1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây lá khôi (ardisia silvestris pit ) bằng phương pháp giâm hom tại xã tiên kiều – huyện bắc quang – tỉnh hà giang

76 556 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ MINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÁ KHÔI (ARDISIA SILVESTRIS PIT.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM TẠI XÃ TIÊN KIỀU – HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2013 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ MINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÁ KHÔI (ARDISIA SILVESTRIS PIT.) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM TẠI XÃ TIÊN KIỀU – HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Lâm học M sè: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Kim Vui THÁI NGUYÊN - 2013 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố công trình khác Tác giả Đặng Thị Minh ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên theo chương trình đào tạo cao học, chuyên ngành Lâm học, khoá 19 (2011 - 2013) Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cán Ủy ban nhân dân xã Tiên Kiều Nhân dịp tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Đặng Kim Vui - người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin cảm ơn KS Hà Thị Bình quan tâm giúp đỡ, động viên dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian theo học thực luận văn Tác giả xin cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Lâm nghiệp, khoa sau đại học, cán Ủy ban nhân dân xã Tiên Kiều tạo điều kiện giúp đỡ cho tác giả theo học hoàn thành luận văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Do thời gian kinh nghiệm hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quí báu thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Đặng Thị Minh iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.Cơ sở lý luận 1.1.1 Cơ sở tế bào học 1.1.2 Cơ sở di truyền học 1.1.3 Cơ sở phát sinh phát triển cá thể 1.1.4 Sự hình thành rễ bất định 1.1.5 Cơ sở sinh lý hình thành rễ bất định 1.1.5.1 Các nhân tố nội sinh 1.1.5.2 Các nhân tố ngoại sinh 11 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 16 1.3.Tình hình nghiên cứu Việt Nam 18 1.3.4 Đặc điểm sinh thái Lá Khôi 20 1.3.5 Thời gian địa điểm điều kiện nghiên cứu 20 1.4 Nhận xét đánh giá chung 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu 27 Giới hạn nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu bước tiến hành 28 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu 28 iv 2.3.2 Các bước tiến hành 29 2.3.2.1 Công tác ngoại nghiệp 29 3.5.2.2 Công tác nội nghiệp 31 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Tỷ lệ hom sống công thức thí nghiệm 35 3.2 Tỷ lệ rễ hom Lá Khôi công thức thí nghiệm 39 3.2.1 Thời gian rễ hom Lá Khôi sau 120 ngày thí nghiệm 39 3.2.2 Tỷ lệ rễ hom Lá Khôi cuối đợt thí nghiệm 44 3.3 Tỷ lệ nảy chồi hom Lá Khôi công thức thức thí nghiệm 47 3.3.1 Thời gian nảy chồi hom Lá Khôi sau 120 ngày thí nghiệm 47 3.3.2 Tỷ lệ nảy chồi hom Lá Khôi cuối đợt thí nghiệm 50 3.4 Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Lá Khôi phương pháp giâm hom 54 KẾT LUẬN 58 Kết luận 58 Kiến nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Sở đồ bố trí công thức thí nghiệm 28 Bảng 3.1: Tỷ lệ hom sống ngày 40, 80 120 ngày 35 Bảng 3.2 Kết xử lý hom sống sau 40 ngày giâm hom 38 Bảng 3.3 Tỷ lệ rễ 40, 80 120 ngày tuổi 40 Bảng 3.4 Kết xử lý hom rễ 40 ngày 42 Bảng 3.5 Tỷ lệ rễ hom Lá Khôi cuối đợt thí nghiệm 44 Bảng 3.6 kết xử lý hom rễ cuối đợt thí nghiệm 46 Bảng 3.7 Kết tỷ lệ nảy chồi 80 120 ngày tuổi 47 Bảng 3.8 Kết xử lý hom nảy chồi 80 ngày 49 Bảng 3.9 Tỷ lệ nảy chồi hom Lá Khôi cuối đợt thí nghiệm 50 Bảng 3.10 kết xử lý hom nảy mầm cuối dợt thí nghiệm 52 vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1 Hình ảnh Lá Khôi 56 Hình 3.2 Ảnh hưởng NAA ABT đến khả rễ hom Lá Khôi 57 Hình 3.3 Ảnh hưởng NAA ABT đến khả 57 vii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Ia : Công thức NAA nồng độ 50ppm IIa : Công thức NAA nồng độ 150ppm IIIa : Công thức NAA nồng độ 250ppm Ib : Công thức ABT nồng độ 50ppm IIb : Công thức ABT nồng độ 150ppm IIIb : Công thức ABT nồng độ 250ppm IV : Công thức đối chứng CTTN : công thức thí nghiệm Thuốc NAA : Axit napthlen axetic Thuốc ABT : Chế phẩm Trung Quốc IAA : Axit Indol Axetic IBA : Axit Indol Butylic IPA : Axit Indol Propionic NST : Nhiễm sắc thể LSNG : Lâm sản gỗ CHLB : Cộng hòa liên bang ACLTSC : Asean – Canada Bộ NN&PTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn VQG : Vườn quốc gia THCS : Trung học sở MỞ ĐẦU Rừng vàng biết khai thác bảo vệ cách hợp lý Từ xa xưa đến cư dân sống gần rừng, quanh rừng, rừng sống dựa vào rừng, rừng cung cấp cho họ sản phẩm cần thiết cho sống họ như: Gỗ, củi, thức ăn cho người gia súc, dược liệu nhiều sản phẩm thiết yếu khác Do sức ép dân số, công nghiệp hóa đất nước, kinh tế thị trường phát triển, sản xuất theo hướng hàng hóa nên nhiều khu rừng bị quy hoạch cho xây dựng nhà máy, mở đường giao thông làm diện tích rừng lớn Theo mở rộng thị trường nên loại lâm sản đem thị trường rộng lớn dẫn đến việc khai thác mức làm cho tài nguyên rừng dần bị cạn kiệt Một số loài đứng trước nguy tuyệt chủng, nhiều loài đáng báo động, lâm sản gỗ đứng trước nguy Trước đây, nhân dân biết vào rừng khai thác loại lâm sản có sẵn rừng tự nhiên mà hóa gây trồng, có lác đác vài hộ gia đình đem hai trồng vườn nhà để làm cảnh hay làm thuốc đến khai thác cạn kiệt nhìn nhận giá trị to lớn đời sống người dân sống phụ thuộc vào rừng nói riêng toàn nhân loại nói chung Việc phát tiển kinh doanh loại lâm sản gỗ mang lại cho quốc gia nguồn thu lớn, lớn nhiều so với việc kinh doanh rừng theo lối truyền thống Đồng thời giải pháp có triển vọng để ngăn chặn nạn khai thác hủy diệt rừng Đã có nhiều hướng giải cho việc khai thác rừng mức, trồng rừng giải pháp Việc hóa gây trồng loài lâm sản gỗ có triển vọng cao công việc cấp bách trước mắt để góp phần ngăn chặn nạn phá rừng, đồng thời làm giàu rừng góp phần xóa đói giảm nghèo, nâng cao cải thiện đời sống nhân dân sống 53 Biến động nhân tố B (thuốc kích thích NAA) có FB = 13,17883> F0.05 = 0,070528 Như giả thuyết HOA HOB bị bác bỏ Điều chứng tỏ nhân tố kích thích có ảnh hưởng khác đến khả nảy chồi hom giâm Từ ta đến kết luận rằng: Các loại thuốc kích thích rễ khác có ảnh hưởng khác đến trình nảy chồi hom giâm Các nồng độ thuốc kích thích rễ khác có ảnh hưởng không giống trình nảy chồi hom giâm − − Qua tính toán ta có: / X MAX − X MAX / = 7.8 > LSDα = Từ cho thấy sai khác số trung bình lớn thứ lớn thứ hai rõ rệt Như ứng với XMAX công thức NAA-250ppm có ảnh hưởng trội đến khả nảy chồi hom Lá Khôi giâm Để kiểm tra ảnh hưởng nồng độ thuốc kích thích rễ đến khả nảy chồi hom giâm ta tiến hành phân tích phương sai nhân tố Kết thể mẫu biểu 16, 17 phần phụ lục sig < F0,05 cho thấy ảnh hưởng nồng độ chất kích thích rễ đến khả nảy chồi hom Lá Khôi khác Qua kết thí nghiệm dễ dàng nhận thấy thuốc NAA có ảnh hưởng trội đến khả nảy chồi hom giâm Từ cho thấy thuốc kích thích rễ có ảnh hưởng tốt đến khả rễ làm cho rễ khỏe khả nảy chồi tốt Trong phạm vi thí nghiệm thuốc kích thích rễ NAA có nồng độ 250ppm có ảnh hưởng tốt đến khả rễ nảy mầm hom thân Lá Khôi Cây đạt tiêu chuẩn xuất vườn phải khỏe, phát triển tốt, cân đối đạt chiều cao từ 15cm trở lên đem trồng Những còi cọc, phát triển không đủ chiều cao không đạt tiêu chuẩn xuất vườn 54 Nếu không sử dụng thuốc kích thích rễ hom nảy chồi rễ phát triển nhiều hom chết sau thời gian ngắn 3.4 Hướng dẫn kỹ thuật nhân giống Lá Khôi phương pháp giâm hom - Chuẩn bị luống xếp bầu: Dọn vệ sinh san luống, luống phải đủ rộng để xếp từ 15 đến 20 bầu Mặt luống không rộng gây khó khăn cho việc cắm hom chăm sóc hom giâm, không nhỏ gây lãng phí vật liệu làm vòm che Rãnh luống phải đủ rộng cho lại dễ dàng, thuận tiện - Chuẩn bị đất: Đất tầng B đập nhỏ sàng qua lưới loại bỏ tạp vật, rễ cây, cỏ… - Kỹ thuật đóng bầu: Cho đất vào 1/3 túi bầu nén chặt cho đất đầy vào hai góc túi giúp cho bầu xếp không bị gẫy bầu tưới nước 2/3 phía miệng túi nén vừa phải đảm bảo đủ độ xốp cho hom rễ phát triển tốt - Kỹ thuật xếp bầu: Chăng dây xếp bầu để mép luống thẳng, hàng xếp 15 20 bầu để tiện cho việc theo dõi, chăm sóc Do Lá Khôi loài có to nên hàng lại phải xếp cách khoảng 10 đến 20cm - Kỹ thuật làm giàn che: Giàn che phải chắn, cao từ 1,8 – 2m cho lại thuận tiện dễ dàng Giàn che phủ lưới đen đảm bảo đủ ánh sáng tán xạ cho hom rễ phát triển tốt, Có thể giâm tán - Kỹ thuật làm vòm che: Vòm che phải đủ rộng phủ qua mép luống cho phủ nilon không bị gió thổi chạm vào hom gây khó khăn cho rễ hom Vòm che phủ nilon màu trắng đảm bảo cho hom có đủ ánh sáng để quang hợp tổng hợp chất hữu nuôi - Thời vụ giâm hom: Ở nước ta có hai vụ giâm hom mùa xuân mùa thu Mùa xuân nên tiến hành giâm hom vào lúc thời tiết ấm áp 55 không giâm muộn tránh gặp nắng nóng gây khó khăn cho phát triển hom giâm Mùa thu nên tiến hành giâm hom vào lúc thời tiết mát mẻ Tuy nhiên không muộn hom gặp lạnh dẫn đến sinh trưởng - Thời điểm cắt hom: Nên cắt hom vào ngày nắng khoảng từ – 10 sáng tốt (có thể cắt vào chiều muộn) - Tiêu chuẩn hom giâm: Hom thân Lá Khôi khỏe mạnh, không sâu bệnh, phát triển tốt, không bị tổn thương giới chọn làm nguồn để nhân giống - Kỹ thuật cắt hom: Dùng dao thật sắc để cắt hom từ mẹ đưa địa điểm giâm hom Nếu nguồn giống xa địa điểm giâm hom hom cắt xong phải bảo quản để không bị khô héo cách cắm đầu hom vào xô nước sau cắt che đậy cẩn thận tránh nắng gió lùa Sau dùng dao thật sắc cắt vát đầu hom cho hom tiếp xúc với đất thuốc kích thích rễ cao nhất, không nhọn làm cho đầu hom bị xước cắm Chiều dài hom khoảng từ 10 – 15 cm, đầu hom giâm phải cắt để hạn chế thoát nước tránh làm vỡ đầu hom làm cho qúa trình nảy mầm gặp khó khăn gây héo gây chết hom - Xử lý hom giâm: Hom sau cắt rửa nước sạch, ngâm vào thuốc xử lý nấm bệnh VinbenC, benlat 0,1 - 0,2% khoảng 10 phút số loại thuốc xử lý nấm bệnh khác có phổ tác động Sau vớt rửa lại nước lã Trước cắm hom chấm đầu hom vào dung dịch thuốc kích thích rễ đem cắm Nên chọn thuốc NAA 250ppm thuốc có tỷ lệ sống, tỷ lệ rễ, số rễ/ hom, chiều dài trung bình rễ tỷ lệ nảy mầm cao phạm vi thí nghiệm - Xử lý luống bầu giâm hom: Trước cắm hom 24 tưới luống bầu dung dịch thuốc tím 0,1% tưới lại nước trước cắm hom 56 - Kỹ thuật cắm hom: Hom cắm vào bầu đất với độ sâu từ – 3cm tùy thuộc vào chiều dài hom Hom cắm phải thẳng, chắc, đảm bảo mặt cắt tiếp xúc hoàn toàn với đất - Chăm sóc hom giâm: Hom sau cắm phải tưới đủ ẩm ngày lần 25 ngày đầu Sau 25 ngày cần tưới ngày lần lượng nước tưới nhiều Sau cắm hom cần phủ nilon kín 25 ngày đầu, từ 25 đến 35 ngày bỏ dần vòm che vào lúc trời mát buổi tối, sau 35 ngày bỏ hẳn vòm che Đến khỏe mạnh đâm chồi đem trồng Hình 3.1 Hình ảnh Lá Khôi 57 Hình 3.2 Ảnh hưởng NAA ABT đến khả rễ hom Lá Khôi Hình 3.3 Ảnh hưởng NAA ABT đến khả nảy mầm hom Lá Khôi 58 KẾT LUẬN Kết luận Trong trình tiến hành thí nghiệm thử nghiệm hai loại chất kích thích rễ nhân giống Lá Khôi (Ardisia silvestris Pit.) phương pháp giâm hom xã Tiên Kiều – Huyện Bắc Quang – Tỉnh Hà Giang, rút số kết sau: Công thức trội NAA 250ppm với tỷ lệ sống là: 92.2%,tỷ lệ rễ là: 80% tỷ lệ nảy chồi là: 77.8% Tiếp theo ABT 250ppm NAA 150ppm với tỷ lệ rễ 66.7% nồng độ khác hai loại thuốc kích thích cho tỷ lệ sống tỷ lệ rễ tương đối cao Nhân tố môi trường có ảnh hưởng tới hình thành hom Lá Khôi Đặc biệt, khí hậu thời tiết đầu năm 2013 có bất thường so với năm rét hết muộn, hạn kéo dài lại thường xuyên có lũ bão, mưa đá nên việc sản xuất giống nói chung giâm hom Lá Khôi gặp nhiều khó khăn Từ ta kết luận: Cây Lá Khôi nhân giống phương pháp giâm hom Đây phương thức cho hệ số nhân giống cao đảm bảo chất lượng giống hiệu kinh doanh cho người sản xuất giống Việc sử dụng thuốc kích thích rễ NAA ABT giâm hom làm tăng khả rễ mà làm cho có rễ khỏe mạnh, phát triển tốt Điều chứng minh qua số chiều dài rễ/ hom công thức có sử dụng thuốc kích thích rễ toàn thí nghiệm chất kích thích có tác dụng tốt NAA 250ppm Vì theo nên sử dụng thuốc kích thích rễ việc nhân giống hom Lá Khôi Có thể sử dụng NAA ABT nồng độ 250ppm,và NAA nồng độ 150 ppm nhân giống Lá Khôi 59 phương pháp giâm hom Trong phạm vi thí nghiệm, NAA loại thuốc kích thích rễ với nồng độ 250ppm có ảnh hưởng tốt đến tỷ lệ sống, khả rễ, khả nảy chồi tốt có ý nghĩa kinh tế cho người làm công tác sản xuất giống trồng Tồn Đề tài thử nghiệm loại thuốc kích thích rễ với nồng độ khác nên chưa thể lựa chọn xác loại thuốc kích thích rễ nồng độ sử dụng phù hợp giâm hom Lá Khôi Đề tài nhỏ hẹp, thử nghiệm với loài Đề tài chưa triển khai trồng thử nghiệm Lá Khôi để thấy hiệu công tác giống Kiến nghị Cần tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm cách cụ thể, đảm bảo bình ổn giá tương ứng với thu nhập người dân Cần lập kế hoạch cho việc nhân giống gây trồng Lá Khôi, sản xuất theo hướng hàng hóa Cần nhân rộng đề tài với nhiều loại lâm sản gỗ, cung cấp giống cho công tác xây dựng mô hình phát triển loại sản phẩm lâm sản gỗ theo hướng hàng hóa 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt BKH CN, viện khoa học Việt Nam (2007), “sách đỏ Việt Nam” Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), “Thực vật rừng” Nxb Nông nghiệp Võ Văn Chi: “Từ điển thuốc Việt Nam” Nxb y học 1997 Vũ Văn Dũng cộng tác viên (2002), Tổng quan ngành lâm sản gỗ Việt Nam IUCN, Hà Nội, tháng 6.2002 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), “Giống rừng” Nxb Nông nghiệp Lê Đình Khả (2001), “Cải thiện giống rừng” Nxb Nông nghiệp GS,TS Lê Đình Khả “Giống rừng” Nxb Nông nghiệp (Trang 177-199) Ngô Kim Khôi (2000), Thống kê toán học lâm nghiệp NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đại Nghĩa (2005), Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa Lâm nghiệp Trường đại học nông lâm Thái Nguyên 10 Nguyễn Hoàng Nghĩa “Nhân giống vô tính trồng dòng vô tính” Nxb Nông nghiệp – 2001 11 Hoàng Thái Sơn “Thử nghiệm giâm hom số loài thân gỗ trường Đại học Lâm nghiệp” Đề tài khoa học sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp 12 Trần Thị Tý (2006), Khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa lâm nghiệp Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 UBND xã Tiên Kiều (2011), “ kết thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011” 14 TTCNTT,2011 Việt Nam có nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc.Website: http://caythuocquy.info.vn Ngày truy cập 21/04/2012 Tài liệu tiếng Anh 61 15 S Dransfield and E.A Widjaja (Editors) (1995), PROSEA – Plant Resources of South – East Asia, – Bamboo in China 16 Zhou Fangchun (2000), Selected works of bamboo research Nanjing Forestry University, China PHẦN PHỤ LỤC Trong phần phụ lục trình bày số mẫu bảng biểu, quy trình xử lý kết thống kê lâm nghiệp Phụ lục 1: Các mẫu biểu sử dụng để thu thập số liệu Mẫu biểu 01: Kết tỷ lệ hom sống ngày 40, 80 120 ngày Loại thuốc: Nồng độ Giá thể: đất tầng B Ngày giâm hom: 02/04/2013 Công Thức thí nghiệm Số hom kiểm tra Thời gian theo dõi 40 ngày 80 ngày 120 ngày Số hom Tỷ Số hom Tỷ Số hom Tỷ sống lệ sống lệ sống lệ (hom) (%) (hom) (%) (hom) (%) Ia IIa … IV Mẫu biểu 02:Kết tỷ lệ rễ 40, 80 120 ngày tuổi Loại thuốc: Nồng độ Giá thể: đất tầng B Ngày giâm hom: 02/04/2013 Công Thức thí nghiệm Ia IIa … IV Số hom kiểm tra Thời gian theo dõi 40 ngày 80 ngày 120 ngày Số hom Tỷ Số hom Tỷ Số hom Tỷ rễ lệ rễ lệ rễ lệ (%) (hom) (%) (hom) (%) (hom) Mẫu biểu 03: Tỷ lệ rễ hom Lá Khôi cuối đợt thí nghiệm Loại thuốc: Nồng độ Giá thể: đất tầng B Ngày giâm hom: 02/04/2013 Công thức thí nghiệm Số hom Số hom Tỷ lệ kiểm tra rễ rễ (hom) (hom) (%) Số rễ TB/ hom (cái) Chiều dài Chỉ rễ TB/ số hom (cm) rễ Ia IIa … IV Mẫu biểu 04: Kết tỷ lệ nảy mầm 80 120 ngày tuổi Loại thuốc: Nồng độ Giá thể: đất tầng B Ngày giâm hom: 02/04/2013 Thời gian theo dõi Công thức thí nghiệm Ia IIa … IV Số hom kiểm tra 80 ngày 120 ngày Số hom nảy Tỷ lệ Số hom nảy Tỷ lệ mầm (%) mầm (%) Mẫu biểu 05: Tỷ lệ nảy mầm hom Lá Khôi cuối đợt thí nghiệm Loại thuốc: Nồng độ Giá thể: đất tầng B Ngày giâm hom: 02/04/2013 Công thức thí nghiệm Số hom thí nghiệm (hom) Số hom nảy mầm (hom) Chiều dài mầm TB/CTTN (cm) Tỷ lệ nảy mầm(%) Chỉ số nảy mầm Ia IIa … IV Mẫu biểu 06: Kết xử lý hom sống 40 ngày thí nghiệm Source of Variation SS df MS Rows 3,375 3,375 Columns Error Total F P-value 1,243094 0,380884 18,51282 39,82333 19,91167 7,333947 0,119991 5,43 F crit 19 2,715 48,62833 Mẫu biểu 07: Kết xử lý hom sống 80 ngày thí nghiệm Source of Variation Rows Columns SS df MS F P-value F crit 20,90667 20,90667 23,71267 0,039679 18,51282 85,66333 42,83167 48,58034 0,020169 Error 1,763333 0,881667 Total 108,3333 19 Mẫu biểu 08: Kết xử lý hom sống 120 ngày thí nghiệm Source of Variation SS df MS F P-value Rows 16,335 16,335 27 0,035099 18,51282 Columns Error Total 180,7433 90,37167 149,3747 1,21 0,00665 F crit 19 0,605 198,2883 Mẫu biểu 09: Kết xử lý hom rễ 40 ngày thí nghiệm Source of Variation Rows SS df MS F P-value 118,815 118,815 5,035601 0,153991 18,51282 Columns 557,41 278,705 11,81204 0,078052 Error 47,19 Total F crit 19 23,595 723,415 Mẫu biểu 10: Kết xử lý hom rễ 80 ngày thí nghiệm Source of Variation Rows Columns SS df MS F P-value F crit 363,4817 363,4817 15,22649 0,059841 18,51282 477,2233 238,6117 9,995601 0,090945 Error 47,74333 23,87167 Total 888,4483 19 Mẫu biểu 11: Kết xử lý hom rễ cuối đợt thí nghiệm Source of Variation Rows Columns SS df MS F P-value F crit 90,48167 90,48167 7,090114 0,116835 18,51282 559,9633 279,9817 21,93927 0,043593 Error 25,52333 12,76167 Total 675,9683 19 Mẫu biểu 12: Kết xử lý hom nảy chồi 80 ngày thí nghiệm Source of Variation Rows Columns SS df MS F P-value F crit 35,52667 35,52667 11,01033 0,080067 18,51282 850,1733 425,0867 131,7417 0,007533 Error 6,453333 3,226667 Total 892,1533 19 Mẫu biểu 13: Kết xử lý hom nảy chồi cuối đợt thí nghiệm Source of Variation Rows Columns SS df MS F 312,4817 312,4817 10,23467 P-value F crit 0,08538 18,51282 804,7433 402,3717 13,17883 0,070528 Error 61,06333 30,53167 Total 1178,288 19 Mẫu biểu 14: kết xử lý hom rễ thuốc NAA ANOVA VAR00002 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares Df Mean Square F 900.667 450.333 1.177 2295.333 382.556 3196.000 Sig 0.370 Mẫu biểu 15: kết xử lý hom rễ thuốc ABT ANOVA VAR00002 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares Df Mean Square F 714.667 357.333 0.995 2155.333 359.222 2870.000 Sig 0.424 Mẫu biểu 16: kết xử lý hom nảy chồi thuốc NAA ANOVA VAR00002 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares Df Mean Square F 1029.000 514.500 1.190 1297.000 432.333 2326.000 Sig 0.416 Mẫu biểu 17: kết xử lý hom nảy chồi thuốc ABT ANOVA VAR00002 Between Groups Within Groups Total Sum of Squares Df Mean Square F 1234.333 617.167 1.772 1045.000 348.333 2279.333 Sig 0.310 [...]... bảo sự thành công của công tác giống Tuy nhiên nên sử dụng loại thuốc nào và nồng độ ra sao thì chúng ta phải qua khảo nghiệm Để thử nghiệm ảnh hưởng của chất kích thích tới tỷ lệ sống, khả năng ra rễ và ra chồi của hom giâm Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống cây Lá Khôi (Ardisia silvestris Pit. ) bằng phương pháp giâm hom tại Xã Tiên Kiều – Huyện Bắc Quang – Tỉnh Hà Giang ... NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hom thân cây Lá Khôi khỏe mạnh được lấy từ vườn nhà 2.1.2.Phạm vi nghiên cứu Giới hạn nghiên cứu Do nguồn cây mẹ và khoảng thời gian nghiên cứu có hạn nên để đảm bảo đủ tiến độ về thời gian nghiên cứu của đề tài trong nội dung nghiên cứu Tôi chỉ tìm hiểu kỹ thuật giâm hom, khả năng... ra chồi của hom thân cây Lá Khôi khi xử lý bằng hai loại chất kích thích ra rễ là NAA và ABT với ba nồng độ là 50ppm; 150ppm; 250ppm và khả năng ra rễ của hom thân cây Lá Khôi khi không xử lý chất kích thích ra rễ Giới hạn về không gian nghiên cứu: Thí nghiệm chỉ tiến hành tại thôn Giàn Thượng – xã Tiên Kiều – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 2.2 Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu về tỷ lệ hom sống ở mỗi... Công tác nhân giống: Chưa có kết quả nghiên cứu nào về việc nhân giống cây Lá khôi bằng các hình thức nhân giống Tại địa phương chưa có hình thức nhân giống nào đối với cây Lá khôi 1.3.5 Thời gian và địa điểm và điều kiện nghiên cứu Thời gian nghiên cứu: đề tài được thực hiện từ tháng 11 năm 2012 đến tháng 8 năm 2013 21 Địa điểm và điều kiện nghiên cứu: Vị trí địa lý Xã Tiên Kiều là một xã nằm cách... nhu cầu về giống cây hiện nay Việc nhân giống vô tính bằng phương pháp giâm hom là một phương thức đang được áp dụng phổ biến Nhân giống bằng phương pháp giâm hom có hệ số nhân giống cao, cây giữ được đặc tính tốt của cây mẹ, cây con đồng đều thuận lợi cho việc chăm sóc, sớm ra hoa kết quả và có thể sản xuất theo quy mô lớn đáp ứng được nhu cầu giống hiện nay Do vậy mà phương pháp giâm hom đang được... của cây mẹ lấy vật liệu giống Nhân giống bằng hom (cutting propagation): Là phương pháp dùng một phần lá, một đoạn thân, một đoạn cành, hoặc đoạn rễ để tạo nên cây mới gọi là cây hom, cây hom có đặc tính di truyền như của cây mẹ Nhân giống bằng hom là phương pháp có hệ số nhân giống cao nên được dùng phổ biến trong nhân giống cây rừng, cây cảnh, cây dược liệu, cây ăn quả 1.1.1 Cơ sở tế bào học Bất kỳ... dài Tóm lại, để giâm hom thành công thì cần phải thực hiện đầy đủ và đồng bộ các biện pháp kỹ thuật cần thiết từ chăm sóc cây mẹ đến cây hom giâm, tạo điều kiện thích hợp nhất cho hom giâm ra rễ [7] 1.2 Tình hình nghiên cứu trên thế giới Nghiên cứu về chọn giống, nhân giống và kỹ thuật gây trồng một số loài lâm sản ngoài gỗ Trong những năm 1950 có hàng loạt cuốn sách về chọn giống cây rừng đã được... Văn Tuấn và Nguyến Hoàng Nghĩa đã tiến hành nghiên cứu giâm hom các loài Bạch đàn (1990 - 199 1), cây Sở (Lạng Sơn, 199 0), Keo lá tràm và Keo lai (199 5), cây Bách xanh (199 9), Pơ mu (Lâm Đồng, 199 7), Thông đỏ (Ba Vì, 199 5) Trung tâm nghiên cứu cây rừng Viện khoa Việt Nam sau một thời gian nghiên cứu đã thực hiện thành công việc sản xuất cây hom Bạch đàn trắng và cây Keo lai theo kế hoạch của Bộ Nông... (nay đổi tên là Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy) Năm 1984, Nguyễn Ngọc Tân đã giâm hom thành công loài cây Mỡ từ cây non hoặc từ chồi gốc cây trưởng thành, Ông cho biết tỷ lệ ra rễ của hom giâm là 40% ở hom chưa hóa gỗ của cây Mỡ khi các hom này được xử lý với thuốc 2,4D, nồng độ 50ppm trong 3 giây [10] Năm 1990, Nguyễn Hoàng Nghĩa nhân giống cây Sở (Camellia oleosa) bằng hom cành với thuốc xử... tâm giống cây rừng Asean – Canada (ACLTSC) đã tổ chức thử nghiệm nghiên cứu giống hom từ những năm 1988, là nơi có cơ sở hạ tầng tốt nhất, thích hợp nhất cho công tác giâm hom và đã thu được nhiều kết quả với các loài cây họ đậu Tại Trung Quốc đã xây dựng cả một quy trình công nghệ và sản xuất cây con bằng cây mô hom cho hàng chục loài cây gỗ, cây ăn quả và cây cảnh 18 Những năm gần đây, một số nhà ... khả rễ chồi hom giâm Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống Lá Khôi (Ardisia silvestris Pit. ) phương pháp giâm hom Xã Tiên Kiều – Huyện Bắc Quang – Tỉnh Hà Giang 4 Chương... HỌC NÔNG LÂM ĐẶNG THỊ MINH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY LÁ KHÔI (ARDISIA SILVESTRIS PIT. ) BẰNG PHƯƠNG PHÁP GIÂM HOM TẠI XÃ TIÊN KIỀU – HUYỆN BẮC QUANG TỈNH HÀ GIANG Chuyên ngành: Lâm học... rễ hom thân Lá Khôi không xử lý chất kích thích rễ Giới hạn không gian nghiên cứu: Thí nghiệm tiến hành thôn Giàn Thượng – xã Tiên Kiều – huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang 2.2 Nội dung nghiên cứu

Ngày đăng: 25/04/2016, 07:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. BKH và CN, viện khoa học Việt Nam (2007), “sách đỏ Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: sách đỏ Việt Nam
Tác giả: BKH và CN, viện khoa học Việt Nam
Năm: 2007
2. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), “Thực vật rừng”. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng”
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Võ Văn Chi: “Từ điển cây thuốc Việt Nam” Nxb y học 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Nhà XB: Nxb y học 1997
4. Vũ Văn Dũng và các cộng tác viên (2002), Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam. IUCN, Hà Nội, tháng 6.2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan ngành lâm sản ngoài gỗ của Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Dũng và các cộng tác viên
Năm: 2002
5. Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003), “Giống cây rừng”. Nxb Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống cây rừng”
Tác giả: Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2003
9. Lê Đại Nghĩa (2005), Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Lâm nghiệp. Trường đại học nông lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa Lâm nghiệp
Tác giả: Lê Đại Nghĩa
Năm: 2005
10. Nguyễn Hoàng Ngh ĩa “Nhân giống vô tính và trồng từng dòng vô tính”. Nxb Nông nghiệp – 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống vô tính và trồng từng dòng vô tính”
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp – 2001
11. Hoàng Thái Sơn “Thử nghiệm giâm hom một số loài cây thân gỗ tại trường Đại học Lâm nghiệp”. Đề tài khoa học sinh viên trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm giâm hom một số loài cây thân gỗ tại trường Đại học Lâm nghiệp”
12. Trần Thị Tý (2006), Khóa luận tốt nghiệp củ a sinh viên khoa lâm nghiệp. Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khóa luận tốt nghiệp của sinh viên khoa lâm nghiệp
Tác giả: Trần Thị Tý
Năm: 2006
13. UBND xã Tiên Kiều (2011), “ kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hộ i năm 2011” Sách, tạp chí
Tiêu đề: kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2011
Tác giả: UBND xã Tiên Kiều
Năm: 2011
14. TTCNTT,2011. Việt Nam có nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên cây thuốc.Website: http://caythuocquy.info.vn. Ngày truy cập 21/04/2012.Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam có nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên cây thuốc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w