Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà bố mẹ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên (Trang 38 - 86)

1. Kết luận

2.6Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà bố mẹ

Ngày tuổi Loại vaccine Phƣơng pháp dùng

1 Vaccine Marek Tiêm dưới da đầu 5 Vaccine Lasota lần 1 Nhỏ mắt 1 giọt 7 Vaccine Gumboro lần 1 Nhỏ mồm 4 giọt

Vaccine đậu gà lần 1 Chủng dưới màng cánh 10 Vaccine phòng cúm gia cầm Tiêm dưới da

21 Vaccine Gumboro lần 2 Nhỏ mồm 4 giọt 28 Vaccine Lasota lần 2 Nhỏ mắt 1 giọt

Vaccine Gumboro lần 3 Nhỏ mồm 4 giọt

56 Vaccine Newcastle Hệ 1 Tiêm dưới da màng cánh 65 Vaccine Tụ huyết trùng Tiêm dưới da

120 Vaccine đậu gà lần 2 Chủng dưới màng cánh 126 Vaccine phòng bệnh Newcastle, Gumboro, Viêm phế quản TN Tiêm dưới da

27

Bảng 2.7. Lịch phòng bệnh bằng vaccine cho gà nuôi thƣơng phẩm

Ngày tuổi Loại vaccine Phƣơng pháp dùng

1 Vaccine Marek Tiêm dưới da đầu 5 Gumboro lần 1 Nhỏ mồm 4 giọt 7 Lasota lần 1 Nhỏ mắt 1 giọt

Vaccine đậu gà lần 1 chủng dưới màng cánh 14 Vaccine phòng cúm gia cầm Tiêm dưới da

Gumboro lần 2 Nhỏ mồm 4 giọt 21 Lasota lần 2 Nhỏ mắt 1 giọt

Gumboro lần 3 Nhỏ mồm 4 giọt

35 Newcastle Hệ 1 Tiêm dưới da màng cánh

2.4.3. Phƣơng pháp xác định các chỉ tiêu

2.4.3.1. Phương pháp xác định khả năng sinh trưởng, sinh sản* Trên đàn gà sinh sản: * Trên đàn gà sinh sản:

- Tuổi thành thục là tuổi của đàn gà khi có tỷ lệ đẻ (5%/ngày);

- Năng suất trứng/mái bình quân (NST) là tổng số trứng đẻ ra (quả)/tổng số gà mái bình quân nuôi đẻ trong khoảng thời gian quy định. - Năng suất trứng (quả) =

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con) Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả) - Tỷ lệ đẻ

- Tỷ lệ đẻ (%) =

Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)

Số mái bình quân có mặt trong kỳ (con) x số ngày trong kỳ x 100 - Khối lượng trứng (g/quả) được xác định bằng cách cân từng quả một trên cân kỹ thuật có độ chính xác ± 1 mg tại các thời điểm tỷ lệ đẻ đạt 5% và cho đến hết 40 tuần tuổi.

- Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số gà cuối kỳ (con)

28

- Các chỉ tiêu về chất lượng trứng được khảo sát và đánh giá trên hệ thống kiểm tra của Nhật Bản, các chỉ tiêu chất lượng trứng được đánh giá như sau:

+ Chỉ số hình dạng xác định bằng dụng cụ đo của Nhật Bản, có độ chính xác 0,01 mm ở 35 tuần tuổi.

Chỉ số hình dạng = Đường kính lớn trứng (mm) Đường kính nhỏ trứng (mm)

+ Độ chịu lực của vỏ trứng (kg/cm2) xác định bằng lực kế ép của Nhật Bản. + Độ dày vỏ trứng được xác định bằng thước micromet có độ chính xác 0,01 mm. + Chỉ số lòng đỏ = Chiều cao lòng đỏ (mm)

Đường kính lòng đỏ (mm)

+ Khối lượng lòng đỏ (%) = Khối lượng lòng đỏ (g) Khối lượng trứng (g) + Khối lượng lòng trắng (%) = Khối lượng lòng trắng (g) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khối lượng trứng (g)

+ Tỷ lệ vỏ (%) = Khối lượng vỏ (cả màng dưới vỏ) (g) Khối lượng trứng (g)

* Các chỉ tiêu về ấp nở:

- Tỷ lệ trứng có phôi và tỷ lệ ấp nở:

+ Tỷ lệ trứng có phôi được xác định thông qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ấp vào ngày thứ 6, những trứng “trắng không phôi” được đập vỏ kiểm tra để xác định không phôi hay chết phôi sớm.

+ Trứng có phôi được xác định bằng tổng số trứng ấp trừ đi số trứng không có phôi (Trần Đình Miên và cộng sự, 1995) [12].

+ Chỉ số lòng trắng = Chiều cao lòng trắng đặc (mm)

29

* Trên đàn gà nuôi thịt:

- Tỷ lệ nuôi sống

Hằng ngày theo dõi cụ thể tình trạng sức khỏe và số gà chết ở tất cả các thí nghiệm, ghi chép cụ thể chính xác, tính kết quả trong tuần và cộng dồn.

+ Tỷ lệ nuôi sống (%) = Số gà còn sống đến cuối kỳ (con)

Số gà đầu kỳ (con) x 100

- Sinh trưởng:

+ Sinh trưởng tích lũy: Cân gà trước khi đưa vào thí nghiệm, sau đó tiến hành cân gà hằng tuần, thời gian cân vào buổi sáng trước khi cho ăn. Người và dụng cụ cân được cố định.

Tỷ lệ trứng có phôi (%) = Số trứng có phôi (quả)

Số trứng đưa vào ấp (quả) x 100 Tỷ lệ nở/ trứng có phôi (%) = Số gà con nở ra (con)

Số trứng có phôi (quả) x 100 Tỷ lệ nở/ tổng trứng ấp (%) = Số gà con nở ra (con)

Số trứng đưa vào ấp (quả) x 100 Tỷ lệ gà con loại I/ tổng trứng ấp (%) = Số gà con nở ra loại I (con)

Số trứng đưa vào ấp (quả) x 100 Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng (kg) =Tổng số thức ăn tiêu thụ trong cả kỳ (kg)

Số trứng đẻ ra trong kỳ (quả)

x 100

Tiêu tốn thức ăn/10 quả trứng giống (kg) =

Tổng số thức ăn tiêu thụ trong cả kỳ (kg) Số trứng giống trong kỳ (quả)

x 100

Tiêu tốn thức ăn/01 gà con loại I (kg) =Tổng số thức ăn tiêu thụ trong cả kỳ (kg) Số gà con loại I trong kỳ (con)

30

+ Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) được tính theo công thức (TCVN 2.39 - 77) [21].

Trong đó: A là sinh trưởng tuyệt đối P1: Khối lượng gà đầu kỳ (g) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

P2 : Khối lượng gà cuối kỳ (g)

t: Khoảng cách giữa 2 lần cân (ngày)

+ Sinh trưởng tương đối là tỷ lệ % của khối lượng gà thí nghiệm tăng lên giữa 2 lần khảo sát, được tính theo công thức (TCVN 2.40 - 77) [22]. Trong đó: R là sinh trưởng tương đối; P1 là khối lượng gà đầu kỳ (g); P2 là khối lượng gà cuối kỳ (g):

- Chi phí thức ăn cho 1 kg tăng khối lượng: Hằng tuần cân chính xác lượng thức ăn cung cấp và thức ăn thừa ở các lô thí nghiệm để từ đó tính các chỉ tiêu sau:

+ Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng (trong tuần và cộng dồn).

TTTĂ/kg tăng khối lượng trong kỳ = Tổng lượng thức ăn tiêu thụ trong kỳ (kg) Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg) + Tiêu tốn Protein thô (CP) g/kg tăng khối lượng:

Tiêu tốn protein thô/kg tăng khối lượng trong kỳ = Tổng số protein tiêu thụ trong kỳ (g) Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg) + Tiêu tốn năng lượng trao đổi (ME) Kcal/kg tăng khối lượng:

Tiêu tốn NL TĐ l/kg tăng khối lượng trong kỳ = Tổng số năng lượng tiêu thụ (Kcal ME) Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg) + Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đ/kg):

Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng = Tổng thức ăn tiêu thụ (kg) x giá 1 kg thức ăn (đ/kg) Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg)

A = P2 - P1 t P2 - P1 R(% ) = x 100 P2 + P1 2

31

2.4.3.2. Các chỉ tiêu khảo sát

- Mổ khảo sát để đánh giá năng suất và chất lượng thịt gà thương phẩm (Bùi Quang Tiến, 1993) [18].

- Phân tích thành phần hoá học thịt của gà thương phẩm theo tiêu chuẩn (TCVN 4328:2001 [23]; TCVN 4326:2001 [24]; TCVN 4331:2001 [25]; TCVN 4327:2001 [26]; TCVN 4325:2001 [27]).

2.4.3.3. Chỉ số sản xuất PI (Performance - Index)

Là chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế và việc thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng gà thịt.

Công thức tính:

Sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) x Tỷ lệ nuôi sống (%) PI =

Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng cộng dồn x 10

2.4.3.4. Chỉ số kinh tế EN (Economic Number)

Chỉ số sản xuất đánh giá tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật trong từng thời điểm, mối quan tâm lớn nhất của người chăn nuôi là hiệu quả kinh tế. Chỉ số sản xuất cao nhưng chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cao thì hiệu quả kinh tế không cao.

Công thức tính:

Chỉ số sản xuất (PI) EN =

Chi phí thức ăn (đ)/kg tăng khối lượng

x 1000

2.4.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu

Các số liệu thu thập được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) [17] và Microsoft Excel.

32

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ BỐ MẸ 3.1.1. Tỷ lệ nuôi sống trống Mía và mái (Lƣơng Phƣợng x Sasso)

3.1.1.1.Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ giai đoạn hậu bị

Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà là chỉ tiêu đánh giá khả năng thích nghi với môi trường sống, là kết quả của quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn gà, giống gà thích nghi tốt, sức kháng bệnh cao và quy trình nuôi dưỡng hợp lý sẽ cho tỷ lệ nuôi sống cao và ngược lại. Kết quả theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà bố mẹ giai đoạn hậu bị được thể hiện ở bảng 3.1 và phụ lục 1.

Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn của gà bố mẹ giai đoạn hậu bị Đơn vị tính: % Tuần tuổi Trống Mía (n=50) Gà chết cộng dồn (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) Mái (Lƣơng Phƣợng x Sasso) (n = 400) Gà chết cộng dồn (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) 1 49 1 98,0 396 4 99,0 2 49 1 98,0 392 8 98,0 3 49 1 98,0 390 10 97,5 4 49 1 98,0 390 10 97,5 5 49 1 98,0 390 10 97,5 6 49 1 98,0 390 10 97,5 7 49 1 98,0 390 10 97,5 8 49 1 98,0 390 10 97,5 9 49 1 98,0 390 10 97,5 10 49 1 98,0 390 10 97,5 11 49 1 98,0 390 10 97,5 12 49 1 98,0 390 10 97,5 13 49 1 98,0 390 10 97,5 14 49 1 98,0 390 10 97,5 15 49 1 98,0 388 12 97,0 16 49 1 98,0 388 12 97,0 17 48 2 96,0 388 12 97,0 18 48 2 96,0 388 12 97,0 19 48 2 96,0 388 12 97,0 20 48 2 96,0 386 14 96,5

33

Qua bảng 3.1 ta thấy số lượng gà chết tập chung chủ yếu ở những tuần đầu (mới nở đến 3 tuần tuổi), ở giai đoạn này gà còn nhỏ, sức đề kháng với các loại bệnh và ngoại cảnh môi trường còn kém nên khả năng dễ mắc các bệnh. Tỷ lệ nuôi sống ở giai đoạn này từ 97,5 - 98%.

Giai đoạn 4 đến 20 tuần tuổi: Ở giai đoạn này gà có tỷ lệ nuôi sống khá cao, vì lúc này gà đã ổn định và phát triển đầy đủ các chức năng cơ quan trong cơ thể, gà khoẻ mạnh, khả năng chống chịu bệnh cao.

Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn đến 20 tuần tuổi đạt 96 - 96,5%.

3.1.1.2. Tỷ lệ nuôi sống gà bố mẹ giai đoạn sinh sản (21 - 40 tuần tuổi)

Đối với gà sinh sản, tỷ lệ nuôi sống được chúng tôi theo dõi hết thời gian thí nghiệm 40 tuần tuổi. Chỉ tiêu này liên quan trực tiếp đến khả năng cho sản phẩm của phẩm giống. Trong giai đoạn đẻ trứng dựa vào đặc điểm ngoại hình, sẽ loại đi những gà đẻ quá kém theo tiêu chuẩn chung cho các lô thí nghiệm. Tỷ lệ nuôi sống và hao hụt trong giai đoạn sinh sản được thể hiện ở bảng 3.2 và phụ lục 2.

Qua bảng 3.2 ta thấy, tỷ lệ nuôi sống cộng dồn gà trống 97,9%, gà mái là 98,7%. Từ kết quả thu được chúng tôi nhận xét, gà trống Mía và gà mái lai Lương Phượng x Sasso được nuôi tại Thái Nguyên thì dễ nuôi, ít bệnh tật, tỷ lệ nuôi sống cao và tỷ lệ hao hụt bình quân/tháng trong giai đoạn sinh sản thấp 0,42% đối với gà trống và 0,26% đối với gà mái.

34

Bảng 3.2. Tỷ lệ nuôi sống cộng dồn và hao hụt giai đoạn 21- 40 tuần tuổi của đàn gà bố mẹ

Đơn vị tính: % Tuần tuổi Trống Mía (n=48) Gà chết (loại thải) (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) Mái (Lƣơng Phƣợng x Sasso) (n = 386) Gà chết (loại thải) (con) Tỷ lệ nuôi sống (%) 21 48 0 100 386 0 100 22 48 0 100 386 0 100 23 48 0 100 386 0 100 24 48 0 100 386 0 100 25 48 0 100 386 0 100 26 48 0 100 386 0 100 27 48 0 100 386 0 100 28 48 0 100 385 1 99,74 29 48 0 100 385 1 99,74 30 48 0 100 384 2 99,48 31 48 0 100 384 2 99,48 32 48 0 100 384 2 99,48 33 48 0 100 383 3 99,22 34 48 0 100 383 3 99,22 35 48 0 100 382 4 98,96 36 48 0 100 382 4 98,96 37 48 0 100 382 4 98,96 38 48 0 100 381 5 98,70 39 47 1 97,92 381 5 9870 40 47 1 97,92 381 5 98,70 Hao hụt Tổng số gà chết (con) 0 3

Gà loại thải (con) 1 2

35

3.1.2. Khối lượng cơ thể của gà bố mẹ

Khối lượng cơ thể và độ đồng đều của gà ở giai đoạn gà hậu bị có ý nghĩa quan trọng, vì nó liên quan chặt chẽ tới khả năng sinh sản (sức đẻ trứng, khối lượng trứng và ấp nở), là tiêu chuẩn để tiến hành chọn, loại gà ở 20 tuần tuổi. Khối lượng gà qua các tuần tuổi là chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh trưởng của cả đàn gà, phản ánh chất lượng giống và trình độ chăm sóc nuôi dưỡng tốt hay kém. Trong chăn nuôi gà sinh sản, chỉ tiêu sinh trưởng tích lũy có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Dựa vào bảng khối lượng chuẩn - khẩu phần ăn kết hợp với cân khối lượng gà hàng tuần (vào giờ cố định, trước khi cho gà ăn) để điều chỉnh khẩu phần ăn cho gà kịp thời hợp lý. Kết thúc giai đoạn gà con, phải áp dụng chế độ ăn hạn chế để gà không quá béo, sinh trưởng tuân theo qui trình chuẩn giống, giai đoạn này cần tách trống mái nuôi riêng.

Tuy nhiên trong thực tế sinh trưởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, thức ăn, chế độ chăm sóc nuôi dưỡng, thời tiết khí hậu và khả năng thích nghi của gà với môi trường.

Kết quả theo dõi khối lượng của gà mái lai (Lương Phượng x Sasso) từ 1 - 20 tuần tuổi được thể hiện ở bảng 3.3 và phụ lục 3.

Qua bảng 3.3 cho thấy sự sinh trưởng của gà hậu bị (Lương Phượng x Sacso) luôn tuân theo quy luật chung của gia cầm. Hằng tuần chúng tôi tiến hành cân gà vào giờ cố định, trước khi cho gà ăn, đến tuần thứ 3 gà đạt khối lượng: 324,6 (g) cao hơn so với khối lượng chuẩn là 4,6 (g).

Ở giai đoạn 1 đến 3 tuần tuổi gà đang được ăn tự do, tốc độ sinh trưởng phản ánh chất lượng của từng giống. Ở giai đoạn 4 đến 20 tuần tuổi gà được ăn khẩu phần hạn chế, khối lượng cơ thể gà 20 tuần tuổi đạt khối lượng: 1.859(g) cao hơn so với khối lượng chuẩn là 39 (g).

36

Bảng 3.3. Khối lƣợng cơ thể của gà mái giai đoạn hậu bị

Đơn vị tính: (g/con)

Tuần

tuổi n (con)

Khối lƣợng cơ thể của gà thí nghiệm Khối lƣợng thực tế (g) Khối lƣợng Chuẩn (g)* Chênh lệch (g) X m X 1 30 122,8 ± 1,4 110 12,8 2 34 224,6 ± 3,1 230 -6 3 38 324,6 ± 1,6 320 4,6 4 34 426,6 ± 2,6 420 26,6 5 36 516,0± 3,4 520 -4 6 42 622,8 ± 2,9 620 2,8 7 35 710,0 ± 3,5 710 0 8 37 798,0 ± 2,8 800 -2 9 34 874,0 ± 1,8 885 -11 10 34 968 ± 1,9 975 -7 11 32 1065,0 ± 4,4 1055 10 12 38 1156,0 ± 2,6 1140 16 13 41 1235,0 ± 3,3 1220 15 14 42 1318,0 ± 4,3 1300 18 15 36 1405,0 ± 8,4 1380 25 16 32 1502,0 ± 5,6 1460 42 17 36 1566,0 ± 4,2 1540 26,2 18 38 1654,0 ± 6,8 1640 14 19 38 1728,0± 4,2 1720 8 20 43 1859,0 ± 3,8 1820 39

* Tổng Công ty Chăn nuôi Việt Nam [28] (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Qua theo dõi chúng tôi thấy đàn gà bố mẹ nuôi trong giai đoạn hậu bị khỏe mạnh, khá đồng đều, phát dục tốt và khối lượng cơ thể không có sự

37

chênh lệch lớn so với khối lượng chuẩn. Như vậy qua kết quả thí nghiệm cho thấy quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng của chúng tôi là phù hợp và chuẩn xác.

3.1.3. Khả năng sản xuất của gà thí nghiệm

Tuổi thành thục về tính

Tuổi thành thục về tính là một trong những yếu tố ảnh hưởng tới năng suất trứng, tuổi thành thục phụ thuộc vào giống, chế độ nuôi dưỡng, chiếu sáng và mức độ khống chế khối lượng cơ thể ở giai đoạn hậu bị. Kết quả nghiên cứu của tuổi thành thục về tính của gà bố mẹ nuôi tại Thái Nguyên được thể hiện tại bảng 3.4.

Bảng 3.4. Tuổi thành thục về tính của gà mái bố mẹ

Chỉ tiêu Đơn vị tính Kết quả

Tuổi đẻ quả trứng đầu Ngày 150 Tuổi đạt 5% tỷ lệ đẻ Ngày 160 Tuổi đạt 50% tỷ lệ đẻ Tuần 26 Tuổi đạt đỉnh cao tỷ lệ đẻ Tuần 30

Tỷ lệ đẻ đỉnh cao % 78,2

Qua bảng 3.4 cho thấy tuổi thành thục về tính khoảng 160 ngày; tuổi đạt 50% tỷ lệ đẻ là 26 tuần tuổi; tuổi đạt đỉnh cao tỷ lệ đẻ là 30 tuần tuổi (78,2%). Tuổi thành thục về tính tương đương với gà Lương Phượng (160 ngày), theo tác giả Nguyễn Huy Đạt và cs (2001) [2]; muộn hơn 05 ngày so với gà Sasso chọn tạo tại Việt Nam (155 ngày)theo tác giả Nguyễn Thị Hải (2010) [3].

* Kết quả nghiên cứu về năng suất trứng của gà mái lai (Lương Phượng x Sasso) nuôi tại Thái Nguyên được thể hiện tại bảng 3.5 và biểu đồ 3.1. Qua

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu của gà mái (Lương Phượng X Sasso) và khả năng sản xuất thịt của con lai thương phẩm với trống mía nuôi tại Thái Nguyên (Trang 38 - 86)