1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất và chống chịu bệnh của gà sasso nuôi tại trại giống gia cầm thịnh đán thành phố thái nguyên

63 512 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 597,93 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LONG THỊ THANH THỦY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHỐNG CHỊU BỆNH CỦA GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Khoa:Chăn nuôi Thú y Khóa học:2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LONG THỊ THANH THỦY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHỐNG CHỊU BỆNH CỦA GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: CNTY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn:ThS Đặng Thị Mai Lan Khoa Chăn nuôi-Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LONG THỊ THANH THỦY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHỐNG CHỊU BỆNH CỦA GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM THỊNH ĐÁN, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Chăn nuôi Thú y Lớp: CNTY N01 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2011 – 2015 Giảng viên hướng dẫn:ThS Đặng Thị Mai Lan Khoa Chăn nuôi-Thú y, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2015 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp khâu cuối trình đào tạo, đóng vai trò quan trọng thiếu trường Đại học nói chung Trường Đại học Nông Lâm nói riêng Quá trình thực tập giúp cho sinh viên tiếp cận nắm bắt thực tế, củng cố kiến thức học, đồng thời áp dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất, từ nâng cao kiến thức chuyên môn, nắm vững phương pháp nghiên cứu khoa học Ngoài ra, thực tập tốt nghiệp thời gian giúp cho sinh viên rèn luyện, học hỏi kinh nghiệm người trước, nhằm trang bị kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ công tác quản lý để sau tốt nghiệp trường trở thành người cán khoa học có trình độ chuyên môn, tay nghề vững vàng, đáp ứng yêu cầu sản xuất Xuất phát từ sở trên, theo nguyện vọng thân, trí khoa Chăn nuôi Thú y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, với tiếp nhận Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, với hướng dẫn tận tình cô Th.s Đặng Thị Mai Lan, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá số tiêu khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso nuôi Trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên” Trong suốt trình thực đề tài, thân đã nỗ lực song thời gian kiến thức hạn chế nên viết chắn không tránh khỏi thiếu sót định Em mong nhận góp ý quý thầy cô, bạn bè để đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, Ngày tháng năm 2015 Sinh viên Long Thị Thanh Thủy DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1 Nhân tố thí nghiệm 21 Bảng 4.1 Kết công tác phục vụ sản xuất 32 Bảng 4.2 Tỷ lệ nuôi sống 33 Bảng 4.3 Khối lượng gà qua tuần tuổi (gr) 35 Bảng 4.4 Tuổi thành thục sinh dục gà Sasso 36 Bảng 4.5 Tỷ lệ đẻ suất trứng 38 Bảng 4.6 Khảo sát chất lượng trứng 39 Bảng 4.7 Kết ấp nở trứng 41 Bảng 4.8 Tiêu tốn thức ăn cho 10 trứng đẻ ra, 10 trứng giống 43 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm 44 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 4.1 Đồ thị tỷ lệ đẻ gà khảo sát theo tuần tuổi 39 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng, vỏ gà thí nghiệm 40 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT CS Cộng D/R Dài/rộng ĐVT Đơn vị tính Hu Haugh NST Năng suất trứng TĂ Thức ăn TC Tiêu chuẩn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TTTĂ Tiêu tốn thức ăn VTM Vitamin ME Năng lượng trao đổi CP Protein thô MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn .2 PHẦN 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm .3 2.1.2 Sức sống khả kháng bệnh 2.1.3 Khả sinh sản gia cầm yếu tố ảnh hưởng 2.1.4 Đặc điểm sinh học trứng gia cầm 11 2.1.5 Khả thụ tinh 14 2.1.6 Tỷ lệ ấp nở yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở 14 2.2 Nguồn gốc, đặc điểm, tính sản xuất giống gà Sasso 16 2.3 Tình hình nghiên cứu nước .17 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 17 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước 19 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 21 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu tiêu theo dõi .21 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.2 Các tiêu theo dõi .22 3.4.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 22 3.4.4 Phương pháp xử lý số liệu 25 LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban Giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi thú y, Cô giáo hướng dẫn trí Trại giống gia cầm Thịnh Đán Thành phố Thái nguyên - tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: “Đánh giá số tiêu khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên” Em xin gửi lời trân trọng cảm ơn đến Ban giám hiệu Nhà trường, đến thầy cô giáo Khoa Chăn nuôi Thú y, cán bộ, công nhân viên Trại giống gia cầm Thịnh Đán người tận tình bảo, cung cấp kiến thức quý báu cho em, hướng dẫn em suốt trình thực đề tài Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Th.s Đặng Thị Mai Lan tận tình hướng dẫn, bảo, động viên, giúp đỡ em trình thực đề tài Một lần em xin kính chúc toàn thể quý thầy, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y sức khỏe, hạnh phúc thành đạt Chúc cán bộ, công nhân viên Trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên - tỉnh Thái Nguyên công tác tốt Chúc bạn sinh viên mạnh khỏe thành công sống Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Long Thị Thanh Thủy PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài thập kỷ qua, ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển mạnh mẽ rộng khắp phạm vi nước từ thành phố, tỉnh, huyện đến hộ nông dân Cùng với phát triển kinh tế, mức sống người dân nâng cao nên nhu cầu sản phẩm thực phẩm thịt, trứng, sữa… có chất lượng ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng sản phẩm thịt gà như: Thịt chắc, thơm ngon, thuốc kháng sinh nuôi điều kiện chăn thả, bán chăn thả với quy mô vừa nhỏ phải đặc biệt trọng tới công tác giống, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Những năm vừa qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhập nhiều tổ hợp gà tiếng giới để nhân lai với giống gà khác, nhằm cung cấp gà thương phẩm thịt cho thị trường như: gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Sasso… Trong có gà Sasso nhập từ Pháp năm 2002 có nhiều đặc tính quý như: có khả thích nghi cao với điều kiện nóng ẩm, sức kháng bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon, thích hợp với phương thức nuôi nhốt, bán nuôi nhốt thả vườn phù hợp với điều kiện chăn nuôi thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Thái Nguyên tỉnh có tiềm chăn nuôi gà lớn, phát triển Rất nhiều giống gà nuôi địa bàn, nhằm nuôi giữ giống gốc đánh giá khả sản xuất giống điều kiện khí hậu nóng ẩm tỉnh Trong có giống gà như: gà Lương Phượng, Sasso, ISAJA57, gà Sao,…Để giúp người chăn nuôi có thêm sở khoa học việc đánh giá khả sản xuất gà mái Sasso nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá số tiêu khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên” 40 11,23 29,06 Hình 4.2 Biểu đồ tỷ lệ lòng đỏ, lòng trắng, vỏ gà thí nghiệm + Về hình dạng: Trứng gà Sasso có đầu phân biệt rõ rệt, đầu to tù, đầu bé nhọn; số hình thái trứng gà Sasso trung bình 1,32 đạt mức cho phép tiêu chuẩn trứng giống Kết nghiên cứu tương đương với kết Đoàn Xuân Trúc (2006) [25], trứng gà TĐ34 có số hình thái 1,3 - 1,33 Theo Orlov (1974) [36] gà dòng điều kiện nuôi dưỡng tốt, tuổi, trứng có hình dạng giống + Chỉ số hình thái trứng liên quan đến tỷ lệ ấp nở: Bình thường số hình thái thường từ 1,25 - 1,35 Gà Sasso có số hình thái 1,34 Theo Trần Công Xuân cs (2004) [28] trứng gà Lương Phượng chọn tạo Việt Nam (LV) có số hình thái từ 1,25 - 1,34; Nguyễn Thị Hải (2010) [6] trứng gà Sasso có số hình thái 1,345 Phùng Đức Tiến cs (2004) [21] trứng gà Kabir nhập nội có số hình thái 1,31 1,36; trứng gà Isa color có số hình thái 1,32 (Phùng Đức Tiến cs, 2004) [21] + Tỷ lệ vỏ, lòng đỏ, lòng trắng: Phụ thuộc vào giống, loài, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Qua bảng 4.6 ta thấy, tỷ lệ phần trứng gà Sasso chọn tạo Việt Nam cân đối, với tỷ lệ vỏ trứng chiếm 11,23 %; tỷ lệ lòng trắng lòng đỏ tiêu đánh giá nguồn dinh dưỡng trứng Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ lòng trắng lòng đỏ gà Sasso 59,71% 29,06 % So sánh với kết Nguyễn Thị Hải (2010) [6] có tỷ lệ vỏ cao 0,34 % (11,23 % so với 10,89 %), tỷ lệ lòng trắng cao 2,6 % (59,721 % so với 57,11 %) tỷ lệ lòng đỏ thấp 2,93 % (29,06 so với 31,99%) 41 4.2.6 Kết ấp nở trứng Tỷ lệ ấp nở gia cầm xác định tỷ lệ (%) số nở so với số trứng đưa vào ấp số trứng có phôi Đây tính trạng biểu sức sống đời con, tỷ lệ nở trứng chứng minh tính di truyền sinh lực giống mà xác minh liên quan tỷ lệ nở với cấu tạo trứng Khối lượng trứng, cân đối thành phần cấu tạo cấu trúc vỏ trứng ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở Căn vào số lượng trứng giữ lại làm giống (số trứng ấp), số trứng có phôi, số trứng nở gà con, số gà loại Tỷ lệ nở tiêu ảnh hưởng trực tiếp đến tốc độ tăng đàn gia cầm, phụ thuộc vào yếu tố: chất lượng trứng, hình thái trứng điều kiện ngoại cảnh, bảo quản kỹ thuật ấp nở Ngoài ra, phụ thuộc vào tỷ lệ trống/ mái, chất lượng trống mái ảnh hưởng trực tiếp đến tỷ lệ ấp nở Kết thể bảng 4.7: Bảng 4.7 Kết ấp nở trứng Đơn vị Kết Tổng số trứng vào ấp Quả 6581 Tổng số trứng có phôi/ tổng số trứng Quả 6290 % 89,92 Con 6035 Tỷ lệ nở/ trứng có phôi % 90,25 Tỷ lệ nở/ tổng số trứng ấp % 86,24 Tỷ lệ gà loại 1/ số gà nở % 96,60 Chỉ tiêu Tỷ lệ trứng có phôi/ trứng ấp Số gà nở Qua bảng 4.7 cho thấy: Tỷ lệ trứng có phôi/trứng ấp 89,92%; tỷ lệ trứng nở/ trứng ấp 86,24%; tỷ lệ đạt cao Tỷ lệ trứng nở/ trứng có phôi đạt cao 90,25% tương đương với tỷ lệ nở/ trứng có phôi gà AB (92,72%) gà CD (92,74%) Điều cho thấy tỷ lệ ấp nở trứng gà Sasso mức cao, biến động 42 Tỷ lệ gà loại 1/ số gà nở 96,60%, so với kết Đoàn Xuân Trúc (2002) [23] kết cao 12,4% (96,60% so với 84,20%) Từ cho thấy trứng gà Sasso nuôi trại có khả ấp nở cao, chế độ kỹ thuật ấp nở phù hợp đảm bảo đủ tiêu chuẩn Số trứng đưa vào ấp tăng dần theo tuần tuổi, tỷ lệ ấp nở ổn định chất lượng trứng giống đảm bảo 4.2.7 Tiêu tốn thức ăn Hiệu sử dụng thức ăn cho sản xuất trứng tiêu đánh giá hiệu chăn nuôi Để xác định hiệu suất sử dụng thức ăn, chi phí thức ăn cho sản xuất trứng, tiến hành tính toán tiêu tốn thức ăn để sản xuất cho 10 trứng sở tính chi phí thức ăn tiền để sản xuất trứng Khả sử dụng hệ số chuyển hóa thức ăn gia cầm phụ thuộc nhiều vào giống, điều kiện môi trường, phương pháp nuôi dưỡng điều kiện thức ăn Lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày cho ta biết tình trạng sức khỏe đàn gà, chất lượng thức ăn trình độ nuôi dưỡng, ảnh hưởng đến sinh trưởng khả cho sản phẩm gia cầm, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối yếu tố khác như: Khí hậu, nhiệt độ, môi trường, tình trạng sức khỏe Kết tính toán tiêu tốn thức ăn cho sản xuất trứng trình bày bảng 4.8: Tiêu tốn thức ăn tiêu đánh giá trực tiếp hiệu sử dụng thức ăn Khi gia cầm có tỷ lệ đẻ cao (tuần 31 73,34%, tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống 2,35) khả thu nhận thức ăn tăng lên, tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống giảm xuống, từ làm giảm giá thành sản xuất gà giống, tăng hiệu kinh tế Lượng TTTĂ/ 10 trứng từ 21 – 40 tuần tuổi 2,60 kg TTTĂ/ 10 qủa trứng giống 2,75kg Trong nghiên cứu đàn gà Sasso, Nguyễn Thị Hải cs (2009) [5] cho biết: Gà mái bố mẹ TĐ34 tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng: 2,68kg; tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống: 2,89kg; tiêu tốn thức ăn/ gà loại 1: 0,36kg Qua bảng 4.7 cho thấy: tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng tuân theo quy luật có xu hướng phù hợp với giống PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong vài thập kỷ qua, ngành chăn nuôi nước ta có bước phát triển mạnh mẽ rộng khắp phạm vi nước từ thành phố, tỉnh, huyện đến hộ nông dân Cùng với phát triển kinh tế, mức sống người dân nâng cao nên nhu cầu sản phẩm thực phẩm thịt, trứng, sữa… có chất lượng ngày tăng Để đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng sản phẩm thịt gà như: Thịt chắc, thơm ngon, thuốc kháng sinh nuôi điều kiện chăn thả, bán chăn thả với quy mô vừa nhỏ phải đặc biệt trọng tới công tác giống, điều kiện chăm sóc nuôi dưỡng Những năm vừa qua Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn nhập nhiều tổ hợp gà tiếng giới để nhân lai với giống gà khác, nhằm cung cấp gà thương phẩm thịt cho thị trường như: gà Tam Hoàng, Lương Phượng, Kabir, Sasso… Trong có gà Sasso nhập từ Pháp năm 2002 có nhiều đặc tính quý như: có khả thích nghi cao với điều kiện nóng ẩm, sức kháng bệnh tốt, chất lượng thịt thơm ngon, thích hợp với phương thức nuôi nhốt, bán nuôi nhốt thả vườn phù hợp với điều kiện chăn nuôi thị hiếu người tiêu dùng Việt Nam Thái Nguyên tỉnh có tiềm chăn nuôi gà lớn, phát triển Rất nhiều giống gà nuôi địa bàn, nhằm nuôi giữ giống gốc đánh giá khả sản xuất giống điều kiện khí hậu nóng ẩm tỉnh Trong có giống gà như: gà Lương Phượng, Sasso, ISAJA57, gà Sao,…Để giúp người chăn nuôi có thêm sở khoa học việc đánh giá khả sản xuất gà mái Sasso nuôi địa bàn tỉnh Thái Nguyên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá số tiêu khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên” 44 Bảng 4.9 Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm CPTĂ/10 trứng đẻ TT CPTĂ/10 trứng giống Số TTTĂ Đơn giá Thành Số TTTĂ Đơn giá Thành trứng /10 (đồng) tiền trứng /10 (đồng) tiền (quả) trứng (đồng) (quả) trứng (quả) (đồng) (quả) 21 35 30 12000 360000 _ _ _ _ 22 90 10,89 12000 130666 _ _ _ _ 23 179 6,26 12000 75083 _ _ _ _ 24 274 4,09 12000 49051 _ _ _ _ 25 360 3,11 12000 37333 342 3,27 12000 39298 26 379 2,96 12000 35461 457 3,14 12000 37647 27 391 2,86 12000 34373 370 3,03 12000 36324 28 413 2,71 12000 32542 383 2,92 12000 35091 29 426 2,63 12000 31549 402 2,79 12000 33432 30 484 2,31 12000 27768 466 2,40 12000 28841 31 498 2,25 12000 26987 476 2,35 12000 28325 32 487 2,30 12000 27597 464 2,41 12000 28965 33 477 2,35 12000 28176 454 2,47 12000 29603 34 461 2,43 12000 29154 431 2,60 12000 31183 35 451 2,48 12000 29800 428 2,62 12000 31401 36 443 2,53 12000 30338 420 2,67 12000 32000 37 432 2,59 12000 31111 405 2,77 12000 33185 38 428 2,62 12000 31401 402 2,79 12000 33432 39 420 2,67 12000 32000 399 2,81 12000 33486 40 407 2,75 12000 33022 382 2,93 12000 35183 TB 2,60 31163 2,75 32969 45 Qua bảng 4.9 cho thấy chi phí thức ăn/ 10 trứng, chi phí thức ăn/ 10 trứng giống có liên quan chặt chẽ với suất trứng suất trứng giống đàn gà thí nghiệm Trong tuần đầu suất trứng đàn gà thấp, mức tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống cao chi phí thức ăn để sản xuất 10 trứng giống cao Ở tuần 21 (sản lượng trứng/ mái/ tuần 0,35 quả) chi phí sản xuất 10 trứng 360.000 đồng; tuần 25 (sản lượng trứng/ mái/ tuần 3,64 quả) chi phí sản xuất 10 trứng 37.333 đồng, chi phí sản xuất 10 trứng giống 39.298 đồng Khi suất trứng/mái/tuần đạt 5,13 – 5,07 (ở 31 - 32 tuần tuổi) chi phí để sản xuất 10 trứng 26.987 – 27.597 đồng, chi phí thức ăn để sản xuất 10 trứng giống giảm xuống 28.325 – 28.965 đồng Chi phí để sản xuất 10 trứng chi phí để sản xuất 10 trứng giống trung bình 20 tuần đẻ là: 31.163 32.969 đồng Do suất trứng suất trứng giống gà Sasso cao, phí sản xuất 10 trứng giống tương đối thấp Đây sở để hạ giá thành giống sản xuất ra, đáp ứng nhu cầu giống phục vụ chăn nuôi đa số hộ chăn nuôi quy mô vừa nhỏ nước ta 4.2.9 Khả chống chịu bệnh gà Sasso Gà Sasso có khả thích nghi cao, dễ nuôi điều kiện nóng ẩm, sức đề kháng với ngoại cảnh tốt Trong trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn gà tiêm phòng đầy đủ, quy trình nuôi dưỡng tốt ổn định, định kỳ phun thuốc sát trùng nên đàn gà có sức đề kháng tốt không mắc dịch bệnh chết bệnh dịch 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Đàn gà Sasso có đặc điểm ngoại hình đặc trưng dòng, giống Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 21 - 40 tuần tuổi đạt 96,46% - Khối lượng gà sinh sản tuần tuổi thứ 21 2357,14g mái 3148,62g trống - Tuổi đẻ trứng vào tuần thứ 21 (141 ngày), tuổi đẻ 5% tuần thứ 21 (147 ngày), tuổi đẻ 10% tuần thứ 22 (154 ngày), tuổi đẻ 50% tuần thứ 25 (170 ngày), tỷ lệ đẻ tuổi đẻ đạt đỉnh cao 73,34 % vào 31 tuần tuổi (217 ngày) - Ở gà Sasso tuổi đẻ bói lúc 21 tuần tuổi, sau suất trứng tăng dần theo tuần tuổi đạt cao lúc 31 - 32 tuần tuổi Từ tuần 33 trở sản lượng trứng lại bắt đầu giảm - Trứng gà Sasso qua tuần tuổi có chất lượng tốt: Khối lượng trứng: 55,58g; khối lượng lòng đỏ: 16,15g; khối lượng lòng trắng: 33,17g; khối lượng vỏ: 6,26g; tỷ lệ lòng đỏ: 29,06%; tỷ lệ lòng trắng: 59,71%; tỷ lệ vỏ: 11,23%; số hình thái: 1,34 - Tỷ lệ ấp nở trung bình qua 20 tuần theo dõi là: Tỷ lệ trứng có phôi/ trứng ấp đạt 89,92%; tỷ lệ nở/ trứng có phôi đạt 90,25%; tỷ lệ gà loại 1/ số gà nở đạt 96,90% - Tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng đẻ tiêu tốn thức ăn/ 10 trứng giống từ tuần 21 - 40 2,60 kg 2,75 kg; chi phí sản xuất trung bình 31.136 đồng/ 10 trứng đẻ 32.969 đồng/ 10 trứng giống - Gà Sasso có khả thích nghi cao điều kiện nuôi nhốt, có khả sinh sản cao, dễ nuôi, mắc bệnh 5.2 Kiến nghị Vì thời gian thực tập hạn chế, điều kiện để lặp lại thí 47 nghiệm nhiều lần, vào mùa vụ khác nhau, theo dõi đàn gà với số lượng lớn Để có kết luận đầy đủ hơn, đề nghị trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trại giống gia cầm Thịnh Đán tiếp tục thực thí nghiệm với số mẫu lớn thời gian dài 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Xác định khả sản xuất gà Sasso khả chống chịu bệnh chúng - Từ số liệu thu thập để có sở khuyến cáo kỹ thuật cho người chăn nuôi, góp phần giúp sở nâng cao suất, chất lượng sản phẩm - Bản thân làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp số liệu khoa học khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso tỉnh Thái Nguyên, làm sở xây dựng tiêu chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật cho giống gà - Kết đề tài tài liệu tham khảo có giá trị phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy sản xuất 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết nghiên cứu đề tài cho thấy khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso - Bản thân sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 49 Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gà, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 29 - 37 10 Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), ““Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến kết ấp nở gà Tam Hoàng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y Tp HCM 11 Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền số tính trạng sản xuất lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp dòng gà thịt Hybro HV58; Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, trang 90 - 114 12 Ngô Giản Luyện (1994), “Nghiên cứu số tính trạng suất dòng chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi điều kiện Việt Nam”, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp 13 Lê Thị Nga (2005), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học, khả sản xuất số tổ hợp lai giống gà Mía, Kabir, Jangcun”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, trang 97 - 98 14 Nguyễn Hoài Tạo, Tạ An Bình cộng tác viên (1985) Một số tiêu tính sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984 15 Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Duy Hoan, Nguyễn Khánh Quắc (2002), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 18 Phạm Minh Thu (1996), ”Xác định số tổ hợp lai kinh tế gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 Jiangcun”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 50 19 Lê Thị Thúy (1996), “Nghiên cứu số đặc điểm sinh vật học, tính sản xuất số biện pháp nâng cao khả sản xuất ngan nội miền Bắc Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, 1996 20 Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu số công thức lai dòng gà chuyên thịt Ross - 208 Hybro HV 85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm động vật nhập, Nhà xuất Nông Nghiệp, trang 45 - 53 21 Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Nguyễn Thị Mười, Lê Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà bố mẹ ISA color lai gà ISA với gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phượng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 17 22 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên (2007), “Kết bước đầu nghiên cứu khả sản xuất bốn dòng gà Sasso ông bà”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm môi trường, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 23 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải (2002), “Kết bước đầu nuôi đàn gà bố mẹ saso xí nghiệp gà giống thịt dòng Tam Đảo”, Tạp chí Chăn nuôi, số 24 Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải, Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2004), “Nghiên cứu khả sản xuất gà ông bà bố mẹ Sasso nuôi Xí nghiệp gà giống Tam Đảo Trung tâm nghiên cứu gia cầm Vạn Phúc”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 90 - 98 25 Đoàn Xuân Trúc (2006), “Nghiên cứu chọn tạo dòng gà công nghiệp lông màu suất, chất lượng cao”, Báo cáo Khoa học năm 2006, Viện Chăn nuôi, trang 61-63 51 26 Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc Nguyễn Thị Hải (2007), “Kết nuôi gà Sasso thương phẩm vụ hè vụ đông Thái Nguyên”, Tạp chí Chăn nuôi số 2/2007, trang 4-5 27 Trần Huê Viên (2001), Giáo trình di truyền học động vật, Nxb Nông Nghiệp, trang 109 – 133 28 Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Lê Thu Hiền, Nguyễn Quý Khiêm, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương (2004), “Kết nghiên cứu khả sản xuất gà Lương Phượng hoa Trung Quốc”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học - công nghệ chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội II Tiếng nước 29 Card L.E, Nesheim M.C (1970), Production, Ciencia Tecnica lahabana 30 Card L.E, Nesheim M.C (1977), Production aviola, Ciencia tecnica lahabana 31 Chambers J.R, (1990) Gemetic of growth and meat production in poultry beeding and genetics, R.D Cawford ed Etsevier Amsterdam 32 Ganavo J.S (1990), Disease genetic Poultry breeding and genetic, R.P Cawforded Elsevier Amsterdam, pp 806 - 809 33 Jull M.A (1976), Avicultura, Edition revolutionaria a lahabana 34 Khummenk, T., Bansith, Boon, E.K, (1990), Growth, egg production and hemalotogy of Beltville White and Bronze turkey, Kaen - Kaset KhomKaen Agricultural Journal, 1990 35 Letner T.M and Taylor, (1987), The interitance of egg priduction in the domeatic fow, P.Amer, Hat 77, 1943 36 Orlov M.V (1974), Control biologico enlain cubacion 37 Pingel H Jeroch H (1980), Biologische Grundlagen der industriellen Geflygelproduktion, VEB Gustav Fisher Verlag Jena, pp 119 - 150 38 Robertson A and Lerner (1949), “The heritability of all - none traits, Viability of poultr”, Poultry Science 34, pp 395 - 411 52 III Tài liệu dịch 39 Brandsch H Bichel H (1978), “Cơ sở nhân giống nuôi dưỡng gia cầm, sở sinh học nhân giống nuôi dưỡng gia cầm” Người dịch Nguyễn Chí Bảo Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng * Bản chất di truyền tính trạng sản xuất Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt… phần lớn tính trạng số lượng (Quantitative Character) gen nằm nhiễm sắc thể (NST) quy định Sự thay đổi trình tiến hóa sinh vật thay đổi tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác mức độ cá thể rõ nét sai khác chủng loại Sự sai khác nguồn vật liệu cho chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Các tính trạng số lượng quy định nhiều gen, gen điều khiển tính trạng số lượng phải có môi trường phù hợp biểu hoàn toàn Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [15] giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (Phenotypic value) cá thể Các giá trị liên quan tới kiểu gen (Genotypic value) giá trị có liên hệ với môi trường sai lệch môi trường (Environmental deviation) Như kiểu gen quy định giá trị kiểu hình môi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng hướng khác Quan hệ biểu thị sau: Trong đó: P=G+E P: Là giá trị kiểu hình G: Là giá trị kiểu gen E: Là sai lệch môi trường PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học pháp lý đề tài 2.1.1 Bản chất di truyền tính trạng sản xuất gia cầm Khi nghiên cứu tính trạng sản xuất gia cầm, nhà khoa học nghiên cứu đặc điểm di truyền mà nghiên cứu đến yếu tố ngoại cảnh tác động lên tính trạng * Bản chất di truyền tính trạng sản xuất Theo quan điểm di truyền học hầu hết tính trạng suất gia cầm như: Sinh trưởng, sinh sản, cho lông, cho trứng, cho thịt… phần lớn tính trạng số lượng (Quantitative Character) gen nằm nhiễm sắc thể (NST) quy định Sự thay đổi trình tiến hóa sinh vật thay đổi tính trạng số lượng Tính trạng số lượng tính trạng mà sai khác mức độ cá thể rõ nét sai khác chủng loại Sự sai khác nguồn vật liệu cho chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo Các tính trạng số lượng quy định nhiều gen, gen điều khiển tính trạng số lượng phải có môi trường phù hợp biểu hoàn toàn Theo Nguyễn Văn Thiện (1995) [15] giá trị đo lường tính trạng số lượng cá thể gọi giá trị kiểu hình (Phenotypic value) cá thể Các giá trị liên quan tới kiểu gen (Genotypic value) giá trị có liên hệ với môi trường sai lệch môi trường (Environmental deviation) Như kiểu gen quy định giá trị kiểu hình môi trường gây sai lệch với giá trị kiểu gen theo hướng hướng khác Quan hệ biểu thị sau: Trong đó: P=G+E P: Là giá trị kiểu hình G: Là giá trị kiểu gen E: Là sai lệch môi trường [...]... y - trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cùng với sự tiếp nhận của Trại giống gia cầm Thịnh Đán thuộc Trung tâm Giống vật nuôi tỉnh Thái Nguyên, cùng với sự hướng dẫn tận tình của cô Th.s Đặng Thị Mai Lan, em đã tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất và chống chịu bệnh của gà Sasso nuôi tại Trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên Trong suốt quá trình... Từ ngày 1/7/2014 đến ngày 23/12/2014 3.3 Nội dung nghiên cứu Đánh giá một số chỉ tiêu về khả năng sản xuất trứng của gà Sasso từ giai đoạn 21-40 tuần tuổi và khả năng chống chịu bệnh của gà nuôi tại trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành Phố Thái Nguyên 3.4 Phương pháp nghiên cứu và các chỉ tiêu theo dõi 3.4.1 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp điều tra - Trực tiếp: theo dõi tình hình đàn gà Sasso nuôi. .. khả năng sản xuất của gà Sasso và khả năng chống chịu bệnh của chúng - Từ những số liệu thu thập được để có cơ sở khuyến cáo kỹ thuật cho người chăn nuôi, góp phần giúp cơ sở nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm - Bản thân được làm quen với công tác nghiên cứu khoa học 1.3 Ý nghĩa của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học - Đóng góp số liệu khoa học về khả năng sản xuất và chống chịu bệnh của gà Sasso tại. .. cho lai giữa mái của giống đó với trống của một giống khác có tốc độ sinh trưởng lớn hơn Năng lực tăng đàn của một giống gà được quyết định bởi khả năng sinh sản bao gồm: khả năng đẻ trứng, tỉ lệ trứng cho phôi, tỉ lệ ấp nở, tỉ lệ nuôi sống của gà Ngoài ra còn phụ thuộc vào khả năng ấp trứng của gà mái, nguồn thức ăn (với gà nuôi thả) Sức sống và khả năng kháng bệnh: trong cơ thể gia cầm có hệ thống... [28]; gà Sasso ông bà nhập nội đạt 94,93% (Phùng Đức Tiến và cs, 2007) [22] 2.1.6 Tỷ lệ ấp nở và các yếu tố ảnh hưởng tới tỷ lệ ấp nở Tỷ lệ ấp nở của trứng gà giống có ý nghĩa lớn trong chăn nuôi Đây là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sức sinh sản, tái sản xuất của gà giống Tỷ lệ ấp nở của gia cầm được tính bằng tỷ lệ (%) số con nở ra còn sống so với số trứng có phôi Nó là chỉ tiêu để đánh giá sự... phôi /số trứng ấp ngày thứ 6 + Tỷ lệ nở/tổng trứng ấp + Tỷ lệ nở/tổng trứng có phôi + Số gà loại I/tổng số gà nở - Chỉ tiêu tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng đẻ ra và 10 quả trứng giống - Chi phí thức ăn cho 10 quả trứng đẻ ra và 10 quả trứng giống - Khả năng cảm nhiễm bệnh của gà 3.4.3 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi - Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà Sasso giai đoạn 21-40 tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống... phát triển của đàn gia cầm thì khả năng sinh sản là yếu tố cơ bản quyết định đến quy mô, năng suất và hiệu quả sản xuất Sản phẩm chủ yếu là thịt và trứng, trong đó sản phẩm trứng được coi là hướng sản xuất chính của gà hướng trứng Còn gà hướng thịt (cũng như gà hướng trứng) khả năng sinh sản hay khả năng đẻ trứng quyết định đến sự phân đàn di truyền giống mở rộng quy mô đàn Sinh sản là chỉ tiêu cần được... thể Trong cùng một giống, sức sống của mỗi dòng cũng có sự khác nhau, các cá thể khác nhau trong cùng một dòng cũng có sự khác nhau nhưng nằm trong giới hạn nhất định của phẩm giống 5 Sức sống của vật nuôi được xác định thông qua khả năng chống đỡ bệnh, khả năng thích nghi với điều kiện môi trường Trong chăn nuôi người ta thường lấy tỷ lệ nuôi sống để đánh giá sức sống của vật nuôi trong giai đoạn thí... cảnh Sản lượng trứng được đánh giá qua cường độ đẻ và thời gian kéo dài sự đẻ + Tỷ lệ đẻ: đây là chỉ tiêu đánh giá sức đẻ trứng của đàn gia cầm Đỉnh cao của tỷ lệ đẻ có mối tương quan với năng suất trứng Giống gia cầm nào có tỷ lệ đẻ cao và kéo dài trong thời kỳ sinh sản, chứng tỏ là giống tốt, nếu chế độ dinh dưỡng đảm bảo thì năng suất sinh sản sẽ cao + Cường độ đẻ: là sức đẻ trong một thời gian... gian nghỉ đẻ, đặc biệt là nghỉ đẻ mùa đông 5 Thời gian đẻ kéo dài hay chu kỳ đẻ (hay tính ổn định sức đẻ) Các yếu tố trên có sự điều khiển bởi kiểu gen di truyền của từng giống gia cầm Để đánh giá khả năng sinh sản của đàn gà hay của một dòng gà nào đó thì người ta dựa vào những chỉ tiêu sau: - Tuổi đẻ đầu: Là thời điểm đàn gà đã thành thục về tính Tuổi đẻ đầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố như loài, giống, ... giống gia cầm Thịnh Đán Thành phố Thái nguyên - tỉnh Thái Nguyên, em thực nghiên cứu đề tài: Đánh giá số tiêu khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái. .. Đánh giá số tiêu khả sản xuất chống chịu bệnh gà Sasso nuôi trại giống gia cầm Thịnh Đán - Thành phố Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu đề tài - Xác định khả sản xuất gà Sasso khả chống chịu. .. HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - LONG THỊ THANH THỦY Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ KHẢ NĂNG SẢN XUẤT VÀ CHỐNG CHỊU BỆNH CỦA GÀ SASSO NUÔI TẠI TRẠI GIỐNG GIA CẦM

Ngày đăng: 18/11/2020, 14:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
2. Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm (1997), Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan bằng phương pháp nhân tạo, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1996 – 1997, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học, Ban động vật thú y, Phần chăn nuôi gia cầm, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ nở ấp nở ngan bằng phương pháp nhân tạo
Tác giả: Bạch Thị Thanh Dân, Nguyễn Đăng Vang, Bùi Quang Tiến, Nguyễn Quý Khiêm
Năm: 1997
3. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường (2003), Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà Sasso nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh, Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà ông bà Sasso nuôi tại Trại thực nghiệm Liên Ninh
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Văn Đồng, Lê Thị Thanh Ân, Phạm Thị Hường
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2003
4. Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2006), “Khảo nghiệm khả năng sản xuất của gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ xuân hè tại Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi (số 11/2006, trang 25-27) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo nghiệm khả năng sản xuất của gà thương phẩm lông màu TĐ nuôi vụ xuân hè tại Thái Nguyên”, "Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc
Năm: 2006
5. Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc (2009), Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ Sasso được chọn tạo tại Việt Nam, Tạp chí Khoa học &Công nghệ, số 62(13), trang 96 – 100 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học & "Công nghệ
Tác giả: Nguyễn Thị Hải, Trần Thanh Vân, Đoàn Xuân Trúc
Năm: 2009
6. Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Sasso nuôi tại Miền bắc Việt Nam, Luận văn Tiến sỹ Khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt lông màu Sasso nuôi tại Miền bắc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hải
Năm: 2010
7. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1998
8. Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Đại học Huế, trang 200 - 215 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Đức Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2006
10. Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), ““Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y tại Tp HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Nghiên cứu một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả ấp nở gà Tam Hoàng”
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguyễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
11. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58; Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội, trang 90 - 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp đối với các dòng gà thịt Hybro HV58
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
12. Ngô Giản Luyện (1994), “Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam”, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các dòng thuần chủng V1, V2, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong điều kiện Việt Nam”
Tác giả: Ngô Giản Luyện
Năm: 1994
13. Lê Thị Nga (2005), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 3 giống gà Mía, Kabir, Jangcun”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Chăn nuôi, trang 97 - 98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, khả năng sản xuất của một số tổ hợp lai giữa 3 giống gà Mía, Kabir, Jangcun”
Tác giả: Lê Thị Nga
Năm: 2005
14. Nguyễn Hoài Tạo, Tạ An Bình và cộng tác viên (1985). Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri. Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi 1969 – 1984 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số chỉ tiêu về tính năng sản xuất, chất lượng trứng, thịt gà Ri
Tác giả: Nguyễn Hoài Tạo, Tạ An Bình và cộng tác viên
Năm: 1985
15. Nguyễn Văn Thiện (1995), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Di truyền học số lượng ứng dụng trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1995
16. Nguyễn Văn Thiện (1996), Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống trong chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thuật ngữ thống kê, Di truyền, giống trong chăn nuôi
Tác giả: Nguyễn Văn Thiện
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1996
18. Phạm Minh Thu (1996), ”Xác định một số tổ hợp lai kinh tế giữa gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 và Jiangcun”, Luận văn thạc sĩ Khoa học Nông Nghiệp, Viện khoa học Nông Nghiệp Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định một số tổ hợp lai kinh tế giữa gà Rhoderi, Tam Hoàng 882 và Jiangcun”
Tác giả: Phạm Minh Thu
Năm: 1996
19. Lê Thị Thúy (1996), “Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, tính năng sản xuất và một số biện pháp nâng cao khả năng sản xuất ngan nội ở miền Bắc Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số đặc điểm sinh vật học, tính năng sản xuất và một số biện pháp nâng cao khả năng sản xuất ngan nội ở miền Bắc Việt Nam”
Tác giả: Lê Thị Thúy
Năm: 1996
20. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến (2005), “Nghiên cứu một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross - 208 và Hybro HV 85”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và động vật mới nhập, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, trang 45 - 53 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số công thức lai giữa các dòng gà chuyên thịt Ross - 208 và Hybro HV 85”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm và động vật mới nhập
Tác giả: Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2005
21. Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Nguyễn Thị Mười, Lê Tiến Dũng (2004), “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ ISA color và con lai giữa gà ISA với gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phượng”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y - phần chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà bố mẹ ISA color và con lai giữa gà ISA với gà Sasso (X44), Kabir, Lương Phượng”
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Trần Công Xuân, Lê Thị Nga, Đỗ Thị Sợi, Đào Thị Bích Loan, Nguyễn Thị Mười, Lê Tiến Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2004
22. Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên (2007),“Kết quả bước đầu nghiên cứu khả năng sản xuất bốn dòng gà Sasso ông bà”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm và môi trường, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả bước đầu nghiên cứu khả năng sản xuất bốn dòng gà Sasso ông bà”, "Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ - Chăn nuôi gia cầm an toàn thực phẩm và môi trường
Tác giả: Phùng Đức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng, Nguyễn Quý Khiêm, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân, Đỗ Thị Sợi, Lê Thị Thu Hiền, Khuất Thị Tuyên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN