Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom, thời vụ đến khả năng hình thành cây hom Phay (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM GIANG VŨ HOÀNG ANH Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LOẠI HOM, THỜI VỤ ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH CÂY HOM PHAY (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên nghành : Quản lý tài nguyên rừng Khoa : Lâm Nghiệp Khóa học : 2011 -2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Sỹ Hồng Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày khóa luận kết thí nghiệm thực tế tôi, có sai sót xin chịu hoàn toàn trách nhiệm chịu hình thức kỷ luật khoa nhà tường đề Thái Nguyên, ngày 25 tháng 5năm 2015 XÁC NHẬN CỦA GVHD NGƯỜI VIẾT CAM ĐOAN Đồng ý cho bảo vệ kết trước Hội đồng ThS Lê Sỹ Hồng Giang Vũ Hoàng Anh XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN xác nhận sửa chữa sai sót sau Hội đồng đánh giá chấm (Ký, họ tên) ii LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng trình học tập sinh viên, nhằm hệ thống lại toàn kiến thức học, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn, bước đầu làm quen với nghiên cứu khoa học Xuất phát từ nguyện vọng thân, đồng ý Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom, thời vụ đến khả hình thành hom Phay (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa, cán vườn ươm, đặc biệt thầy hướng dẫn ThS Lê Sỹ Hồng người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài này, với nỗ lực, cố gắng thân giúp hoàn thành khóa luận Cũng cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới tất giúp đỡ Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định.Vì kính mong nhận góp ý thầy cô để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên,ngày 20 tháng năm 2015 Sinh viên Giang Vũ Hoàng Anh iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thời gian tỷ lệ rễ hom Phi lao 10 Bảng 2.2: Thí nghiệm với Bạch đàn trắng Đông Nam cho kết 10 Bảng 3.2: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 24 Bảng 4.1: Tỷ lệ sống hom Phay thời vụ giâm hom 26 Bảng 4.2: Các tiêu rễ hom Phay thời vụ giâm hom 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ chồi hom Phay thời vụ giâm hom 31 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống hom Phay công thức loại hom giâm 34 Bảng 4.5: Chỉ tiêu rễ hom Phay công thức loại hom giâm 36 Bảng 4.6: Các tiêu chồi hom Phay CTTN loại hom giâm 41 iv DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm giâm hom ảnh hưởng loại hom giâm 20 Hình 4.1: Tỷ lệ sống hom Phay thời vụ giâm hom 26 Hình 4.2a: Tỷ lệ rễ hom Phay thời vụ giâm hom 28 Hình 4.2b: Số rễ trung bình/hom hom Phay thời vụ giâm hom 29 Hình 4.2c: Chiều dài rễ trung bình/hom thời vụ giâm hom 29 Hình 4.2d: Chỉ số rễ hom Phay thời vụ giâm hom 30 Hình 4.3b: Số chồi trung bình hom Phay thời vụ giâm hom 32 Hình 4.3c: Chiều dài chồi hom Phay vụ giâm hom 33 Hình 4.3d: Chỉ số chồi hom Phay CTTN 33 Hình 4.4: Tỷ lệ sống hom Phay CTTN loại hom giâm 35 Hình 4.5a: Tỷ lệ rễ hom Phay CTTN loại hom giâm 37 Hình 4.5b: Số rễ trung bình/hom công thức loại hom giâm 37 Hình 4.5c: Chiều dài rễ trung bình/hom CTTN loại hom giâm 38 Hình 4.5d: Chỉ số rễ công thức giá thể giâm hom Phay 39 Hình 4.6a: Tỷ lệ chồi hom Phay CTTN loại hom giâm 41 Hình 4.6b: Số chồi trung bình hom Phay công thức thí nghiệm loại hom giâm 42 Hình 4.6c: Chiều dài chồi trung bình hom Phay CTTN loại hom giâm 43 Hình 4.6d: Chỉ số chồi hom Phay CTTN loại hom giâm 43 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN : Công thức thí nghiệm CT : Công thức Tb : Trung bình IAA : Axit Indol axetic NAA : Axit Naphtylaxetic IPA : Axit Indol propionicv IBA : Axit Indolbutyric vi MỤC LỤC PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở tế bào hình thành rễ bất định 2.1.2 Cơ sở sinh lý hình thành chồi rễ bất định 2.2 Những nghiên cứu giới 14 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 16 2.4 Đặc điểm chung Phay [13] 17 2.5 Tổng quan khu vực nghiên cứu 17 2.4.1 Đặc điểm tự nhiên 18 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết 18 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 vii 3.4.4 Phương pháp khác 25 PHẦN 4: KẾT QỦA VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .26 4.1 Kết tỷ lệ sống, rễ, chồi hom Phay thời vụ giâm hom 26 4.1.1 Kết tỷ lệ sống hom Phay thời vụ giâm hom 26 4.1.2 Kết vê khả rễ hom Phay thời vụ giâm hom 27 4.1.3 Kết tỷ lệ chồi hom Phay thời vụ giâm hom 31 4.2 Kết tỷ lệ sống, rễ, chồi hom Phay công thức loại hom giâm 34 4.2.1 Tỷ lệ sống hom Phay công thức loại hom giâm 34 4.2.2 Kết tiêu rễ hom Phay loại hom giâm 36 4.2.3 Kết tỷ lệ chồi hom Phay CTTN loại hom giâm 41 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Cây Phay loài sinh trưởng nhanh, Bộ NN&PTNT lựa chọn tập đoàn loài phục vụ trồng rừng kinh doanh gỗ lớn Trong tự nhiên, Phay thường mọc chân núi, ven khe suối, ven khe ẩm, ưa đất sâu mát đất có lẫn đá Mọc lẫn với loài: Vàng anh, Vả, Dâu da đất Cây Phay tái sinh tự nhiên ít, thấy hạt chín rơi rụng gặp điều kiện thuận lợi mọc thành cây, nhiên mọc với số lượng chất lượng không cao Để trồng rừng thành công, đạt hiệu cao, yếu tố ảnh hưởng định giống, đem trồng phải đảm bảo không sâu bệnh hại số lượng mà chất lượng Trong sản xuất con, nhân giống hữu tính phù hợp với đặc tính nhiều loài trồng Nhân giống hữu tính đem lại hiệu cao mà giá thành thấp, dễ tiến hành, tạo có sức sống cao thích ứng rộng với điều kiện ngoại cảnh phương pháp sử dụng rộng rãi thời gian qua để nhân giống cung cấp cho trồng rừng Một số loài thực vật khả sinh sản hữu tính, có khả sinh sản vô tính Người ta lợi dụng đặc tính để nhân giống vô tính, gọi nhân giống sinh dưỡng Nhân giống vô tính phương pháp nhân giống dựa sở phương thức sinh sản sinh dưỡng thực vật để tạo thành Có nhiều phương pháp nhân giống vô tính: Nhân giống vô tính tiến hành đoạn thân, cành, lá, rễ để sinh sản cá thể gọi nhân giống hom Nhân giống vô tính có nhược điểm chi phí cao, loài áp dụng phương pháp nhân giống vô tính, nhân giống vô tính có ưu điểm giữ đặc tính quý mẹ Trong giâm hom có nhiều yếu tố ảnh hưởng hình thành hom như: loại giá thể, loại thuốc kích thích, nồng độ thuốc, loại hom,… Mỗi loài có đặc tính sinh lý, sinh thái khác nhau, nhân giống cần kết thử nghiệm làm sở cho sản xuất đại trà Xuất phát từ vấn đề trên, thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng loại hom thời vụ giâm hom đến khả hình thành hom Phay (Duabanga granhis flora Roxb.ex DC) trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên” 1.2 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần tạo giống Phay cung cấp cho trồng rừng lấy gỗ lớn, phòng hộ 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn thời vụ loại hom giâm cho tỷ lệ rễ, chồi tốt nhân giống Phay phương pháp giâm hom 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế - Biết phương pháp nghiên cứu - Thực khâu kỹ thuật nhân giống hom 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn sản xuất Kết nghiên cứu đề tài vận dụng vào thực tế để sản xuất giống Phay phương pháp giâm hom 45 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu ảnh hưởng loại hom giâm, thời vụ giâm hom đến khả hình thành hom Phay có số kết luận sau: 1) Thời vụ giâm hom Phay có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, khả rễ, chồi hom giâm Phay 2) Giâm hom Phay vụ xuân cho kết tốt giâm hom vụ đông tỷ lệ sống, rễ, chồi hom giâm - Giâm hom Phay vụ đông cho tỉ lệ sống, tỉ lệ rễ, chồi 66,67%, vụ xuân 83,33% - Khả rễ, chồi hom Phay vụ đông: có số rễ trung bình hom 5,87 cái, chiều dài rễ trung bình 3,79cm, số rễ 22,2 Có số chồi trung bình hom 1,1167 cái, chiều dài chồi trung bình 4,8cm, số chồi 5,36 - Khả rễ, chồi hom Phay vụ xuân: có số rễ trung bình hom 18,56 cái, chiều dài rễ trung bình 4,96cm, số rễ 92,03 Có số chồi trung bình hom 1,1218 cái, chiều dài chồi trung bình 5,41cm, số chồi 6,06 3) Loại hom giâm Phay có ảnh hưởng đến tỉ lệ sống, khả rễ, chồi hom giâm Phay 4) Hom cho tỷ lệ sống, rễ, chồi cao nhất, đến hom giữa, thấp hom gốc - Hom có tỷ lệ sống, rễ, chồi 81,11 %, khả rễ, chồi đạt là: Số rễ trung bình hom 15,83cái, chiều dài rễ trung bình 46 4,6cm, số rễ 72,85 Có số chồi trung bình hom 1,12 cái, chiều dài chồi trung bình 6,35cm, số chồi 7,13 - Hom có tỷ lệ sống, rễ, chồi 34,44 %, khả rễ, chồi đạt là: Số rễ trung bình hom 5,61cái, chiều dài rễ trung bình 3,9cm, số rễ 21,86 Có số chồi trung bình hom 1,39cái, chiều dài chồi trung bình 4,84cm, số chồi 6,71 - Hom gốc có có tỷ lệ sống, rễ, chồi 5,56 %, khả rễ, chồi đạt là: Số rễ trung bình hom 3,17 cái, chiều dài rễ trung bình 2,02cm, số rễ 7,3 Có số chồi trung bình hom 1,0cái, chiều dài chồi trung bình 3.17cm, số chồi 3,17 5.2 Kiến nghị - Trong sản xuất giống Phay phương pháp giâm hom nên sử dụng loại hom giâm hom vào vụ xuân - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng chất kích thích, giá thể, … đến khả rễ hom phay PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học vấn đề nghiên cứu Theo nghĩa rộng nhân giống sinh dưỡng bao gồm nhân giống hom, chiết cành, ghép cây, nuôi cấy mô phân sinh,… Trong biện pháp sinh sản vô tính, giâm hom hình thức phổ biến công cụ có hiệu cho việc lưu giữ, bảo vệ trì giống rừng Bởi chúng có đặc điểm sau: - Giâm hom dùng hom thân, hom cành, hom rễ toàn nguyên liệu sẵn có, dễ làm, dễ thao tác - Nhân giống hom cho hệ số nhân giống lớn, tương đối rẻ tiền, nên dùng phổ biến cho nhân giống rừng, cảnh ăn [4] - Cây hom không giữ đặc trưng hình thái giải phẫu lại giữ đặc điểm di truyền mong muốn mẹ Đặc biệt số lâm nghiệp có hình thức lai xa giúp giữ tính trạng tốt đời F1, tránh phân ly đời F2 chúng có hệ số biến động nhỏ sinh sản hữu tính hạt 2.1.1 Cơ sở tế bào hình thành rễ bất định Rễ bất định rễ sinh phận hệ rễ Có loại rễ bất định rễ tiềm ẩn rễ sinh Rễ tiềm ẩn rễ có nguồn gốc tự nhiên thân, cành phát triển đoạn thân, đoạn cành tách khỏi thân Rễ sinh loại rễ hình thành cắt hom, hậu phản ứng với vết cắt Nghĩa cắt hom tế bào sống vết cắt bị tổn thương tế bào dẫn truyền chết mô gỗ hở gián Phụ biểu Hình ảnh thí nghiệm rễ, chồi loại hom giâm Phay Hom Chồi hom giâm Hom Hom gốc Cây hom giâm vụ đông Cây hom giâm vụ xuân Phụ biểu 02 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả rễ, chồi hom Phay 1.Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ rễ hom Phay 1.1.Số hom rễ Descriptives sohomrare 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum ct1(Hom ngọn) 24.3333 57735 33333 22.8991 25.7676 24.00 25.00 ct2(Hom giữa) 10.3333 57735 33333 8.8991 11.7676 10.00 11.00 ct3(Hom gốc) 1.6667 57735 33333 2324 3.1009 1.00 2.00 Total 12.1111 9.91772 3.30591 4.4877 19.7345 1.00 25.00 Test of Homogeneity of Variances sohomrare Levene Statistic df1 000 df2 Sig 1.000 ANOVA sohomrare Sum of Squares Between Groups Mean Square 784.889 392.444 2.000 333 786.889 Within Groups Total df sohomrare Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(Hom gốc) ct2(Hom giữa) ct1(Hom ngọn) Sig 1.6667 10.3333 24.3333 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 F 1177.333 Sig .000 1.2 Tỷ lệ rễ cua hom Descriptives tylerarecuahom 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum ct1(Hom ngọn) 81.1100 1.92258 1.11000 76.3341 85.8859 80.00 83.33 ct2(Hom giữa) 34.4433 1.92835 1.11333 29.6530 39.2336 33.33 36.67 ct3(Hom gốc) 5.5567 1.92835 1.11333 7664 10.3470 3.33 6.67 Total 40.3700 33.05826 11.01942 14.9592 65.7808 3.33 83.33 Test of Homogeneity of Variances tylerarecuahom Levene Statistic df1 000 df2 Sig 1.000 ANOVA tylerarecuahom Sum of Squares Between Groups Mean Square 8720.523 4360.262 22.267 3.711 8742.790 Within Groups Total df tylerarecuahom Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(Hom gốc) ct2(Hom giữa) ct1(Hom ngọn) Sig 5.5567 34.4433 81.1100 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 F 1174.917 Sig .000 1.3.Số rễ trung bình hom Descriptives Soretrungbinhhom 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum ct1(Hom ngọn) 15.8333 35218 20333 14.9585 16.7082 15.63 16.24 ct2(Hom giữa) 5.6067 21008 12129 5.0848 6.1285 5.40 5.82 ct3(Hom gốc) 3.1667 1.25831 72648 0409 6.2925 2.00 4.50 Total 8.2022 5.85754 1.95251 3.6997 12.7047 2.00 16.24 F Sig Test of Homogeneity of Variances Soretrungbinhhom Levene Statistic df1 3.368 df2 Sig 105 ANOVA Soretrungbinhhom Sum of Squares Between Groups Mean Square 270.983 135.491 3.503 584 274.486 Within Groups Total df Soretrungbinhhom Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(Hom gốc) ct2(Hom giữa) ct1(Hom ngọn) Sig 3.1667 5.6067 15.8333 1.000 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 232.072 000 đoạn chất dinh dưỡng tổng hợp từ xuống tới chỗ vết cắt Quá trình nguyên phân xẩy theo bước tạo thành mô sẹo, sở hình thành lớp tế bào bị thối bề mặt, vết thương đậy lại lớp keo bảo vệ, lớp keo bảo vệ giúp mặt cắt khỏi bị thoát nước Các tế bào sống lớp tế bào bảo vệ, lớp tế bào bảo vệ bắt đầu phân chia sau vết cắt vài ngày hình thành lớp mô mềm (Callus) Các tế bào lân cận vùng tượng tầng mạch libe gỗ bắt đầu hình thành rễ bất định Chính việc giâm hom cành để hình thành rễ quan trọng nhất, sau số lượng rễ/hom chiều dài rễ 2.1.2 Cơ sở sinh lý hình thành chồi rễ bất định Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới tỷ lệ rễ trình giâm hom, chia thành nhóm là: Các nhân tố nội sinh nhóm cá nhân tố ngoại sinh [10] * Các nhân tố nội sinh: + Đặc điểm di truyền loài: Nhiều nghiên cứu cho thấy tất loài có khả rễ Do đặc điểm di truyền, biến dị, xuất xứ cá thể khác có khả rễ khác Theo kết nghiên cứu nhiều tác giả khác (D.Akomixarop, 1964, B.matin,1974, Nauda,1977) đến kết luận là: Các loài khác có đặc điểm rễ khác Các tác giả dựa vào khả rễ, (theo Qujada,1985 Nauda,1970) để chia loại gỗ thành nhóm: - Nhóm dễ rễ, bao gồm: Các loại không cần xử lý chất kích thích rễ rễ với tỷ lệ cao, nhóm gồm loài như: Đa (Ficus hoxb), Sung (F.glonerala) dễ rễ Một số loài khác Dương (Populus), Liễu (Salix), Lõi thọ thuộc nhóm dễ rễ Một số loại thuộc họ Bambusaccac 1.5.Chỉ số rễ Descriptives chisorare 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum ct1(hom ngọn) 72.8533 3.29716 1.90361 64.6627 81.0439 70.49 76.62 ct2(hom giữa) 21.8567 85582 49411 19.7307 23.9826 21.13 22.80 ct3(hom gốc) 7.3000 7.02922 4.05832 -10.1616 24.7616 2.80 15.40 Total 34.0033 30.06623 10.02208 10.8924 57.1143 2.80 76.62 Test of Homogeneity of Variances chisorare Levene Statistic df1 7.197 df2 Sig 025 ANOVA chisorare Sum of Squares Between Groups Mean Square 7109.796 3554.898 122.027 20.338 7231.823 Within Groups Total df chisorare Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(hom gốc) ct2(hom giữa) ct1(hom ngọn) Sig 7.3000 21.8567 72.8533 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 1.000 F 174.792 Sig .000 2.Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ chồi hom Phay 2.1 Số hom chồi Descriptives sohomrachoi 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Lower Deviation Std Error Bound Upper Bound Minimum Maximum ct1(Hom ngọn) 24.3333 57735 33333 22.8991 25.7676 24.00 25.00 ct2(Hom giữa) 10.3333 57735 33333 8.8991 11.7676 10.00 11.00 ct3(Hom gốc) 1.6667 57735 33333 2324 3.1009 1.00 2.00 Total 12.1111 9.91772 3.30591 4.4877 19.7345 1.00 25.00 Test of Homogeneity of Variances sohomrachoi Levene Statistic df1 000 df2 Sig 1.000 ANOVA sohomrachoi Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 784.889 392.444 2.000 333 786.889 sohomrachoi Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(Hom gốc) ct2(Hom giữa) ct1(Hom ngọn) Sig 1.6667 10.3333 24.3333 1.000 1.000 1.000 F 1177.333 Sig .000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 2.2 Tỷ lệ chồi hom Descriptives tylerachoicuahom 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Lower Deviation Std Error Bound Upper Bound Minimum Maximum ct1(Hom ngọn) 81.1100 1.92258 1.11000 76.3341 85.8859 80.00 83.33 ct2(Hom giữa) 34.4433 1.92835 1.11333 29.6530 39.2336 33.33 36.67 ct3(Hom gốc) 5.5567 1.92835 1.11333 7664 10.3470 3.33 6.67 Total 40.3700 33.05826 11.01942 14.9592 65.7808 3.33 83.33 F Sig Test of Homogeneity of Variances tylerachoicuahom Levene Statistic df1 000 df2 Sig 1.000 ANOVA tylerachoicuahom Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 8720.523 4360.262 22.267 3.711 8742.790 tylerachoicuahom Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(Hom gốc) ct2(Hom giữa) ct1(Hom ngọn) Sig 5.5567 34.4433 81.1100 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 1.000 1174.917 000 2.3 Số chồi trung bình hom Descriptives sochoitrungbinhhom 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Deviation Std Error Lower Upper Bound Bound Minimum Maximum ct1(Hom ngọn) 1.1267 04509 02603 1.0147 1.2387 1.08 1.17 ct2(Hom giữa) 1.3867 02309 01333 1.3293 1.4440 1.36 1.40 ct3(Hom gốc) 1.0000 00000 00000 1.0000 1.0000 1.00 1.00 Total 1.1711 17259 05753 1.0384 1.3038 1.00 1.40 Test of Homogeneity of Variances sochoitrungbinhhom Levene Statistic df1 3.422 df2 Sig 102 ANOVA sochoitrungbinhhom Sum of Squares df Mean Square Between Groups 233 117 Within Groups 005 001 Total 238 sochoitrungbinhhom Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(Hom gốc) ct1(Hom ngọn) ct2(Hom giữa) Sig 1.0000 1.1267 1.3867 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 1.000 1.000 F 136.260 Sig .000 tre, vầu, luồng trồng hom thân không cần xử lý chất kích thích rễ - Nhóm rễ trung bình: bao gồm loài cần xử lý chất kích thích rễ với nồng độ thấp rễ với tỷ lệ cao Nhóm gồm loài Bạch đàn (E camaldunensis, E.Deglupta, E.Teretcomis), Thông (Pinusssco carpa, P.patula, P.caribe ….) - Nhóm khó rễ bao gồm: Các loại không rễ phải dùng đến hóa chất kích thích rễ cho tỷ lệ rễ thấp loại thuộc nhóm gồm SWietenia, Macro phylla, Padoearpus, Rigfrighiosi, loài thuộc chi Casttanea, fagus, Franxinus, Liriodddendron, Guercus, Tilia, Arucaria nước ta loài bách tán thuộc loại khó rễ + Đặc điểm di truyền xuất xứ, cá thể: Trong loài, xuất xứ khác có tỉ lệ rễ khác E.Camaldulensis có xuất xứ Victroria River 60%, E.Camaldulensis xuất xứ Gibb River 85%, xuất xứ Nghĩa Bình 35% (Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích, 1997) + Đặc điểm cá thể: Trong xuất xứ cá thể khác có tỷ lệ rễ khác Trong số 15 Phi lao (Casurinacquisetifolia) tuổi có rễ 100%, rễ từ 53-87% + Tuổi mẹ tuổi cành lấy hom: Tuổi mẹ có ảnh hưởng lớn đến tỷ lệ rễ hom, loài khó rễ Nhìn chung, tuổi mẹ già tỷ lệ rễ hom giảm Cây Mỡ (Manglietia) tuổi có tỷ lệ rễ 98%, Mỡ tuổi 47%, Mỡ 20 tuổi không rễ Cây Sao đen (Hopeaoddrta) tuổi 70% rễ, tuổi 50% rễ Descriptives chisorachoi 95% Confidence Interval for Mean Std N Mean Lower Deviation Std Error Bound Upper Bound Minimum Maximum ct1(Hom ngọn) 7.1300 68418 39501 5.4304 8.8296 6.34 7.53 ct2(Hom giữa) 6.7100 31953 18448 5.9162 7.5038 6.35 6.96 ct3(Hom gốc) 3.1667 47258 27285 1.9927 4.3406 2.80 3.70 Total 5.6689 1.93735 64578 4.1797 7.1581 2.80 7.53 Test of Homogeneity of Variances chisorachoi Levene Statistic df1 1.846 df2 Sig 237 ANOVA chisorachoi Sum of Squares Between Groups Within Groups Total df Mean Square 28.440 14.220 1.587 265 30.027 chisorachoi Duncana Subset for alpha = 0.05 solieu N ct3(Hom gốc) ct2(Hom giữa) 6.7100 ct1(Hom ngọn) 7.1300 Sig 3.1667 1.000 Means for groups in homogeneous subsets are displayed a Uses Harmonic Mean Sample Size = 3.000 .356 F 53.759 Sig .000 [...]... Tỷ lệ rễ của hom cây Phay ở các thời vụ giâm hom 28 Hình 4.2b: Số rễ trung bình /hom của hom cây Phay ở thời vụ giâm hom 29 Hình 4.2c: Chiều dài rễ trung bình /hom ở thời vụ giâm hom 29 Hình 4.2d: Chỉ số ra rễ hom cây Phay ở thời vụ giâm hom 30 Hình 4.3b: Số chồi trung bình của hom cây Phay ở các thời vụ giâm hom 32 Hình 4.3c: Chiều dài chồi của cây hom Phay ở các vụ giâm hom 33 Hình 4.3d:... bản thân, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Lâm nghiệp, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, giáo viên hướng dẫn, tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom, thời vụ đến khả năng hình thành cây hom Phay (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy cô trong... PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hom cây Phay (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) 1 tuổi Đề tài tiến hành nghiên cứu giâm hom loài cây Phay với các loại hom gốc, hom giữa, hom ngọn và thời vụ (đông, xuân) 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu: Thí nghiệm được tiến hành tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thời gian: Thí... 2014 đến tháng 4 năm 2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng được mục tiêu, đề tài tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của thời vụ giâm hom đến tỉ lệ sống, khả năng ra rễ, ra chồi của hom cây Phay - Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom đến tỉ lệ sống, khả năng ra rễ,ra chồi của hom cây Phay 3.4 Phương pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh. .. sống của hom cây Phay ở các thời vụ giâm hom 26 Bảng 4.2: Các chỉ tiêu ra rễ của hom cây Phay ở các thời vụ giâm hom 27 Bảng 4.3: Tỷ lệ ra chồi của cây hom Phay ở thời vụ giâm hom 31 Bảng 4.4: Tỷ lệ sống của hom cây Phay ở các công thức loại hom giâm 34 Bảng 4.5: Chỉ tiêu ra rễ của hom Phay ở các công thức về loại hom giâm 36 Bảng 4.6: Các chỉ tiêu ra chồi của cây hom Phay ở các CTTN loại hom. .. nhân giống bằng hom cho cây Phay Vì vậy tôi đã tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể và thuốc kích thích ra rễ IBA đến khả năng hình thành cây hom Phay (Duabanga grandis flora Roxb.ex DC) tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" 2.4 Đặc điểm chung của Phay [13] Tên khoa học: Duabanga grandis flora Roxb.ex DC Họ: Bần (Sonneratiaceae) Cây gỗ thuộc nhóm VI Mô tả nhận dạng: Cây gỗ lớn, cao... ra chồi của cây hom Phay ở các CTTN 33 Hình 4.4: Tỷ lệ sống của hom cây Phay ở CTTN về loại hom giâm 35 Hình 4.5a: Tỷ lệ rễ của hom cây Phay ở các CTTN loại hom giâm 37 Hình 4.5b: Số rễ trung bình /hom của các công thức về loại hom giâm 37 Hình 4.5c: Chiều dài rễ trung bình /hom ở các CTTN về loại hom giâm 38 Hình 4.5d: Chỉ số ra rễ của các công thức giá thể giâm hom cây Phay 39 Hình 4.6a:... lệ hom ra rễ là 66,67 %, vụ xuân cho tỷ lệ là 83,33 % Như vậy từ kết quả trên ta thấy rằng: thời vụ giâm hom cây Phay có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom cây Phay Ở cuối đợt thí nghiệm, vụ xuân hom giâm cho tỷ lệ ra rễ cao hơn vụ đông là 15,66% Như vậy trong giâm hom cây Phay nên giâm vào vụ xuân tốt hơn vụ đông 4.1.2.2 Kết quả về số rễ TB /hom của hom cây Phay ở thời vụ giâm hom Từ bảng 4.2 và hình. .. lệ ra chồi của cây hom Phay ở CTTN về loại hom giâm 41 Hình 4.6b: Số chồi trung bình của cây hom Phay ở các công thức thí nghiệm loại hom giâm 42 Hình 4.6c: Chiều dài chồi trung bình của cây hom Phay ở các CTTN loại hom giâm 43 Hình 4.6d: Chỉ số ra chồi của cây hom Phay ở các CTTN loại hom giâm 43 17 Thảo luận, từ những kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã nêu, tại Việt Nam... khu vực nhà lưới của Trung tâm nghiên cứu Lâm nghiệp vùng núi phía Bắc - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Vườn ươm nằm ở khu vực chân đồi, hầu hết đất ở đây là loại đất feralit phát triển trên đá sa thạch 2.4.2 Đặc điểm khí hậu, thời tiết Vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên nằm trong khu vực thành phố Thái Nguyên nên mang đầy đủ đặc điểm thời tiết, khí hậu của thành phố Thái Nguyên Khí hậu