Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
767,52 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG VĂN HÙNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG VĂN HÙNG KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA LỢN RỪNG VÀ LỢN RỪNG LAI TẠI HUYỆN NGÂN SƠN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.01.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS PHAN ĐÌNH THẮM THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu luận văn hoàn toàn trung thực chúng tôi, hợp tác tập thể quan khảo sát nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác Các thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm số liệu luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Hùng ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp, nỗ lực thân tơi cịn nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, thầy giáo, cô giáo bạn đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn trân trọng tới PGS.TS Phan Đình Thắm, TS Dương Mạnh Hùng động viên, hướng dẫn bảo tận tình cho suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo Khoa Chăn ni thú y, Phịng Quản lý đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện cho nghiên cứu bảo vệ thành cơng luận văn Nhân dịp hồn thành luận văn, lần tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp người thân động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014 Tác giả luận văn Hoàng Văn Hùng iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học 1.1.1 Lợn rừng Thái Lan lợn địa phương 1.1.2 Cơ sở khoa học việc cho lai tạo lợn đực rừng lợn nái địa phương 1.1.3 Cơ sở khoa học đặc điểm di truyền tính trạng suất sinh sản lợn 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh sản lợn nái 21 1.1.5 Khả sinh trưởng cho thịt lợn 25 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 29 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 Đối tượng nghiên cứu 33 2.2 Nội dung nghiên cứu 33 iv 2.3 Địa điểm nghiên cứu 33 2.4 Thời gian nghiên cứu 33 2.5 Các tiêu nghiên cứu 33 2.6 Phương pháp nghiên cứu 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Kết khảo sát khả năng sản xuất lợn rừng, lợn địa phương lợn rừng lai F1 (RxĐP) 40 3.2 Đánh giá khả sinh trưởng lợn lai F1 F2 53 3.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 54 3.2.2 Sinh trưởng tương đối tuyệt đối lợn thí nghiệm 56 3.2.3 Khả tiêu thụ thức ăn ngày lợn thí nghiệm 60 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng 61 3.2.5.Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm 62 3.2.6 Kết khảo sát suất thịt lợn 63 3.3 Hạch toán kinh tế 65 KẾT LUẬN TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - ĐP : Lợn địa phương - KLCS : Khối lượng cai sữa - KLSS : Khối lượng sơ sinh - KL21 : Khối lượng 21 ngày - SCCS : Số cai sữa - SCSS : Số sơ sinh - SCSSS : Số sơ sinh sống - SC21 : Số 21 ngày vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1: Các tiêu sinh lý sinh dục lợn 40 Bảng 3.2: Kết nghiên cứu số lượng lợn đẻ tỷ lệ nuôi sống lợn 44 Bảng 3.3: Khối lượng lợn qua kỳ cân 45 Bảng 3.4: Một số tiêu suất sinh sản lợn nái rừng Thái Lan theo lứa đẻ 47 Bảng 3.5: Một số tiêu suất sinh sản lợn nái địa phương theo lứa đẻ 48 Bảng 3.6: Một số tiêu suất sinh sản lợn nái lai F1(♂ rừng x ♀ địa phương) theo lứa đẻ 50 Bảng 3.7: Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm (n = 20 con) 54 Bảng 3.8: Sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm (%) 57 Bảng 3.9: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 59 Bảng 3.10: Tiêu thụ thức ăn/ ngày lợn thí nghiệm (kg/con/ngày) 60 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 61 Bảng 3.12: Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm 62 Bảng 3.13: Kết mổ khảo sát 63 Bảng 3.14: Sơ hạch toán cho lợn thịt (rừng lai) thương phẩm F1 65 Bảng 3.15: Sơ hạch toán cho lợn thịt (rừng lai) thương phẩm F2 65 vii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Số thời điểm theo lứa đẻ loại lợn theo dõi 51 Hình 3.2: Số sơ sinh sống lợn theo lứa đẻ 53 Hình 3.3: Đồ thị sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 56 Hình 3.4: Đồ thị sinh trưởng tương đối lợn thí nghiệm 57 Hình 3.5: Đồ thị sinh trưởng tuyệt đối lợn thí nghiệm 59 MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong sản xuất nông nghiệp nước ta nhiều nước giới, chăn ni lợn có vị trí quan trọng Đó nguồn cung cấp thực phẩm với tỷ trọng cao chất lượng tốt cho người, nguồn cung cấp sản phẩm phụ như: thịt, da, mỡ cho ngành cơng nghiệp chế biến, ngồi ra, nguồn cung cấp phân hữu lớn cho ngành trồng trọt Lợn nuôi nhiều nước giới, chúng có đặc điểm ưu việt, là: Sử dụng nhiều loại thức ăn, khả sinh sản, cho thịt cao Ngoài ra, thịt lợn phù hợp với vị người tiêu dùng, có giá trị dinh dưỡng cao, dễ tiêu hóa Việc tăng nhanh đàn lợn hướng nạc có khả sinh trưởng nhanh, tỉ lệ nạc cao, sức sinh sản tốt đủ đáp ứng nhu cầu thịt nạc người tiêu dùng nhà nước quan tâm, khuyến khích nhiên việc chăn nuôi lợn ngoại, lợn lai kinh tế (♂ ngoại x ♀ nội) yêu cầu đầu tư chăn nuôi cao, giống thức ăn chăn nuôi giá cao đồng thời việc không chủ động giống, phải nhập giống từ ngồi đến khơng quản lý dịch bệnh dẫn đến rủi ro chăn nuôi cao nên chưa thực phù hợp với điều kiện chăn nuôi hộ dân miền núi tỉnh Bắc Kạn Người tiêu dùng ngày hướng tới nguồn thịt có chất lượng cao đảm bảo an toàn sinh học Từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc hộ chăn ni nhập giống lợn rừng Thái Lan nuôi Thành phố Hồ Chí Minh Đồng Nai ni địa phương Giống lợn lai lợn rừng lợn địa phương có khả sinh trưởng chậm, lại có ưu điểm: Sức chống chịu bệnh tốt, sử dụng nhiều loại thức ăn có sẵn địa phương, chăn nuôi theo phương thức truyền thống Điều phù hợp với điều kiện chăn nuôi khả đầu tư hộ nông dân miền núi 61 3.2.4 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng tiêu quan trọng chăn nuôi lợn tất giai đoạn sinh trưởng Nhằm đánh giá hiệu kinh tế hai hệ lợn lai F1 F2, hàng ngày tiến hành cân khối lượng thức ăn lợn thí nghiệm ăn, từ tổng hợp có tiêu tiêu tốn thức ăn cho kg lợn thí nghiệm Kết theo dõi tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Lợn rừng lai Lợn rừng lai F1 F2 663,42 586,45 Tổng KL thức ăn tinh tiêu thụ (kg) 4170 3900 Tổng KL thức ăn xanh tiêu thụ (kg) 11520 10470 Tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng KL(kg) 6,286 6,650 So sánh 94,53 100 Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng KL(kg) 17,365 17,853 So sánh 97,34 100 Diễn giải Tổng KL lợn tăng kì thí nghiệm (kg) Kết bảng 3.11 cho thấy tiêu tốn thức ăn tinh/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F1 6,286 kg thấp lợn rừng lai F2 (6.650 kg); tương đương thấp 5,47% Tiêu tốn thức ăn xanh/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F1 17,365 kg lơn lai F2 17,853 kg Như vậy, xuất phát từ mức tiêu thụ thức ăn/ngày lợn rừng lai F1 có xu hướng cao lợn rừng lai F2, lợn rừng lai F1 sinh trưởng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng lợn lai F1 thấp so với lợn lai F2 Kết nghiên cứu Nguyễn Thiện cs (1995) [34], cho biết lợn lai F1 (Đại Bạch × Móng Cái) có tăng trọng trung bình/ngày 584,50 g tiêu tốn 3,61 kg thức ăn/kg tăng khối lượng, F1 (Landrace Cuba × Móng Cái ) có tăng trọng hàng ngày trung bình 554,00 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn 4,26 kg thức 62 ăn/kg tăng khối lượng, lợn Móng Cái tăng trọng 196,67 g/con/ngày tiêu tốn thức ăn lên 4.56 kg thức ăn Đối với lợn rừng lai, nhóm lợn ni điều kiện cho ăn hạn chế, nên sinh trưởng chậm tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng cao phù hợp với quy luật 3.2.5 Chi phí thức ăn/kg khối lượng lợn thí nghiệm Mục đích người chăn nuôi làm đem lại lợi nhuận kinh tế cao Vì vậy, vấn đề chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng quan trọng đặt lên hàng đầu, định hiệu kinh tế chăn ni nói chung chăn ni lợn nói riêng Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng thấp hiệu kinh tế cao Từ đó, khuyến khích người chăn ni đầu tư yên tâm sản xuất Kết theo dõi tiêu lợn thí nghiệm trình bày bảng 3.12 Bảng 3.12 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm Diễn giải Lợn rừng Lợn rừng lai F1 lai F2 ĐVT Tổng KL lợn tăng kì thí nghiệm (kg) Kg 663,42 586,45 Tổng KL thức ăn tinh tiêu thụ (kg) Kg 4170 3900 Tổng KL thức ăn xanh tiêu thụ (kg) Kg 11520 10470 Đơn giá kg thức ăn tinh VNĐ/kg 7.500 7.500 Đơn giá kg thức ăn xanh VNĐ/kg 900 900 Tổng chi phí thức ăn VNĐ Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng VNĐ So sánh(%) 41.643.000 38.673.000 62.770 65.944 95,17 100 Qua bảng 3.12 cho thấy, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai : 65.944 đồng/kg lợn lai F2 62.770 đồng/kg lợn lai F1 So sánh hai loại lợn lai, chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng lợn rừng lai F2 cao lợn rừng lai F1 (tương ứng với 4,83 %) 63 3.2.6 Kết khảo sát suất thịt lợn Kết bảng 3.13 cho thấy, lợn rừng lai F1 F2 có khác rõ rệt tiêu: khối lượng sống, khối lượng móc hàm, tỷ lệ nạc, mỡ + da dày mỡ lưng (P0,05) - Tỷ lệ móc hàm: Các giống lợn nội thường giống lợn ăn nhiều thức ăn thô, chất lượng thức ăn kém, chúng phải ăn nhiều, ống tiêu hoá chiếm phần lớn thể Lợn lai F1 F2 giết thịt 37,03 32,27 kg đạt tỷ lệ móc hàm tương ứng 74,85% 72,62 % Theo Nguyễn Văn Đức cs (2008) [14], tiêu đàn lợn Lũng Pù 68,33 % thấp kết chúng tơi Theo nghiên cứu Lê Đình Cường cs (2008) [8] đàn lợn Mường Khương 78,85 %; Nguyễn Văn Đức cs (2004) [14] lợn Táp Ná 80,40 % lại cao kết nghiên cứu đàn lợn rừng lai F1 F2 Kết nghiên cứu tương đương với kết Nguyễn Ngọc Phục cs, (2010) [27], lai F1 lợn rừng Thái Lan x lợn Khùa (73,26 %) Bảng 3.13 Kết mổ khảo sát Lô theo dõi Chỉ tiêu Khối lượng sống Khối lượng móc hàm Tỷ lệ móc hàm Khối lượng thịt xẻ Tỷ lệ thịt xẻ/khối lượng sống Tỷ lệ thịt xẻ/móc hàm Khối lượng thịt nạc Tỷ lệ nạc/thịt xẻ Tỷ lệ xương Tỷ lệ mỡ + da/thịt xẻ Dày mỡ lưng ĐVT Kg Kg % Kg % % Kg % % % mm Lợn lai F1 (n=3) 37,03±0,92 27,73±9,94 74,85±0,68 22,87±0,86 61,71±0,77 82,43±0,31 9,13±0,29 39,96±0,39 12,53±0,25 46,18±0,38 28,40±0,23 Lợn lai F2 (n=3) 32,27±0,93 23,43±0,75 72,62±0,46 19,63±0,59 60,84±0,29 83,79±0,15 8,83±0,23 45,00±0,21 12,55±0,33 41,34±0,58 23,89±0,11 64 - Tỷ lệ thịt xẻ Tỷ lệ thịt xẻ phụ thuộc lớn vào tỷ lệ móc hàm Đối với lợn rừng lai ni Ngân Sơn, tỷ lệ thịt xẻ/khối lượng sống đạt thấp 61,71 60,84 %, tỷ lệ thấp số giống lợn nội khác lợn Mường Khương 64,86 % (Lê Đình Cường cs, 2008) [8]; lợn Sóc 77,74 %; lợn Ỉ Pha 64,10 % (Lê Thị Biên cs, 2006) [2]; lợn Lũng Pù 66,02 % (Nguyễn Văn Đức cs, 2008) [14] thấp lợn rừng x lợn Khùa có khối lượng giết thịt 68,55 % (Nguyễn Ngọc Phục cs, 2010) [27] Điều chứng tỏ, số lượng chất lượng thức ăn có ảnh hưởng rõ rệt đến thể tích khối lượng quan nội tạng cuối phần thân thịt có giá trị cao lợn - Tỷ lệ thịt nạc Giữa lợn F1 F2 có tỷ lệ thịt nạc khác rõ rệt (P