1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đánh giá một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng ở huyện sông lô tỉnh vĩnh phúc

106 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 701,37 KB

Nội dung

1.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sản xuất giống lúa chất lượng 1.2.3 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ựến năng suất và 1.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trong n

Trang 1

NGUYỄN THANH TÙNG

ðÁNH GIÁ MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN

CÓ TRIỂN VỌNG Ở HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC

LUẬN VĂN THẠC SĨ

HÀ NỘI - 2014

Trang 2

NGUYỄN THANH TÙNG

ðÁNH GIÁ MỘT SỐ DÒNG, GIỐNG LÚA THUẦN

CÓ TRIỂN VỌNG Ở HUYỆN SÔNG LÔ TỈNH VĨNH PHÚC

CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC CÂY TRỒNG

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS NGUYỄN VĂN CƯƠNG

HÀ NỘI - 2014

Trang 3

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan rằng:

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào khác

Mọi sự giúp ñỡ cho công việc thực hiện luận văn này ñã ñược cám ơn

và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ nguồn gốc

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Tùng

Trang 4

Tập thể các thầy cô giáo bộ môn Di truyền và chọn giống cây trồng, Khoa Nông học, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội, luôn giúp ñỡ và có những góp ý sâu sắc trong thời gian tôi học tập và thực hiện ñề tài

Các bạn sinh viên, những người ñã luôn tích cực cùng tôi tham gia, tiến hành thực hiện ñề tài Bà con nông dân, nơi tôi tiến hành các thí nghiệm, nghiên cứu khoa học ñã luôn nhiệt tình giúp ñỡ tôi

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, người thân và gia ñình ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu

Tác giả luận văn

Nguyễn Thanh Tùng

Trang 5

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA

1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa gạo trên thế giới 8

Trang 6

1.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sản xuất giống lúa chất lượng

1.2.3 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ựến năng suất và

1.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trong nước 16

1.3.2 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa 18 1.3.3 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ựến năng suất,

1.3.4 Chất lượng gạo và xuất khẩu gạo ở Việt Nam 20 CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

2.2.1 đánh giá hiện trạng sử dụng ựất, ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện xã

hội, tình hình sản xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.2.2 đánh giá tắnh thắch ứng của các dòng, giống lúa thuần có triển

vọng tại xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 26 2.2.3 Thử nghiệm sản xuất và ựánh giá hiệu quả kinh tế của việc gieo

2.3.1 đánh giá hiện trạng sử dụng ựất, ựiều kiện tự nhiên, tình hình

sản xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 27

Trang 7

2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm trên ñồng ruộng 27

3.2 Thực trạng sản xuất lúa gạo của huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 49

3.3.1 Tình hình sản xuất lúa gạo của huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc 50 3.3.2 Khái quát tình hình sản xuất lúa tại Xã Lãng Công và xã ðồng

3.3 Kết quả thí nghiệm so sánh một số dòng, giống lúa thuần có triển

vọng gieo trồng năm 2013 tại xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh

3.3.1 Tình hình sinh trưởng của các dòng/giống lúa giai ñoạn mạ: 58 3.3.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các dòng/giống lúa nghiên cứu 60 3.3.3 Số nhánh và ñộng thái ñẻ nhánh của các dòng/giống lúa nghiên cứu 64 3.3.4 Một số ñặc ñiểm sinh trưởng, phát triển và nông học của các

3.3.5 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các giống lúa tham gia thí

3.3.6 Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các giống lúa

3.3.7 Kết quả ñánh giá chất lượng gạo của các giống lúa triển vọng 78 3.4 Xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất giống lúa triển vọng tại

xứ ñồng Bum xã Lãng Công và sứ ñồng Thiều Xuân xã ðồng

Trang 8

3.5.1 đánh giá kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất hai

3.4.2 Khả năng chống chịu của các giống triển vọng trong mô hình thử

Trang 9

GðST: Giai ñoạn sinh trưởng

IPM: Intergrated pest management

Trang 10

DANH MỤC BẢNG

1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo của các nước trên thế giới năm 2012 9

1.6 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam, giai ñoạn 2004 –2012 23 3.1 Hiện trạng sử dụng ñất huyện Sông Lô qua 3 năm 2010-2012 42 3.2 Tình hình dân số và lao ñộng huyện Sông Lô qua 3 năm 2010-2012 44 3.3 Cơ sở hạ tầng trang thiết bị cho huyện Sông Lô trong giai ñoạn

3.4 Kết quả sản xuất kinh doanh huyện Sông Lô giai ñoạn 2010-2012 48 3.3 Cơ cấu cây trồng của huyện Sông Lô năm 2012 50 3.4 Diễn biến diện tích năng suất sản lượng lúa của huyện Sông Lô

3.11 ðộng thái tăng trưởng chiều cao của các giống lúa vụ Mùa 2013 62 3.12 ðộng thái tăng trưởng số nhánh của các giống vụ Xuân năm 2013 64

Trang 11

3.13 ðộng thái tăng trưởng số nhánh của các giống vụ Mùa năm 2013 66 3.14 Một số ñặc ñiểm nông học của các giống tham gia thí nghiệm

3.19 Kết quả kiểm tra chất lượng một số dòng, giống lúa có triển vọng

3.20 Kết quả xây dựng mô hình thử nghiệm sản xuất hai giống lúa có

3.21 Mức ñộ nhiễm sâu bệnh hại và khả năng chống ñổ của các giống

3.22 Hiệu quả kinh tế của các giống HT6, TBR225 và KD18 tính trên

Trang 12

DANH MỤC HÌNH

1.1 Sơ ñồ tổ tiên của cây lúa trồng (O.sativa) [37]. 51.2 Diện tích và sản lượng lúa gạo của các nước trên thế giới năm 2012 103.1 Cơ cấu giống cây trồng của huyện Sông Lô năm 2012 503.2 ðồ thị thể hiện ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống

3.3 ðồ thị thể hiện ñộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các giống

3.4 ðồ thị thể hiện ñộng thái tăng trưởng số nhánh của các giống lúa

Trang 13

MỞ đẦU

1 Tắnh cấp thiết của ựề tài

Sông Lô là huyện là một huyện trung du miền núi thuộc tỉnh Vĩnh Phúc Tổng diên tắch ựất tự nhiên năm 2012 là 15.031,77 ha trong ựó ựất nông nghiêp là 10.213,82 ha ( chiếm 68,5% diện tắch) chủ yếu dân số sống ở nông thôn nên sản xuất nông nghiệp luôn ựược HU-UBND huyện xác ựịnh là nhiệm vụ hàng ựầu và ựược tập trung chỉ ựạo trong thời gian tới [32]

Chắnh vì vậy, việc xây dựng cơ cấu cây trồng hợp lý là nhiệm vụ rất cần thiết trong giai ựoạn hiện nay, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng nông sản, ựầu ra sản phẩm, nâng hệ số sử dụng ựất và cuối cùng là giá trị kinh tế cao trên một ựơn vị diện tắch Với các giống lúa truyền thống như Khang dân

18, Q5 ựã ựược nông dân Sông Lô chọn trồng ở nhiều ựịa phương ựể ựáp ứng nhu cầu lương thực của người dân Tuy nhiên, năng suất cũng như chất lượng còn rất thấp

Trong những năm gần ựây nhờ những thành tựu trong công tác chọn tạo giống chúng ta có một tập ựoàn dòng giống lúa chất lượng khá phong phú,

ựa dạng cả về số lượng chủng loại và các tắnh trạng đây là vật liệu quan trọng cho việc khai thác, mở rộng diện tắch gieo trồng nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa Tuy nhiên việc mở rộng các giống trên vào sản xuất dựa trên khả năng thắch ứng, tắnh chống chịu và phù hợp với tập quán, thị trường tiêu thụ để

có cơ sở mở rộng các giống lúa mới chất lượng cao vào sản xuất nhằm nâng cao

giá trị kinh tế chúng tôi tiến hành thực hiện ựề tài: "đánh giá một số dòng, giống

lúa thuần có triển vọng ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc "

2 Mục tiêu của ựề tài

- Xác ựịnh ựược 1-2 giống thắch ứng với ựiều kiện sinh thái vùng và

khuyến cáo khả năng mở rộng phát triển những dòng giống lúa triển vọng

Trang 14

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñề tài:

- Kết quả nghiên cứu sẽ giúp cho các nhà chọn tạo giống và cán bộ kỹ thuật xây dựng ñược quy trình canh tác hợp lý nhằm khai thác tối ña hiệu quả kinh tế của các giống lúa mới

3.2 Ý nghĩa thực tiễn

- Kết quả của ñề tài sẽ chọn ra ñược 1- 2 giống lúa thuần ngắn ngày, năng

suất, chất lượng cao góp phần làm phong phú thêm bộ giống lúa chất lượng cao phục vụ cho công tác quy hoạch vùng sản xuất lúa gạo hàng hóa của huyện, nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập cho người nông dân

- Việc xác ñịnh các dòng, giống lúa thí nghiệm, có khả năng chống chịu tốt góp phần mở rộng diện tích các giống lúa mới chất lượng cao làm tăng hiệu quả kinh tế trên một ñơn vị diện tích nhằm khai thác tối ña lợi thế ñịa bàn nghiên cứu

- ða dạng cơ cấu giống lúa trên ñịa bàn nghiên cứu phù hợp với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và thúc ñẩy sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá

4 ðối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu:

4.1 ðối tượng nghiên cứu :

- Các giống lúa tham gia thí nghiệm: TBR225, DH18, TBR288, TBR45, TBR27, TBR36 do công ty cổ phần giống cây trồng Thái bình lai tạo

Trang 15

và chọn lọc

- HT6 ñược chọn tạo tại Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam theo hướng phát triển lúa gạo hàng hoá

- VS1 do Viện di truyền nông nghiệp lai tạo và chọn lọc

- Giống lúa Khang dân 18 (KD18) ñược sản xuất rộng rãi tại ñịa phương, là giống lúa ñối chứng về năng suất, kinh tế, có nguồn gốc nhập nội

4.2 Phạm vi nghiên cứu và ñịa bàn nghiên cứu:

- Khái quát hiện trạng sản xuất lúa thực hiện tại ñịa bàn huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc theo số liệu thứ cấp về ñiều tra ñánh giá tình hình sản xuất lúa gạo tại các xã, thị trấn trên ñịa bàn huyện của Trạm Khuyến nông huyện Sông

Lô năm 2012

- Công tác nghiên cứu, thí nghiệm, ñánh giá khả năng sinh trưởng và phát triển của một số dòng, giống lúa thuần có triển vọng thực hiện tại xã Lãng Công của huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

- Lựa chọn xây dựng mô hình trồng thử của 2 giống thuần ưu ñiểm nhất tại xã Lãng Công và xã ðồng thịnh so với giống lúa ñối chứng (KD18)

4.3 Thời gian nghiên cứu:

ðề tài ñược tiến hành trong vụ Xuân và vụ Mùa năm 2013

Trang 16

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC

CỦA ðỀ TÀI

1.1 Những nghiên cứu về cây lúa

1.1.1 Nguồn gốc phân loại thực vật của cây lúa:

Nguồn gốc xuất xứ của cây lúa cũng có nhiều ý kiến khác nhau Tuy nhiên, người ta vẫn cho cây lúa là cây trồng cổ, có vai trò quan trọng trong ñời sống và lịch sử phát triển của hàng ngàn triệu người trên trái ñất

Lúa thuộc chi Oryza có từ 130 triệu năm trước, tồn tại như một loại cỏ

dại trên ñất Gondwana ở siêu lục ñịa, sau này vỡ thành Châu á, Châu Mỹ, Châu úc và Châu Nam Cực Lúa ñược thuần hoá rất sớm khoảng 10.000 năm trước công nguyên (Khush và CS, 1994) [36] Theo Matsuo và CS (1997) [38] cho rằng lúa tìm thấy ở Trung Quốc cách ñây 7.000 năm

Ở Việt Nam, cây lúa cũng ñược trồng từ hàng ngàn năm trước ñây và ñược coi là biểu tượng của nền văn minh lúa nước Việt Nam là một trong những nước thuộc trung tâm khởi nguyên của cây lúa nước Vùng ðồng bằng Bắc Bộ là một trong những vùng sinh thái của cả nước có các nguồn gen ña dạng và phong phú nhất ( theo Lê Doãn Diên, 1990) [7]

Từ trung tâm phát sinh, cây lúa theo thời gian ñã ñược di thực ñi nhiều vùng sinh thái mới Qua quá trình chọn lọc tự nhiên và nhân tạo, cây lúa có khả năng thích nghi ngày càng rộng Hiện nay, cây lúa ñược trồng trong những ñiều kiện sinh thái và khí hậu rất khác nhau Lúa ñược trồng ở Tây Bắc Trung Quốc (500 vĩ ñộ Bắc), ở miền trung Xumatra trên ñường xích ñạo và cả

ở New South Wales, châu Úc (350 vĩ ñộ Nam) Lúa cũng ñược trồng từ những vùng thấp hơn mực nước biển, ở Kerala (Ấn ðộ) ñến những vùng có ñộ cao

2000 mét ở Kasmia (Ấn ðộ) và có thể trồng trên cạn, ñiều kiện nước sâu tới

Trang 17

1,5 – 5 mét (Theo Trần Văn Minh, 2004) [17]

Lúa Châu Phi xuất hiện ở miền Tây phi từ Senegal ñến miền bắc Cameroon Poteres ñưa ra giả thuyết rằng loại lúa này xuất phát từ Châu Thổ sông Niger( Sudan) cách ñây khoảng 3.500 năm Ngoài ra còn trung tâm xuất

xứ phụ ở Nio du Rip trên dòng sông Gambia và trên núi Guinea (dẫn theo Trần Văn ðạt, 2005) [9]

1.1.2 Phân loại lúa

Cây lúa (Oryza sativa L.) thuộc họ hào thảo (Graminae), có

30.000-50.000 gen, chứa 2n với n = 12NST và có bộ gen nhỏ nhất trong số các cây

trồng một lá mầm Những loại lúa trồng hiện nay thuộc hai loài phụ Indica và

Japonica

Hội nghi về di truyền học cây lúa (1996) họp tại Viện Lúa quốc tế IRRI

xác ñịnh có 19 loài Trong ñó, loài Oryza sativa.L và Oryza glaberima là hai loài ñược trồng phổ biến nhất hiện nay Chủ yếu là Oryza sativa còn Oryza

glaberima ñược trồng ở một số nước vùng Tây Phi Có thể hiểu tổ tiên của lúa

trồng hiện nay theo sơ ñồ sau:

Hình 1.1: Sơ ñồ tổ tiên của cây lúa trồng (O.sativa) [37]

Ngày nay, các nhà phân loại học ñều cơ bản nhất trí rằng chi Oryza có

23 loài trong ñó có 21 loài hoang dại và 2 loài lúa trồng O.sativa và

O.glaberrima thuộc loại nhị bội 2n = 24, có bộ gen AA Loài O.glaberrima

Trang 18

ựược gieo trồng chủ yếu ở Tây Phi và Trung Phi còn loài O.sativa hiện nay ựược gieo trồng trên khắp thế giới và ựược chia thành hai loài phụ là Indica

và Japonica

Trong quá trình tiến hóa của cây lúa, ngoài hai loài phụ Indica và

Japonica còn có nhiều loại hình trung gian như Javanica Ầ(dẫn theo Trần

Văn Minh, 2004) [17]

Trên thế giới có khoảng 120.000 giống lúa O sativa, ựược phân loại

thành 2 nhóm giống - phụ (sub-species) chắnh là Indica và Japonica Việc

phân loại dựa theo ựặc tắnh hình thái và sinh lý, tắnh kháng hạn, như chiều cao, màu sắc lá, phản ứng phenol, v.v., nhất là sự khác biệt môi trường sinh

sống (habitat) Indica là lúa vùng ựất thấp có ngập nước (lowlands) của vùng Châu Á nhiệt ựới, còn Japonica là lúa của vùng ựất cao (Uplands, lúa rẫy)

trên ựồi núi của vùng Nam Trung Quốc, đông Dương, đông Nam Á,

Indonesia, và ngay cả ở Châu Phi và Châu Mỹ Loài phụ Japonica lại ựược phân loại thành 2 dạng khác biệt, dạng nhiệt ựới tức Javanica, và dạng ôn ựới

Japonica Ngoài 2 nhóm chắnh này, với phương pháp ựánh dấu di truyền

(genetic markers) còn phân biệt thêm nhiều giống phụ nhỏ khác, trong số này quan trọng là nhóm lúa-ựất-cao-kháng-hạn-Aus (upland drought-tolerant Aus) của Ấn độ và Bangladesh, lúa-ngập-sâu (deep water) Ashina của Bangladesh,

và lúa-thơm-Basmati của Ấn độ ( dẫn theo Vũ Văn Liết, 1995) [14]

Ngoài ra, các nhà khoa học còn dựa vào thời gian sinh trưởng, chiều cao cây, phản ứng trỗ bông với quang chu kỳ,Ầựã phân loại lúa theo các nhóm ựiển hình Viện nghiên cứu Lúa quốc tế (1996) [43] khi căn cứ vào chiều cao cây ựã chia lúa ra 3 loại sau:

+ Giống nửa lùn có chiều cao cây nhỏ hơn 100 cm;

+ Giống cao trung bình có chiều cao cây từ 110 Ờ 130 cm;

+ Giống lúa cao cây có chiều cao cây lớn hơn 130 cm

Trang 19

Dựa vào thời gian sinh trưởng của cây lúa ñã chia ra thành 3 nhóm: + Giống lúa ngắn ngày có TGST từ 100 – 130 ngày;

+ Giống lúa trung ngày có TGST từ 130 – 140 ngày;

+ Giống lúa dài ngày có TGST trên 150 ngày

Viện lúa quốc tế ñã phân chia các nhóm giống theo vùng sinh thái như lúa có nước tưới (nhóm ngắn ngày, nhóm trung ngày, nhóm dài ngày), lúa nước trời, lúa cạn, lúa nước sâu Các nhóm lúa cũng ñược phân chia theo khả năng chống chịu ñiều kiện bất lợi như chịu lạnh, chịu nóng,…, chống chịu sâu bệnh

chính như ñạo ôn, khô vằn, bạc lá, rầy nâu,…(IRRI, 1995) [41]

1.1.3 Giá trị dinh dưỡng của lúa

Lúa gạo ñảm bảo 35 - 59% nguồn năng lượng, là thức ăn chính của hơn

3 tỷ người trên thế giới (theo Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang, 2000)[4] Lương

thực là gạo chủ yếu của nhiều nước trên thế giới trong ñó có Việt Nam

Bảng 1.1 Các vitamin và chất vi lượng của lúa gạo

Ribo flavin (mg)

Niacin (mg)

α - Toco fherol (mg)

Cacium (mg)

Phos Phorus (g)

Phytin (g)

Sắt (mg)

Kẽm (mg)

Lúa 378 0,33 0,11 5,60 2,0 80 0,39 0,21 6,0 3,1 Gạo Lứt 385 0,61 0,14 5,0 2,5 50 0,43 0,27 5,2 2,8 Gạo 373 0,11 0,06 2,4 0,30 30 0,15 0,07 2,8 2,3 Cám 476 2,40 0,43 49,9 13,30 120 2,50 2,20 43,0 25,8

(Nguồn Juliano, 1993)

Các nhà khoa học trên thế giới cho rằng lúa gạo là nguồn cung cấp dinh dưỡng cho con người Các chất dinh dưỡng chính như protêin, thiamin, riboflavin và các chất béo thường nằm ở phần cám, Bảng 1.1

Trang 20

1.2 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa gạo trên thế giới

1.2.1 Tình hình sản xuất

Trong những năm gần ñây do diện tích khai hoang ñã dần hết, tốc ñộ chuyển ñổi cơ cấu cây trồng tăng, ñô thị hoá diễn ra nhanh chóng chính vì thế diện tích lúa trên thế gới tăng chậm và có chiều hướng chững lại Tuy nhiên, năng suất và sản lượng lúa lại không ngừng tăng lên Theo thống kê của

FAOSTAT.FAO, năm 2013, ở bảng 1.2, diện tích trồng lúa trên thế gới ñến

năm 2012 có xu hướng giảm dần nhưng năng suất và sản lượng lúa ngày một cao, năm 2003 năng suất (39,40 tạ/ha), 2012 năng suất là (42,64 tạ/ha), tăng (3,24 tạ/ha) so với năm 2003.Trên thế giới, Trung Quốc là nước sản xuất lúa lớn nhất Sản lượng lúa của Trung Quốc chiếm 35% tổng sản lượng của thế giới, giao ñộng trong khoảng 171-191 triệu tấn vào những năm của thập kỷ trước và

Bảng 1.2 Tình hình sản xuất lúa gạo trên thế giới Chỉ tiêu

Năm

Diện tích (triệu ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (triệu tấn)

Nguồn: FAOSTAT.FAO, năm 2013

ñạt kỷ lục 40% tổng sản lượng của thế giới với khối lượng 215 triệu tấn vào năm 1995 (Juliano, B.O and Hicks, P.A 1994) [35] Vùng trồng lúa của

Trang 21

Trung Quốc tập trung chính ở miền Nam vùng núi Qinling và lưu vực sông Hoàng Hà khoảng 30 triệu ha Trung Quốc ñã thành công trong việc cải tiến giống lúa, ñặc biệt tạo giống lúa lai có năng suất cao Tuy nhiên, nhu cầu lương thực của nước này còn tiếp tục tăng trong thời gian dài mới ñáp ứng nhu cầu dân số ngày càng tăng Hiện tại Trung Quốc vẫn dẫn ñầu về năng suất và sản lượng lúa gạo sản xuất hàng năm Kết quả ñược chứng minh qua số liệu bảng 1.3 thống kê diện tích, năng suất và sản lượng lúa của 10 nước sản xuất lúa ñúng ñầu thế giới năm 2012

Bảng 1.3 Tình hình sản xuất lúa gạo của các nước trên thế giới năm 2012 Chỉ tiêu

Nước

Diện tích (triệu ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (triệu tấn)

Trang 22

Trung Quốc Ấn độ Indonexia Bangladesh Thái Lan

Việt Nam Myanma Philippin Braxin Nhật Bản

Diện tắch sản xuất lúa của các nước

trên thế giới năm 2012

Số liệu ở bảng 1.3 và hình 1.2 cho thấy: Trong 10 nước trồng lúa có sản lượng lớn nhất trên thế giới có tới 9 nước nằm ở khu vực châu Á, chỉ có một ựại diện của châu Mỹ: Braxin (Nam Mỹ) Ấn độ là nước có diện tắch lớn nhất (chiếm 34% trong số 10 nước trồng nhiều lúa gạo trên thế giới) nhưng sản lượng cao nhất lại là nước Trung Quốc (chiếm tới 32% trong số 10 nước trồng nhiều lúa gạo trên thế giới )

1.2.2 Tình hình nghiên cứu chọn tạo và sản xuất giống lúa chất lượng cao trên thế gới

Trên thế giới các nhà chọn tạo giống lúa ựã quan tâm ựến chất lượng nấu nướng ựối với các giống lúa cải tiến Tuy nhiên kết quả chọn tạo giống giống lúa tẻ thơm chất lượng thường ựạt thấp vì hầu hết các giống mang gen chống chịu sâu bệnh ựều có hàm lượng amylose cao và nhiệt hoá hồ thấp ( Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thu Thủy.1999)[31]

đã có nhiều giống lúa dạng cải tiến ựược chọn tạo ở IRRI Với chương trình cải tiến giống lúa của quốc tế ngày nay, các giống lúa này ựã ựược trồng với diện tắch khoảng 65 % diện tắch lúa trên thế giới Các nhà khoa học ở ựây ựã quan

Trang 23

tâm ñến việc cải tiến chất lượng nấu lướng ñối với các giống lúa cải tiến Giống lúa IR64 là giống lúa cải tiến ñầu tiên có chất lượng gạo tốt, hạt thon dài, trong, hàm lượng amylose và nhiệt ñộ hóa hồ trung bình IR64 ñã nhanh chóng ñược mở rộng diện tích gieo trồng ở các nước Châu Á và ñược coi như một giống tiêu biểu cho nhóm giống lúa hạt thon dài, chất lượng gạo trung bình (Khush, G.S and et,1994) [36]

Việc chọn tạo và sản xuất lúa gạo trên thế giới như Viện lúa Quốc tế (IRRI) quan tâm nhiều ñến phẩm chất lúa gạo tiêu dùng cho nội ñịa và xuất khẩu Hướng cải tiến chất lượng chủ yếu tập trung vào phẩm chất xay chà, ñộ bạc bụng, phẩm chất cơm và giá trị dinh dưỡng Sự tồn dư của các hóa chất nông dược trên các sản phẩm nông nghiệp cũng ñược các nước này quan tâm Việc xâm nhập thuốc vào cơ thể con người 85% là qua thức ăn và 15% là qua các con ñường khác như không khí nước, quần áo,v.v…(E.Hill, 2007) [34] Thái Lan là nước ñứng ñầu thế giới về xuất khẩu lúa gạo với loại gạo hạt thon dài, trắng trong, cơm thơm ngon Hiện nay Thái Lan xuất khẩu các giống lúa có chất lượng tốt như: Khao Dawk Mali 105, RD-15, Thái fragrant, Hawm Mali, trong ñó hai giống Khao Dawk Mali 105 và RD-15 là hai giống chủ lực

Thái Lan có nhiều giống lúa cổ truyền chất lượng cao nổi tiếng với loại hạt gạo dài, trắng trong, bóng (Khao dawk Mali) và chủ yếu vẫn trồng các giống cổ truyền chất lượng cao nhưng năng suất thấp ñể lấy gạo xuất khẩu (Pingali, M Hossain, and R.V Gerpacio, 1997) [39]

Giống Khao Dawk Mali 105 là giống lúa Indica hạt dài, phản ứng ánh sáng ngày ngắn, trỗ bông vào cuối tháng 10, gieo trồng thích hợp trên ñất a xít nhẹ vùng Bắc Thái Lan, năng suất trung bình ñạt 2,0-2,2 tấn/ha

Giống RD – 15: ðột biến từ giống Khao Dawk Mali 105 nhưng phản ứng với ánh sáng nhẹ hơn, chống ñổ tốt hơn, năng suất cao hơn 8-10% và vẫn giữ ñược chất lượng tương tự Khao Dawk Mali 105

Trang 24

sản, việc chọn giống lúa cải tiến có năng suất, chất lượng tốt và các giống lúa lai vừa có năng suất cao vừa có chất lượng tốt cũng ựang ựược chú trọng Cải tiến dạng hạt và hàm lượng amylose của các giống lúa loại Indica và Japonica hiện là mục tiêu chắnh của chương trình tạo giống lúa chất lượng ở Trung Quốc ngày nay Một số giống lúa chất lượng tốt ựang ựược gieo trồng phổ biến ở ựây như: Zhongyouzao3; Zhong-xiang1; Changsi-han; Shengtai1; Fengbazhan; Nanjing-yuxian Hầu hết các giống lúa này ựều có dạng hạt thon, chất lượng xay xát tốt, gạo trắng trong, hàm lượng amylose từ thấp ựến trung bình, ựộ bền gel mềm (chiều dài gel từ 63-100) Trong tương lai, Trung Quốc

sẽ tiến hành chương trình chọn tạo giống lúa có năng suất siêu cao nhưng ựồng thời có chất lượng tốt, dạng hạt ựẹp (Zhao and Yang, 1993) [41]

1.2.3 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ựến năng suất và chất lượng lúa gạo

* Ảnh hưởng của mùa vụ:

Một số nghiên cứu cho thấy giống lúa Basmati 370 có chất lượng tốt nhất khi nó ựược gieo trồng ở vùng Tây Bắc Ấn độ và vùng Bắc Pakistan, nơi

mà giống lúa Basmati 370 chắn vào tháng 10 khi thời tiết mát mẻ Giống lúa Basmati cần nhiệt ựộ mat khoảng 250C vào ban ngày và 120c vào ban ựêm trong suốt giai ựoạn trỗ chắn Ddieuf này chỉ ra rằng chắnh ựiều kiện khắ hậu của vùng là yếu tố ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng của lúa gạo (Nguyễn Quỳnh Uyên,Trần đình Nhật Dũng, Bernha R.D.Saal, W.E.Weber (2006) [33]

đa số các giống lúa có năn suất và chất lượng gạo ngon ựặc biệt là những giống lúa cảm quan trỗ bông trong ựiều kiện ngắn ngày khắ hậu mát (IRRI,1996) [42]

Theo nghiên cứu của Komoda (1938) ựã nghiên cứu khả năng thắch nghi của các giống khác nhau ựối với thời vụ gieo cấy muộn Kết quả cho thấy số ngày từ gieo cấy ựến trỗ thường rút ngắn lại nếu gieo cấy muộn Mức

Trang 25

ñộ rút ngắn thời gian sinh trưởng phụ thuộc tùy theo giống Sự khác biệt về thời gian sinh trưởng bị rút ngắn chủ yếu ở giai ñoạn từ gieo cấy ñến phân hóa ñòng Các nhà khoa học ñều cho rằng sự hình thành và duy trì mùi thơm ñược gia tăng nếu trong giai ñoạn hạt vào chắc nhiệt ñộ xuống thấp (trích dẫn theo Trần Văn Minh và CS.2004)[18]

* Ảnh hưởng của diều kiện ñất ñai ñến năng suất chất lượng lúa:

Trên các loại ñất trồng khác nhau chất lượng hạt có sự thay ñổi Theo kết quả nghiên cứu của Viện lúa ðồng bằng sông Cửu Long trên các loại chân ñất khác nhau từ thuận lợi (pH trung tính, lân dễ tiêu và chất hữu cơ cao) ñến khó khăn (pH thấp lân dễ tiêu và chất hữu cơ thấp) cho thấy: Trong ñiều kiện ñất trồng thuận lợi thì năng suất và chất lượng hạt có thay ñổi theo chiều hướng tốt hơn: Cơm mềm, ngon hơn (amylose giảm nhẹ, ñọ bền gel mềm hơn)(Bùi Chí Bửu, Kiều Thị Ngọc và CTV ,1999) [6]

* Ảnh hưởng của phân bón và ñất trồng ñến năng suất chất lượng lúa

Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỳ bón phân ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên thế giới ñã ñược nhiều nhà khoa học nghiên cứu quan tâm.Nhiều nghiên cứu trước ñây ñã kết luận rằng phần năng suất cây trồng ñã tăng lên nhờ biện pháp bón phân chiếm ñến hơn 50% và vai trò của phân bón bằng tất cả các biện pháp cộng lại (Mai Văn Quyền, 2001), [26]

1.2.4 Thị trường gạo trên thế giới:

Hiện nay thị trường gạo rất ña dạng và phong phú, gồm nhiều chủng loại Tuy nhiên tuỳ thuộc vào thị hiếu từng quốc gia, dân tộc Các loại chính

có trên thị trường thế giới hiện nay có thể liệt kê qua bảng 1.4 sau ñây:

Trang 26

Bảng 1.4 Thị trường gạo trên thế giới

1 Loại gạo hạt dài, phẩm

chất tốt (trong, không bạc

bụng, hạt ựồng ựều, không

có tạp chất, không mùi, <

4% gạo gẫy) loại tiêu

chuẩn cao nhất thế giới

Châu Âu, Trung đông, Singapore, Hồng Kông và Các quốc gia vùng Caribbera

Thái lan, Mỹ, Bangladesh

2 Gạo thơm chủ yếu là:

Basmati 370 (Ấn độ),

Jasmine 85 (IR841), Khao

Dawk mali (Thái Lan),

Della, Tax mati, Pecean

(Mỹ), Tám thơm, Nàng

thơm chợ ựào

Các quốc gia Trung đông: Iran, Arabia Saudi, Irap, Oman;

Châu âu: Nga, Anh, đức, Hà Lan; Bắc Mỹ: Mỹ, Canadda

Thái lan, Mỹ, Bangladesh, Ấn độ Pakistan, Việt Nam

Trung Quốc, Ấn độ Pakistan, Việt Nam

Mỹ, Trung Quốc,

Úc, Ý, Pakistan, Việt Nam

5 Gạo có vỏ lụa màu ựỏ Châu Âu, Trung

đông

Bangladesh,Pakistan

Srilanka,Bangladesh, Tây Phi, Nam Phi, Arabi Saudi, Pakistan

Thái Lan, Mỹ

Lào, Campuchia

Thái Lan và một số nước khác

Nguồn: Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo ở Việt nam (giáo trình cây lương thực , tập 1 [31]

- Loại gạo hạt rất dài, trong, loại hình Japonica có hàm lượng amylose

và nhiệt ựộ hóa hồ trung bình, gel mềm, cơm không dắnh Loại này chủ yếu là

Trang 27

các giống chất lượng tốt như: Della, Texmati, Pecan, A301(Mỹ); Sung song, Azuana, Milagrosa (Philippines); Badshahog, Dulhabhog (Bangladesh); Barah (Afghanistan); Seratux, Malan (Indonesia); Hiere (Nhật Bản); Goolrah,

Ỳ ( Australia)

Thị hiếu về lúa gạo trên thế giới cũng rất khác nhau và tùy thuộc vào người tiêu dùng của từng quốc gia, từng khu vực Biết rõ thị hiếu của từng vùng là ựiều kiện cần thiết trong việc tìm kiếm và khai thác thị trường tiêu thụ Loại gạo hạt dài chất lượng trung bình chủ yếu ựược nhập khẩu từ các nước Thái Lan, Miến điện, Trung Quốc và Việt Nam Loại gạo này có tỷ lệ tấm từ 20 - 25% Các nước tiêu thụ chắnh loại gạo này gồm Indonesia, Malaysia, đông Âu, Trung đông và Tây Phi

Chất lượng gạo là một trong bốn mục tiêu mà công tác cải tạo giống ựặt

ra Chất lượng ựược ựánh giá thông qua các chỉ tiêu: màu sắc vỏ hạt, kắch thước hạt, hình dạng hạt, ựộ ựồng ựều của hạt, tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên hạt, tỷ lệ hạt bạc bụng, chất thử nếm và ựặc ựiểm trong quá trình chế biến (Nguyễn Hữu Tề, và CS, 1997) [28]

1.2.5 Nhu cầu gạo cho tương lai

Theo dự báo của USDA ựến năm 2016 thương mại lúa gạo toàn cầu ựạt mức 35 triệu tấn, tăng gần 25% so với mức năm 2002 Trong những năm tới các giống gạo hạt dài dự tắnh khoảng ớ thương mại lúa gạo toàn cầu đây là một lợi thế cho Việt nam Gạo hạt dài sẽ ựược nhập khẩu bởi nhiều nước Nam và đông Nam Á, nhiều nước ở Trung đông và phần lớn các nước vùng Sahara Châu Phi và các nước Châu Mỹ La tinh Gạo hạt ngắn và hạt trung bình dự kiến tăng 10-12% thương mại toàn cầu, với các nước nhập khẩu chủ yếu là Nhật Bản, Hàn Quốc, đài Loan, Thổ Nhĩ Kỳ, Jordan, Papue New Guine v.vẦ [44]

Trang 28

1.3 Tình hình sản xuất và nghiên cứu lúa trong nước

1.3.1 Tình hình sản xuất

Lúa gạo là thức ăn chắnh của Việt Nam, nên ựược sản xuất khắp nước từ hai đồng bằng sông Cửu Long và sông Hồng, dọc theo bờ biển Trung bộ và trên miền ựồi núi Tây Nguyên và thượng du Bắc Bộ Cho nên, có 5 hệ thống sinh thái trồng lúa chắnh: lúa tưới tiêu (65%), lúa ngập nước trời (25%), lúa nước mặn, lúa nổi (5%) và lúa rẫy (5%) Lúa nổi ựã giảm sút rất nhiều và bị thay thế bằng hai

vụ lúa tưới tiêu có năng suất 5,0 Ờ 6,0 tấn/ha Sản xuất lúa lai ựứng vào hàng thứ hai sau Trung Quốc, với 0,5 triệu ha trong năm 2003 và năng suất bình quân 6,5 t/ha, làm tăng ựáng kể sản lượng lúa, chủ yếu ở đồng bằng Sông Hồng và một ắt tỉnh ở Trung Bộ và Tây Nguyên Tùy theo khắ hậu, Việt Nam có 3 mùa lúa: lúa mùa, lúa đông - Xuân và lúa Hè - Thu; nhưng gần ựây chuyển ựổi cơ cấu trồng lúa xảy ra mạnh mẽ từ Bắc xuống Nam, làm giảm sút vụ lúa mùa và tăng gia lúa đông - Xuân và lúa Hè Ờ Thu Ở Nam Bộ, lúa sạ thay thế hầu hết lúa cấy; hiện tượng này ựang lan rộng dần từ Nam ra Bắc Lúa ựược trồng hai hoặc ba vụ mỗi năm Ở đồng bằng sông Hồng, hệ thống Lúa-Lúa, Lúa-Ngô - Lúa, Lúa - Khoai tây rất phổ biến Ở bờ biển miền Trung, hệ thống lúa-lúa trong vùng tưới tiêu và lúa - các cây màu phụ như ựậu xanh, mè, khoai ngọt, trong vùng lúa ngập nước trời Ở đồng bằng sông Cửu Long, hệ thống lúa-lúa, lúa-ngô-lúa và lúa-hoa màu phụ rất phổ thông Gần ựây, hệ thống Lúa - Tôm và Lúa - Rau cải chung quanh các thành phố lớn trở nên quan trọng (Trần Văn đạt, 2005) [9]

Việt Nam có hai vùng trồng lúa chắnh là ựồng bằng sông Hồng ở phắa bắc

và ựồng bằng sông Cửu Long ở miền Nam Hàng năm sản lượng của cả nước ựạt 33-39 triệu tấn thóc, trong ựó xuất khẩu khoảng 4 -5 triệu tấn gạo còn lại là tiêu thụ trong nước và bổ sung dự trữ quốc gia ( theo Trần Văn đạt 2005)[9]

Ở miền Bắc một năm có hai vụ lúa chắnh: vụ xuân và vụ mùa Ở miền Nam, nông dân trồng ba vụ một năm: vụ ựông xuân , vụ hè thu và vụ ba trong

Trang 29

những năm gần ñây ở ñồng bằng sông Cửu Long, lũ ảnh hưởng ñến sản xuất, nên nông dân chuyển ñổi một phần ñất trồng lúa vụ ba ( theo Kiều Thị Ngọc, 2002) [22]

Số liệu bảng 1.5 cho thấy nghề trồng lúa ở Việt Nam không ngừng phát triển Từ năm 2002-2012, năng suất và sản lượng lúa không ngừng tăng Năm

2012, năng suất tăng so với năm 2009 (52,3 tạ/ha) là 0,9 tạ/ha , về diện tích thì năm 2010 là cao nhất tăng trong các năm (tăng 76,5 nghìn ha so với năm 2009), từ ñó làm sản lượng năm 2010 tăng lên 1004,7 ngìn tấn Có ñược kết quả trên là do không ngừng ñưa các giống lúa mới và ứng dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật sản xuất, cùng với ñó là sự ñầu tư cơ sở hạ tầng cho thủy lợi nội ñồng của ðảng và nhà nước Cơ cấu giống lúa chủ yếu là các giống lúa thuần (Khang Dân 18, Bắc Thơm số 7, Q5 ) và các giống lúa lai (Nhị Ưu 838, Nhị Ưu 63, Bắc Ưu 903 )

Bảng 1.5 Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam Chỉ tiêu

Năm

Diện tích (nghìn ha)

Năng suất (tạ/ha)

Sản lượng (nghìn tấn)

Trang 30

Việt Nam có bề dày về nền văn minh lúa nước, cây lúa là cây lương thực chính Sản xuất lúa gạo ảnh hưởng không nhỏ tới thu nhập và ñời sống của hàng chục triệu người dân Việt Nam, cũng như ảnh hưởng tới sự ổn ñịnh chính trị – xã hội trong nước Sản xuất lúa gạo không chỉ tạo ra kinh tế, ổn ñịnh chính trị – xã hội mà còn tạo ra những giá trị văn hoá, tinh thần

1.3.2 Tình hình nghiên cứu và chọn tạo giống lúa

* Chất lượng lúa ở Việt Nam

Chương trình chọn tạo giống ở Việt Nam ñã thu ñược những thành tựu lớn nhờ vận dụng tốt các kết quả nghiên cứu của mạng lưới quốc tế về ñánh giá nguồn tài nguyên di truyền cây lúa (theo Phạm Thị Mùi, Bùi Bá Bổng,2010) [19] Tạo giống lúa chất lượng tốt theo hướng cải tiến từ giống lúa cổ truyền

ñã ñược một số tác giả phía Bắc thực hiện ðến nay ñã có những giống lúa kiểu này ñược ñưa ra sản xuất như: Tám thơm ñột biến, TK106, TX1, TX2 Tuy nhiên, chất lượng của các giống này ñều kém hơn giống gốc và hầu hết không giữ ñược mùi thơm ( theo Trần Tuấn Phương và cs 2010) [23]

Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT: mục tiêu hàng ñầu trong chọn tạo giống cây trồng hiện nay là nâng cao năng suất và chất lượng, ñối với giống lúa xuất khẩu cần ñạt ngưỡng 6-8 tấn/ha, cùng lúc cần ñạt các chỉ tiêu chất lượng gạo cao, với giống lúa chất lượng ñặc sản (lúa thơm cao sản) cần ñạt ngưỡng 5-6 tấn/ha (theo Bùi Bá Bổng, 2002) [3]

Ở vùng Trung Bộ, diện tích trồng lúa thơm không ñáng kể, chiếm khoảng 10 % sản lượng lúa tẻ thơm của Việt Nam với sản lượng 25.000 tấn Các tỉnh miền Nam trồng lúa tẻ thơm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu chiếm 35%, với sản lượng toàn quốc (khoảng 105.000 tấn) (Trần Danh Sửu 2008) [27]

Trong quá trình nghiên cứu phát triển các giống lúa có chất lượng cao, vai trò của các Viện nghiên cứu và Trường ðại học Nông nghiệp là hết sức quan

Trang 31

trọng Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm ñã nghiên cứu và chọn tạo các giống lúa Nhiều giống lúa Xuân, lúa Mùa, lúa Chịu hạn, Chịu úng, lúa Nếp, lúa

có hàm lượng Prôtêin cao, lúa chịu mặn ñã ñược chọn tạo và bồi dục ở Viện này, trong ñó có các giống lúa chất lượng cao như P4 và P6 (theo Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự ,1998) [11]

1.3.3 Ảnh hưởng của các biện pháp kỹ thuật canh tác ñến năng suất, chất lượng giống lúa

* Ảnh hưởng của mùa vụ gieo cấy ñối với chất lượng gạo

Khi nghiên cứu hàm lượng protein của gạo thu từ các mùa vụ khác nhau (theo Vũ Tuyên Hoàng và cs,1998) [11], ñã có kết luận: gạo vụ mùa có hàm lượng protein cao hơn vụ chiêm xuân Giống lúa P6 có hàm lượng protein 10,5% cao hơn các giống lúa thông thường (theo Vũ Tuyên Hoàng và cs., 2004) [12]

Thời vụ có tầm quan trọng ñặc biệt, là một trong những biện pháp quan trọng nhất trong thâm canh hiện nay Thời vụ ñược coi là một cái trục chính

ñể cho các biện pháp kỹ thuật khác xoay xung quanh nó mà hoạt ñộng “Nhất thì, nhì thục” (tục ngữ Việt Nam) (theo Trần Văn minh và CS, 2004)[18]

*Ảnh hưởng của phân bón ñến sinh trưởng và chất lượng gạo

Ảnh hưởng của liều lượng và thời kỹ bón ñến sinh trưởng, phát triển và năng suất lúa trên thế giới ñã ñược nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, ñó là ảnh hưởng của phân bón ñến khả năng ñẻ nhánh, chiều cao cây, các hoạt ñộng quang hợp, hô hấp, diện tích lá, khả năng tích luỹ chất khô, các yếu tố cấu thành năng suất, khả năng chống chịu sâu bệnh, hàm lượng tinh bột, protein, amylose Tuy nhiên, bón lúc lúa trỗ có chiều hướng làm tăng hàm lượng protein trong hạt gạo Với lượng ñạm bón 150kg N/ha từ khi cấy và phân hoá ñòng làm cho hàm lượng protein cao hơn khi bón lót (theo Phạm Anh Quang, 2011) [24]

Về ảnh hưởng của phân bón và ñất trồng ñến phẩm chất gạo Nhiều

Trang 32

nông dân cho rằng những vùng ñất thịt nhẹ và xốp như vùng ñồi núi thì thuận lợi cho việc hình thành mùi thơm, trong khi hầu hết các giống lúa ñặc sản, lúa thơm ñược gieo trên những cánh ñồng bằng phẳng và ñược tưới tiêu thuận lợi Các nghiên cứu về ảnh hưởng của tính chịu ngập với năng suất và chất lượng các giống lúa cho thấy giống lúa ñóng vai trò lớn nhất khi bị ngập úng Các biện pháp canh tác như thời vụ, tuổi mạ, bón phân kali ảnh hưởng lớn ñến chất lượng gạo xát (theo Mai Văn Quyền,2001 ) [25]

1.3.4 Chất lượng gạo và xuất khẩu gạo ở Việt Nam

a Chất lượng gạo:

Chất lượng gạo là một trong bốn mục tiêu chính trong công tác chọn tạo giống Chất lượng lúa gạo ñược ñánh giá thông qua nhiều chỉ tiêu khác nhau như; Hình dạng hạt, màu sắc vỏ hạt, tỷ lệ gạo xay, tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ hạt bạc bụng, chất lượng thử nếm, chất lượng dinh dưỡng và ñặc ñiểm trong quá trình chế biến Theo Juliano (1994) [43] có thể tổng hợp lại ñể ñánh giá chất lượng gạo theo các nhóm chỉ tiêu chất lượng sau:

- Chất lượng thương trường: ðây là chỉ tiêu chuẩn ñể mua bán, trao ñổi trong nước và quốc tế Các chỉ tiêu chất lượng thương trường căn cứ vào hình dạng hạt, chiều dài hạt, ñộ trong, ñộ bóng, ñộ bạc bụng, màu sắc hạt

- Chất lượng gạo xay xát: ðược ñánh giá thông qua tỷ lệ gạo xát, tỷ lệ gạo nguyên, tỷ lệ tấm

- Chất lượng nấu nướng: Căn cứ chủ yếu vào hàm lượng amyloza, nhiệt

ñộ hoá hồ, ñộ bền gen, ñộ nở cơm, sức hút nước và hương thơm

- Chất lượng dinh dưỡng có các chỉ tiêu chính là: Hàm lượng protein, hàm lượng lysone

Các chỉ tiêu chất lượng trên của mỗi giống ñều chịu ảnh hưởng của những yếu tố khác nhau

Trang 33

* Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng thương trường

Khi nghiên cứu về hình dạng hạt, Ramaiah K và M.B.V.N.Rao (1953) [40]

ñã chỉ ra rằng: Kiểu hạt ngắn, tròn trội hơn kiểu hạt dài, ôvan Các ông ñem lai giống có hạt dài (>10mm) với hạt ngắn (<5,8mm) cho ra tỷ lệ phân ly ở F2 là 3 ngắn: 1 dài và thấy rằng tính trạng này ñã ñược kiểm tra do 3 nhân tố di truyền K1, K2, K3…Mức ñộ liên kết của các nhân tố này dẫn ñến chiều dài hạt khác nhau Hình dạng hạt gạo là ñặc tính giống tương ñối ổn ñịnh, ít bị thay ñổi do ñiều kiện ngoại cảnh Tuy nhiên nếu sau khi nở hoa, nhiệt ñộ hạ thấp có thể làm giảm chiều dài hạt nhưng không nhiều

Theo Trần Văn Minh và CS, 2004 [17], nếu cây lúa trong quá trình trỗ chín và vào chắc gặp nhiệt ñộ thấp dưới 200C hoặc trong ñiều kiện nhiệt ñộ cao và khô hạn thì sẽ làm gây trở ngại cho quá trình thụ tinh gặp trở ngại, gây ảnh hưởng ñến quá trình tích lũy tinh bột không ñược liên tục sẽ gây ra hiện tượng bạc bụng, bạc lưng, và bạc lòng

-* Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng xay xát

Trong việc thu mua chế biến gạo phục vụ cho xuất khẩu và tính toán hiệu quả của sản xuất lúa gạo thì chất lượng xay xát có ý nghĩa rất quan trọng

Tỷ lệ gạo nguyên thay ñổi ít nhiều tùy theo bản chất của giống và phụ thuộc vào ñiều kiện ngoại cảnh như nhiệt ñộ, ẩm ñộ khi chín, ñiều kiện bảo quản, phơi sấy khi thu hoạch Hạt càng mảnh, dài, ñộ bạc bụng càng cao thì tỷ

lệ gạo nguyên càng thấp Trong công tác lai tạo chọn giống lúa, các nhà di truyền và chọn giống phải quan tâm ñến chỉ tiêu phẩm chất xay xát từ thế hệ F5 – F6 (theo Lê Doãn Diên, 1990) [7]

Công tác gặt hái ảnh hưởng rất lớn ñến chất lượng gạo khi biến chế hoặc thất thoát lúa sau khi thu hoạch Nếu gặt lúa quá sớm sẽ còn nhiều hạt lúa chưa chín hẵn, nên khi xay chà loại lúa này sẽ bị nát bể nhiều và cho ít hạt nguyên Trong khi gặt lúa quá muộn, hạt lúa còn có thể bị côn trùng, chim chuột phá

Trang 34

hại; cây lúa dễ ngã ñổ và hạt dễ rơi rụng, làm mất nhiều lúa hơn Sự trổ bông ñồng ñều hoặc kéo dài của cây lúa cũng ảnh hưởng ñến sự xác ñịnh ngày chín của một thửa ruộng Những giống lúa có ít quang cảm thường trổ bông không ñồng bộ, kéo dài từ 2 ñến 4 tuần lễ Các giống lúa có cảm quang trổ bông ñồng ñều hơn trong thời gian ngắn từ 7 ñến 10 ngày Ngoài ra, các giống lúa sớm (90-100 ngày) thường có nhiều hạt chưa chín khi thu hoạch, so với các giống lỡ

và muộn (130-180 ngày)

Tình trạng hạt lúa chín ngoài ñồng và phương pháp phơi sấy sẽ ảnh hưởng ñến cách biến chế và chất lượng gạo sau này, ñặc biệt vào mùa mưa ở các vùng nhiệt ñới Thật vậy, lúa thu hoạch vào mùa mưa không phơi sấy kịp thời, nhất là khi lúa chưa ñập còn chất thành ñống ngoài ñồng, có thể bị ẩm vàng (hoặc cháy vàng) do sinh hoạt của các vi khuẩn làm nhiệt ñộ lúa có thể lên ñến 60oC ðiều ñó làm hạt gạo xay trở nên cứng, màu vàng và trong ñục, làm giảm bớt hàm lượng lysine ñộ 10%, nghĩa là giảm bớt chất protein của hạt gạo (theo Juliano and Hicks, 1994) [35]

* Các yếu tố ảnh hưởng ñến chất lượng hạt và nấu nướng

Chất lượng hạt và nấu nướng ñược ñánh giá chủ yếu qua chất lượng cơm Có rất nhiều chỉ tiêu ñể ñánh giá chất lượng cơm như: ñộ mền, ñộ dẻo,

ñộ chín, ñộ bóng, ñộ rời, mức ñộ khô lại khi ñể nguội, mùi thơm, vị ñậm,…

Theo Vũ Văn Liết và CS,1995 [14] hàm lượng amyloza có tương quan tương ñối chặt chẽ với ñặc ñiểm nông học của giống như chiều cao cây, chiều dài bông, khối lượng 1000 hạt Hàm lượng amyloza thấp có tỷ lệ gạo gẫy tăng, ñộ nở thấp, ñộ dính, ñộ dẻo cao Những giống có tỷ lệ D/R cao thì có hàm lượng amyloza thấp và tỷ lệ gạo xay xát cao

Theo Bùi Chí Bửu và CS,1999[4] thì mức ñộ ổn ñịnh các chỉ tiêu chất lượng hạt gạo ñược sắp xếp thứ tự: Dạng hạt < ðộ hóa hồ < hàm lượng amyloza < Tỷ lệ gạo lật < Tỷ lệ gạo trắng < ðộ bạc bụng < ðộ bền gen < Tỷ

lệ gạo nguyên

Trang 35

b Tình hình xuất khẩu gạo

Theo AGROINFO thông tin của Bộ NN&PTNT, 2012, khối lượng gạo

xuất khẩu của Việt Nam trong giai ñoạn 2004 – 2012 có xu hướng tăng lên Nếu như năm 2004, khối lượng xuất khẩu gạo chỉ ñạt trên 3,2 triệu tấn, thì ñến năm 2008 ñã xuất khẩu trên 4,6 triệu tấn; năm 2012 khối lượng xuất khẩu gạo ñạt trên 6,8 triệu tấn Theo ñó, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo tăng từ

726 triệu USD năm 2004 lên hơn 1 tỉ USD (2007); 3,24 tỉ USD (2012) Riêng năm 2013, lượng gạo xuất khẩu ước ñạt 7,5 triệu tấn, kim ngạch xuất khẩu ñạt ước ñạt 3,7triệu USD

Tuy nhiên, nếu so với Thái Lan, năng lực xuất khẩu gạo – xét về lượng của nước ta chỉ khoảng 4,5–6 triệu tấn/năm, bằng 50%, tức 10 triệu tấn gạo

mà Thái Lan ñã xuất khẩu trên thị trường khu vực và thế giới những năm qua

Bảng 1.6 Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam, giai ñoạn 2004 –2012

Các năm Khối lượng xuất khẩu

Trang 36

Tháng 7/2012, xuất khẩu gạo cả nước chỉ ñạt 489,4 nghìn tấn, giảm 15,7% về lượng và giảm 22,5 % về trị giá so với tháng trước Lượng gạo của Việt Nam xuất sang hầu hết các châu lục ñều tăng trên 30% so với cùng kỳ năm 2010 (trừ Châu Mỹ) Trong ñó, lượng gạo xuất khẩu sang Châu Á ñạt 2,56 triệu tấn, tăng 34% và chiếm 60,6% tổng lượng xuất khẩu gạo của cả nước; sang châu Phi: 933 nghìn tấn, tăng 112%; sang châu Mỹ: 359 nghìn tấn, giảm 18%; sang Châu ðại Dương: 211 nghìn tấn, tăng mạnh 258%; sang châu Âu: 158 nghìn tấn, tăng 90,6% so với cùng kỳ năm 2009

ðến năm 2013, nước ta xuất khẩu gạo ñạt mức kỷ lục ( xấp xỉ 7,5 triệu tấn) Trên thực tế, xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam vẫn còn nặng về tư tưởng xuất khẩu sản phẩm mà mình có, chưa thực sự quan tâm ñến sản phẩm gạo

mà thị trường cần Hơn nữa, trình ñộ kỹ thuật ñược sử dụng trong sản xuất, chế biến lúa gạo còn ở mức thấp… dẫn ñến tình trạng cùng chủng loại với sản phẩm của các quốc gia khác, nhất là Thái Lan nhưng phẩm cấp gạo Việt Nam vẫn ở cấp thấp hơn do việc ứng dụng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa chưa ñúng; công nghệ xay xát non yếu và lạc hậu, tỷ lệ hạt gãy cao; tỷ lệ thủy phần (lượng nước) của hạt gạo thường vượt quá mức do năng lực phơi sấy hạn chế… dẫn ñến ẩm mốc, khó bảo quản (theo Nguyễn Văn Luật 2007 [15]

Về giá thành sản xuất sản phẩm và giá bán trên thị trường

Những năm gần ñây, giá thành sản xuất gạo của Việt Nam lên xuống thất thường Khi ñược mùa, nông dân trúng vụ, giá hạ và ngược lại, khi lúa bị sâu bệnh, thiên tai, nông dân mất mùa, giá tăng Năm 2009, giá lúa có xu hướng tăng, tuy nhiên do chi phí ñầu vào cao, thiên tai dồn dập… dẫn ñến giá thành sản xuất lúa cao, hạch nhuận thấp Giá thành sản xuất mặt hàng gạo có

xu hướng tăng lên, nhưng trên thị trường lúa gạo thế giới, giá bán gạo Việt Nam năm 2009 là 400 USD/tấn; chỉ bằng 80% giá gạo bình quân thế giới (220 USD/tấn) và thường thấp hơn giá bán gạo của Thái Lan khoảng 150 USD - 160 USD/tấn ðến 2010 là bình quân khoảng gần 471 USD/tấn thấp hơn so với gạo

Trang 37

Thái Lan từ 30-50 USD/tấn Theo ñánh giá của ông Trương Thanh Phong (Chủ tịch Hiệp Hội Lương thực Việt Nam VFA) thì giá gạo của Việt Nam ñã chung mặt bằng giá gạo với các nước xuất khẩu lớn trong ñó có Thái Lan [45]

Trang 38

CHƯƠNG 2 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Vật liệu, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

2.1.1 Vật liệu nghiên cứu:

Vật liệu nghiên cứu gồm 8 dòng, giống lúa thuần có năng suất và chất lượng cao có thời gian sinh trưởng ngắn: TBR225, DH18, TBR288, TBR45, TBR27, TBR36 , HT6, VS1, KD18(ự/c) Các dòng và giống trên do công ty giống cây trồng Thái Bình; Viện Khoa học nông nghiệp; Viện di truyền nông nghiệp lai tạo và chọn tạo theo hướng phát triển sản xuất lúa gạo hàng hóa ( Phụ lục 1)

2.1.2 địa ựiểm và thời gian nghiên cứu:

- địa ựiểm nghiên cứu:

+ Thắ nghiệm so sánh các dòng/giống lúa thuần có triển vọng trong ở

vụ Xuân và vụ Mùa 2013 ở sứ ựồng Bum thôn đoàn Kết xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

+ Thử nghiệm sản xuất một số dòng/giống triển vọng ựược thực hiện ở

sứ ựồng Bum thôn đoàn Kết xã Lãng Công và sứ ựồng Viều xã đồng Thịnh huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 01- 11/2013 (vụ xuân và vụ mùa)

2.2 Nội dung nghiên cứu:

2.2.1 đánh giá hiện trạng sử dụng ựất, ựiều kiện tự nhiên, ựiều kiện xã hội, tình hình sản xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

Thu thập tài liệu của các cơ quan chức năng, cơ quan chuyên môn về nội dung ựánh giá trên ựịa bàn huyện

2.2.2 đánh giá tắnh thắch ứng của các dòng, giống lúa thuần có triển vọng tại xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

Trang 39

- đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển của các dòng, giống lúa thắ

nghiệm tại ựịa bàn nghiên cứu

- đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh và ựiều kiện bất thuận của

các dòng, giống thắ nghiệm

- đánh giá năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng,

giống lúa thắ nghiệm

- đánh giá một số chỉ tiêu chất lượng gạo của dòng, giống lúa có triển vọng

2.2.3 Thử nghiệm sản xuất và ựánh giá hiệu quả kinh tế của việc gieo trồng giống lúa thuần có triển vọng

- Tìm hiểu ựịa bàn xây dựng mô hình

- Vận ựộng các hộ dân tham gia và ựánh giá mô hình sản xuất

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 đánh giá hiện trạng sử dụng ựất, ựiều kiện tự nhiên, tình hình sản xuất lúa ở huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc

- Sử dụng phương pháp kế thừa ựể ựiều tra thu thập các số liệu thứ cấp

về diện tắch, ựộ phì ựất ựai, khắ hậu thời tiết ở các ựơn vị chức năng: Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Niên giám thống kê, Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Sông Lô, Trạm Khuyến nông Huyện Sông Lô

- Sử dụng phương pháp ựiều tra nhanh nhóm cung cấp thông tin chủ lực (KIP- Key Information Panel) ựể phỏng vấn và thu thập các thông tin liên quan ựến chủng loại giống, kỹ thuật canh tác, mức ựộ thâm canh trong sản xuất, năng suất, hiệu quả, ;

2.3.2 Phương pháp bố trắ thắ nghiệm trên ựồng ruộng

2.3.2.1 Thắ nghiệm so sánh một số dòng/giống:

* Bố trắ thắ nghiệm vụ Xuân và vụ Mùa

- Thắ nghiệm ựược bố trắ theo khối ngẫu nhiên ựầy ựủ (Randomized Complete Block Design - RCB), 3 lần nhắc lại, diện tắch ô thắ nghiệm 10 m2

Trang 40

- ðối chứng: Giống lúa Khang dân 18 (KD18)

* Lượng phân và cách bón cho 1 ha:

+ Vụ Xuân: 10 tấn phân chuồng, 90 kg N + 100 kg P205 + 80 kg K20 + Vụ Mùa: 10 tấn phân chuồng, 90 kg N + 100 kg P205 + 80 kg K20

+ Bón lót: bón lót toàn bộ phân chuồng + lân + 40% ñạm + 30% kali trước khi bừa cấy

+ Bón thúc khi lúa bén rễ hồi xanh: 50% ñạm + 30% kali ( chú ý : Vụ xuân khi trời ấm mới bón ñạm )

+ Bón ñón ñòng: 10% ñạm + 60% kali

- Mật ñộ cấy: 45 khóm/m2, Cấy 1-2 dảnh/khóm

Ngày đăng: 01/09/2020, 12:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Thị Bình. 2013.Báo cáo kết quả sản xuất vụ Xuân. Tại hội nghị tổng kết 6 thỏng ủầu năm 2013 của UBND huyện Sụng Lụ, Vĩnh Phỳc. 3/7/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả sản xuất vụ Xuân
2. Trịnh Thị Bình. 2013. Báo cáo kết quả sản xuất vụ Mùa 2013. Tại Hội nghị. Sơ Kết cuối năm 2013 của UBND huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc. 15/10/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả sản xuất vụ Mùa 2013
3. Bựi Bỏ Bổng. 2002. Cải thiện giống cõy trồng từ chọn tạo ủến kỹ nghệ hạt giống. Giống cây trồng. trang 13-15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải thiện giống cõy trồng từ chọn tạo ủến kỹ nghệ hạt giống
4. Bựi Chớ Bửu và CS. 1999. ðộ ổn ủịnh cỏc chỉ tiờu chất lượng hạt của một số giống lỳa tại ủồng bằng sụng Cửu Long. Tạp chớ Nụng nghiệp-Cụng nghiệp thực phẩm kỳ 5. Trang 193.5 . Bựi Chớ Bửu, Kiều Thị Ngọc và CTV. 1999. Một số vấn ủề cần biết về gạo xuất khẩu . NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chớ Nụng nghiệp-Cụng nghiệp thực phẩm kỳ 5". Trang 193. 5. Bựi Chớ Bửu, Kiều Thị Ngọc và CTV. 1999. "Một số vấn ủề cần biết về gạo xuất khẩu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
6. Bùi Chí Bửu, Kiều Thị Ngọc và CTV. 1999. Nâng cao phẩm chất hạt các giống lúa cao sản, kháng sâu bệnh phục vụ xuất khẩu. Sở KHCN&amp;MT An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao phẩm chất hạt các giống lúa cao sản, kháng sâu bệnh phục vụ xuất khẩu
7. Lờ Doón Diờn.1990. Vấn ủề chất lượng lỳa gạo. Tạp chớ Nụng nghiệp và Cụng nghiệp thực phẩm. trang 96 -98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn ủề chất lượng lỳa gạo
8. Trần Văn ðạt. 2005. Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyờn thủy ủến hiện ủại. NXB Nụng Nghiệp, Hà Nội, trang 168 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình phát triển sản xuất lúa gạo tại Việt Nam từ thời nguyờn thủy ủến hiện ủại
Nhà XB: NXB Nụng Nghiệp
9. Trần Văn ðạt. 2005. Sản xuất lúa gạo thế giới. Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21. NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lúa gạo thế giới. Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
10. Lê Thanh Hải. 2012. Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2012. Tại Hội nghị tổng kết cuối năm của UBND Xã Lãng Công huyện Sông Lô tỉnh Vĩnh Phúc.5/11/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả sản xuất nông nghiệp năm 2012
11.Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự. 1998. Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998). NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
12. Vũ Tuyên Hoàng và cộng sự. 1998. Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998). NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống lúa P6, nghiên cứu cây lương thực và thực phẩm (1995 - 1998)
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
13. Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ và Trần Thị Nhàn. 2004. Chọn giống cây lương thực. NXB khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống cây lương thực
Nhà XB: NXB khoa học kỹ thuật
14.Vũ Văn Liết và CS. 1995. Kết quả nghiên cứu khoa học 1994-1995 ðại học Nông nghiệp I, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. trang 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu khoa học 1994-1995 ðại học Nông nghiệp I
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
15.Nguyễn Văn Luật. 2007. Sản xuất lỳa Việt Nam ủầu thế kỷ 21, Tạp chớ Nụng nghiệp và PTNT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất lỳa Việt Nam ủầu thế kỷ 21
17. Trần Văn Minh và CS. 2004. Giáo trình cây lương thực. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. Trang 6-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
18. Trần Văn Minh và CS. 2004. Giáo trình cây lương thực. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. trang 6-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây lương thực
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
19. Phạm Thị Mùi. 2010. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa OM6072. Tạp chí Khoa học&amp; Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. Số chuyờn ủề cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu khoa học của Viện Nghiờn cứu Ngụ, (4), trang 87-93 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học& Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam
20. Phạm Thị Mùi, Bùi Bá Bổng. 2010. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa thơm OM4101 cho các tỉnh Nam Bộ. Tạp chí Khoa học&amp; Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nụng nghiệp Việt Nam, số chuyờn ủề cỏc cụng trỡnh nghiên cứu khoa học của Viện Nghiên cứu Ngô, (4). trang 79-86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học& Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Nụng nghiệp Việt Nam
21. Nguyễn Hữu Nghĩa, Lê Vĩnh Thảo.2000. Kết quả chọn tạo giống lúa chất lượng cao của ủề tài KHCN 08-01phục vụ nhu cầu nội tiờu và xuất khẩu ở ủồng bằng sông Hồng. Hội thảo quy hoạch phát triển vùng lúa hàng hoá chất lượng cao ở ðồng bằng sông Hồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chọn tạo giống lúa chất lượng cao của ủề tài KHCN 08-01phục vụ nhu cầu nội tiờu và xuất khẩu ở ủồng bằng sông Hồng
22. Kiều Thị Ngọc. 2002. Nghiên cứu sử dụng tập đồn các giống lúa trong chương trỡnh lai tạo giống cú phẩm chất gạo cao ở vựng ủồng bằng sụng Cửu Long, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng tập đồn các giống lúa trong chương trỡnh lai tạo giống cú phẩm chất gạo cao ở vựng ủồng bằng sụng Cửu Long

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w