Nghiên cứu một số kỹ thuật nhân giống cây phay từ hạt (duabanga grandis flora roxb ex DC) tại viện nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía bắc trường đại học nông lâm thái nguyên

58 452 0
Nghiên cứu một số kỹ thuật nhân giống cây phay từ hạt (duabanga grandis flora roxb ex DC) tại viện nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía bắc trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ DỊU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY PHAY TỪ HẠT (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG NÚI PHÍA BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ DỊU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY PHAY TỪ HẠT (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG NÚI PHÍA BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 – LN N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Giảng viên HD : ThS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ DỊU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY PHAY TỪ HẠT (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) TẠI VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP VÙNG NÚI PHÍA BẮC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Lâm nghiệp Lớp : K43 – LN N02 Khoa : Lâm nghiệp Khoá : 2011 – 2015 Giảng viên HD : ThS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, 2015 ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian dài học tập trường, kiến thức lý thuyết, sinh viên cần có hội làm quen với thực tế để sau trường làm việc đỡ bỡ ngỡ Chính vậy, thực tập tốt nghiệp cuối khóa khâu quan trọng trình học tập sinh viên nhằm hệ thống lại toàn lượng kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với kiến thức khoa học Xuất phát từ quan điểm đó, đồng ý nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp đặc biệt giúp đỡ Th.s Lê Sĩ Hồng em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu số kỹ thuật nhân giống Phay từ hạt (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) viện nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong thời gian thực tập em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, cán bộ, công nhân viên trung tâm nghiên cứu giống lâm nghiệp vùng núi phía Bắc – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt thầy giáo Lê Sỹ Hồng hướng dẫn em suốt trình làm đề tài Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tất thầy cô giáo, phòng ban gia đình, bạn bè giúp đỡ để em hoàn thành đề tài Do thời gian trình độ có hạn, nên chắn đề tài tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến bảo thầy cô giáo, ý kiến đóng góp bạn bè để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Phan Thị Dịu iii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết phân tích mẫu đất 10 Bảng 3.1: Theo dõi trình nảy mầm 17 Bảng 3.2: Mẫu bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố 19 Bảng 3.3: Mẫu bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 22 Bảng 4.1: Mức độ trương nước hạt Phay 24 Bảng 4.2: Kết tỷ lệ nảy mầm 26 Bảng 4.3: xếp số quan sát tỷ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố 29 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm 30 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 31 Bảng 4.6: Kết tỷ lệ nảy mầm 33 Bảng 4.7: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố 36 Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm 38 Bảng 4.9: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 38 Bảng 4.10: Kết tỷ lệ nảy mầm ảnh hưởng độ dày lấp đất 40 Bảng 4.11: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố 42 Bảng 4.12: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm 43 Bảng 4.13: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm 44 iv DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Hình 4.1: Đồ thị biểu diễn trình trương nước hạt Phay theo thời gian ngâm nước 25 Hình 4.2:Biểu đồ thể tỷ lệ nảy mầm hạt Phay ảnh hưởng cuả thời gian ngâm nước khác 26 Hình 4.3: Cây mầm Phay công thức 32 Hình 4.4: Biểu đồ thể tỷ lệ nảy mầm hạt Phay ảnh hưởng cuả nhiệt độ xử lý khác 33 Hình 4.5: Cây mầm Phay công thức 39 Hình 4.6: Biểu đồ thể tỷ lệ nảy mầm hạt Phay ảnh hưởng cuả độ sâu lấp hạt khác 40 Hình 4.7: Cây mầm Phay công thức 44 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm CT : Công thức ∑ : Tổng số PTPSMNT : Phân tích phương sai nhân tố vi MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2 Tình hình nghiên cứu giới Việt Nam 2.2.1 Những nghiên cứu giới 2.2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 2.4 Tổng quan khu vực nghiên cứu Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 12 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu 12 3.2.2 Thời gian nghiên cứu 12 3.3 Nội dung nghiên cứu 12 3.4 Phương pháp nghiên cứu 12 3.4.1 Phương pháp ngoại nghiệp 13 3.4.2 Phương pháp nội nghiệp 18 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu khóa luận trung thực Khóa luận giáo viên hướng dẫn xem sửa Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Giảng viên hướng dẫn Sinh viên Th.S Lê Sỹ Hồng Phan Thị Dịu Giảng viên phản biện (ký ghi rõ họ tên) Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên vô quan trọng Giá trị rừng thể qua giá trị mặt kinh tế, văn hóa giáo dục môi trường Nhưng rừng bị suy giảm số lượng chất lượng hậu chiến tranh, nạn khai thác rừng bừa bãi trái phép, tập tục du canh du cư, cháy rừng, trình đô thị hóa ạt, đồng nghĩa với việc giá trị rừng bị suy giảm theo Việc phục hồi nâng cao chất lượng tài nguyên rừng trình lâu dài đòi hỏi phải đầu tư mặt thời gian, nhân lực, vật lực nghiên cứu tài nguyên rừng công việc góp phần tích cực vào công Trong việc tạo giống công việc quan trọng để phục vụ xây dựng tái thiết khu cảnh quan môi trường phục vụ đời sống người việc tạo giống khâu cần thiết Hiện có phương pháp tạo giống phổ biến: Phương pháp nhân giống vô tính phương pháp nhân giống hữu tính Nhân giống hữu tính phù hợp với đặc tính nhiều loài trồng, nhân giống hữu tính đem lại hiệu cao mà giá thành thấp, dễ tiến hành, tạo có sức sống cao thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh phương pháp sử dụng rộng rãi thời gian qua Cây Phay (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC), Họ: Bần (Sonneratiaceae) Cây gỗ cao tới 35m, đường kính 80 - 90cm, gốc có bạnh nhỏ Vỏ nhẵn màu xám hồng Cành ngang đầu rủ xuống Lá đơn, mọc đối, hình thuỗn, đuôi hình tim, đầu có mũi tù, dài 12 - 17cm, rộng - 12cm Cuống ngắn, khoảng 0,5cm, mép cong Lá kèm nhỏ 35 hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 114hạt/300 hạt chiếm 38% tổng số hạt kiểm nghiệm CT VII: Quá trình nảy mầm hạt 12 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm 28 hạt chiếm 9,333% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 101hạt/300 hạt chiếm 33,667% tổng số hạt kiểm nghiệm CT VIII: Quá trình nảy mầm hạt 11 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm 33 hạt chiếm 11% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 94hạt/300 hạt chiếm 31,333% tổng số hạt kiểm nghiệm CT IX: Quá trình nảy mầm hạt 13 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm 12 hạt chiếm 4% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 39hạt/300 hạt chiếm 13% tổng số hạt kiểm nghiệm Kết luận: Các phương pháp xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng đến nảy mầm hạt công thức thí nghiệm * Để khẳng định công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm hạt Phay dùng phương pháp PTPSMNT để kiểm tra Tôi tiến hành phân tích phương sai nhân tố cho tỷ lệ nảy mầm lần quan sát Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ = µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thể µ i khác với số trung bình tổng thể lại 36 Bảng 4.7: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố Phân cấp nhân tố A Kết trung bình lần nhắc lại Ti TS (Si) TB (trung bình) CTTN Lần lặp Lần lặp Lần lặp 28 30 25 83 27,667 41 43 48 132 44,000 80 62 77 219 73,000 44 50 46 140 46,667 32 48 39 119 39,667 36 32 46 114 38,000 32 33 36 101 33,667 24 37 33 94 31,333 9 14 16 39 13,000 Tổng 1041 Ta tiến hành tính toán sau: - Tính tổng bình phương ly sai toàn thí nghiệm VT  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b     =S = n (28 + 30+ 25 + + 14 + 16)2 = 40136,333 n = b1 + b2 + …… + ba = a × b a b VT = ∑∑ x ij − C = (282 + 302 + 252 + + 142 + 162) – 40136,333 = i =1 j =1 6992,667 37 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = = b a ∑S i =1 i S2 ab (832 + 1322 + 2192 + 1402 + 1192 + 1142 + 1012 + 942 + 392 ) – 40136,333 = 6393,334 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 6992,667 – 6393,334 = 599,333 - Tính phương sai công thức S A = V A = a − = 779,167 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2 = VN = a(b − 1) = 33,296 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = = 23,401 N So sánh FA với F0.05 F0,05 = 2,51 với df1 = a – =9 -1 = df2 = a(b – 1) = 9(3 – 1) =18 Ta thấy FA = 23,401 > F0.05 = 2,51 công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nảy mầm Qua tổng hợp tính toán số liệu Excel ta bảng 4.8 38 Bảng 4.8: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm ANOVA Source SS of Variation Df Between Groups 6393,333 Within Groups 599,3333 18 Total 6992,667 26 MS F 799,167 24,0017 P-value F crit 4,32E-08 2,510158 33,2963 Để tìm công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng trội lên công thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b1 = b2…….= bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo công thức sau: = 2,1 = 9,894 b = 2.1 với bậc tự df= a(b-1)= 18, X= 0.05 LSD = t α * S N * tα Bảng 4.9: Bảng sai dị cặp xi − xj cho tỷ lệ nảy mầm CT1 CT2 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 16,33* 45,33* 19* 12* 10,33* 6- 3,67- 14,67* 29* 2,67- 4,33- 6- 10,33* 12,67* 31* 26,33* 33,33* 35* 39,33* 41,67* 60* 7- 8,67- 13* 4,33- 8,67- 11* 29,33* 4,33- 6,67- 25* 2,33- 20,67* CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 15,33* 33,67* 18,33* Những cặp sai dị lớn LSD xem có sai khác công thức có dấu * vii PHẦN 4: KẾT QUẢ 24 4.1 Đặc trưng hút ẩm hạt Phay 24 4.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm hạt nước đến tỷ lệ nảy mầm tốc độ nảy mầm Phay 25 4.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ xử lý đến tỷ lệ nảy mầm tốc độ nảy mầm Phay 32 4.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ sâu lấp hạt đến tỷ lệ nảy mầm tốc độ nảy mầm Phay 39 PHẦN 5: KẾT LUẬN 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 40 %) công thức (CT1) lấp đất 0cm (không lấp đất), có thời gian nảy mầm nhanh (12 ngày),với ngày bắt đầu nảy mầm sớm (5 ngày) Như độ sâu lấp đất ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm thời gian nảy mầm hạt Phay Vì hạt Phay có kích thước nhỏ nên việc lấp đất làm cản trở đến trình nảy mầm hạt Bảng 4.10: Kết tỷ lệ nảy mầm ảnh hưởng độ dày lấp đất CTTN Số hạt Ngày Thế nảy Tỷ lệ nảy Thời gian đem kiểm bắt đầu mầm % mầm (%) nảy mầm nghiệm nảy (hạt) mầm Lấp 0cm 300 20,00 82,33 12 Lấp 0,25cm 300 10 10,00 29,60 17 Lấp 0,5cm 300 11 2,33 6,00 18 Lấp 0,75cm 300 12 2,33 3,33 17 (Ngày) Hình 4.6: Biểu đồ thể tỷ lệ nảy mầm hạt Phay ảnh hưởng cuả độ sâu lấp hạt khác 41 Qua bảng biểu đồ ta thấy: CT I: Quá trình nảy mầm hạt 12 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm 60 hạt chiếm 20% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 247 hạt/300 hạt chiếm 82,333% tổng số hạt kiểm nghiệm CT II: Quá trình nảy mầm hạt 17 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm 30 hạt chiếm 10% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 89 hạt/300 hạt chiếm 29,6% tổng số hạt kiểm nghiệm CT III: Quá trình nảy mầm hạt 18 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 2,333% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 18 hạt/300 hạt chiếm 6% tổng số hạt kiểm nghiệm CT IV: Quá trình nảy mầm hạt 17 ngày Số hạt nảy mầm 1/3 thời gian đầu trình nảy mầm hạt chiếm 2,333% tổng số hạt nảy mầm Tổng số hạt nảy mầm 10 hạt/300 hạt chiếm 3,333% tổng số hạt kiểm nghiệm * Để khẳng định công thức lấp hạt có ảnh hưởng đến tỷ lệ nảy mầm hạt Phay dùng phương pháp PTPSMNT để kiểm tra Tôi tiến hành phân tích phương sai nhân tố cho tỷ lệ nảy mầm lần quan sát Đặt giả thuyết H0: µ1 = µ = µ = µ Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm Đối thuyết H1: µ1 ≠ µ ≠ µ ≠ µ Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa có số trung bình tổng thể µ i khác với số trung bình tổng thể lại 42 Bảng 4.11: Sắp xếp số quan sát tỷ lệ nảy mầm phân tích phương sai nhân tố Phân cấp Kết trung bình nhân tố A lần nhắc lại Ti TS (Si) TB (trung bình) CTTN Lần lặp Lần lặp Lần lặp 80 85 82 247 82,333 22 37 30 89 29,6 18 10 3,333 Tổng Ta tiến hành tính toán sau: 364 - Tính tổng bình phương ly sai toàn thí nghiệm VT  a b  ∑∑ xij  i =1 j =1 C= a×b     =S = n (80 + 85 + 82 + + + 1)2 = 11041,333 n = b1 + b2 + …… + ba = a × b a b VT = ∑∑ x ij − C = (802 + 852 + 822 + + 42 + 12) – 11041,333 = i =1 j =1 12212,667 - Tính tổng bình phương ly sai theo công thức VA VA = b = a ∑S i =1 i - S2 ab (2472 + 892 + 182 + 102) – 11041,333 = 12076,667 - Tổng bình phương ly sai yếu tố ngấu nhiên VN=VT - VA = 12212,667 – 12076,667 = 136 - Tính phương sai công thức 43 S A = V A = a − = 4025,556 - Tính phương sai ngấu nhiên S N2 = VN = a(b − 1) = 17 - Tính FA thực nghiệm: FA = S S A = = 236,797 N So sánh FA với F0.05 F0,05 = 4,07 với df1 = a – = -1 = df2 = a(b – 1) = 4(3 – 1) = Ta thấy FA = 236,797 > F0.05 = 4,07 công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng rõ rệt đến tỷ lệ nảy mầm Qua tổng hợp tính toán số liệu Excel ta bảng 4.12 Bảng 4.12: Bảng phân tích phương sai nhân tố tỉ lệ nảy mầm ANOVA Source of Variation SS df MS F P-value F crit 12077 4026 237 4E-08 4,066 Within Groups 136 17 Total 12213 11 Between Groups Để tìm công thức xử lý kích thích hạt có ảnh hưởng trội lên công thức thí nghiệm với số lần lặp công thức nhau: b1 = b2…….= bi = b Ta sử dụng tiêu sai dị bảo đảm nhỏ LSD (Least significant diference), tính theo công thức sau: Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Rừng nguồn tài nguyên vô quan trọng Giá trị rừng thể qua giá trị mặt kinh tế, văn hóa giáo dục môi trường Nhưng rừng bị suy giảm số lượng chất lượng hậu chiến tranh, nạn khai thác rừng bừa bãi trái phép, tập tục du canh du cư, cháy rừng, trình đô thị hóa ạt, đồng nghĩa với việc giá trị rừng bị suy giảm theo Việc phục hồi nâng cao chất lượng tài nguyên rừng trình lâu dài đòi hỏi phải đầu tư mặt thời gian, nhân lực, vật lực nghiên cứu tài nguyên rừng công việc góp phần tích cực vào công Trong việc tạo giống công việc quan trọng để phục vụ xây dựng tái thiết khu cảnh quan môi trường phục vụ đời sống người việc tạo giống khâu cần thiết Hiện có phương pháp tạo giống phổ biến: Phương pháp nhân giống vô tính phương pháp nhân giống hữu tính Nhân giống hữu tính phù hợp với đặc tính nhiều loài trồng, nhân giống hữu tính đem lại hiệu cao mà giá thành thấp, dễ tiến hành, tạo có sức sống cao thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh phương pháp sử dụng rộng rãi thời gian qua Cây Phay (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC), Họ: Bần (Sonneratiaceae) Cây gỗ cao tới 35m, đường kính 80 - 90cm, gốc có bạnh nhỏ Vỏ nhẵn màu xám hồng Cành ngang đầu rủ xuống Lá đơn, mọc đối, hình thuỗn, đuôi hình tim, đầu có mũi tù, dài 12 - 17cm, rộng - 12cm Cuống ngắn, khoảng 0,5cm, mép cong Lá kèm nhỏ 45 PHẦN KẾT LUẬN 5.1 Kết luận *Khả hút ẩm hạt Phay - Hạt Phay có khả hút ẩm tốt Sau ngâm nước 1g hạt Phay tăng 64 % (từ g lên 1,64 g), điều chứng tỏ vỏ hạt phay dễ dàng thấm nước, tạo thuận lợi cho hạt trương lên Khi ngâm nước phát động sinh trưởng mầm phôi giúp cho hạt có tỷ lệ nảy mầm tăng lên *Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm hạt nước đến tỷ lệ nảy mầm tốc độ nảy mầm Phay -Tỉ lệ nảy mầm bình quân CTTN 47,222% Trong CTTN ngâm hạt thời gian cho tỉ lệ nảy mầm cao 75,667% Tỉ lệ nảy mầm thấp CTTN (ngâm hạt thời gian giờ) tỉ lệ nảy mầm 29% -Thế nảy mầm cao CTTN thứ ngâm hạt cho nảy mầm 28,667%,thế nảy mầm thấp CTTN với 7,333% * Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ xử lý đến tỷ lệ nảy mầm tốc độ nảy mầm Phay -Tỉ lệ nảy mầm bình quân CTTN 38,556% Trong CTTN ngâm hạt nhiệt độ 350C cho tỉ lệ nảy mầm cao 73% Tỉ lệ nảy mầm thấp CTTN (ngâm hạt nhiệt độ 800C) tỉ lệ nảy mầm 13% -Thế nảy mầm cao CTTN thứ ngâm hạt nhiệt độ 400C cho nảy mầm 17% , tiếp đến CTTN với nảy mầm 15%, nảy mầm thấp CTTN với 4% * Kết nghiên cứu ảnh hưởng độ sâu lấp hạt đến tỷ lệ nảy mầm tốc độ nảy mầm Phay 46 -Tỉ lệ nảy mầm bình quân CTTN 30,317% Trong CTTN không lấp hạt cho tỉ lệ nảy mầm cao 82,333% Tỉ lệ nảy mầm thấp CTTN với độ sâu lấp hạt 0,75cm tỉ lệ nảy mầm 3,333% -Thế nảy mầm cao CTTN thứ không lấp hạt cho nảy mầm 20% , tiếp đến CTTN với độ sâu lấp hạt 0,25cm nảy mầm 10%, nảy mầm thấp CTTN với 2,333% 5.2 Kiến nghị Em đưa nhận định nên sử dụng phương pháp sử lý hạt cách ngâm nước nhiệt độ 350C thời gian Khi gieo ươm không tiến hành lấp hạt Để có kết rõ ràng đầy đủ cần thử nghiệm thêm thời gian theo dõi tỉ mỉ Tiếp tục nghiên cứu đánh giá để đưa hướng dẫn gieo ươm hoàn thiện đầy đủ 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Lương Thị Anh Mai Quang Trường (2007), Giáo trình trồng rừng, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Tuấn Bình (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) năm tuổi giai đoạn vườn ươm Luận văn thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Bộ NN&PTNT (2005), Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam năm 2006 - 2020 Hoàng Công Đãng (2000), Nghiên cứu ảnh hưởng số nhân tố sinh thái đến sinh trưởng sinh khối Bần chua (Sonneratia caseolaris) giai đoạn vườn ươm Tóm tắt luận án tiến sỹ nông nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Đường (1985), Nghiên cứu gây trồng Dầu, Sao, Vên vên dạng đất đai trống trọc khả sản xuất gỗ lớn gỗ quý Báo cáo khoa học 01.9.3 Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Lê Đình Khả (1966) Di truyền chọn giống rừng (Bài giảng dùng cho sinh viên Đại học Lâm nghiệp), Đại học Lâm nghiệp Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lý Thị Minh Kết (2011), Tìm hiểu kỹ thuật gieo ươm Lim xanh vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Khóa luận tốt nghiệp khóa 39 Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Cẩm Nhung (2006), Nghiên cứu điều kiện cất trữ gieo ươm Huỷnh liên (Tecoma stans) phục vụ cho trồng xanh đô thị Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 48 10 Nguyễn Văn Sở (2004), Kỹ thuật sản xuất vườn ươm Tủ sách Trường Đại học Nông lâm Tp Hồ Chí Minh 11 Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống Dâu da xoan (Allospondias lakonensis (Pierre) Stapf) từ hạt Lâm trường Chợ Mới - Bắc Kạn” Khóa luận tốt nghiệp khóa 42 Lâm nghiệp Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên II Tiếng Anh 12 Ekta Khurana and J.S Singh (2000), Ecology of seed and seedling growth for conservation and restoration of tropical dry forest: a review Department of Botany, Banaras Hindu University, Varanasi India 13 http://genomebiology.com/2001/3/1/reviews/1002 14.http://www.dnp.go.th/research/English/abstracts_silvic/Seed%20Research htm 49 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Theo dõi trình nảy mầm Loài cây: Địa điểm: Lô : .Lần lặp: Ngày Số hạt nảy Tỷ lệ nảy Thế nảy mầm mầm mầm Ghi [...]... chưa có một bản hướng dẫn nào về việc gieo ươm loài cây này Xuất phát từ việc muốn tìm hiểu về phương pháp nhân giống cây Phay tôi tiến hành nghiên cứu: Nghiên cứu một số kỹ thuật nhân giống cây Phay (Duabanga grandis flora Roxb. ex DC) tại trung tâm nghiên cứu vùng núi phía Bắc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Góp phần tạo giống cây Phay bằng phương pháp nhân giống từ hạt 1.3... đầu làm quen với kiến thức khoa học Xuất phát từ quan điểm đó, được sự đồng ý của nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp và đặc biệt là sự giúp đỡ của Th.s Lê Sĩ Hồng em tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu một số kỹ thuật nhân giống cây Phay từ hạt (Duabanga grandis flora Roxb. ex DC) tại viện nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong thời gian thực tập... nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là hạt và cây Phay gieo ươm từ hạt - Đề tài nghiên cứu thời gian ngâm nước, nhiệt độ của nước khi kích thích hạt nảy mầm, độ dày lấp 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tôi tiến hành thực hiện đề tài tại Viện nghiên cứu lâm nghiệp vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Thời gian bắt đầu thực hiện:... kết luận các biện pháp kỹ thuật gieo ươm đã có ảnh hưởng rõ rệt tới tỷ lệ sống và sinh trưởng cây con Giổi bắc giai đoạn vườn ươm cây Hiện nay có một số nghiên cứu mới: Đề tài tốt nghiệp của Lý Thị Minh Kết khóa 39 Lâm nghiệp :“ Tìm hiểu kỹ thuật gieo ươm cây Lim xanh tại vườn ươm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên [ 8 ] Nguyễn Thị Huyền Trang “Tìm hiểu kỹ thuật nhân giống cây Dâu da xoan (Allospondias... 10/10/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu khả năng hút ẩm của hạt Phay - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời gian ngâm hạt trong nước đến khả năng nảy mầm của hạt Phay - Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiệt độ nước khi kích thích đến khả năng nảy mầm của hạt phay - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ sâu lấp hạt đến nảy mầm của hạt Phay 3.4 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu kế thừa có chọn lọc... thuộc Viện Ứng dụng công nghệ vừa nhân giống thành công hai loài lan hài quý: Hài Hằng (đặc hữu VN) và Hài Tam Đảo (đặc hữu Đông Dương) bằng phương pháp gieo hạt trong ống nghiệm Trung tâm khoa học sản xuất lâm nghiệp Tây Bắc xây dựng hướng dẫn kỹ thuật gieo ươm từ khâu thu hái hạt giống, bảo quản hạt giống, xử lý hạt giống, kỹ thuật gieo ươm và chăm sóc cây con 9 Cuốn sách “ Giống cây rừng”, Lâm sinh... giống và hàng loạt các nghiên cứu về cách thức xử lý ở mỗi loại hạt giống khác nhau Nghiên cứu tỉ lệ nảy mầm của mỗi loại hạt, công thức phân phù hợp… Nghiên cứu ảnh hưởng của kỹ thuật gieo ươm tới sinh trưởng cây con Giổi bắc ( Michelia macclurel dandy ) của Trần Văn Đô, Trần Lâm Đồng, Nguyễn Toàn Thắng, Nguyễn Bá Văn thuộc phòng nghiên cứu kỹ thuật lâm sinh – Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam đã kết... kích thích hạt giống + Giúp bản thân tôi nắm vững được kiến thức đã học về gieo ươm + Kết quả nghiên cứu là cơ sở khoa học cho các nghiên cứu tiếp theo và xây dựng quy trình kĩ thuật gieo ươm cây phay -Ý nghĩa trong thực tiễn Kết quả nghiên cứu vận dụng vào sản xuất để nhân giống cây Phay bằng hạt 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học Nhân giống là bước cuối cùng của một chương trình... tiếp đến đời sống sức khoẻ con người Đứng trước tình hình đó các nhà khoa học về lĩnh vực nông lâm nghiệp đặc biệt là sự đóng góp của các nhà khoa học lâm nghiệp đã và đang lỗ lực để tìm ra những phương pháp tạo giống cây mới đóng góp vào ngân hàng giống ngày càng chất lượng Từ thế kỉ XVIII - XIX đã có những ý tưởng về nghiên cứu giống cây lâm nghiệp và sản xuất giống cây rừng cũng như nhân giống sinh... vớt hạt hạt lên để ráo nước và đem đi cân ( Sử dụng cân điện tử tại Viện khoa học sự sống – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên ) 14 3.4.1.2 Thí nghiệm 2 Ảnh hưởng của thời gian ngâm hạt trong nước đến tỷ lệ nảy mầm của hạt Phay Bước 1: Chuẩn bị dụng cụ, vật tư phục vụ nghiên cứu: - Chuẩn bị hạt giống cây Phay ( Sử dụng kính lúp đếm số hạt cần thiết) - Cuốc, xẻng, sàng cát, đất và đất, cát gieo ươm

Ngày đăng: 08/08/2016, 20:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan