - Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm - Ban lãnh đạo Viện Khoa học sống - Đại học Thái Nguyên - Phòng Quản lý sau Đại học - Đại học Nông Lâm - Trại gà Vân Mỵ - Thịnh Đán, thành phố Thái Nguyên - Hộ gia đình bà Ma Thị Kim Dung - xã Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên Cùng bảo, hướng dẫn tận tình cô giáo hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thúy Mỵ Trong trình học tập nhận giúp đỡ, lời khuyên bổ ích thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thầy cô giáo khác Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô giáo mãi nhớ ơn giúp đõ Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn giúp đỡ tận tình quý báu Xin trân thành cảm ơn./ Thái Nguyên, tháng 11 năm 2012 Học viên Hoàng Việt Hùng iii DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BNN Bán nuôi nhốt CP Protein thô CS Cộng D/R Dài/rộng Đ Đồng ĐVT Đơn vị tính EN Economic Number Khoáng TS Khoáng tổng số ME Metabolic (năng lượng trao đổi) N Ni tơ NCKH Nghiên cứu khoa học NN Nuôi nhốt NST Năng suất trứng PI Performance - Index R/D Rộng/dài S.sánh So sánh TB Trung bình TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TT Tuần tuổi TTTA Tiêu tốn thức ăn TY Thú y iv MỤC LỤC Nội dung Trang Lời cam đoan ………………………………………………………… i Lời cảm ơn …………………………………………………………… ii Danh mục chữ viết tắt …………………….……………… iii Mục lục …………………………………………….……………… iv Danh mục bảng ………………………………………….……… ix MỞ ĐẦU …………………………………………….…… ……… 1 Tính cấp thiết đề tài …………………………………… Mục tiêu đề tài ………………………………… ……… Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài ……………………… 3.1 Ý nghĩa khoa học ………………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài ………………………….………… Những đóng góp luận văn ………………….…………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ………………………… … 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI ……………………….…… Trang phụ bìa v 1.1.1 Tính trạng sản xuất gia cầm ………………………….… 1.1.1.1 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất …………… 1.1.1.2 Sức sống khả kháng bệnh gia cầm …………… 1.1.1.3 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng …… 1.1.1.4 Khả sinh trưởng, cho thịt yếu tố ảnh hưởng …… 13 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 16 1.2.1 Tình hình nghiên cứu, chăn nuôi gà giới 16 1.2.2 Tình hình nghiên cứu, chăn nuôi Việt Nam 18 1.2.2.1 Gà Lương Phượng 18 1.2.2.2 Gà Sasso 19 1.2.2.3 Gà Mía ……………………………………………….… …… 20 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU …………………………………… 21 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU ………………… 21 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU …………………………………… 21 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………………… 21 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm ……………………………… 21 vi 2.4.1.1 Theo dõi đàn gà sinh sản bố mẹ ……………………………… 21 2.4.1.2 Theo dõi khả sinh trưởng gà thương phẩm ……… 22 2.4.2 Quy trình chăm sóc nuôi dưỡng ……………………………… 22 2.4.3 Phương pháp xác định tiêu 27 2.4.3.1 Phương pháp xác định khả sinh trưởng, sinh sản 27 2.4.3.2 Các tiêu khảo sát ………………………………………… 31 2.4.3.3 Chỉ số sản xuất ……………………………………………… 31 2.4.3.4 Chỉ số kinh tế ………………………………………………… 31 2.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA 32 GÀ BỐ MẸ 3.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ 32 3.1.1.1 Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ giai đoạn hậu bị ……………………… 32 3.1.1.2 Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ giai đoạn sinh sản …………………… 33 3.1.2 Khối lượng thể gà bố mẹ ……… …………………………… 35 3.1.3 Khả sản xuất gà thí nghiệm …………………………… 37 3.1.4 Khối lượng trứng chất lượng trứng gà thí nghiệm ……… 41 vii 3.1.5 Kết ấp nở gà thí nghiệm ………………………………… 45 3.1.6 Tiêu thụ thức ăn giai đoạn hậu bị đàn gà thí nghiệm ……… 46 3.1.7 Tiêu tốn thức ăn cho đơn vị sản phẩm giai đoạn sinh sản 47 3.2 SỨC SẢN XUẤT THỊT CỦA GÀ THƯƠNG PHẨM TRỐNG MÍA x MÁI (LƯƠNG PHƯỢNG x SASSO) 48 3.2.1 Đặc điểm ngoại hình …………………………………………… 48 3.2.2 Tỷ lệ nuôi sống gà thương phẩm ………………………… 48 3.2.3 Khả sinh trưởng gà thương phẩm ………………… 49 3.2.3.1 Sinh trưởng tích lũy ………………………………………… 49 3.2.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối gà thương phẩm ………………… 51 3.2.3.3 Sinh trưởng tương đối gà thương phẩm ……………… 53 3.2.4 Khả chuyển hóa thức ăn ………………………………… 55 3.2.4.1 Tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng …………………… 55 3.2.4.2 Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng ………………………… 56 3.2.4.3 Tiêu tốn lượng /kg tăng khối lượng ………………… 58 3.2.5 Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index) ………………… 59 3.2.6 Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) ……………………… 60 3.2.7 Năng suất chất lượng thịt gà thương phẩm ………………… 61 viii 3.2.7.1 Năng suất thịt gà thương phẩm … ………………………… 61 3.2.7.2 Thành phần hoá học thịt ………………………………… 63 3.2.8 Chi phí trực tiếp cho kg gà thịt 66 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ………………………………………… 68 Kết luận …………………………………………………………… 68 1.1 Gà bố mẹ trống Mía mái (Lương Phượng x Sasso) 68 1.2 Gà thương phẩm trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) 68 Đề nghị …………………………………………………………… 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 ix DANH MỤC BẢNG CÓ TRONG LUẬN VĂN Bảng Tiêu đề Trang 2.1 Bố trí thí nghiệm đàn gà bố mẹ……………………………… 21 2.2 Bố trí thí nghiệm đàn gà thương phẩm ……………………… 22 2.3 Chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà bố mẹ ………………… 25 2.4 Chế độ dinh dưỡng áp dụng đàn gà sinh sản bố mẹ … 25 2.5 Chế độ dinh dưỡng áp dụng đàn gà thương phẩm …… 26 2.6 Lịch phòng bệnh vaccine cho gà bố mẹ ……………… 26 2.7 Lịch phòng bệnh vaccine cho gà thương phẩm ………… 27 3.1 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đàn gà bố mẹ giai đoạn hậu bị 32 3.2 Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn hao hụt gà bố mẹ giai đoạn sinh sản 34 3.3 Khối lượng thể đàn gà mái giai đoạn hậu bị ………… 36 3.4 Tuổi thành thục sinh dục đàn gà mái bố mẹ …………… 37 3.5 Năng suất trứng gà thí nghiệm …………………………… 38 3.6 Tỷ lệ đẻ tỷ lệ trứng giống gà thí nghiệm ……………… 39 3.7 Khối lượng trứng gà thí nghiệm ………………………… 42 3.8 Chất lượng trứng gà thí nghiệm ………………………… 44 3.9 Một số tiêu ấp nở gà thí nghiệm …………………… 45 60 PI (% ) Nuôi nhốt Bán nuôi nhốt 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Tuần tuổi Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Biểu đồ 3.5 Chỉ số sản xuất gà thí nghiệm Như qua bảng 3.20 biểu đồ 3.5 ta thấy dựa vào số sản xuất (PI) nên kết thúc nuôi xuất bán gà giai đoạn 11 tuần tuổi kinh tế Nhưng thực tế thấy hiệu kinh tế chăn nuôi phụ thuộc lớn vào nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào giá thị trường Gà nuôi xuất bán mang lại hiệu kinh tế cao chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng 3.2.6 Chỉ số kinh tế EN (Economic Number) Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp tiêu kỹ thuật thời điểm mối quan tâm lớn người chăn nuôi hiệu kinh tế Kết tính toán số kinh tế thể bảng 3.20 Bảng 3.20 Chỉ số kinh tế gà thương phẩm (n = đàn) Đơn vị tính: % Tuần tuổi Nuôi nhốt Bán nuôi nhốt X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) 11 3,35 ± 0,03 1,49 3,05 ± 0,03 1,50 12 3,08 ± 0,02 0,97 2,71 ± 0,03 1,85 13 2,78 ± 0,03 1,62 2,35 ± 0,01 0,74 61 Qua bảng 3.20 biểu đồ 3.6 cho thấy có mối liên quan chặt chẽ sốkinh tế với số sản xuất Hai số cho giá trị cao tuần tuổi thứ 11 sau giảm dần tuần tuổi thứ 12 13 Như thời điểm xuất bán gà thí nghiệm 11 tuần tuổi có hiệu kinh tế Đến 13 tuần tuổi số EN lô nuôi nhốt cao lô bán nuôi nhốt 0,43 Điều hoàn toàn phù hợp gà nuôi theo phương thức bán nuôi nhốt có chi phí thức ăn cao so với phương thức nuôi nhốt nên có số kinh tế thấp so phương thức nuôi nhốt EN Nuôi nhốt Bán nuôi nhốt Tuần 11 Tuần 12 Tuần 13 Tuần tuổi Biểu đồ 3.6 Chỉ số kinh tế gà thí nghiệm 3.2.7 Năng suất chất lượng thịt gà thương phẩm 3.2.7.1 Năng suất thịt gà thương phẩm: Năng suất chất lượng thịt tiêu quan trọng chăn nuôi Để đánh giá suất chất lượng thịt tiến hành mổ khảo sát 83 90 ngày tuổi với tổng số 12 (6 trống mái) Kết khảo sát trình bày bảng 3.21 Qua khảo sát bảng 3.21 cho thấy tỷ lệ thân thịt tăng theo tuổi gà lúc 90 ngày tuổi cao 83 ngày tuổi tất lô thí nghiệm điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng tích lũy gia cầm 62 Bảng 3.21 Kết khảo sát gà thương phẩm 83 ngày tuổi 90 ngày tuổi Đơn vị tính: % Nuôi nhốt Chỉ tiêu Tỷ lệ Tính biệt X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) 83 78,26 ± 0,02 0,05 78,76 ± 0,08 0,18 90 79,42 ± 0,05 0,10 79,66 ± 0,02 0,05 83 79,63 ± 0,21 0,46 79,85 ± 0,03 0,06 90 80,90 ± 0,06 0,12 81,06 ± 0,03 0,07 83 1,03 ± 0,01 0,96 0,84 ± 0,00 0,57 Trống 90 1,95 ± 0,01 0,68 1,28 ± 0,00 0,98 Mái 83 1,83 ± 0,00 0,27 1,54 ± 0,01 0,62 90 2,23 ± 0,01 0,56 1,88 ± 0,01 0,68 83 16,38 ± 0,01 0,14 16,87 ± 0,02 0,18 90 16,84 ± 0,02 0,23 17,32 ± 0,05 0,46 83 17,36 ± 0,08 0,81 17,75 ± 0,14 1,41 90 18,32 ± 0,01 0,11 18,31 ± 0,17 1,57 83 18,19 ± 0,01 0,06 18,66 ± 0,02 0,22 90 19,30 ± 0,17 1,56 20,04 ± 0,02 0,19 83 17,03 ± 0,02 0,19 17,81 ± 0,06 0,63 90 18,51 ± 0,17 1,56 19,12 ± 0,05 0,44 83 34,57 ± 0,02 0,10 35,53 ± 0,04 0,20 90 36,14 ± 0,20 0,94 37,36 ± 0,02 0,11 83 34,39 ± 0,06 0,32 35,56 ± 0,08 0,39 90 36,83 ± 0,15 0,73 37,43 ± 0,21 0,99 Trống thân thịt Mái Tỷ lệ mỡ bụng Trống Tỷ lệ ngực Mái Trống Tỷ lệ đùi Mái Trống Tỷ lệ ngực + đùi Ngày Bán nuôi nhốt Mái Thời điểm 83 ngày tuổi 90 ngày tuổi tỷ lệ thân thịt gà mái cao gà trống lô nuôi nhốt bán nuôi nhốt Tỷ lệ thân thịt 83 ngày tuổi 63 gà trống gà mái lô nuôi nhốt bán nuôi nhốt có dao động từ 78,26% đến 78,76%; gà mái từ 79,63% đến 79,85%; 90 ngày tuổi có dao động từ 79,42% đến 79,66%; gà mái từ 80,90% đến 81,06% Số liệu bảng 3.22 cho thấy dù nuôi nhốt hay bán nuôi nhốt gà Mía x (Lương Phượng x Sasso) thương phẩm thể đặc điểm chung tỷ lệ thân thịt gà mái cao gà trống Tỷ lệ đùi tỷ lệ ngực tỷ lệ đùi + ngực trống mái lô bán nuôi nhốt cao lô nuôi nhốt Ngược lại tỷ lệ mỡ bụng mái cao trống nuôi nhốt cao bán nuôi nhốt Điều hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng điều kiện vận động gia cầm gà lô bán nuôi nhốt khả vận động nhiều so với gà nuôi nhốt gà trống vận động nhiều gà mái nên khả tiêu tốn lượng nhiều dẫn đến tỷ lệ mỡ bụng gà trống thấp so với gà mái nuôi bán chăn thả thấp so với nuôi nhốt 3.2.7.2 Thành phần hoá học thịt Thành phần hoá học thịt tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng thịt kết phân tích thể bảng 3.22 Qua bảng 3.22 ta thấy thành phần hóa học thịt gà Mía x (Lương Phượng x Sasso) lúc 90 ngày tuổi nuôi phương thức khác (nuôi nhốt bán nuôi nhốt) tỷ lệ vật chất khô thịt đùi lô nuôi nhốt bán nuôi nhốt dao động khoảng từ 24,32 đến 25,68%; thịt ngực dao động khoảng 26,42% đến 26,95% Tỷ lệ protein thịt ngực trống thấp mái tất lô Tỷ lệ lipit trống thấp mái tất lô thí nghiệm Hàm lượng vật chất khô thời điểm 13 tuần tuổi cao cao ngực mái bán nuôi nhốt chiếm 26,95% thấp 24,32% thịt đùi mái lô nuôi nhốt Ở 13 tuần tuổi hàm lượng protein tổng số lipid tổng số cao Còn hàm lượng khoáng tổng số không biến đổi nhiều giai đoạn khảo sát phương thức nuôi 64 Độ biến đổi tỷ lệ vật chất khô protein thịt mức thấp tính trạng chất lượng kiểu gen quy định Bảng 3.22 Thành phần hoá học cuả thịt gà thương phẩm Đơn vị tính: % Nuôi nhốt Diễn giải Ngày Trống Bán nuôi nhốt Mái Trống Mái tuổi X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) X ± mX Cv (%) 83 24,60 ± 0,03 0,24 24,00 ± 0,01 0,04 25,28 ± 0,03 0,20 24,20 ± 0,02 0,12 VCK 90 25,30 ± 0,02 0,12 24,32 ± 0,02 0,16 25,68 ± 0,01 0,08 25,00 ± 0,02 0,16 Protein 83 19,58 ± 0,01 0,10 19,25 ± 0,03 0,26 19,52 ± 0,03 0,31 19,03 ± 0,04 0,37 90 20,08 ± 0,02 0,15 19,80 ± 0,06 0,51 19,70 ± 0,02 0,20 19,16 ± 0,02 0,21 83 1,02 ± 0,01 0,98 1,12 ± 0,01 0,89 0,86 ± 0,01 1,16 1,08 ± 0,01 0,93 90 1,16 ± 0,01 1,72 1,30 ± 0,01 0,77 1,00 ± 0,01 1,00 1,26 ± 0,01 0,79 83 1,14 ± 0,01 0,88 1,28 ± 0,01 1,56 1,15 ± 0,01 0,87 1,31 ± 0,01 0,76 90 1,19 ± 0,01 0,84 1,37 ± 0,01 1,46 1,21 ± 0,01 0,83 1,40 ± 0,01 0,71 83 25,86 ± 0,01 0,08 26,30 ± 0,02 0,11 25,93± 0,01 0,04 26,78 ± 0,02 0,11 90 26,42 ± 0,02 0,11 26,88 ± 0,01 0,07 26,68 ± 0,01 0,07 26,95 ± 0,01 0,07 83 22,92 ± 0,01 0,09 23,10 ± 0,01 0,09 23,02 ± 0,01 0,04 23,20 ± 0,01 0,09 90 23,15 ± 0,01 0,04 23,39 ± 0,02 0,13 23,13 ± 0,01 0,09 23,47 ± 0,01 0,04 83 1,35 ± 0,01 0,74 1,47 ± 0,01 0,68 1,12 ± 0,01 0,89 1,67 ± 0,01 0,60 90 1,58 ± 0,01 0,63 1,64 ± 0,01 0,61 1,65 ± 0,01 0,61 1,76 ± 0,01 1,14 83 1,06 ± 0,01 0,94 1,09 ± 0,01 0,92 1,08 ± 0,01 0,93 1,22 ± 0,01 0,82 90 1,15 ± 0,01 0,87 1,2 ± 0,01 0,83 1,17 ± 0,00 0,60 1,19 ± 0,01 0,84 Cơ đùi Lipid Khoáng tổng số Cơ ngực VCK Protein Lipid Khoáng tổng số 65 HÌNH 3.1 GÀ TRỐNG LÔ BÁN NUÔI NHỐT MỔ KHẢO SÁT LÚC 90 NGÀY TUỔI HÌNH 3.2 GÀ MÁI LÔ NUÔI NHỐT MỔ KHẢO SÁT LÚC 90 NGÀY TUỔI 66 3.2.8 Chi phí trực tiếp cho kg gà thương phẩm Kết tính chi phí trực tiếp cho kg gà thể bảng 3.23 Bảng 3.23 Chi phí trực tiếp/kg gà thương phẩm (n= đàn) Diễn giải Đơn vị tính Nuôi nhốt Bán nuôi nhốt X X - Giống đồng/kg 4819 5184 - Thức ăn đồng/kg 30591 32200 - Vắc xin + thuốc thú y đồng/kg 4.000 4000 Tổng chi phí trực tiếp đồng/kg 39410 41383 Giá bán đồng/kg 54000 57000 Hạch toán kinh tế đồng/kg 14590 15617 100 105 So sánh (%) Qua bảng 3.23 cho thấy tiền chi phí trực tiếp/kg gà thí nghiệm phục thuộc nhiều vào tiền mua giống mua thức ăn tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng, tiền mua vắc - xin thuốc thú y Chi phí trực tiếp/kg tăng khối lượng lô nuôi nhốt thấp (1.973 đồng/kg) so với lô bán nuôi nhốt tính chi phí trực tiếp lô nuôi nhốt 100% lô bán nuôi nhốt có chi phí 105% cao 5% Nhưng hạch toán hiệu kinh tế lô bán nuôi nhốt lại có hiệu kinh tế cao lô nuôi nhốt (1.027 đồng/kg) giá bán gà lô bán nuôi nhốt cao (3.000 đồng/kg) thời điểm xuất bán Điều lý giải thị hiếu người tiêu dùng thích sử dụng thịt gà bán nuôi nhốt có chất lượng thịt dai, săn nên có giá bán cao thời điểm Nếu tính hiệu kinh tế lô nuôi nhốt 100% hiệu kinh tế lô bán nuôi nhốt cao 107% cao lô nuôi nhốt 7% 67 Nhận xét chung kết nghiên cứu đàn gà thương phẩm Mía x (Lương Phượng x Sasso) Gà nuôi theo 02 phương thức nuôi nhốt bán nuôi nhốt đến 13 tuần tuổi có tỷ lệ nuôi sống cao từ 96% - 96,67% khối lượng trung bình tính chung trống mái đạt 2,315 kg lô bán nuôi nhốt 2,490 kg lô nuôi nhốt; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 3,03 kg lô nuôi nhốt 3,19 kg lô bán nuôi nhốt; số sản xuất gà thương phẩm đạt cao tuần thứ 11,6% lô nuôi nhốt 10,67% lô bán nuôi nhốt Tỷ lệ thân thịt gà trống lúc 13 tuần tuổi lô nuôi nhốt bán nuôi nhốt có dao động từ 79,42% – 79,66%; gà mái từ 80,90% đến 81,06%; tỷ lệ protein ngực gà trống 23,15% - 23,13% gà mái 23,39% 23,47%; tỷ lệ protein đùi gà trống 20,08% 19,70% gà mái 19,80% 19,16% Gà thương phẩm nuôi đến 13 tuần tuổi theo phương thức nuôi nhốt bán nuôi nhốt có tỷ lệ nuôi sống cao khả thích nghi tốt dễ nuôi theo hai phương thức nuôi nhốt bán nuôi nhốt tiêu tốn thức ăn/kg khối lượng mức trung bình cho phương thức nuôi nhốt bán nuôi nhốt chất lượng thịt thơm ngon đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng thị trường tiêu thụ Đây sở để phát triển nhân rộng giống gà nông hộ thời gian tới 68 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu gà Mía x (Lương Phượng x Sasso) Thái Nguyên kết luận sau: 1.1 Gà bố mẹ trống Mía mái (Lương Phượng x Sasso) Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn hậu bị đạt từ 97,5 - 98,7% giai đoạn sinh sản đạt từ 97,9 - 98,7% Năng suất trứng đạt 82,11 quả/mái bình quân Tỷ lệ trứng giống 82,2% Tỷ lệ trứng có phôi/tổng trứng ấp 94,23% Tỷ lệ gà loại I /tổng số trứng ấp 81,83% Tiêu tốn thức ăn/10 trứng 2,39 kg Tiêu tốn thức ăn/10 trứng giống 2,61 kg Tiêu tốn thức ăn/01 gà loại I 0,29 kg Qua theo dõi tiêu chất lượng trứng khảo sát gà (Lương Phượng x Sasso) nuôi Thái Nguyên nằm giới hạn trứng gà nói chung đạt tiêu chuẩn trứng giống chất lượng tốt 1.2 Gà thương phẩm trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) Gà lai thương phẩm trống Mía x mái (Lương Phượng- Sasso) có khả thích nghi cao với điều kiện tự nhiên tỉnh Thái Nguyên Gà sinh trưởng phát triển tốt điều kiện chăn nuôi theo phương thức nuôi nhốt bán nuôi nhốt nông hộ địa bàn vùng núi trung du nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng Với phương thức nuôi nhốt đến 13 tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống tính chung trống mái đạt 96%; khối lượng bình quân đạt 2,490kg/con; tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 3,03 kg Hiệu kinh tế sau 13 tuần bình quân 14.590 đ/kg (giá tính thời điểm thí nghiệm 54.000 đồng/kg gà nuôi theo hình thức nuôi nhốt) Với phương thức bán nuôi nhốt đến 13 tuần tuổi gà có tỷ lệ nuôi sống đạt 96,67%; khối lượng bình quân đạt 2,315 kg thấp so với nuôi nhốt; tiêu tốn thức ăn/1kg tăng khối lượng 3,19 kg 69 Hiệu kinh tế sau 13 tuần bình quân 15.617 đ/kg cao 1.027 đồng/kg so với phương thức nuôi nhốt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng thích ăn thịt gà săn dai (giá tính thời điểm thí nghiệm 57.000 đồng/kg gà nuôi theo hình thức bán nuôi nhốt) Đề nghị Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị để phục vụ cho công tác nghiên cứu giảng dạy nhà trường ứng dụng sản xuất Các số liệu đề tài sở để khẳng định khả sản xuất gà bố mẹ lai thương phẩm Mía x (Lương Phượng x Sasso) Các số liệu đề tài sở liệu có giá trị khoa học thực tiễn khả sản xuất gà bố mẹ Mía x (Lương Phượng x Sasso) lai thương phẩm để xây dựng tiêu định mức kinh tế kỹ thuật cho giống gà Kết nghiên cứu thành công đề tài góp phần chủ động sản xuất gà lông màu có suất chất lượng cao cung cấp nhu cầu giống cho thị trường Để có sở đánh giá khả sinh trưởng gà lai F2 trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) mùa vụ khác năm khẳng định đầy đủ tiềm năng suất chất lượng thịt giống gà lai đề nghị tiếp tục nghiên cứu tiến hành thử nghiệm gà lai F2 vào mùa vụ khác năm với số lượng lớn thời gian nghiên cứu theo dõi dài để đạt kết có độ xác cao có đánh giá toàn diện giống gà lai 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Brandsch H and Billchel H 1978) "Cơ sở nhân giống di truyền gia cầm" Cơ sở khoa học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm Nguyễn Chí Bảo dịch Nxb Khoa học kỹ thuật trang 132 - 156 Nguyễn Huy Đạt Nguyễn Thành Đồng Lê Thanh Ân Hồ Xuân Tùng Phạm Bích Hường (2001) "Nghiên cứu đặc điểm sinh học tính sản xuất gà lông màu Lương Phượng hoa nuôi trại thực nghiệm Liên Ninh" Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 65 - 70 Nguyễn Thị Hải (2010) "Nghiên cứu khả sản xuất giống gà thịt lông màu Sasso nuôi miền Bắc Việt Nam" Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp Đại học Thái Nguyên trang 55 - 116 Nguyễn Hiền (2008) "Kỹ thuật nuôi gà đẻ trứng đạt hiệu cao trang trại thuộc nông hộ" Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi số 4/2008 trang 27 Nguyễn Duy Hoan Trần Thanh Vân (1998) Giáo trình chăn nuôi gia cầm Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 172 - 176 Nguyễn Duy Hoan Bùi Đức Lũng Nguyễn Thanh Sơn Đoàn Xuân Trúc (1999) Chăn nuôi gia cầm Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 76 - 123 Hutt F B (1978) Di truyền học động vật Phan Cự Nhân dịch Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội trang 349 Nguyễn Thị Khanh Trần Công Xuân Hoàng Văn Lộc Vũ Quang Ninh (2004) "Kết chọn lọc nhân gà Tam Hoàng dòng 882 Jiangcun vàng Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương" Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 29 - 37 71 Khavecman (1972) "Sự di truyền xuất gia cầm" Cơ sở di truyền suất chọn giống động vật tập Johansson chủ biên Phan Cự Nhân Trần Đình Miên Trần Đình Trọng dịch Nxb Khoa học kỹ thuật Hà Nội trang 31 34 - 37 10 Trần Long (1994) Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn giống thích hợp với dòng gà thịt Hybro HV85 Luận án Phó Tiến sỹ KHNN Viện KHKT Việt Nam Hà Nội trang 36 95 - 110 11 Bùi Đức Lũng Nguyễn Huy Đạt Vũ Thị Hương Trần Long (2004) "Đặc điểm ngoại hình suất gà Ri vàng rơm (VR) Việt Nam hệ xuất phát qua chọn lọc nhân giống" Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - Phần chăn nuôi gia cầm Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 30 - 38 12 Trần Đình Miên Nguyễn Kim Đường (1992) Chọn giống nhân giống gia súc Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 40 - 99 13 Lê Thị Nga (2004) "Nghiên cứu khả cho thịt tổ hợp lai gà Kabir với gà Tam Hoàng Jiangcun" Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 180 14 Lê Thị Nga (2005) "Nghiên cứu đặc điểm sinh học khả sản xuất gà lai giống Kabir với Jiangcun giống Mía x (Kabir x Jiangcun)" Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp VCN trang 69 - 148 15 Nguyễn Văn Thiện (1995) Di truyền số lượng ứng dụng chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 192-194 16 Nguyễn Văn Thiện (1996) Thuật ngữ thống kê di truyền giống chăn nuôi Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 58 17 Nguyễn Văn Thiện Nguyễn Duy Hoan Nguyễn Khánh Quắc (2002) "Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi" Giáo trình dùng cho cao học nghiên cứu sinh Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 66 - 84 72 18 Bùi Quang Tiến (1993) Phương pháp mổ khảo sát gia cầm" Thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi số Tạp chí Chăn nuôi trang 1- 19 Phùng Đức Tiến Nguyễn Quý Khiêm Đỗ Thị Sợi Lê Thị Thu Hiền Hà Thị Len (2004) "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lại 3/4 máu Lương Phượng 1/4 máu Sasso X44" Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi gà Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 252 20 Phùng Đức Tiến Trần Công Xuân Nguyễn Thị Mười Lê Thị Nga Đỗ Thị Sợi Đào Thị Bích Loan Lê Tiến Dũng (2004)"Kết nghiên cứu chọn tạo dòng gà Kabir K34 K400 K27 K2700" "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi gà" Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 95 - 100 21 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối TCVN.2.39 - 77 22 Tiêu chuẩn Việt Nam (1977) Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối TCVN.2.40 - 77 23 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) Phương pháp xác định mỡ tổng số TCVN 4331:2001 (ISO 6492:1999) 24 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) Phương pháp xác định vật chất khô TCVN 4326:2001 (ISO 6496:1999) 25 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) Phương pháp xác định hàm lượng protein tổng số Theo TCVN 4328:2001 (ISO 5983:1997) 26 Tiêu chuẩn Việt Nam (2007) Phương pháp xác định khoáng tổng số TCVN 4327:2007 (ISO 5984:2002) 27 Tiêu chuẩn Việt Nam (2001) Phương pháp lấy mẫu TCVN 4325:2001 (ISO 6497:2002) 28 Tổng Công ty Chăn nuôi (2002) Hướng dẫn kỹ thuật nuôi gà lông màu bố mẹ thương phẩm trang 61 - 63 73 29 Đoàn Xuân Trúc Nguyễn Văn Xuân Nguyễn Thị Tiếp Hoàng Văn Hải Nguyễn Huy Đạt Nguyễn Thành Đồng (2004) "Nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà bố mẹ Sasso nuôi Xí nghiệp gà giống Tam Đảo Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc" Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm Nxb Nông Nghiệp Hà Nội trang 90 - 98 30 Hồ Xuân Tùng (2009) "Khả sản xuất số công thức lai gà Lương Phượng gà Ri để phục vụ chăn nuôi nông hộ" Luận án tiến sỹ nông nghiệp Viện Chăn nuôi trang 67 - 70 31 Trần Công Xuân Phùng Đức Tiến Hoàng Văn Lộc Bạch Thị Thanh Dân Lê Thu Hiền Nguyễn Quý Khiêm Đỗ Thị Sợi Nguyễn Liên Hương (2004) "Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc" "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi" Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 39 32 Trần Công Xuân Vũ Xuân Dịu Phùng Đức Tiến Vương Tuấn Ngọc Nguyễn Quý Khiêm Đỗ Thị Sợi Hoàng Văn Lộc (2004) "Nghiên cứu khả sản xuất tổ hợp lai gà trống X44 (Sasso) với gà mái Lương Phượng hoa" Báo cáo khoa họcchăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 352 - 360 33 Trần Huê Viên (2001) "Di truyền học động vật" Giáo trình dùng cho sinh viên chuyên ngành thú y chăn nuôi thú y Nxb Nông nghiệp Hà Nội trang 77 II Tài liệu tiếng nước 34 Chambers J R (1990) Genetic of growth and meat production in chicken in poultry breeding and genetics R D Cawforded Elsevier AmsterdamHolland p599; 23-30; 627-628 35 Chen B.J.Noll S.L Waibel f.E (1994) "Dietary biotin and Turker breeder perfomance" Poultry Science USA May vol.73 (5) pp 682-686 74 36 Fairful r W And Grow R S (1990) "Genetic of egg production in chickens" Poultry breeding and gennetic (R.D Cawford - Editor) Elsevier - Amsterdam pp 704-754 37 Garova J.F (1990) Disase gennetic in poultry breedingand gennetic R P Cawford Elsevier Amsterdam pp 806-809 38 Lange G.D and Linde G V D (2000) From egg today old chick IPC livestock Barnneveld the Netherlands pp.38 39 Morris T P (1967) "Light requirements of the fowl In: Carter T.C: Environment control in poultry production Oliver and Boys Edinburgh.15 40 Pingel H (1990) Soaring poultry breeding in Thailand Tierzucht 44 (8) pp 364 41 Rose S P (1997) Principles of poultry science - Caß International Wallingford Oxford 108 DE U K p36-37 42 Sasso - France (2002) Manual guide book p25-38 [...]... tài: Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng x Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống Mía, nuôi tại Thái nguyên 2 2 Mục tiêu của đề tài - Đánh giá hiệu quả kinh tế của công thức lai trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso), thông qua một số chỉ tiêu theo dõi của gà bố mẹ và năng suất thịt của con thương phẩm - Chủ động sản xuất cung cấp gà giống thương phẩm có... - Gà thương phẩm 3 máu trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Khả năng sinh sản của gà bố mẹ được nghiên cứu tại trại gà Vân Mỵ thành phố Thái Nguyên; khả năng sinh trưởng, sức sản xuất thịt của con thương phẩm được nuôi tại hộ bà Ma Thị Kim Dung, x Quyết Thắng thành phố Thái Nguyên - Phân tích chất lượng thịt gà thương phẩm tại Viện Khoa học sự sống, trường... lượng của gà thương phẩm … 56 3.17 Tiêu tốn protein cho tăng khối lượng của gà thương phẩm … 57 3.18 Tiêu tốn năng lượng cho tăng khối lượng của gà thương phẩm 58 3.19 Chỉ số sản xuất (PI) của gà thương phẩm ……….…………… 59 3.20 Chỉ số kinh tế (EN) của gà thương phẩm …………………… 60 3.21 Kết quả khảo sát gà thương phẩm thời điểm 83 ngày tuổi và 90 ngày tuổi 62 3.22 Thành phần hoá học của thịt gà thương phẩm. .. trong nhà trường và ứng dụng trong sản xuất 3.2 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài - Kết quả của đề tài sẽ là cơ sở để khẳng định khả năng sản xuất của gà bố mẹ và con lai thương phẩm Mía x (Lương Phượng x Sasso) - Việc chọn tạo con lai để nuôi thương phẩm nếu cho năng xuất chất lượng tốt sẽ bổ sung thêm nguồn con giống để nuôi thương phẩm cung cấp sản phẩm thịt có chất lượng cao phục vụ mục đích tiêu dùng, sử... thân thịt của gà thương phẩm ……… 15 3.1 Năng suất trứng của gà thương phẩm ……………… 38 3.2 Tỷ lệ đẻ của gà thí nghiệm ………………………… 40 3.3 Sinh trưởng tuyệt đối của gà thương phẩm ………… 53 3.4 Sinh trưởng tương đối của gà thương phẩm ……… 55 3.5 Chỉ số sản xuất (PI) của gà thương phẩm ………… 60 3.6 Chỉ số kinh tế (EN) của gà thương phẩm ………… 61 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị Tiêu đề Trang 3.1 Khối lượng trứng của gà. .. Nông lâm Thái Nguyên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 6 năm 2011 đến tháng 6 năm 2012 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu khả năng kết hợp và hiệu quả kinh tế của công thức lai trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) - Nghiên cứu khả năng sinh trưởng của gà thương phẩm 3 máu Mía x (Lương Phượng x Sasso) 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 2.4.1.1 Theo dõi đàn gà sinh sản bố... mới của luận văn - Có giá trị khoa học và thực tiễn về khả năng sản xuất của gà bố mẹ Mía x (Lương Phượng x Sasso) và con lai thương phẩm - Kết quả nghiên cứu góp phần chủ động sản xuất được gà lông màu có năng suất chất lượng cao cung cấp nhu cầu con giống cho thị trường 3 CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Tính trạng sản xuất của gia cầm 1.1.1.1 Bản chất di truyền của. .. cho lai với các giống gà khác nuôi tại Việt Nam nhằm cung cấp gà thương phẩm cho thị trường, như gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Sasso, Kabir, gà Sao được nuôi tại X nghiệp gà giống Tam Đảo, Trung tâm Nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc Kết quả nghiên cứu về khả năng sản xuất của gà trống Mía và gà mái Lương Phượng đã được Hội đồng khoa học công nghệ Bộ Nông nghiệp và PTNT công nhận là tiến bộ kỹ thuật và cho... trong sản xuất Trong những năm gần đây Viện Chăn nuôi Quốc gia đã nghiên cứu và chọn tạo thành công gà lai (X LP 44) từ gà trống Sasso dòng X4 4 và gà mái Lương Phượng Hiện nay tổ hợp gà lai này đã đáp ứng một phần nhu cầu của người chăn nuôi bởi những đặc điểm ưu việt về tỷ lệ nuôi sống, khả năng tăng khối lượng cao, tiêu tốn thức ăn thấp, cụ thể ở 63 ngày tuổi gà lai (X LP 44) có tỷ lệ nuôi sống 96,3%,... hypebol Gà còn non có tốc độ sinh trưởng cao, sau đó giảm dần theo tuổi * Khả năng cho thịt: Khả năng cho thịt được phản ánh qua các chỉ tiêu năng suất và chất lượng thịt Khả năng cho thịt phụ thuộc vào khối lượng cơ thể, 15 sự phát triển của hệ cơ, kích thước và khối lượng khung x ơng (Brandsch H và cộng sự, 1978) [1] * Năng xuất thịt: Là chỉ tiêu quan trọng được dùng để đánh giá sức sản xuất thịt của ... khả sản xuất tổ hợp lai cần thiết phải triển khai đề tài nghiên cứu, đánh giá bố mẹ gà thương phẩm, tiến hành đề tài: Nghiên cứu số tiêu gà mái (Lương Phượng x Sasso) khả sản xuất thịt lai thương. .. Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) 2.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU - Khả sinh sản gà bố mẹ nghiên cứu trại gà Vân Mỵ thành phố Thái Nguyên; khả sinh trưởng, sức sản xuất thịt thương phẩm nuôi. .. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu khả kết hợp hiệu kinh tế công thức lai trống Mía x mái (Lương Phượng x Sasso) - Nghiên cứu khả sinh trưởng gà thương phẩm máu Mía x (Lương Phượng x Sasso) 2.4