Thu nhận thứcăn

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên (Trang 50 - 90)

 Tổngsố thứcănsử dụng trong tuần(g)

Kh ả năng tiê u thụ thứcăn (g / con / ngày)

Tổngsố gà (con) x 7(ngày)

2.4.5. Tiờu tốn thức ăn

 Tổng lượng thức ăn tiê u thụ trong kỳ (kg)

TTT Ă/ kg tăng khối lượng (kg) x100

Tổng khối lượng gà tăng trong kỳ (kg)

2.4.6. Kớch thước cỏc chiều đo

Kớch thước cỏc chiều đo: Xỏc định khi gà được 38 tuần tuổi. Dựa theo phương phỏp đo của Ủy ban gia cầm Viện Hàn Lõm Đức - 1972, Brands và Brichel (1978) [5] trong “Cơ sở sinh học của nhõn giống và nuụi dưỡng gia cầm” do Nguyễn Chớ Bảo dịch.

- Chiều dài lưng: Từ đốt sống cổ cuối cựng tới đốt xương đuụi đầu tiờn. - Chiều dài lườn: Từ mộp trước của lườn dọc theo đường thẳng tới cuối hốc ngực phớa trước xương lưỡi hỏi.

- Vũng ngực: Vũng sỏt phớa sau 2 gốc cỏnh, vuụng gúc với trục dọc thõn (cm). - Chiều dài đựi: Từ khớp khuỷu đến khớp đựi gắn vào xương chậu.

- Chiều dài chõn: Từ khớp khuỷu đến khớp xương cỏc ngún chõn. - Vũng ống chõn: Chu vi của vũng ống chõn

2.4.7. Tuổi thành thục sinh dục, cỏch xỏc định tuổi đẻ

- Tuổi đẻ búi: Thời điểm tại đú trong đàn gà cú mỏi đẻ quả trứng đầu tiờn. - Tuổi thành thục sinh dục: Thời điểm trong đàn gà cú số mỏi đẻ 5%.

- Tuổi đẻ 30%: Thời điểm trong đàn cú mỏi đẻ đạt 30%. - Tuổi đẻ đạt 50% : Thời điểm trong đàn cú mỏi đẻ đạt 50%. - Tuổi đẻ đạt đỉnh điểm.

2.4.8. Năng suất trứng bỡnh quõn trong kỳ (quả/mỏi bỡnh quõn)

Năng suất trứng trờn mỏi bỡnh quõn: Năng suất trứng (NST) là số trứng đẻ ra (quả) chia cho số gia cầm mỏi nuụi cho đẻ trong khoảng thời gian quy định.

 Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (qu ả)

NST(quả)

Số gà mái có mặt bình quân trong kỳ (con)

2.4.9. Tỷ lệ đẻ     số trứng đẻ ra trong kỳ (qu ả) Tỷ lệ đẻ (%) x100

số mái có mặt bình quân trong kỳ (con) x số ngày trong kỳ

2.4.10. Tỷ lệ trứng giống

Số trứng giống thu được trong tuần (qu ả)

Tỷ lệ trứng giống (%) x100

Tổng số trứng thu được trong tuần (qu ả)

2.4.11. Khối lượng trứng và chất lượng trứng

- Khối lượng trứng (g/quả) được xỏc định bằng cỏch cõn từng quả một trờn cõn kỹ thuật cú độ chớnh xỏc ± 1 mg tại cỏc thời điểm đẻ búi, tỷ lệ đẻ đạt 5%, 30%, 50%, 73,51 % lỳc 20, 21, 23, 25, 31, 35, 40 và 45 tuần tuổi.

Khối lượng trứng (g)  Tổng khối lượng trứng cân được (g)

Số trứng cân (qu ả)

- Cỏc chỉ tiờu về chất lượng trứng được khảo sỏt và đỏnh giỏ trờn hệ thống kiểm tra của Nhật Bản theo phương phỏp của Awaas và Wilke (1978) [2] cỏc chỉ tiờu chất lượng trứng được đỏnh giỏ như sau:

+ Chỉ số hỡnh thỏi xỏc định bằng dụng cụ đo của Nhật Bản, cú độ chớnh xỏc 0,01 mm ở 38 tuần tuổi.

D Chổsoỏ hỡnh thaựi

R

Trong đú: D: Chiều dài trứng(mm) R: Chiều rộng trứng (mm) +  Chieàu cao loứngủoỷ (mm)

Chổ soỏ loứngủoỷ

+

 

Chieàu cao loứng traộng ủaởc(mm) Chổ soỏ loứng traộng

1

ẹk lụựn loứng traộng ẹk nhoỷ loứng traộng 2

+ Khối lượng cỏc thành phần của trứng (lũng trắng, lũng đỏ và vỏ) được cõn bằng kỹ thuật cú độ chớnh xỏc 1 mg.

 Khoỏi lửụùng loứng ủoỷ (g)

Tyỷ leọ loứng ủoỷ (%) x100

Khoỏi lửụùng trửựng(g)

 Khoỏi lửụùng loứng traộng(g)

Tyỷ leọ loứng traộng(%) x100

Khoỏi lửụùngtrửựng(g) Khoỏi lửụùng voỷ (g) Tyỷ leọvoỷ (%) x100 Khoỏi lửụùngtrửựng(g)  Đơn vị Hu = 100 x log (H – 1,7 x W0,37 + 7,6) Trong đú:

Hu: Đơn vị Haugh

H: Chiều cao lũng trắng đặc (mm) W: Khối lượng trứng (g)

Chỉ số Hu được tớnh theo bảng tra của trứng gia cầm theo tỏc giả Bựi Hữu Đoàn và cs, 2011 [8].

Đỏnh giỏ chất lượng trứng theo đơn vị Haugh như sau:

Đơn vị Haugh 80 - 100 65 - 79 55 - 65 < 5,4 Chất lượng trứng Rất tốt Tốt Trung bỡnh Xấu

2.4.12. Một số chỉ tiờu về cho phụi và ấp nở

Tỷ lệ trứng cú phụi/trứng ấp được xỏc định thụng qua việc soi kiểm tra toàn bộ trứng ở ngày ấp thứ 6 và vỡ vỏ kiểm tra trứng “trắng - khụng phụi”. Số trứng cú phụi được xỏc định bằng tổng số trứng ấp trừ đi số trứng khụng phụi (Trần Đỡnh Miờn và cs, 1995) [25].

 Số trứng có phôi (qu ả)

Tỷ lệ trứng có phôi(%) x100

Số trứng đưa vào ấp (qu ả)

Số gà con nở ra còn sống (con)

Tỷ lệ nở / trứng ấp (%) x100

Số trứng đưa vào ấp (qu ả)

Số gà con nở ra còn sống (con) Tỷ lệ nở / trứng có phôi(%) x100 Số trứng ấp có phôi (qu ả)  Tổng số gà loại1(con) Tỷ lệ gà con loại1 / tổngsố gà nở ra x100 Số gà con nở ra còn sống(con)

2.4.13. Tiờu tốn thức ăn cho 10 quả trứng, 10 quả trứng giống (kg)

Tổng lượng thức ăn tiê u thụ trong kỳ (kg)

TTT Ă/ 10 qu ả trứng (kg) x10

Tổng số trứng đẻ ra trong kỳ (qu ả)

 Tổnglượngthứcăntiêu thụtrong kỳ(kg)

TTT Ă/ 10quảtrứnggiống(kg) x10

Tổngsố trứnggiốngthuđượctrongkỳ(quả)

Tổng lượng thức ăn tiê u thụ trong kỳ (kg)

TTT Ă/ gà sinh s ả n (kg)

Số gà có mặt trong kỳ (con)

2.4.14. Chi phớ thức ăn

+ Chi phớ thức ăn/10 quả trứng (đ) = TTĂN/10 quả trứng (kg) ì đơn giỏ 1 kg thức ăn (đ/kg).

+ Chi phớ thức ăn/10 quả trứng giống (đ) = TTĂN/10 quả trứng giống (kg) ì đơn giỏ 1 kg thức ăn (đ/kg).

+ Chi phớ thức ăn/cho gà sinh sản (đ) = TTĂN/gà sinh sản (kg) ì đơn giỏ 1 kg thức ăn (đ/kg).

2.5. Phương phỏp xử lý số liệu

Cỏc số liệu thu được xử lý bằng phương phỏp thống kờ sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002) [32] với sự hỗ trợ của phần mềm Excel và mỏy tớnh kỹ thuật cỏ nhõn.

Chương 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1. Giai đoạn gà hậu bị từ sơ sinh đến kết thỳc 19 tuần tuổi

3.1.1. Đặc điểm ngoại hỡnh

Đặc điểm ngoại hỡnh là tiờu chớ thường được chỳ ý đầu tiờn để so sỏnh giữa cỏc giống, dũng và phõn biệt giới tớnh. Trong quỏ trỡnh chăm súc nuụi dưỡng gia cầm, người chăn nuụi cần thường xuyờn quan sỏt những biểu hiện bờn ngoài, sự biến đổi của ngoại hỡnh của chỳng để từ đú cú những biện phỏp xử lý kịp thời với những biểu hiện khụng bỡnh thường của ngoại hỡnh gúp phần nõng cao hiệu quả trong chăn nuụi. Kết quả nghiờn cứu về đặc điểm ngoại hỡnh của gà Sasso được thể hiện ở bảng 3.1.

Bảng 3.1: Đặc điểm ngoại hỡnh của đàn gà ụng bà Đặc điểm ngoại hỡnh

Cỏc bộ phận

cơ thể Trống dũng A Mỏi dũng B

Màu lụng

- Sơ sinh: Lụng màu vàng (chiếm 60%), vàng rơm (chiếm khoảng 30%), vàng nhạt 10%. - Kết thỳc hậu bị: Lụng màu đỏ sẫm chiếm 70%, màu đỏ tươi 30%.

- Sơ sinh: Lụng màu vàng rơm (chiếm 70%), cũn lại là vàng sẫm (chiếm khoảng 30%).

- Kết thỳc hậu bị: Lụng màu nõu sẫm chiếm 60%, màu nõu nhạt 30%, màu vàng rơm 10% .

Đầu

- Giai đoạn gà con: Đầu to, mỏ vàng, cú con đầu cú đốm đen. - Kết thỳc hậu bị: mào tớch phỏt triển (mào tớch to và dài), mào cờ.

- Giai đoạn gà con: Đầu to mỏ vàng.

- Kết thỳc hậu bị: mào tớch phỏt triển, mào cờ, mỏ vàng nhạt, trắng.

Cổ To, hơi dài, lụng cổ điểm màu xỏm đen (cú con cú cườm cổ).

Nhỏ, cõn đối vừa phải. Thõn Hỡnh nờm, cao to, chắc chắn. Hỡnh nờm, trũn chắc chắn. Đuụi Thẳng, lụng đuụi dài. Thẳng, lụng đuụi dài. Chõn Chõn cao, cựa dài, màu da

vàng nhạt, trắng.

Chõn vừa phải, màu da chõn vàng nhạt, trắng.

Qua bảng 3.1 cho ta thấy đặc điểm ngoại hỡnh của gà Sasso như sau: - Trống dũng A:

+ Lỳc mới nở toàn thõn cú phủ lớp lụng màu vàng sỏng, vàng rơm một số con cú đốm ở đỉnh đầu, mỡnh trũn, chõn to chắc và khỏe.

+ Kết thỳc hậu bịcú bộ lụng phỏt triển đồng nhất cú màu đỏ thẫm, mào đơn phỏt triển; thõn hỡnh nờm chắc chắn, chõn màu vàng nhạt một số con cú màu trắng, mào tớch phỏt triển và mào cờ.

- Mỏi dũng B:

+ Lỳc mới nở cú màu lụng vàng rơm, vàng sẫm.

+ Kết thỳc hậu bị cú màu nõu đồng nhất thõn hỡnh to trũn chắc chắn.

3.1.2. Tỷ lệ nuụi sống của gà ụng bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thỳc 19 tuần tuổi 19 tuần tuổi

Tỷ lệ nuụi sống là chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật quan trọng cần được quan tõm đầu tiờn, phản ỏnh sức sống, tỡnh trạng sức khỏe, khả năng chống đỡ bệnh tật, khả năng thớch nghi với điều kiện ngoại cảnh của gia cầm, nú phụ thuộc vào yếu tố di truyền. Ngoài ra nú cũn phụ thuộc vào yếu tố chăm súc, nuụi dưỡng, vệ sinh thỳ y. Trong chăn nuụi tỷ lệ nuụi sống ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh tế và giỏ thành sản phẩm. Muốn đạt tỷ lệ nuụi sống cao cần phải cú giống tốt, thực hiện nguyờn tắc quy trỡnh vệ sinh thỳ y, phũng trừ dịch bệnh, đảm bảo cho con giống phỏt huy hết được tiềm năng di tuyền. Giống gà thớch nghi tốt, sức khỏng bệnh với mụi trường cao và quy trỡnh nuụi dưỡng hợp lý sẽ cho tỷ lệ nuụi sống cao và ngược lại. Kết quả theo dừi tỷ lệ nuụi sống của gà ụng bà từ sơ sinh đến 19 tuần tuổi được thể hiện ở bảng 3.2.

Bảng 3.2: Tỷ lệ nuụi sống của gà ụng bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thỳc 19 tuần tuổi (%)

Trống dũng A Mỏi dũng B

Tuần tuổi

Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn

Sơ sinh 100,00 100,00 100,00 100,00 1 100,00 100,00 98,67 98,67 2 98,00 98,00 100,00 98,67 3 100,00 98,00 99,32 98,00 4 100,00 98,00 100,00 98,00 5 97,96 96,00 100,00 98,00 6 100,00 96,00 100,00 98,00 7 100,00 96,00 99,32 97,33 8 100,00 96,00 100,00 97,33 9 97,92 94,00 100,00 97,33 10 100,00 94,00 99,32 96,67 11 97,87 92,00 100,00 96,67 12 100,00 92,00 98,62 95,33 13 100,00 92,00 100,00 95,33 14 100,00 92,00 100,00 95,33 15 100,00 92,00 100,00 95,33 16 100,00 92,00 100,00 95,33 17 100,00 92,00 100,00 95,33 18 100,00 92,00 100,00 95,33 19 100,00 92,00 100,00 95,33

Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy: tỷ lệ nuụi sống của gà Sasso ở cỏc giai đoạn tuần tuổi là khỏ cao. Điều này chứng tỏ gà Sasso cú sức sống tốt, khả năng đề khỏng, chống đỡ bệnh tật và thớch nghi với điều kiện, khớ hậu, thời tiết và điều kiện chăm súc nuụi dưỡng tại Trại giống gia cầm Thịnh Đỏn thành phố Thỏi

Nguyờn. Ở giai đoạn 19 tuần tuổi tỷ lệ nuụi sống của gà Sasso đạt 92,00% đối với dũng A và dũng B đạt 95,33%. Trong quỏ trỡnh chăn nuụi gà Sasso ở cỏc giai đoạn do chỳng tụi ỏp dụng quy trỡnh chăn nuụi, phũng bệnh chặt chẽ nờn gà khụng cú hiện tượng mắc bệnh; số lượng gà hao hụt chủ yếu là do đố nhau chết ở giai đoạn gà con và mổ cắn nhau do bị đúi do nuụi khống chế ở giai đoạn gà hậu bị. Qua đõy ta cú thể khẳng định gà Sasso thớch nghi với điều kiện khớ hậu tỉnh Thỏi Nguyờn. Đõy cũng là một trong những chỉ tiờu quan trọng cho thấy gà Sasso hoàn toàn cú thể triển khai rộng vào cỏc nụng hộ để nuụi đại trà và đõy là cơ sở để phỏt triển giống gà này tại địa phương.

3.1.3. Khối lượng cơ thể của gà ụng bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thỳc 19 tuần tuổi thỳc 19 tuần tuổi

Đối với gà sinh sản, sinh trưởng tớch lũy hay khối lượng cơ thể ở giai đoạn hậu bị là một trong chỉ tiờu cú ý nghĩa quan trọng, vỡ chỳng liờn quan chặt chẽ tới khả năng sinh sản. Khối lượng cơ thể gà là thước đo phản ỏnh tỡnh trạng sức khỏe, trỡnh độ chăm súc nuụi dưỡng và phẩm chất dũng, giống. Khả năng sinh trưởng của gà phụ thuộc vào nhiều yếu tố: thức ăn, chăm súc nuụi dưỡng, thời tiết khớ hậu, khả năng thớch nghi với mụi trường. Để đảm bảo khối lượng gà đạt tiờu chuẩn khi vào đẻ tụi tiến hành cõn khối lượng gà vào cỏc buổi sỏng thứ 3 hàng tuần, cõn trước khi cho ăn, cho uống cõn mỗi dũng cõn 35 con. Dựng cõn đồng hồ loại 1 kg, 5kg cú độ chớnh xỏc 5g.

Bảng 3.3: Khối lượng cơ thể của gà ụng bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thỳc 19 tuần tuổi (g/con)

Trống dũng A (n = 35) Mỏi dũng B (n = 35) Tuần tuổi X mx Cv (%) X mx Cv (%) SS 38,77 ± 0,17 2,61 38,54 ± 0,21 3,27 1 85,66 ± 0,99 6,83 84,43 ± 0,94 6,56 2 181,86 ± 2,25 7,31 180,94 ± 2,08 6,82 3 339,34 ± 3,24 5,79 329,71 ± 3,72 6,68 4 534,00 ± 6,92 7,67 529,14 ± 7,16 8,01 5 807,71 ± 12,64 9,26 740,57 ± 9,74 7,78 6 999,14 ± 17,33 10,26 898,57 ± 14,77 9,72 7 1275,71 ± 22,81 10,58 1163,70 ± 19,70 10,01 8 1394,30 ± 21,08 8,94 1298,00 ± 17,05 7,77 9 1461,43 ± 18,63 7,54 1375,71 ± 17,44 7,50 10 1524,57 ± 21,39 8,30 1411,43 ± 15,62 6,55 11 1694,57 ± 16,73 5,84 1505,71 ± 12,43 4,88 12 1748,82 ± 21,63 7,32 1538,24 ± 20,50 7,88 13 1814,71 ± 23,95 7,81 1594,12 ± 21,69 8,05 14 1915,71 ± 17,61 5,44 1601,43 ± 15,68 5,79 15 2035,71 ± 18,85 5,48 1640,00 ± 15,17 5,47 16 2107,14 ± 26,58 7,46 1677,14 ± 17,91 6,32 17 2211,43 ± 27,51 7,36 1742,86 ± 15,50 5,26 18 2354,29 ± 26,36 6,62 1847,14 ± 20,29 6,50 19 2502,86 ± 22,17 5,24 2057,14 ± 23,65 6,80

Khối lượng sơ sinh trung bỡnh của gà Sasso trống dũng A: 38,77 g/con và mỏi dũng B: 38,54 g/con. Đến 5 tuần tuổi kết thỳc thời gian chăn tự do, khối lượng cơ thể gà Sasso trống dũng A đạt 807,71 g/con và mỏi dũng B 740,57 g/con. Với gà nuụi sinh sản, khối lượng cơ thể giai đoạn gà dũ, hậu bị khụng phải là một chỉ tiờu khuyến khớch, vỡ vậy gà Sasso giai đoạn từ 6 đến

16 tuần tuổi chỳng tụi cho ăn hạn chế về số lượng, cú điều chỉnh phự hợp với điều kiện khớ hậu địa phương, hàng tuần chỳng tụi cõn khối lượng gà để điều chỉnh thức ăn.

Giai đoạn gà từ sơ sinh đến 19 tuần tuổi chỳng tụi nuụi tỏch riờng trống mỏi. Kết thỳc 19 tuần tuổi khối lượng cơ thể của gà Sasso trống dũng A: 2502,86 g/con thấp hơn 164,12 g/con và mỏi dũng B 2057,14 g/con thấp hơn 192,66 g/con so với kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Thị Hải (2010) [10].

Qua bảng 3.3 cho thấy gà Sasso đều tăng dần qua cỏc tuần tuổi, điều này phự hợp với quy luật chung của sinh trưởng. Cú được kết quả này là do ỏp dụng quy trỡnh tiờm phũng đầy đủ và giống gà Sasso cú khả năng thớch nghi và sức chống đỡ bệnh tật của gà Sasso tốt.

Khối lượng cơ thể của gà thớ nghiệm được thể hiện rừ hơn trong đồ thị sinh trưởng được thể hiện ở bảng 3.1.

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 SS 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Tuần tuổi Kh ối l ượ n g (g ) Trống dũng A Mỏi dũng B

Đồ thị 3.1: Khối lượng cơ thể của gà ụng bà Sasso giai đoạn từ sơ sinh đến kết thỳc 19 tuần tuổi

Qua biểu đồ 3.1 cho thấy từ tuần 1 đến tuần 5 chỳng tụi cho ăn tự do nờn biểu đồ khối lượng cơ thể tăng dần đều; giai đoạn từ 6 đến 16 tuần tuổi

đõy là giai đoạn nuụi khống chế nờn sinh trưởng thay đổi theo từng tuần vỡ trong quỏ trỡnh nuụi do ảnh hưởng của việc tiờm phũng và điều chỉnh thức ăn để cho khối lượng cơ thể đảm bảo; giai đoạn từ 17 đến 19 tuần tuổi cho ăn tự do vậy giai đoạn này sinh trưởng tăng cao (sinh trưởng bự).

3.1.4. Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn từ 1 tuần tuổi đến kết thỳc 19 tuần tuổi

Thụng qua lượng thức ăn thu nhận hàng ngày chỳng ta cú thể đỏnh giỏ tỡnh trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn, trỡnh độ chăm súc, nuụi dưỡng, khả năng ỏp dụng khoa học kỹ thuật vào chăm súc và nuụi dưỡng của con người, nú ảnh hưởng trực tiếp đến sinh trưởng và khả năng sản xuất của đàn gà. Lượng thức ăn thu nhận hàng ngày phụ thuộc vào chất lượng con giống, tớnh chất khẩu phần, chất lượng thức ăn kộm làm giảm khả năng thu nhận thức ăn, ngược lại thức ăn mới thơm ngon sẽ kớch thớch tớnh thốm ăn của gà và điều kiện ngoại cảnh như: nhiệt độ chuồng nuụi quỏ cao hoặc quỏ thấp gà sẽ ăn ớt … chăm súc, nuụi dưỡng, vệ sinh tốt sẽ làm tăng lượng thức ăn thu nhận hàng ngày.

Lượng thức ăn tiờu thụ hàng ngày cú liờn quan đến mức năng lượng và protein trong khẩu phần. Theo Vũ Duy Giảng (1997) [9] thỡ hàm lượng protein khỏc nhau cũng ảnh hưởng đến lượng thu nhận thức ăn của gia cầm, từ đú ảnh hưởng đến quỏ trỡnh sinh trưởng phỏt triển và sức sản xuất của chỳng. Mặt khỏc lượng thức ăn hàng ngày cũn chịu chi phối bởi: Chất

Một phần của tài liệu Khảo sát khả năng sản xuất của gà Sasso ông bà trống dòng A và mái dòng B nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán, Thái Nguyên (Trang 50 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)